1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỘI CẤN XÂY DỰNG TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH LỚP HỨNG THÚ HƠN TRONG CÁC TIẾT HỌC VẦN Họ tên : Nguyễn Thị Diện Trình độ chuyên môn : Đại học Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Đội Cấn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỘI CẤN Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO Biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy cá nhân - Tên biện pháp: Biện pháp xây dựng trò chơi giúp học sinh lớp hứng thú tiết học vần - Tên tác giả: Nguyễn Thị Diện - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đội Cấn - Lĩnh vực, đối tượng áp dụng biện pháp: Lĩnh vực đổi phương pháp dạy học; Đối tượng áp dụng học sinh lớp - Thời gian áp dụng biện pháp: Từ tháng 9/2021 đến tháng 5/2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ (LÝ DO) Bước vào học lớp 1, sống trẻ có nhiều biến đổi to lớn Thứ nhất, từ đây, trẻ phải làm quen với môi trường mới, bạn bè mới, thầy cô đặc biệt môn học đem lại cho em hiểu biết tự nhiên, xã hội Trong đó, có mơn Tiếng Việt với nhiều phân môn Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, … Với nhiệm vụ chiếm lĩnh làm chủ công cụ sử dụng học tập giao tiếp, phân mơn Học vần có vị trí đặc biệt quan trọng Nếu mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo tiểu học, hoạt động học lại hoạt động chủ đạo Đây biến đổi thứ hai đời sống trẻ Việc chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học rào cản lớn học sinh lớp Các em thường khó tập trung thời gian dài, học theo cảm hứng Vì vậy, kết học tập em chưa cao Với phân mơn Học vần, trẻ nhanh chóng nhớ mặt chữ nhanh quên Người giáo viên phải có biện pháp giúp trẻ có hứng thú học tập, học với niềm thích thú, say mê với tất mơn học nói chung phân mơn Học vần nói riêng Để làm điều đó, người giáo viên phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học với nhiều hình thức khác để lơi cuốn, hấp dẫn trẻ vào học Trị chơi giải pháp có tính hiệu cao Trên thực tế, nay, giáo viên thường trọng tới việc dạy kiến thức, kĩ cho học sinh quan tâm đến việc học sinh có thích học hay khơng Đó ngun nhân dẫn đến tiết học Học vần nhàm chán, đơn điệu, hiệu không cao Ở vài trường tiểu học, khối lớp trang bị bảng thông minh sử dụng dạy học phân môn Học vần Tốn Với tính vượt trội, bảng thơng minh cho phép học sinh trực tiếp thao tác bảng, tạo thích thú cho học sinh Tuy nhiên, số lượng trường, số lượng bảng trang bị khơng phải nhiều Vì vậy, nhiều giáo viên nghĩ tới việc xây dựng hệ thống trò chơi đưa vào tiết Học vần để gây hứng thú cho HS Tuy nhiên, trò chơi thiếu tính hấp dẫn, hiệu mang lại chưa cao Từ lí trên, tơi định nghiên cứu :“xây dựng trò chơi giúp học sinh lớp hứng thú tiết học vần” II NỘI DUNG Thực trạng: Khi dạy tiết học vần theo phương pháp truyền thống (giáo viên giảng đặt câu hỏi– học sinh nghe trả lời câu hỏi) thấy em bị thụ động, chưa hứng thú tích cực học tập Những em dù nhận thức tốt đôi lúc cảm thấy mệt mỏi, không tập trung Có câu hỏi em biết lại khơng tích cực phát biểu Bên cạnh có em dù đọc đọc lại vần khơng nhớ lâu Tình trạng “học trước qn sau” nhiều em mắc phải * Nguyên nhân: - Sự tập trung ý em chưa cao, ý chưa bền vững, thường em tập trung thời gian ngắn - Lớp lớp chuyển giao mẫu giáo tiểu học Do vậy, HS lớp nhiều đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo – nhu cầu thích vui chơi cao - Một số em không nhớ vần học nên cảm thấy chán không tự tin đọc, trở nên rụt rè, số em khơng thích học nên thường hay tập trung Sau tìm hiểu thực trạng nguyên nhân, tiến hành khảo sát mức độ tập trung tích cực học sinh số tiết học vần đầu năm để làm đối chứng Sau học tuần (từ 13/9/2021 đến 24/9/2021) thu kết sau: Thời gian Sĩ số khảo sát Sau học sinh tuần 37 học Mức độ tập trung, hăng hái phát biểu ý kiến Hăng hái, tích cực phát biểu Bình thường Ít phát biểu Kết Số lượng 10 14 Tỉ lệ % 19 27 37.8 16.2 Chưa tự giơ tay phát biểu Biện pháp thực Từ thực trạng nguyên nhân tơi xây dựng số trị chơi học vần để giúp học sinh lớp học tập trung hứng thú tiết Học vần lớp 2.1 Phân loại Trò chơi phong phú, đa dạng Mỗi loại trị chơi có tác động đến phát triển trí tuệ trẻ khác Người ta chia trò chơi thành loại chủ yếu sau: * Trò chơi với đồ vật (trò chơi xây dựng) Trẻ thường chơi với vật đơn giản cát, hình khối, mảnh gỗ, nhựa, với đồ chơi chuyển động tàu hoả, ô tơ * Trị chơi theo chủ đề Trị chơi theo chủ đề đa dạng Trong chủ đề sống mn hình mn vẻ kiện xã hội chiếm vị trí quan trọng Các trị chơi theo chủ đề bao gồm: trò chơi sắm vai, trị chơi đạo diễn, trị chơi đóng kịch * Trị chơi vận động Đây loại trị chơi có vận động bắp Trò chơi trẻ em lứa tuổi u thích Các trị chơi vận động có nội dung trí tuệ phong phú, địi hỏi người chơi ý, nhanh nhẹn, phản ứng mau lẹ, linh hoạt Đặc biệt, trò chơi vận động có phối hợp cách tự nhiên nhiều thao tác khác nên ảnh hưởng tốt tới phát triển thể chất lân trí tuệ trẻ * Trị chơi trí tuệ Đây trò chơi dựa sở hoạt động sáng tạo trẻ Nội dung trò chơi thường thi đấu hoạt động trí tuệ như: ý, nhanh trí, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy, sáng tạo, Trò chơi trí tuệ giúp trẻ hồn thiện lực trên, phát triển tình tự lập, tinh thần hoạt động tập thể, tính kỉ luật, đồng đội, * Trị chơi học tập Đây loại trò chơi gắn liền với hoạt động học tập 2.2 Xây dựng trò chơi dạy học học vần 2.2.1 Trò chơi: “Xếp hạt tạo chữ” * Mục đích: Giúp HS: - Củng cố rèn luyện khả nhận diện chữ - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ - Luyện khả khéo léo, tính thẩm mĩ cho trẻ * Chuẩn bị: - Chuẩn bị số hạt dưa (hoặc hạt na, hạt bưởi, cúc áo que diêm) cho HS - Hạt xếp mẫu cho GV * Cách tiến hành: - GV phát cho HS HS số hạt chuẩn bị - GV yêu cầu HS quan sát cô xếp mẫu chữ GV vừa xếp vừa hướng dẫn HS xếp thứ tự nét chữ, xếp từ xuống, từ trái qua phải - Sau xem mẫu, GV yêu cầu HS xếp Trong HS xếp, GV lại, quan sát, có HS khơng xếp GV giúp đỡ cách u cầu HS vẽ chữ trước, xếp theo chữ vừa vẽ - HS xếp nhanh đẹp GV khen thưởng Ví dụ: Xếp chữ “m” hạt ngô Xếp chữ o, ô hạt lạc, ngô * Lưu ý: - Thời điểm sử dụng: Sau hướng dẫn viết bảng con, thời gian củng cố - GV sử dụng đất nặn để HS nặn thành chữ 2.2.2 Trị chơi: “Tinh mắt tìm chữ” * Mục đích: Giúp HS: - Củng cố, ghi nhớ nhận diện đúng, nhanh chữ bảng chữ tiếng Việt - Ghi nhớ thứ tự chữ bảng chữ tiếng Việt - Rèn luyện nhanh nhẹn, tinh mắt * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị cho cặp chơi tờ giấy, ghi lộn xộn chữ không theo thứ tự - Chia lớp học thành cặp chơi - Mỗi cặp chơi tự chuẩn bị hai bút màu khác * Cách tiến hành: - Hai người cặp chơi nghe quản trị đọc chữ bảng chữ cái, tìm trước người dùng bút màu khoanh lại, tiếp tục chữ cuối phiếu trò chơi Hết thời gian quy định, hai người đếm số chữ mà khoanh được, tìm nhiều hơn, người người thắng * Lưu ý: - Thời điểm sử dụng: Trong thời gian củng cố tiết sau HS học số âm bảng chữ Ví dụ: Sau 34 SGKTV, tập một, trang 62, HS học xong hết chữ tổ chức cho HS chơi theo nhóm sau: 2.2.3 Trị chơi: “Giải chữ” * Mục đích: Giúp HS: - Huy động, ôn tập mở rộng vốn từ tiếng Việt - Rèn luyện trí thơng minh phản xạ nhanh * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị chữ khổ to để trình chiếu treo lên bảng câu hỏi gợi ý để giải chữ * Cách tiến hành: - Trị chơi tiến hành chung lớp chia lớp học thành nhiều nhóm để nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng HS lớp mà GV tổ chức cho phù hợp - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS giải ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ xuống HS nhóm giải trước ghi điểm (giải ô chữ hàng ngang 10 điểm) Kết thúc trị chơi, nhóm ghi nhiều điểm, nhóm thắng * Lưu ý: - Trị chơi tổ chức hình thức khác theo cặp: người giải thích nghĩa từ, người đoán từ Trong thời gian định, cặp giải nhiều ô chữ, đội thắng - Thời điểm sử dụng: Trong tiết 2, luyện đọc GV tổ chức giải ô chữ lấy ngữ liệu trò chơi để luyện đọc thời gian củng cố cuối - Trò chơi sử dụng cho nhiều loại khác Ví dụ: Ơ chữ “chanh” Từ chứa tiếng có vần am: có nhiều múi mọng nước, nhỏ bưởi có vị chua Từ chứa tiếng có vần ơm: loại giống vải, vỏ màu đỏ có nhiều gai mềm, cùi trắng dày (có miền Nam) Từ chứa tiếng có vần ua: chín có màu đỏ dùng để ăn tươi hay xào nấu, trang trí đĩa thức ăn cho đẹp Từ chứa tiếng có vần an: tên loại nhỏ, vỏ màu nâu, hạt đen củi trắng mềm Từ chứa tiếng có vần ơng: chín có màu đỏ cà chua ăn ngon Trả lời: cam chôm chôm cà chua nhãn hồng 2.2.4 Trị chơi: “Tìm cặp từ vần” * Mục đích: Giúp HS: - Luyện đọc viết từ ứng dụng chứa vần học - Rèn luyện kĩ quan sát - Phát triển kĩ phân tích, suy luận * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị cho HS phiếu trị chơi VD: Bài 45 Ơn tập/ SGKTV tập trang 81 * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn chơi: Đây cặp bếp xếp Các tìm cặp tương tự ghi vào bảng Khi tìm cặp dùng bút chì gạch chéo để giúp tìm cặp khác dễ bếp xếp - HS tìm nhiều từ tuyên dương, khen thưởng Đáp án: bếp xếp khám Tram tháp Sáp rèm Tem sâm mầm tắm Chăm chim Nhím * Lưu ý: - Thời điểm sử dụng: Trước thời gian luyện đọc (GV lấy đáp án làm ngữ liệu luyện đọc), thời gian củng cố cuối kiểm tra cũ - GV tổ chức chơi cá nhân chơi theo nhóm (chơi theo kiểu tiếp sức) 2.2.5 Trị chơi “Tìm vần (tiếng/từ) học bảng” * Mục đích: Giúp HS: - Luyện đọc, viết từ ứng dụng chứa vần học - Rèn luyện kĩ quan sát - Phát triển kĩ phân tích, suy luận * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị cho HS phiếu trò chơi VD: Bài 75: Ôn tập, SGKTV tập một, trang 135 Phiếu ơn tập có nội dung: u o n u ô e t h t h ô n s g p e ă ph u n â n uôn * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn chơi: Trong ngơi nhà có vần từ học vần tuần học Các tìm hàng ngang, hàng dọc tên vần, từ học, dùng bút chì khoanh vào, sau viết lại vào bảng - Bạn tìm nhiều nhanh người thắng Đáp án: u ô n u ô e t h t k ô n s g p e ă ph u n â n uôn uôt ôn ơt un ut ân sơn phun thôn 2.2.6 Trị chơi “Chiếc nón kì diệu” * Mục đích: Giúp HS: - Luyện đọc, viết từ ứng dụng chứa vần học - Rèn luyện kĩ quan sát - Phát triển kĩ phân tích, suy luận * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hình trịn xốp bìa cứng có trục giữa, trục gắn mũi tên bìa cứng Trên hình trịn có chia ghi vần cần ơn * Cách tiến hành: - GV yêu cầu tổ cử đại diện lên tham gia chơi, lượt HS - Mỗi HS quay lượt Mũi tên dừng vần nào, GV đọc câu hỏi mà đáp án có chứa vần vừa quay vào, nhóm bàn bạc tìm xem từ trả lời Nếu HS tổ trả lời tổ 10 điểm - Cứ vậy, sau 3,4 lượt chơi, nhóm nhiều điểm giành chiến thắng * Lưu ý: - Thời điểm sử dụng: Trước thời gian luyện đọc (GV lấy đáp án làm ngữ liệu luyện đọc), thời gian củng cố cuối kiểm tra cũ Ví dụ: Bài ôn tập học kì 1, SGKTV tập một, trang 92 Một số hình ảnh học sinh lớp 1E tham gia trị chơi: 2.2.6 Trị chơi: “Hồng tử cần” * Mục đích: Giúp HS: - Luyện đọc, viết từ ứng dụng chứa vần học - Rèn luyện kĩ quan sát - Phát triển kĩ phân tích, suy luận * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị câu gợi ý cho công chúa - HS chuẩn bị giấy bút * Cách tiến hành: - Chơi ngồi sân lớp (phịng học rộng) - GV chia lớp thành đội chọn bạn nữ làm công chúa - GV phổ biến luật chơi: Mỗi đội cử bạn làm hoàng tử Các hồng tử chuẩn bị đồ cầu công chúa Công chúa đưa gợi ý (chứa vần học) để đội đốn Sau cơng chúa đọc câu hỏi, đội bàn bạc, cử bạn viết câu trả lời vào giấy nhanh chóng chạy lên đưa cho hồng tử đội - Đội tìm từ nhanh đội thắng cưới công chúa * Lưu ý: - Thời điểm sử dụng: Trong thời gian củng cố cuối tiết Ví dụ: Bài 107: au- âu SGKTV tập hai, trang Câu hỏi cơng chúa thử thách hồng tử sau: Câu 1: Giải câu đố sau: Con ăn cỏ Đầu có sừng Lỗ mũi buộc thừng Kéo cày giỏi? Gợi ý: Đây từ có vần âu Đáp án: trâu Câu 2: Giải câu đố sau: Con nho nhỏ Cái mỏ xinh xinh Chăm nhặt chăm tìm Bắt sâu cho lá? Gợi ý: Đây từ có vần âu Đáp án: chim sâu Câu 3: Giải câu đố sau: Thân sắt Nổi sông Chở hải quan Tuần tra biển Là gì? Gợi ý: Đây từ có vần au Đáp án: tàu thủy Một số hình ảnh HS lớp 1E tham gia trị chơi: 2.2.7 Trị chơi: “Rung chng vàng” * Mục đích: Giúp HS: - Luyện đọc, viết từ ứng dụng chứa vần học - Rèn luyện kĩ quan sát - Phát triển kĩ phân tích, suy luận * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị câu - HS chuẩn bị bảng, phấn * Cách tiến hành: - Chơi ngồi sân lớp (phịng học rộng) - GV chia lớp thành đội có số lượng HS - GV phổ biến luật chơi: Có 10 câu hỏi mức độ từ dễ đến khó Cơ giáo chiếu câu đọc để HS dễ theo dõi HS nghe xong viết câu trả lời vào bảng Hết thời gian có tiếng chuông báo, HS giơ bảng, GV chiếu đáp án, HS tham gia thi tiếp, HS trả lời sai bị loại HS trả lời đến câu hỏi cuối giành chiến thắng * Lưu ý: - Thời điểm sử dụng: Trong tiết ôn tập tiết ơn chiều Ví dụ: Bài ơn tập cuối học kì 1, SGKTV tập một, trang 166 Mục đích tơi chọn để tổ chức cho HS chơi trị chơi “rung chng vàng”: Thứ có nhiều thời gian tổ chức, HS vừa học vừa chơi lâu hơn, thứ hai đầu kì, kĩ viết HS chưa nhanh, cuối học kì em viết thành thạo nhanh nên chơi trị chơi khơng nhiều thời gian để em viết Tôi thiết kế câu hỏi “Rung chuông vàng” cho ôn tập sau: Câu 1: Tiếng “măng” có vần gì? (Đáp án: “ăng”) Câu 2: Tiếng “chiêng” có vần gì? (Đáp án: “iêng”) Câu 3: Tìm tiếng có vần “âp” (Đáp án: mập, gấp, ngập, tập, …) Câu 4: Tìm tiếng có vần “iêp” (Đáp án: chiếp, thiệp, tiếp, …) Câu 5: Tìm tiếng có vần “t” (Đáp án: chuột, tuốt, vuốt, …) Câu 6: Trong đọc “Chú bé cung trăng” SGK TV1, tập một, trang 166, tìm tiếng có vần “ăng”? (kết hợp GV chiếu đọc lên để HS dễ tìm) (Đáp án: trăng) Câu 7: Tìm từ có vần “eng” đồ vật dùng để xúc đất (Đáp án: “xẻng” – SGK TV tập một, trang 146) Câu 8: Tìm từ có vần “oc” vật xuất thơ “Đi học” (Đáp án: “sóc” – SGK TV tập một, trang 151) Câu 9: Tìm từ có vần “ươc” hoạt động bạn nhỏ thường làm vào đêm rằm trung thu (Đáp án: “rước đèn” – SGK TV tập một, trang 162) Câu 10: Điền từ có vần “ương” cịn thiếu vào chỗ chấm sau: Một hạt giống nhỏ nằm lặng lẽ bên …………… (Đáp án: “đường”) 2.3 Thiết kế số trò chơi cho học sinh thời gian học trực tuyến Thời gian qua ảnh hưởng dịch bệnh Covid19 kéo dài, em học sinh chủ yếu học trực tuyến nên ngồi trị chơi tổ chức trực tiếp lớp sưu tầm thiết kế thêm số trò chơi cho em học học vần học trực tuyến qua phần mềm Microsoft teams Sau xin nêu vài ví dụ cụ thể: Bài 83: iêng yêng iêc (SGKTV, tập một, trang 148) phần khởi động cho HS chơi trò “Nhổ cà rốt” để kiểm tra học vần buổi trước Tôi thiết kế câu hỏi kèm theo đáp án A, B, C, D có câu kiểm tra phần vần học HS trả lời thỏ nhổ củ cà rốt lên Một vài hình ảnh minh họa sau: Bài 101: ôi (SGKTV, tập hai, trang 16) phần củng cố tổ chức cho HS chơi trị “Chuối đố khỉ đột” Vì phần củng cố nên thiết kế đáp án đơn giản để HS ôn lại khắc sâu học Bài 108: iu (SGKTV, tập hai, trang 28) phần khởi động tổ chức cho HS chơi trị “Ơ cửa bí mật” Có cửa, cửa tương ứng câu hỏi có liên quan đến học vần trước HS tham gia chơi chọn cửa thích Với trị chơi tơi thiết kế HS khơng chọn đáp án có sẵn mà đưa câu trả lời theo ý hiểu Bài 113: oa oe (SGKTV, tập hai, trang 36) phần khởi động, thiết kế trò chơi “Giúp khỉ nhà” HS muốn giúp khỉ nhà phải vượt qua chướng ngại vật cách trả lời câu hỏi Nội dung câu hỏi liên quan đến học trước Bài 119: oan oat (SGKTV, tập hai, trang 46) phần khởi động, tơi cho HS chơi trị “Hộp q bí mật” Có ba hộp q, hộp q yêu cầu HS muốn mở hộp quà phải làm yêu cầu tương ứng với hộp quà Bài 124: oen oet (SGKTV, tập hai, trang 54), phần củng cố, tơi cho HS chơi trị chơi “Gà qua cầu” Cũng tương tự trò chơi trên, để giúp gà qua cầu HS phải làm theo theo yêu cầu đọc số từ câu có vần học Các trị chơi có nhiều hình ảnh sinh động phù hợp với lứa tuổi ham khám phá, tìm tịi thiên tư trực quan hình ảnh học sinh lớp đầu cấp tiểu học đặc biệt HS lớp 1, bên cạnh GV áp dụng trò chơi cho nhiều học vần khác môn học khác cách thay đổi nội dung mà không gây nhàm chán cho HS III HIỆU QUẢ Với biện pháp xây dựng trò chơi học vần giúp học sinh lớp học tập hứng thú hơn, tơi nhận thấy kết em có nhiều chuyển biến rõ rệt Các em tập trung, học tập hào hứng, em nhớ vần đọc tiến hơn; số em trước cịn rụt rè tự tin Giờ học vần em trở nên nhẹ nhàng, khơng áp lực, khơng gị bó Các em tích cực tham gia vào hoạt động, làm tập u thích mơn học Chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Học vần nâng lên rõ rệt, phát huy chủ động tích cực em việc tiếp thu kiến thức Kết trước sau áp dụng biện pháp Mức độ tập trung, hăng hái phát biểu ý kiến Hăng hái, tích cực phát biểu Bình thường Ít phát biểu Chưa tự giơ tay phát biểu * Kết luận: Thời gian đầu năm học Thời gian 1/4/2021 (37 HS) Số lượng Tỉ lệ % 19 10 27 14 37.8 16.2 (37 HS) Số lượng Tỉ lệ % 23 62.2 11 29.7 8.1 0 Muốn dạy tốt môn Tiếng Việt đặc biệt dạy phân môn Học vần giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật, biết xử lý tốt tình sư phạm dạy học đặc biệt trình hình thành kiến thức cho học sinh lớp Luôn tạo không khí học tập vui tươi, thoải mái; áp dụng khai thác tối đa ưu phương pháp dạy học “học mà chơi, chơi mà học” điều kiện tiên để tất học sinh tham gia vào q trình tìm tịi, phát kiến thức; đặc biệt học sinh nhận thức chưa nhanh, em thường nhút nhát, thiếu tự tin Không dạy hời hợt, cho qua em có sai lỗi học sinh lớp cần tập cho em thói quen tốt: làm đúng, nhẫn nại, chịu khó, IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để giáo viên thực giảng dạy môn Tiếng Việt đạt hiệu quả, tổ chun mơn trường, cụm phịng giáo dục thường xuyên mở chuyên đề để giáo viên học hỏi kinh nghiệm phương pháp dạy học tích cực nâng cao kĩ sư phạm Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học tập kinh nghiệm trường điển hình địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên báo cáo biện pháp: “Xây dựng trò chơi giúp lớp hứng thú tiết học vần” mà thân thực mang lại hiệu cho học sinh lớp 1E trường Tiểu học Đội Cấn, TP Thái Nguyên Tôi mong nhận góp ý từ ban giám khảo để biện pháp tơi hồn thiện hơn./ Ngày tháng năm 2022 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Diện ... lượng 10 14 Tỉ lệ % 19 27 37.8 16 .2 Chưa tự giơ tay phát biểu Biện pháp thực Từ thực trạng nguyên nhân xây dựng số trò chơi học vần để giúp học sinh lớp học tập trung hứng thú tiết Học vần lớp 2 .1. .. động tập thể, tính kỉ luật, đồng đội, * Trò chơi học tập Đây loại trò chơi gắn liền với hoạt động học tập 2.2 Xây dựng trò chơi dạy học học vần 2.2 .1 Trò chơi: “Xếp hạt tạo chữ” * Mục đích: Giúp... gian đầu năm học Thời gian 1/ 4/20 21 (37 HS) Số lượng Tỉ lệ % 19 10 27 14 37.8 16 .2 (37 HS) Số lượng Tỉ lệ % 23 62.2 11 29.7 8 .1 0 Muốn dạy tốt môn Tiếng Việt đặc biệt dạy phân mơn Học vần giáo viên

Ngày đăng: 15/10/2022, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trẻ thường chơi với những vật đơn giản như cát, các hình khối, các mảnh gỗ, nhựa, ... - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
r ẻ thường chơi với những vật đơn giản như cát, các hình khối, các mảnh gỗ, nhựa, (Trang 4)
- Thời điểm sử dụng: Sau khi hướng dẫn viết bảng con, hoặc trong thời gian củng cố bài. - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
h ời điểm sử dụng: Sau khi hướng dẫn viết bảng con, hoặc trong thời gian củng cố bài (Trang 6)
- GV chuẩn bị mộ tô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
chu ẩn bị mộ tô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ (Trang 7)
- Trị chơi này có thể được tổ chức dưới hình thức khác theo từng cặp: một người giải thích nghĩa của từng từ, một người đoán từ - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
r ị chơi này có thể được tổ chức dưới hình thức khác theo từng cặp: một người giải thích nghĩa của từng từ, một người đoán từ (Trang 8)
2.2.5. Trò chơi “Tìm vần (tiếng/từ) đã học trong bảng” * Mục đích: Giúp HS: - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
2.2.5. Trò chơi “Tìm vần (tiếng/từ) đã học trong bảng” * Mục đích: Giúp HS: (Trang 10)
Các con hãy tìm các cặp tương tự và ghi vào bảng. Khi tìm được cặp nào con dùng bút chì gạch chéo để giúp con tìm cặp khác dễ hơn. - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
c con hãy tìm các cặp tương tự và ghi vào bảng. Khi tìm được cặp nào con dùng bút chì gạch chéo để giúp con tìm cặp khác dễ hơn (Trang 10)
2.2.6. Trị chơi “Chiếc nón kì diệu” * Mục đích: Giúp HS: - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
2.2.6. Trị chơi “Chiếc nón kì diệu” * Mục đích: Giúp HS: (Trang 12)
- GV chuẩn bị một hình trịn bằng xốp hoặc bìa cứng có trục ở giữa, trên trục gắn một mũi tên bằng bìa cứng - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
chu ẩn bị một hình trịn bằng xốp hoặc bìa cứng có trục ở giữa, trên trục gắn một mũi tên bằng bìa cứng (Trang 12)
Các trò chơi trên có nhiều hình ảnh sinh động và phù hợp với lứa tuổi ham khám phá, tìm tịi và thiên về tư duy trực quan bằng hình ảnh của học sinh các lớp đầu cấp tiểu học và đặc biệt là HS lớp 1, bên cạnh đó GV có thể áp dụng các trò chơi trên cho nhiều - BIỆN PHÁP xây DỰNG TRÒ CHƠI học vần trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
c trò chơi trên có nhiều hình ảnh sinh động và phù hợp với lứa tuổi ham khám phá, tìm tịi và thiên về tư duy trực quan bằng hình ảnh của học sinh các lớp đầu cấp tiểu học và đặc biệt là HS lớp 1, bên cạnh đó GV có thể áp dụng các trò chơi trên cho nhiều (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w