Diên cách cấu trúc chữ nôm việt (chuyên khảo, NXB đh quốc gia hà nội, 2012, 400 trang khổ 16x24) the structure of vietnamese nom script continuance and mutation

27 18 0
Diên cách cấu trúc chữ nôm việt (chuyên khảo, NXB đh quốc gia hà nội, 2012, 400 trang khổ 16x24)  the structure of vietnamese nom script continuance and mutation

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguy n Tu n C ng Diên cách c u trúc ch Nôm Vi t (qua b n dịch Nôm Kinh Thi) Đ I H C QU C GIA HÀ N I TR NG Đ I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN V N ****** NGUYỄN TU N CƯỜNG DIÊN CÁCH C U TRÚC CHỮ NƠM VIỆT (qua b n dịch Nơm Kin h Th i) 沿革構築� 越戈各 譯 經詩 The Structure of Vietnamese Nom Script: Continuance and Mutation 越南喃字結構沿革研究 CHUYÊN KH O NHÀ XU T B N Đ I H C QU C GIA HÀ N I Trân trọng c m ơn Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á (Đ i học Quốc gia Hà Nội) Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Quốc ủng hộ tài trợ xu t b n sách I would like to express my sincere thanks to the support and sponsor of The Asia Research Center (Vietnam National University - Hanoi) and The Korea Foundation for Advanced Studies for the publication of this book kính tặng Bố, Mẹ, Thầy với lịng tri ân M CL C Mục lục Quy ước viết tắt Mơ hình cấu trúc chữ Nơm Lời giới thiệu Lời tác giả MỞ Đ U v ix x xi xiii CHƯ NG M T: V n đ văn b n h c c a b n d ch Nôm Kinh Thi 1.1 Hai dịch Nôm đời Vĩnh Thịnh (VT) Quang Trung (QT) 1.1.1 Giới thiệu văn b n 1.1.2 Phân tích đối chiếu số đặc điểm văn b n học 1.1.3 Mấy nhận xét bổ sung 1.2 Hai dịch Nôm đời Minh Mệnh (M1 M2) 1.3 Sự đồng dị chữ Nôm VT - QT, M1 - M2 1.4 Các hướng khai thác tư liệu dịch Nôm Kinh Thi 1.4.1 Nghiên cứu theo cấp độ hệ thống văn tự đơn vị văn tự 1.4.2 Nghiên cứu qua nhóm ngôn từ đồng 11 13 13 19 24 31 35 37 38 39 CHƯ NG HAI: Diên cách c u trúc chữ Nôm theo c p đ h th ng văn tự (qua b n d ch Nôm Kinh Thi) 2.1 Thống kê phân loại cấu trúc chữ Nơm 2.1.1 Mơ hình cấu trúc chữ Nơm 2.1.2 Thống kê phân lo i cấu trúc chữ Nôm 2.2 So sánh chung cấu trúc chữ Nôm VT M1 2.2.1 Nhận xét cấu trúc chữ Nôm b n VT M1 2.2.1.1 Cấu trúc chữ Nôm b n VT 2.2.1.2 Cấu trúc chữ Nôm b n M1 2.2.2 So sánh tỉ lệ lo i cấu trúc chữ Nôm từ VT đến M1 2.2.2.1 So sánh theo số chữ số lượt chữ 2.2.2.2 So sánh theo nhóm chữ mượn Hán tự t o 2.3 Diên cách cấu trúc chức chữ Nôm từ VT đến M1 2.3.1 Diên cách qua chữ đơn chữ ghép 2.3.2 Diên cách qua chức biểu âm biểu ý 2.3.2.1 Chữ âm - chữ ý - chữ hình 41 42 42 46 48 48 48 51 53 53 56 59 59 62 62 M CL C -v- 2.3.2.2 Vai trò thành tố biểu âm 2.3.2.3 Vai trò thành tố biểu ý 2.3.2.4 So sánh vai trò hai thành tố biểu âm biểu ý 2.3.2.5 Một số chữ ghép đặc biệt biểu âm biểu ý 2.4 Diên cách cấu trúc hình thể chữ Nơm từ VT đến M1 2.4.1 C i biến hình thể chữ Hán dấu nháy ( ‹ ) 2.4.2 Chữ nguyên thể chữ lược thể: tượng viết tắt 2.4.2.1 Viết tắt chữ Nôm đơn thể 2.4.2.2 Viết tắt chữ Nơm hợp thể 2.4.3 Vị trí thành tố chữ Nôm hợp thể 2.4.3.1 Chữ ghép ngang 2.4.3.2 Chữ ghép dọc 2.4.3.3 Chữ ghép ôm 2.4.3.4 So sánh chữ ghép ngang, ghép dọc, ghép ôm 64 70 78 80 82 82 83 85 87 93 94 98 99 99 CHƯ NG BA: Diên cách c u trúc chữ Nôm theo c p đ đ n v văn tự (qua b n d ch Nôm Kinh Thi) 3.1 Nghiên cứu theo “ngữ tố vị” 3.1.1 Thống kê phân lo i ngữ tố 3.1.2 Những ngữ tố độc hữu b n VT M1 3.1.2.1 Những ngữ tố độc hữu b n VT 3.1.2.2 Những ngữ tố độc hữu b n M1 3.1.3 Những ngữ tố đồng hữu hai b n VT M1 3.1.3.1 Những ngữ tố có tự hình giống (diên) 3.1.3.2 Những ngữ tố có tự hình khác (cách-diên) 3.2 Nghiên cứu theo “tự hình vị” 3.2.1 Thống kê phân lo i tự hình 3.2.2 Tự hình đơn ngữ tố 3.2.3 Tự hình đa ngữ tố 3.2.3.1 Tự hình đa ngữ tố độc hữu 3.2.3.2 Tự hình đa ngữ tố đồng hữu 103 105 105 106 106 110 116 118 124 151 151 152 153 153 154 PHỤ CHƯ NG: Diên cách c u trúc chữ Nơm qua nhóm ngơn từ đ ng nh t (trong b n d ch Nôm Kinh Thi) 4.1 Thống kê phân loại tư liệu 4.2 Phương thức diên cách cấu trúc chữ Nôm 4.2.1 Trường hợp khơng thay đổi cấu trúc (diên) 4.2.2 Trường hợp có thay đổi cấu trúc (cách) 4.3 Xu hướng diên cách cấu trúc chữ Nôm 4.3.1 Xu hướng không thay đổi cấu trúc (diên) 4.3.2 Xu hướng thay đổi cấu trúc (cách) 165 167 172 172 174 180 181 182 -vi- M CL C KẾT LUẬN Về vấn đề văn b n học b n dịch Nôm Kinh Thi Về xu hướng chung diên cách cấu trúc chữ Nôm Về diên cách cấu trúc chức chữ Nôm Về diên cấu trúc hình thể chữ Nơm Những nhân tố tác động tới diên cách cấu trúc chữ Nôm Những công việc cần tiếp tục triển khai 189 189 190 191 191 192 193 TÀI LI U THAM KH O VÀ TRA C U 195 SÁCH DẪN (Index) 213 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng quan tác phẩm văn b n Kinh Thi chữ Nôm Phụ lục 2: Đặc điểm văn b n nhóm diễn xuôi Kinh Thi Phụ lục 3: B ng phân lo i phân tích cấu trúc chữ Nơm b n VT Phụ lục 4: B ng phân lo i phân tích cấu trúc chữ Nơm b n M1 Phụ lục 5: Phiên âm đối chiếu bốn b n dịch Nơm Kinh Thi (trích 25 bài) Phụ lục 6: nh chụp nguyên b n Quyển I hai b n VT M1 219 220 222 224 267 317 344 HÌNH NH MINH H A Hình 1: Bốn chữ nhan đề trang bìa b n VT viii Hình 2: B n M1, I, tờ 1a 10 Hình 3: Tờ bìa bốn b n diễn xi khắc in Kinh Thi cịn 15 Hình 4: B n VT, tờ VIII56a Hình 5: Dịng cuối Mục lục hai b n VT QT Hình 6: Tờ V16a hai b n VT QT Hình 7: Tờ VI5a hai b n VT QT Hình 8: Vị trí chữ khác hai b n MM Hình 9: Một số điểm khác nghĩa, âm hai b n MM Hình 10: B n AB.137, tờ 1a Hình 11: B n VT, I, tờ 2a, dịch khổ thơ đầu Quan thư Hình 12: B n VNv.215, tờ 1a, dịch thơ tóm lược Kinh Thi Hình 13: B n M1, I, tờ 2a, dịch khổ thơ đầu Quan thư Hình 14: Lí tướng cơng chép minh ti, tờ 48a Hình 15: B n AB.169, tờ 3b, dịch thơ Quan thư Hình 16: B n A.1122, tờ 42b, dịch thơ Quan thư Hình 17: B n VT, I, tờ 8b-9a, phần dịch Nôm Đào yêu M CL C 16 18 18 18 32 33 34 102 145 164 185 188 212 218 -vii- MƠ HÌNH C U TRÚC CH NÔM [Nguy n Quang H ng 2008, tr 208], áp d ng cho Ch -x- ng Hai, Ba MƠ HÌNH C U TRÚC CH NƠM L I GI I THI U B n đ c có tay cu n chuyên kh o Diên cách c u trúc ch Nôm Vi t (qua b n dịch Nôm Kinh Thi) c a nhà nghiên c u trẻ Nguy n Tu n C ng Chuyên kh o đ c p đ n v n đ diên cách c u trúc ch Nôm Vi t qua c li u c a nhóm v n b n “gi i âm”, “di n nghĩa” Kinh Thi có niên đ i xác đ nh, cách h n m t tr m n m nhằm đ c p đ n m t nh ng v n đ c b n nghiên c u ch Nôm v n đ di n bi n (hay l u bi n) c a c u trúc ch Nôm theo ti n trình c a th i gian T ý t ng khoa h c, cách triển khai th c t nh c li u minh ch ng cho th y m t chuyên kh o khoa h c nh n th c, th c hi n kĩ thu t trình bày, khơng ph i d dàng lúc có đ c Chuyên kh o tr c ti p đ c hình thành c s Lu n án Ti n sĩ chuyên ngành Hán Nôm đ c đánh giá m t cách xu t s c t i H i đ ng ch m Lu n án Ti n sĩ c a H c vi n Khoa h c Xã h i Vi t Nam nh nh ng nghiên c u c a tác gi đ ng t p chí chuyên ngành báo cáo khoa h c đ c tác gi trình bày H i th o khoa h c qu c gia qu c t Chuyên kh o m t cơng trình khoa h c nghiêm túc, có giá tr khoa h c vi c khẳng đ nh nh ng xu h ng b o l u bi n đ i (diên cách) c a ch Nôm theo th i gian nhằm th c hi n ch c n ng m t h th ng v n t ghi âm qu c âm, qu c ng c a ng i Vi t Trong su t ti n trình l u hành, m t mặt, ch Nơm hồn thành t t ch c n ng v n t c a mình, nh kh n ng b o l u, n đ nh th ng nh t v n có Mặt khác, có kh n ng u ch nh theo cách mà lo i hình v n t ch Nơm cho phép để thích ng v i nh ng bi n đ i v ng âm c a ti ng Vi t Chun kh o cịn có giá tr vi c cung c p nh ng tài li u ch Nôm v truy n th ng gi i âm kinh điển quy n uy h c thu t Nho h c ti ng Vi t – tr ng h p Kinh Thi, đ ng th i L I GI I THI U -xi- đóng góp nhi u cho vi c tìm hiểu n n ng v n truy n th ng c li u v n b n, đính nh ng sai l m đáng ti c cách hiểu c a h c gi i v truy n th ng gi i âm Kinh Thi Chuyên kh o đ c xu t b n s góp ph n cho h c gi i th y đ c s th ng nh t đa d ng c a kh i Đ ng v n Đông Á l ch s H c gi i s có thêm m t sách, m t cơng trình mà c thể hóa cho “s c màu Vi t Nam” b c tranh Đ ng v n Đông Á Tôi nh l i cách g n ch c n m tác gi chuyên kh o đ c gi l i làm cán b gi ng d y c a B môn Hán Nôm, Khoa V n h c, Tr ng đ i h c Khoa h c Xã h i Nhân v n, Đ i h c Qu c gia Hà N i v i nhi m v đ m nh n nh ng h c ph n v ch Nôm, v n b n Nôm Chuyên sâu v ch Nôm, v n b n Nôm t c ph i dành th i gian để đ c v n b n Nôm, dành th i gian cho nh ng v n đ liên quan đ n khái ni m, ph m trù lí thuy t, nh t khái ni m v ng âm nh v v n t h c, nh ng v n ph i để tâm đ n v n b n Hán v n, nh t v n b n Hán v n thu c ph m trù T Th , Ngũ Kinh Tác gi chuyên kh o ch n ch Nôm v n b n “gi i âm”, “di n nghĩa” kinh điển Nho h c làm trung tâm cho vi c đ c, vi c h c c a Th “nh t c l ỡng ti n” Gi đ c cơng trình nghiên c u cho th y, tác gi trang b đ c nh ng tri th c v ng ch c nh ng cách ti p c n thích h p để sâu bàn th o m t v n đ c t y u nh n th c v ch Nôm Vi t, t d n t i nh ng k t qu th c s kh quan, c v kh o sát t li u, c v lu n gi i lí thuy t cho v n đ nêu Đây s m t d u n đáng kể đ ng h c t p nghiên c u c a tác gi , s m t tài li u tham kh o c n thi t cho nh ng h c t p nghiên c u v ch Nôm, v ng v n Hán Nôm Xin chia vui tác gi xin đ c gi i thi u b n đ c Hà N i, tháng 10 năm 2012 PGS.TS Phạm Văn Khối Ch nhi m B mơn Hán Nôm, Khoa V n h c Tr ng Đ i h c Khoa h c Xã h i Nhân v n Đ i h c Qu c gia Hà N i -xii- L I GI I THI U L I TÁC GI Chuyên kh o thoát thai t Lu n án Ti n sĩ chuyên ngành Hán Nơm hồn thành n m 2012 t i H c vi n Khoa h c Xã h i – Vi n Khoa h c Xã h i Vi t Nam, m t ph n thu g n c a Lu n v n Th c sĩ chuyên ngành hoàn thành n m 2006 t i Tr ng Đ i h c Khoa h c Xã h i Nhân v n – Đ i h c Qu c gia Hà N i Tơi t coi nh ng “bài t p” l n d n mà hoàn thành đ ng h c t p nghiên c u sau đ i h c Đ c s đ ng viên c a H i đ ng đánh giá Lu n án, ch nh s a, b sung, c u trúc l i “bài t p” y thành m t chuyên kh o để đ a in ph c v Quý đ c gi , h u mong nh n đ c nh ng ý ki n đánh giá, phê bình v m t trình h c t p nghiên c u c a Trong su t trình th c hi n chuyên kh o này, nh n đ c s ch b o v mặt khoa h c t ng i h ng d n khoa h c uyên bác t n tâm: GS.TSKH Nguy n Quang H ng (Vi n Nghiên c u Hán Nôm) Tôi coi m t may m n hi h u cho mình, nh cho cu n chuyên kh o Để hoàn ch nh n i dung c a chun kh o, tơi cịn nh n đ c góp ý t PGS.TS Ph m V n Khối, PGS.TS Nguy n Kim S n, PGS.TS Nguy n V n Th nh, GS.TS Nguy n Thi n Giáp (Tr ng Đ i h c Khoa h c Xã h i Nhân v n); GS.TS Nguy n Ng c San, TS Hà V n Minh (Tr ng Đ i h c S ph m Hà N i); PGS.TS Tr nh Kh c M nh, PGS.TS Nguy n Tá Nhí, PGS.TS Hoàng Th Ng , TS Lã Minh Hằng, TS Tr ng Đ c Qu , TS Nguy n Th Lâm (Vi n Nghiên c u Hán Nôm) B n th o cu n sách l i đ c PGS.TS Ph m V n Khối vui lịng đ c l i vi t L i gi i thi u tr c in N u không ti p thu m t cách c u th nh ng góp ý khoa h c nghiêm kh c y, ch c ch n chuyên kh o s nhi u sai sót h n nh ng sai sót hi n hẳn v n cịn v n hồn tồn thu c v cá nhân tác gi L I TÁC GI -xiii- Trong th i gian th c hi n chuyên kh o, đ c Quỹ Nh t B n (Japan Foundation) hào phóng tài tr m t h c b ng du h c Nh t B n dành cho chuyên gia v v n hóa h c thu t (文化学術専門家, tháng 9/2011 – 3/2012), t o u ki n cho tơi tìm hiểu v v n t h c so sánh khu v c Đông Á, đặc bi t v Hán t (漢字 Kanji) Qu c t (国字 Kokuji) Nh t B n m i quan h so sánh v i ch Nôm Vi t Trong th i gian du h c, s giúp đỡ v sinh ng ti ng Nh t c a Th y Cô t i Trung tâm Nh t ng Kansai thu c Quỹ Giao l u V n hóa Nh t B n (日本国際交流基金関西国際センタ ), nh Th y Hayashi Toshio 林敏夫, Cô Nohata Rika 野畑理佳 ; tơi cịn nh n đ c s giúp đỡ v chuyên môn t Giáo s , Ti n sĩ: Shimizu Masaaki 清水政明, Tomita Kenji 冨田健次 (Đ i h c Osaka), Sasahara Hiroyuki 笹原宏之 (Đ i h c Waseda), Iwatsuki Junichi 岩月純一 (Đ i h c Tokyo), Sato Susumu 藤進, Yamabe Susumu 山辺進 (Đ i h c Nishogakusha), Shimao Minoru 嶋尾稔, Takahashi Satoru 高橋智, Sumiyoshi Tomohiko 吉朋彦 (Đ i h c Keio), Makino Motonori 牧 野元紀 (Đông D ng v n kh ), Nguy n Th Oanh (Vi n Nghiên c u Hán Nơm, h c gi t i Trung tâm Nghiên c u V n hóa Nh t B n Qu c t 国際日本文化研究センタ , Kyoto) Đó nh ng tri th c tham chi u h u ích để tơi hồn thành chun kh o Để chuyên kh o đ c n hành, đ c Trung tâm H tr Nghiên c u Châu Á (The Asia Research Center) thu c Đ i h c Qu c gia Hà N i tài tr v kinh phí xu t b n, đ c Nhà xu t b n Đ i h c Qu c gia Hà N i t o u ki n v in n N u khơng có s giúp đỡ này, nghiên c u c a tơi s có c h i đ c di n ki n Quý đ c gi m t cách r ng rãi Nh ng s giúp đỡ trên, tác gi chuyên kh o xin đ tr ng ghi nh n c trân Cu i cùng, xin tri ân B Mẹ tôi, ông Nguy n H u Túy bà Nguy n Th M n, “h u ph ng v ng ch c” để tơi đ c tồn tâm v i cơng vi c nghiên c u khoa h c mà say mê theo đu i M t l i cám n - theo cách nói c a m t h c gi ti n b i - ch c hẳn s v a khách sáo, v a không đ Hà N i, ngày Quốc Khánh năm 2012 Nguyễn Tuấn Cường -xiv- L I TÁC GI M Đ U V mặt v n t , Vi t Nam th i trung đ i nằm “không gian v n hóa ch Hán” (漢字文 圈) khu v c Đông Á Trong t m nh h ng lan t a c a khơng gian v n hóa – v n t y, t i m i n c Đông Á đ u s n sinh nh ng lo i v n t phái sinh t ch Hán: t i Nh t B n v n t Manyogana 萬葉假 , Katakana 假 , Hiragana 假 T i Tri u Tiên v n t Yidu 吏讀, Hangul 諺 文 (dù Hangul có r t m i liên h v i ch Hán) T i Vi t Nam phái sinh nh ng h th ng ch vi t khác để ghi l i ti ng nói c a m i dân t c, quan tr ng nh t ch Nôm c a ng i Vi t (Kinh), th ng g i t t “ch Nơm”, ngồi cịn có ch Nơm Dao, ch Nơm Tày, ch Nơm Ng n Các lo i v n t v a thể hi n đặc tính t ng đ ng khu v c chúng đ u nhi u có ph n t ng t v i ch Hán, l i v a thể hi n c n tính (identity) c a t ng khu v c, chúng ln có nh ng đặc điểm riêng, khác v i ch Hán v i v n t phái sinh cịn l i Mặc dù ch Nơm - v i t cách m t “h th ng v n t ” - có l ch s t n t i ngót m t thiên niên k , nh ng vi c nghiên c u v ch Nôm h u nh ch đ c đặt t đ u th k XX tr Nh ng nghiên c u y ti p c n t nhi u bình di n khoa h c: ngơn ng h c, v n t h c, v n h c, v n hóa h c…, nh ng tr c h t, nhà nghiên c u quan tâm t i ch Nôm v i t cách b n ch t c a m t lo i hình v n t để tìm hiểu v quy lu t phát triển c a l ch s Trong th i gian g n đây, vi c nghiên c u quy lu t phát triển c a ch Nôm có nh ng b c phát triển rõ r t Có thể nhìn nh n hai xu h ng chính: 1) Nghiên c u c u trúc t ng quan c a ch Nôm qua giai đo n để tìm hiểu quy lu t phát triển c a ch Nôm; 2) Nghiên c u c u trúc ch Nôm m t v n b n ch Nôm c thể có so sánh v i c u trúc ch Nôm v n b n M Đ U -1- giai đo n khác nh giai đo n Nh ng nghiên c u đ n mang l i k t qu kh quan, nhi u đ a t i m t nhìn t ng đ i tồn di n v trình diên cách c u trúc ch Nơm qua th i kì Tuy nhiên h ng nghiên c u v n c n ph i đ c b sung nh ng nghiên c u c thể chi ti t v diên cách c u trúc ch Nơm nh ng nhóm v n b n có m i liên quan v i để nh n m nh vào c nh ng y u t không thay đ i (diên) y u t có thay đ i (cách) c u trúc ch Nôm G n đây, nhà nghiên c u ý khai thác m t s t li u m i cho vi c nghiên c u diên cách c u trúc ch Nôm qua th i kì, đáng quan tâm v n b n d ch Nơm Kinh Thi có niên đ i ván kh c l n l t n m Vĩnh Th nh th 10 (1714), n m Quang Trung th (1792), n m Minh M nh th 17 (1836), n m Minh M nh th 18 (1837) Đây m t h th ng v n b n đ l n để ti n hành phân tích tìm hiểu diên cách c u trúc ch Nơm nh t giai đo n 1714-1837 Điểm đặc bi t c a h th ng b n v n b n là: nh ng v n b n sau có tham kh o nh ng v n b n tr c, gi a chúng có c s t ng đ ng d bi t v mặt ngôn ng v n t , phù h p v i vi c triển khai nghiên c u diên cách c u trúc ch Nôm t hai c p đ nghiên c u v n t h c c p đ h thống văn tự c p đ đ n vị văn tự, t đ a nhìn chi ti t tồn di n h n v diên cách c u trúc ch Nôm giai đo n t c bình di n c u trúc hình thể l n c u trúc ch c c a ch Nơm Vì nh ng l trên, n i dung c a chuyên kh o s xoay quanh h th ng t li u b n d ch Nơm Kinh Thi để nhìn nh n trình di n bi n c a c u trúc hình thể c u trúc ch c n ng c a ch Nôm t hai c p đ h th ng v n t đ n v v n t Trong nghiên c u diên cách c u trúc ch Nôm, đ n có ba cách ti p c n: 1) Ti p c n t ph ng th c c u t o ch , cách làm ph bi n nh t, chuyên kh o theo cách này; 2) Ti p c n t mơ hình ng âm c a ch , xác đ nh mơ hình ng âm sau phân lo i phân tích di n bi n c a t ng mơ hình [Nguy n Tài C n 1985, tr 138-155]; -2- DIÊN CÁCH C U TRÚC CH NÔM VI T 3) Ti p c n t mặt hình thể, t c nghiên c u s thay đ i c u t o ch Nôm d i s c ép c a t ng quan v trí mặt phẳng gi a b ph n c a ch [Tr n Xuân Ng c Lan 1998, 2000], cách ti p c n th ba ch a đ c triển khai nhi u Chuyên kh o đ c triển khai theo cách ti p c n t ph ng th c c u t o ch Cho đ n nay, vi c nghiên c u diên cách c u trúc ch Nôm theo cách ti p c n đ c th c hi n v i hai c p đ c a đ i t ng v n t đ c nghiên c u, c p đ h thống văn tự c p đ đ n vị văn tự Trong th c t nghiên c u, ng i ta th ng k t h p nghiên c u c hai c p đ V tính ch t chuyên ngành khoa h c, chuyên kh o thiên v nghiên c u ch Nôm t góc đ “v n t h c” (grammatology, graphology1, 文字學) h n “ngôn ng h c” (linguistics, 語言學) Ngành v n t h c m t ngành g n gũi v i ngôn ng h c, nh ng đ ng nh t v i Trên th gi i, ngành v n t h c c ph ng Tây ph ng Đông s m phát triển, nh cơng trình c a Gelb [1952], Diringer [1962], Istrin [1965], Friedrich [1966], Đặng Đ c Siêu [1982], Sampson [1985], C u Tích Khuê [1988], Schmandt-Besserat [1992], Kono Rokuro [1994], Calvet [1996] Coulmas [1996, 2003], Chu H u Quang [1997], V ng Nguyên L c [2001], C ng Ng c Th [2009]… Nh ng nghiên c u t p trung vào bình di n v n t h c l ch s , v n t h c c u trúc, v n t h c so sánh V i ch Nôm, công trình đ u tiên triển khai nghiên c u theo h ng v n t h c m t cách có h th ng cu n Khái lu n văn tự học ch Nôm c a Nguy n Quang H ng [2008] Cũng b i v n t h c g n gũi v i ngôn ng h c, nên nghiên c u v n t h c, nhà nghiên c u dù dù nhi u th ng xem xét t i m i quan h gi a hai ngành này, có m t s nghiên c u ti p c n v n t hồn tồn t góc nhìn ngơn ng h c, nh cơng trình c a Sampson [1985], Coulmas [2003], Hannas [1997], Lí Tồn Th ng [2002] Graphology: Thu t ng nghĩa “v n t h c” nói chung (gi ng nh thu t ng grammatology), cịn tr vi c “xem t ng” thơng qua nét ch vi t tay ch kí; theo nghĩa này, d ch “t t ng h c” (字相學) theo truy n th ng c a thu t ng “nhân t ng h c” 相學 V nghĩa “t t ng h c”, xin xem: [Bernard 1985] M Đ U -3- Để gi i quy t v n đ v n t h c đặt nghiên c u c u trúc ch Nôm, chuyên kh o ch y u áp d ng ph ng pháp “c u trúc lu n” (structuralism, 結構主義) “nghiên c u so sánh l ch s ” (historical – comparative study, 史比較研究) Ph ng pháp c u trúc lu n coi m t đ i t ng nghiên c u m t h th ng phân tách thành nhi u y u t nh , để t xem xét m i quan h gi a y u t y v i v i b n thân h th ng y Khi làm vi c theo ph ng pháp c u trúc lu n, s chia h th ng ch Nôm thành y u t nh (các lo i c u trúc từ A đ n G, m n Hán – tự t o, ch đ n – ch ghép, biểu âm – biểu ý, ghép ngang – ghép dọc, nguyên thể – l c thể, ch c – hình thể, dị thể – bi n thể…) để xem xét m i quan h gi a y u t nh v i v i ch nh thể h th ng ch Nôm Ph ng pháp nghiên c u so sánh l ch s , chuyên kh o này, đ c s d ng để tìm hiểu trình b o t n thay đ i c a c u trúc ch Nôm m t giai đo n l ch s t n t i t đ u th k XVIII đ n gi a th k XIX T cu i th k XVIII tr đi, ph ng pháp so sánh – l ch s đ c áp d ng nghiên c u ngu n g c m i quan h gi a ngôn ng , nh công trình c a Meillet [1925], T Thơng Th ng [1991], Trask [2000], Tr n Trí Dõi [2011]… Trong th k XX, ng i ta l i áp d ng ph ng pháp nghiên c u v n t h c, nh Chu H u Quang [1998], V ng Nguyên L c [2001], C ng Ng c Th [2009], để làm rõ đặc tr ng v kh i nguyên, lo i hình quy lu t phát triển c a h th ng v n t th gi i Trong chuyên kh o này, áp d ng ph ng pháp so sánh – l ch s m t ph m vi r t hẹp nghiên c u s phát triển v c u trúc n i b m t lo i v n t (ch Nôm) m i quan h gi a lo i v n t y v i th ngôn ng mà ghi chép (ti ng Vi t), ch khơng áp d ng theo d ng “liên v n t ” nh tác gi Chu H u Quang, V ng Nguyên L c Trong l ch s nghiên c u ch Nơm, có nhi u nhà nghiên c u t ng áp d ng ph ng pháp thu đ c nh ng k t qu tích c c (chẳng h n: Đào Duy Anh [1975], Nguy n Quang H ng [2008]…), h ch a “ch mặt đặt tên” cho ph ng pháp làm vi c c a Chính ti p c n nghiên c u v n t h c theo ph ng pháp so sánh l ch s , nên mà chuyên kh o t p trung vào không ph i -4- DIÊN CÁCH C U TRÚC CH NÔM VI T mô t đặc điểm v n t c a t ng giai đo n ch Nôm thông qua mơ t t ng (nhóm) v n b n đ i di n cho m i giai đo n, mà quan tr ng h n q trình b o t n hay thay đ i v c u trúc ch Nôm t m t v n b n s m h n đ n m t v n b n mu n h n Có nghĩa chuyên kh o này, “quá trình” đ c quan tâm nhi u h n so v i “th c thể” V i cách đặt v n đ nh trên, chuyên kh o đ trúc nh sau: cc u Chương Một: V n đ v n b n h c c a b n d ch Nôm Kinh Thi Ch ng nghiên c u t góc đ v n b n h c đ i v i v n b n d ch Nôm Kinh Thi để t xác đ nh giá tr c a h th ng v n b n đ i v i vi c nghiên c u diên cách c u trúc ch Nôm Chương Hai: Diên cách c u trúc ch Nôm theo c p đ h th ng v n t Trong Ch ng Hai, chuyên kh o xem xét diên cách c u trúc ch Nôm t b n VT (Thi kinh gi i âm, 1714) đ n b n M1 (Thi kinh đ i toàn ti t y u di n nghĩa, 1836) d a c p đ h th ng v n t , t c xem xét t ng đặc điểm v n t h c đ c thể hi n m t cách t ng thể hai v n b n Sau bi n lu n để l a ch n m t mơ hình phân lo i c u trúc ch Nôm phù h p v i vi c phân tích c u trúc ch Nơm hai v n b n trên, t c mô hình 13 lo i c a Nguy n Quang H ng (2008), chuyên kh o ti n hành nhi u b c th ng kê phân lo i phù h p để rút s li u c n thi t ph c v vi c phân tích đánh giá m t s đặc điểm v n t h c qua hai v n b n này, đặc điểm ch y u là: tỉ l lo i c u trúc, diên cách c u trúc ch c (ch đ n – ch ghép, biểu âm – biểu ý), diên cách c u trúc hình thể (d u nháy, vi t t t, ghép ngang – ghép dọc) Chương Ba: Diên cách c u trúc ch Nôm theo c p đ đ n v v n t Ch ng có hai ph n chính, ph n th nh t nghiên c u theo “ng t b n v ”, t c xem xét so sánh vi c t ng v n b n VT M1 s d ng nh ng t hình ch Nơm c thể để ghi nh ng ng t c thể ti ng Vi t Ph n th hai nghiên c u theo “t hình b n v ”, t c xem xét vi c t ng t hình c thể m i v n b n đ c dùng để ghi chép nh ng đ n v “ng t ” Đây m t cách th c triển khai nghiên c u hai chi u nhằm h ng đ n m t nh n th c chung qua vi c xem xét m i quan M Đ U -5- h gi a t ng cá thể ch Nôm v i đ n v ngôn ng ti ng Vi t mà cá thể ch Nôm y ghi l i Phụ chương: Diên cách c u trúc ch Nôm qua nhóm ngơn t đ ng nh t Ph n đặt v n đ nghiên c u diên cách c u trúc ch Nôm theo m t bi n pháp x lí t li u đặc thù, t m g i “nhóm ngơn t đ ng nh t” qua b n v n b n d ch Nôm Kinh Thi Xét v b n ch t, m t bi n pháp l a ch n t li u để nghiên c u diên cách c u trúc ch Nôm tr ng thái lo i b đ c nh h ng c a nh ng y u t ngồi ngơn ng v n t h c chi ph i c u trúc ch Nôm nh ng v n b n Nôm khác Bi n pháp giúp nghiên c u c u trúc ch Nôm t c c p đ h th ng v n t l n c p đ đ n v v n t B i m t cách triển khai nghiên c u d a vi c l a ch n t li u đặc thù, đ c l p v i cách l a ch n t li u trình bày Ch ng Hai Ch ng Ba nh ng n i dung ch đ o c a chuyên kh o, nên đ a n i dung nghiên c u vào m t Ph ch ng ch khơng coi m t ch ng Do h n ch hi n c a ngành nghiên c u ch Nơm tính khoa h c c a h th ng thu t ng đôi lúc ch a th t chặt ch 2, nên xin có đơi u gi i thuy t v n i hàm c a m t s thu t ng quan tr ng đ c s d ng chuyên kh o Chữ Nôm (Nom script, 字): tr lo i hình v n t c a ng i Vi t (ng i Kinh) t i Vi t Nam, phái sinh t ch Hán để ghi ti ng Vi t, g i ch Nơm Vi t (hoặc ch Nôm Kinh)3, để phân bi t v i ch Nôm Tày, ch Nôm Dao, ch Nôm Ng n4 nh ng v n t phái sinh t ch Hán để ghi th ngôn ng dân t c t ng ng t i Vi t Nam V i ngành v n t h c ch Hán, g n Sa Tơng Ngun [2008] có nh ng n l c r t quan tr ng vi c quy ph m hóa thu t ng v n t h c nói chung Hán t h c nói riêng C n phân bi t ch Nôm c a ng i Kinh t i Vi t Nam v i ch Nôm c a ng i Kinh t i Trung Qu c (xin xem: [Vi Th Quan 2004], [Tr n T ng Du 2007]), v b n ch t ch Nôm c a ng i Kinh t i Trung Qu c ch m t bi n thể đ a ph ng c a ch Nôm c a ng i Kinh t i Vi t Nam V ch Nôm Dao, Nôm Tày, Nôm Ng n, xin xem: [Nguy n Quang H ng 2008, tr 35-59] -6- DIÊN CÁCH C U TRÚC CH NÔM VI T Cấu trúc (structure, 結構): thu t ng đ c dùng chuyên kh o v i hai nghĩa: “M t tr m i quan h gi a thành t t o nên m t ch nh thể Hai tr b n thân ch nh thể thành t (t o t ) t o nên theo nh ng m i quan h nh t đ nh” [Nguy n Quang H ng 2008, tr 211] Cấu trúc hình thể cấu trúc chức năng5: khái ni m “c u trúc ch Nơm” n u chia nh bao g m hai bình di n “c u trúc hình thể” (formal structure, 形體結構) “c u trúc ch c n ng” (functional structure, 功能結構) c a ch Nơm Hai bình di n liên quan tr c ti p đ n ba mặt “hình – âm – nghĩa” c a v n t Nói đ n c u trúc hình thể nói đ n mặt “hình”, t c hình thể v n t tác đ ng đ n nh n th c th giác c a ng i đ c Nói đ n c u trúc ch c n ng nói đ n mặt “âm-nghĩa” c a v n t , t c giá tr biểu âm biểu ý c a thành t c u t o v n t V b n ch t, c u trúc hình thể s thể hi n khía c nh hình th c c a đ n v v n t , c u trúc ch c n ng s thể hi n khía c nh n i dung c a đ n v v n t Diên cách (continuance and mutation, 沿革) : tr s không thay đ i (diên 沿) có thay đ i (cách 革) v c u trúc ch Nơm qua t ng th i kì l ch s Thu t ng thay “di n bi n”, “bi n đ ng”, “thay đ i”, “l u bi n”…, nh ng để nh n m nh có c thay đổi khơng thay đổi thi t nghĩ thu t ng “diên cách” phù h p nh t để biểu đ t Chữ (script / character, 字): truy n th ng Hán h c c điển Vi t Nam, khái ni m “ch ” có n i hàm m h : có tr tồn b h th ng v n t (script, 文字); có tr “t ” (character, 字, t c Trong nghiên c u c u trúc ch Nôm, Nguy n Quang H ng ng i đ u tiên phân bi t hai khái ni m “c u trúc hình thể” “c u trúc ch c n ng”, xin xem [2008, tr 211-214] Đào Duy Anh gi ng nghĩa: “Diên cách 沿革: Diên th -c u, cách cách-tân – tình hình cũ m i (changements successifs)”, xin xem: Từ điển Hán Vi t, Nxb Khoa h c Xã h i, Hà N i, 2001 (tái b n), tr 210 Chúng tơi ch a tìm th y m t t ti ng Anh đ s c di n đ t n i hàm c a thu t ng “diên cách” M t s t ti ng Anh g n nghĩa nh development, renewal, reform, evolution… đ u nh n m nh t i s thay đ i, ch nói đ n s khơng thay đ i, s b o t n M Đ U -7- m t kh i vng kí chép ngơn ng truy n th ng v n t Hán Nôm); có để tr “t ” (word, 詞), th m chí tr “t t ” (group, 詞 組); có nghĩa “ch ” lúc tr đ n v c a v n t , lúc tr đ n v c a ngôn ng Trong chuyên kh o này, thu t ng “ch ” đ c dùng v i hai nghĩa: nghĩa r ng để ch m t h th ng v n t (script, writing system), ví d nói “ch Nơm”, “ch Hán”, “ch Qu c ng ”, s d ng nghĩa này, sau “ch ” th ng có tên g i m t th v n t c thể; theo nghĩa hẹp, m i “ch ” (character) ch m t kh i vng để kí chép ngơn ng , kh i vng y khu bi t v i b i s khác nh t m t ba mặt: hình thể, âm đ c, ý nghĩa Chữ, ngữ tố, tự hình: nghiên c u ch Nơm, ba khái ni m có nh ng đặc điểm chung riêng, nh ng đ u liên quan đ n ba bình di n hình – âm – nghĩa (“hình thể”, “âm đ c”, “ý nghĩa”) c a ch Nôm Có thể di n t s khu bi t c a ba khái ni m nh sau: Khái ni m Ch (character, 字) hình âm nghĩa + + + + + Ng tố (hình vị, morpheme, 語素) Tự hình (graphic form, 字形) + Có nghĩa là, m t “ch ” (character) s g n v i ba bình di n hình – âm – nghĩa c đ nh, n u thay đ i nh t m t ba bình di n s thành “ch ” khác M t “ng t ” ch c n âm nghĩa gi ng nhau, đ c thể hi n t hình khác Cịn m t “t hình” ch c n mặt hình thể gi ng nhau, b t kể âm nghĩa th “Ch ” “t hình” khái ni m thu c ngành v n t h c, “ng t ” khái ni m c a ngôn ng h c Trong chuyên kh o này, Ch ng Hai nghiên c u theo đ n v “ch ” (tự b n vị), Ch ng Ba s nghiên c u theo đ n v “ng t ” (ng tố b n vị) “t hình” (tự hình b n vị) Số chữ: nghiên c u ch Nôm, thu t ng “s ch ” đ c dùng v i nghĩa s đ n v kh i vng khác v nh t m t ba mặt hình thể, âm đ c, ý nghĩa N u li n tr c thu t ng “s ch ” m t s s l c b t “s ” (VD: 125 “ch ”), u t ng t x y đ i v i khái ni m “s l t ch ” -8- DIÊN CÁCH C U TRÚC CH NÔM VI T Số lượt chữ: t c s l n xu t hi n c a ch Có m t s cơng trình nghiên c u v ch Nơm nh m l n khái ni m “s ch ” thành “s l t ch ”, nên đem so sánh “s l t ch ” ch không ph i “s ch ” Hai khái ni m du di nghiên c u v n h c, ch đ ng nh t nghiên c u v n t h c V i hai câu th Truy n Kiều: “Này chồng mẹ cha, Này em ru t em dâu” (尼尼媄尼吒 -尼㛪�尼㛪妯)7, nghiên c u v n h c, ng i ta nói: “v i 14 chữ hai câu th trên, Nguy n Du đã…”; nh ng v i nghiên c u v n t h c hai câu th ch có chữ (1: 尼, 2: ch ng , 3: mẹ 媄, 4: cha 吒, 5: , 6: em 㛪, 7: ru t �, 8: dâu 妯), có 14 lượt chữ Trong nghiên c u v n t h c “s ch ” quan tr ng h n nhi u so v i “s l t ch ”, b i “s ch ” cho ta nhìn xác v di n m o v n t , “s l t ch ” ch cho th y đ n v c thể “s ch ” xu t hi n l n v n b n mà thơi Tác phẩm, văn bản, kí hiệu sách nghiên cứu Hán Nôm Các thu t ng hay b s d ng l n l n nghiên c u Hán Nôm, nh ng th c t chúng biểu th nh ng n i hàm khác Tác ph m (work, 品) cho ta bi t m t b khung ngôn t (đ c ghi chép l i d i hình th c v n t đó) kể t lúc đ c tác gi đ nh hình đ n có nh ng thay đ i ng i đ i sau tham gia s a ch a vào nh ng ngôn t y, nh ng vi c s a ch a ch d ng l i m t m c đ để khơng làm m t b mặt đ i quan c a khung ngôn t ban đ u Đ i v i tác ph m vi c s d ng ngôn ng v n t không quan tr ng, b i tác ph m đ c d ch nhi u th ti ng đ c đ nh hình nhi u lo i v n t , nh ng y ta v n ch có m t tác ph m Ví d , tác ph m Truy n Kiều c a Nguy n Du, dù b n ti ng Vi t vi t ch Nôm hay ch Qu c ng , b n d ch ti ng Anh ti ng Pháp vi t ch Latin, b n d ch ti ng Nga vi t ch Slave, b n d ch ti ng Trung vi t ch Hán, b n d ch ti ng Nh t vi t h n thể ch Kanji, Hiragana Katakana , nh ng chúng đ u m t tác ph m đ c thể hi n nh ng văn b n khác Ghi ch Nôm theo b n Kim Vân Kiều tân truy n, Li u V n đ tr 64a, theo: [Đào Thái Tôn 2006, tr 427] M Đ U ng, 1871, -9- Văn b n (text, ) mặt hình th c c a tác ph m, cơng c có tính ng v n h c (philology) để đ nh hình tác ph m Văn b n cho ta bi t đ i s ng c thể c a tác ph m, tác ph m y cho đ n th i điểm đ c s a ch a tác đ ng vào nh th nào, u đ c thể hi n d i d ng nh ng văn b n khác Nh v y, tác ph m m t khái ni m tr u t ng h n văn b n, qua (các) văn b n mà ng i ta đ nh hình đ c b khung tác ph m Kí hi u sách (book number, 號) m t s n ph m hoàn toàn mang tính ch t c gi i cơng tác l u tr c a th vi n, kí hi u sách đ n v thể hi n văn b n, m t kí hi u sách khơng ph i lúc t ng ng v i m t v n b n, b i có nh ng kí hi u sách đóng g p nhi u văn b n c a nhi u tác ph m l i v i Nh ng thơng th ng m t kí hi u sách s t ng ng v i m t v n b n, nên đôi ch ng i ta nói “văn b n AB.123”, “b n AB.123” thay ph i nói “văn b n sách kí hi u AB.123”, u t m ch p nh n Thi Quốc Phong Nhã Đ i Nhã T ng b n thi th nh t Th Qu c Phong kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa Qu c Phong Tiểu chi Hình 2: Trích ch p t 1a, I, b n d ch Nôm Kinh Thi kh c ván n m 1836 (b n M1) -10- DIÊN CÁCH C U TRÚC CH NÔM VI T ... n dịch Nôm Kinh Thi Về xu hướng chung diên cách cấu trúc chữ Nôm Về diên cách cấu trúc chức chữ Nơm Về diên cấu trúc hình thể chữ Nôm Những nhân tố tác động tới diên cách cấu trúc chữ Nôm Những... So sánh chung cấu trúc chữ Nôm VT M1 2.2.1 Nhận xét cấu trúc chữ Nôm b n VT M1 2.2.1.1 Cấu trúc chữ Nôm b n VT 2.2.1.2 Cấu trúc chữ Nôm b n M1 2.2.2 So sánh tỉ lệ lo i cấu trúc chữ Nôm từ VT đến... Diên cách c u trúc chữ Nôm theo c p đ h th ng văn tự (qua b n d ch Nôm Kinh Thi) 2.1 Thống kê phân loại cấu trúc chữ Nôm 2.1.1 Mơ hình cấu trúc chữ Nơm 2.1.2 Thống kê phân lo i cấu trúc chữ Nôm

Ngày đăng: 15/10/2022, 11:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1: “Thi kinh g ii âm”, ch nhan đ sách trê nt bì ab nd ch Nôm Kinh Thi kh c ván n m 1714 (b n VT) - Diên cách cấu trúc chữ nôm việt (chuyên khảo, NXB đh quốc gia hà nội, 2012, 400 trang khổ 16x24)  the structure of vietnamese nom script continuance and mutation

Hình 1.

“Thi kinh g ii âm”, ch nhan đ sách trê nt bì ab nd ch Nôm Kinh Thi kh c ván n m 1714 (b n VT) Xem tại trang 11 của tài liệu.
MƠ HÌNH CU TRÚC CH NÔM - Diên cách cấu trúc chữ nôm việt (chuyên khảo, NXB đh quốc gia hà nội, 2012, 400 trang khổ 16x24)  the structure of vietnamese nom script continuance and mutation
MƠ HÌNH CU TRÚC CH NÔM Xem tại trang 13 của tài liệu.
Chữ, ngữ tố, tự hình: trong nghiên cu ch Nôm, ba khái - Diên cách cấu trúc chữ nôm việt (chuyên khảo, NXB đh quốc gia hà nội, 2012, 400 trang khổ 16x24)  the structure of vietnamese nom script continuance and mutation

h.

ữ, ngữ tố, tự hình: trong nghiên cu ch Nôm, ba khái Xem tại trang 25 của tài liệu.
Văn bn (text, ) là mặt hình th c ca tác ph m, là công c có tính ng   v n h c (philology)  để đnh hình tác ph m - Diên cách cấu trúc chữ nôm việt (chuyên khảo, NXB đh quốc gia hà nội, 2012, 400 trang khổ 16x24)  the structure of vietnamese nom script continuance and mutation

n.

bn (text, ) là mặt hình th c ca tác ph m, là công c có tính ng v n h c (philology) để đnh hình tác ph m Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan