1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 7 lớp 3 mới

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TUẦN 7 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2022 TUẦN 7 Thời gian thực hiện Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng Hoạt động trải nghiệm Tiết 19 SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tìm hiểu ngày phụ nữ Việt Nam Tiếng Việ.

TUẦN 7: Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng Tiết 19: Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ: Tìm hiểu ngày phụ nữ Việt Nam Tiếng Việt Bài 13: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết +2) Tiết 43 + 44: - Đọc: Bàn tay giáo - Nói nghe: Một học thú vị I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, khổ thơ tồn thơ “Bàn tay giáo”.Biết cách ngắt nhịp câu thơ , biết cách ngắt nghỉ sau dòng thơ Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi khéo léo cô giáo dạy học sinh làm thủ cơng thể tình cảm yêu thương, quý trọng cô giáo bạn học sinh - Phát triển lực ngôn ngữ Phát triển NL văn hoc: đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung bài; rèn luyện kĩ sinh tồn; tham gia đọc nhóm - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu mái trường, thầy cô, bạn bè Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý kính trọng, biết ơn thầy giáo qua câu chuyện trải nghiệm hình gấp * G&Q:Trẻ em có quyền học tập nhà trường (KP) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Câu 1: Kể nói câu truyện chủ đề trường học mà tìm đọc được? + Câu 2: Nói điều biết thầy giáo cũ mình? Học sinh quan sát tranh giới thiệu nội dung tranh - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, đọc nhấn nhá theo nội dung câu chuyện - Gọi HS đọc - Luyện đọc từ khó: - Nhận xét sửa sai ( có) - HS tham gia trò chơi + Trả lời nối tiếp + Trả lời: Tên thầy Mơn học, u q nhớ điều gì? - HS lắng nghe - Hs lắng nghe - HS đọc - Đọc từ khó: giấy trắng, nắng tỏa, quanh thuyền, sóng lượn, rì rào, sóng vỗ… - Đọc CN- ĐT - Luyện đọc câu dài: Chiếc thuyền - Luyện đọc câu dài ( câu cảm): - Nhận xét - GV chia đoạn: xinh quá!// + Khổ 1: Từ đầu đến thuyền xinh + Khổ 2: Tiếp theo nắng tỏa + Khổ 3: Tiếp theo sóng lượn + Khổ 4+5: Còn lại - HS đọc nối tiếp - GV gọi HS đọc nối đoạn lần - GV gọi HS đọc đoạn lần * Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn theo nhóm - HS thi đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét nhóm * Đọc CN: - HS đọc nhẩm - GV nhận xét - HS đọc nối tiếp 2.2 Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm trả lời sgk GV nhận xét, tuyên dương câu hỏi: - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi - Thảo luận theo nhóm chọn đáp sgk GV nhận xét, tuyên dương án phù hợp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Chọn lời giải thích cho từ? + dập dềnh: mặt nước chuyển động lên xuống nhịp nhàng.) + rì rào: tiếng sóng vỗ nhỏ, êm nhẹ phát đều liên tiếp + Phô: Để lộ ra, bày GV nhận xét đưa kết luận đáp án + Câu 2: Từ tờ giấy cô giáo làm + HS tự chọn nối theo cặp cột A gì? với cột B Học sinh làm việc theo nhóm bàn -2,3 nhóm nối tiếp nêu kết -Tờ giấy trắng – Chiếc thuyền, Tờ giấy đỏ - mặt trời tỏa nắng, tờ giấy xanh- mặt nước dập dềnh + Câu 3: Theo em hai dòng thơ: (Biết bao điều + Học sinh chọn ý trả lời phù hợp là, từ bàn tay cô) muốn nói điều gì? Hoặc nêu ý kiến khác ( Học sinh chọn đáp án B nói theo ý mình: Cơ giáo sáng tạo biến vật bình thường thành đặc biệt - HS nêu theo hiểu biết -2-3 HS nhắc lại GV nói thêm: Bài thơ cho thấy giáo léo, tạo bao điều kỳ diệu từ đơi tay mà cịn cho hấy tình cảm cá bạn Học sinh quý trọng, khâm phục ngưỡng mộ giáo + Câu 4: Tìm cau thơ nói khéo léo cô giáo hướng dẫn học sinh làm thủ công? - Học sinh đọc câu hỏi trả lòi miệng cá nhân: Cô gấp cong cong, Thoắt xong,Mềm mại tay cô, Cô cắt Câu : Dựa vào thơ, em giới thiệu nhanh, Biết bao điều lạ, Từ bàn tay tranh mà cô giáo tạo cô - GV Chốt: Bức tranh cô giáo tạo từ cách - Học sinh thảo luận nhóm , cắt gấp giấy tranh cảnh biển lúc Đại diện nhóm trả lời bình minh, mặt trời rực rỡ Trên mặt biển xanh biếc, dập dềnh sóng vỗ có thuyền trắng - GV mời HS nêu nội dung - HS nêu Nội dung bài: Bài thơ ca ngợi khéo léo - HS đọc ND cô giáo dạy học sinh làm thủ cơng thể tình cảm u thương, quý trọng cô giáo bạn học sinh * G&Q: Trẻ em có quyền gì? - Trẻ em có quyền học tập nhà trường 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại GV đọc diễn cảm toàn - HS nghe - Làm việc cá nhân: + GV yêu cầu học sinh đọc lại nhiều lần - HS đọc - Làm việc theo nhóm: + GV yêu cầu nhóm đọc nối tiếp khổ - HS luyện đọc theo nhóm thơ Cả lớp đọc thầm theo - Làm việc chung lớp: - HS đọc nối tiếp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Luyện tập thực hành: Nói nghe: Một học thú vị 3.1 Hoạt động 3: Nói nghe: Một học thú vị - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội - HS đọc to chủ đề: Kể học dung thú vị + Yêu cầu: Kể học em thấy thú vị - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS kể học, môn học nào? + Trong học em tham gia vào hoạt - HS sinh hoạt nhóm kể điều đáng động nào? nhớ học thú vị + Em thích hoạt động học - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: Em cảm nhận học - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - HS đọc yêu cầu: - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm đọc thầm gợi ý sách giáo khoa suy nghĩ hoạt động học - Mời nhóm trình bày - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu câu hỏi Sau đổi vai HS khác trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng, trải nghiệm: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + GV nêu câu hỏi em học học + Trả lời câu hỏi hôm nay? + Nêu cảm nhận sau tiết học? - Nhắc nhở em biết yêu trường lớp, Kính yêu - Lắng nghe, rút kinh nghiệm biết ơn thầy cô, Biết giữ vệ sinh mơi trường an tồn thực cắt dán thủ công - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Đạo đức Tiết 7: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng Quan tâm đến hàng xóm láng giềng lời nói, việc làm phù hợp - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - GV tổ chức trò chơi “truyền hoa” - Cho HS nghe chuyền hoa theo hát - HS hát theo hát Lớp đoàn kết chuyền hoa Bài hát kết - Nêu việc làm thể quan tâm đến thúc HS cầm hoa nêu việc làm hàng xóm láng giềng thể quan tâm đến hàng xóm - GV Nhận xét, tuyên dương láng giềng - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu phải quan tâm hàng xóm láng giềng (Hoạt động nhóm) b Kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc yêu cầu - Kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi SGK - GV chiếu cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - GV hỏi nội dung trang + Bức tranh thứ vẽ gì? + Tranh 1: Hai bạn nhỏ đường Một bạn nhìn thấy bà cụ nói: “Bà Lan xóm kìa!” + Bức tranh thứ hai vẽ gì? + Tranh 2: Cả hai bạn nhìn thấy bà xách đồ nặng, bạn nói: “Chúng xách đồ giúp bà đi.” + Bức tranh thứ ba vẽ gì? + Tranh 3: Cả hai bạn chạy đến bên bà cụ đồng nói: “Bà để chúng cháu xách giúp ạ!” + Tranh 4: Khi bạn giúp bà xách đồ + Bức tranh thứ bốn vẽ gì? đến nhà, bà cụ nói: “Các cháu ngoan quá, bà cảm ơn cháu!” - HS kể nhóm trả lời câu hỏi - GV tổ chức cho HS kể nhóm thời gian phút thảo luận trả lời hai câu hỏi SHS - GV chiếu tranh lên bảng chiếu - Đại diện số nhóm tranh kể trước - GV mời đại diện nhóm lên kể lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương - GV đặt câu hỏi ? Các bạn làm để giúp đỡ bà hàng xóm? ? Việc làm có ý nghĩa gì? ? Theo em, phải quan tâm hàng xóm láng giềng? - HS trả lời câu hỏi + Các bạn xách đồ giúp bà hàng xóm thấy bà xách nặng + Việc làm giúp bà đỡ mệt + Vì quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng xây dựng tình cảm tốt đẹp với người xung quanh - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe => Kết luận: Kết luận: Mỗi người không sổng tách biệt với cộng đồng, cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, khu dân cư mối quan hệ hàng xóm láng giềng Để có mối quan hệ tốt với hàng xóm láng giềng, người câng biết đồn kết, tương trợ, quan tâm, chia sẻ với Xây dựng mối quan hệ xóm giềng tốt đẹp truyền thống từ bao đời dân tộc ta, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư, thơn, xóm, tổ dân phố Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV yêu cầu HS chia sẻ việc + HS chia sẻ trước lớp em làm làm để thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng ? Qua tiết học hơm em học - Quan tâm đến hàng xóm láng giềng điều gì? lời nói việc làm phù hợp với thân - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: nhà chuẩn bị cho tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tự nhiên Xã hội Tiết 13: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đặt số câu hỏi để tìm hiểu truyền thống nhà trường( năm thành lập trường; thành tích dạy học, hoạt động khác, ); Giới thiệu cách đơn giản truyền thống nhà trường - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ tình cảm thân nhà trường; Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có trách nhiệm với tập thể tham gia hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát “ Mái trường mến yêu” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu - GV cho HS hát “ Mái trường - HS hát mến yêu” để khởi động học - GV dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu truyền thống trường em (làm việc nhóm đơi) - GV gọi HS nêu u cầu: - GV HDHS tìm hiểu truyền thống trường thu thập thông tin truyền thống lĩnh vực : Thành tích dạy học, văn nghệ thể dục thể thao, hoạt động kết nối với xã hội, số gương tiêu biểu - GV mời HS trả lời - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ thảo luận - HS trả lời - HS nhận xét ý kiến bạn - Lắng nghe rút kinh nghiệm Hoạt động Giới thiệu truyền thống trường em theo gợi ý Làm việc chung lớp ) - GV mời HS nêu yêu cầu - GV tổ chức cho HS sử dụng tranh ảnh, tư liệu chuẩn bị trước để giới thiệu truyền thống nhà trường theo câu hỏi gợi ý + Trường em tên gì? +Trường thành lập ngày tháng năm nào?: +Trường có thành tích dạy học? - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động vật dụng, trải nghiệm: *Chia sẻ cảm xúc - GV mời HS nêu yêu cầu câu hỏi - GV mời HS trả lời Câu 1:Em chia sẻ với bạn cảm xúc em truyền thống nhà trường? - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi - HS trả lời : Ví dụ: +Trường Tiểu học Kim Đồng + 100% giáo viên tốt nghiệp đại học , có thạc sĩ Học sinh kính yêu thầy cô giáo, chăm ngoan , đạt nhiều thành tích cao thi - Học sinh nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS trả lời +Em tự hào học ngơi trường có bề dày lịch sử truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Câu 2: Em nêu việc em nên + Những việc em nên làm để góp phần làm để góp phần phát huy truyền thống phát huy truyền thống nhà trường : nhà trường? +) Học tập chăm nghe lời thầy cô giáo +) Luôn tôn trọng biết ơn thầy cô +) Giúp đỡ bạn bè học tập +) Hoà đồng đoàn kết với bạn bè - HS nhận xét - GV mời HS khác nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Buổi chiều: Toán BẢNG CHIA ( Tiết 1) Tiết 31: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành bảng chia tìm kết phép tính Bảng chia Bước đầu thuộc bảng chia Vận dụng Bảng chia để tính nhẩm - Thơng qua việc thao tác tìm kết phép chia Bảng chia 6, vận dụng bảng chia để tính nhẩm, HS có hội PT NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình tốn học, lực giải vấn đề sáng tạo, NL sử dụng phương tiện, cơng cụ tốn học; - Hình thành PC nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi PC trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học Toán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - GV tổ chức trò chơi “Giúp ong tổ” để khởi động học + Câu 1: x = A 30 B 24 C 20 D 35 + Câu 2: 36 : = A B C D + Câu 3: : = A B C D 10 + Câu 4: Có hộp bút, hộp có Vậy có tất cả… bút: A B 10 C 24 D 20 - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: + Cho HS quan sát tranh SGK, thảo luận với bạn điều quan sát từ tranh: Mỗi khoang chở người, 30 người cần lên khoang Như vậy, cần khoang chở hết 30 người? - HS tham gia trò chơi - Trả lời + Câu 1: A + Câu 2: D + Câu 3: B + Câu 4: C + HS trả lời thảo luận nhóm Ta có: x = 30; 30 : = Vậy cần khoang chở hết số người - HS ghi đầu vào Hoạt động hình thành kiến thức: a) Hình thành bảng chia - GV cho HS đọc lại bảng nhân lúc GV chiếu bảng nhân lên hình - GV chiếu lên mản hình bìa có chấm trịn lên hình hỏi: + Lấy bìa có chấm tròn Vậy lấy lần mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng với với lấy lần + Trên tất bìa có chấm trịn, biết có chấm trịn Hỏi có bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số bìa? + Vậy chia mấy? - Viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép nhân, phép chia vừa lập - Chiếu lên hình bìa nêu tập: Mỗi bìa có chấm trịn - Quan sát - lấy lần - Viết phép tính: x = - Có bìa - Phép tính : = (tấm bìa) - chia - HS đọc nhân 6 chia + Hỏi bìa có tất chấm trịn? + Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có hai bìa? + Tại em lại lập phép tính này? - Mỗi bìa có chấm trịn Vậy bìa có 12 chấm trịn - Phép tính x = 12 - Vì bìa có chấm trịn lấy bìa tất Vậy lấy lần, nghĩa x + Trên tất bìa có 12 chấm trịn, - Có tất bìa biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa? + Hãy lập phép tính để tìm số bìa mà - Phép tính 12 : = (tấm bìa) tốn u cầu + Vậy 12 chia mấy? - 12 chia - Chiếu lên phép tính 12 : = 2, sau cho - Đọc phép tính: lớp đọc phép tính nhân, chia vừa lập nhân 12 12 chia + Em có nhận xét phép tính nhân - Phép nhân phép chia có mối phép tính chia vừa lập? quan hệ ngược nhau: Ta lấy tích chia cho thừa số thừa số - Tương tự dựa vào bảng nhân - HS tự lập bảng chia em lập tiếp bảng chia b) Học thuộc bảng chia - GV cho HS đọc bảng chia - Cả lớp đọc đồng bảng chia + Yêu cầu HS tìm điểm chung phép - Các phép chia bảng chia tính chia bảng chia có dạng số chia cho + Có nhận xét số bị chia bảng - Đọc dãy số bị chia 6, 12, 18,… chia rút kết luận dãy số đếm thêm 6, + Có nhận xét kết phép - Các kết là: 1, 2, 3, …, chia bảng chia 6? 10 - HS tự đọc nhẩm để học thuộc lòng bảng chia - GV cho HS chơi: “Đố bạn” trả lời kết - HS chơi trò chơi phép tính Bảng chia - GV nhận xét, đánh giá, chuyển HĐ Hoạt động Luyện tập thực hành - HS làm cá nhân - HS làm cá nhân - Cho HS thảo luận nhóm bàn - Chia sẻ cặp đôi - HS chia sẻ trước lớp - Chia sẻ trước lớp làm 6x2=12 6x7=42 6x9=54 12:6=2 42:6=7 54:6=9 - GV hỏi HS: Tại biết 12:2=6 42:7=6 54:9=6 6x2=12 ghi kết 12:6 - Khi biết 6x2=12 ghi 12:2 12:6=2 12:2=6, lấy tích chia thừa - Các trường hợp khác tương tự số thừa số - GV nhận xét, đánh giá Bài Số ? (Làm việc cá nhân) - GV cho HS làm miệng, trả lời cá - HS quan sát tập, nhẩm tính trả lời SBC 12 30 24 18 16 45 42 36 nhân SC 6 6 - Thực phép chia, tìm kết Thương thương tươg ứng - HS làm cá nhân trả lời cá nhân ô? - GV cho HS đổi vở, chữ yêu - HS đổi chữa cầu HS nói cho lớp nghe cách làm - HS nhận xét - GV Mời HS khác nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động: Vận dụng trải nghiệm: - GV tổ chức cho hs chơi trị chơi : Tìm - HS tham gia chơi nhà cho mây, nối nhanh hai phép tính có kết + Chia lớp thành đội, chơi theo hình thức tiếp sức - Nhận xét tiết học - Về xem lại làm lớp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 54 Giáo dục thể chất Tiết 13: BÀI 4: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực động tác đều, đưng lại - NL tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực động tác đều, đưng lại sách giáo khoa NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - Đồn kết, nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể; Tích cực tham gia trị chơi vận động, có trách nhiệm chơi trị chơi hình thành thói quen tập luyện TDTT II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Lượng VĐ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Nội dung T gian S lần Hoạt động GV Hoạt động HS I Phần mở đầu – 7’ - HS quan sát - HS viết bảng - HS viết vào chữ hoa E, Ê - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết bảng (hoặc nháp) - Nhận xét, sửa sai - GV cho HS viết vào - GV chấm số bài, nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: Viết ứng dụng (làm việc cá nhân) - HS đọc tên riêng: Ê Đê a Viết tên riêng - HS lắng nghe - GV mời HS đọc tên riêng Ê -đê - GV giới thiệu: Việt Nam có 54 dân tộc anh em - HS viết tên riêng Ê -đê vào Ê- đê tên số 54 dân tộc Họ sống Tây Nguyên - GV yêu cầu HS viết tên riêng vào - HS đọc yêu câu: - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Người Ê Đê b Viết câu 54 dân tộc Việt - GV yêu cầu HS đọc câu Nam - GV giới thiệu câu ứng dụng: - HS lắng nghe - GV nhắc HS viết hoa chữ câu thơ: N, Ê,Đ Lưu ý cách viết câu.Viết tả - HS viết câu ứng dụng vào chữ trong, 54, dân tộc, Việt Nam - HS nhận xét chéo - GV cho HS viết vào - GV yêu cầu nhận xét chéo bàn - GV chấm số bài, nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng trải nghiệm - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video hay hình ảnh viết dấu - HS quan sát video câu chưa + GV nêu câu hỏi em thấy viết dâu câu khống + Trả lời câu hỏi nào? Em cần làm để viết dấu câu - Hướng dẫn em vận dụng viết câu tả - HS quan sát video + Cho HS quan sát số bạn viết đẹp, video hay hình ảnh viết chữ đẹp, + Trả lời cách viết chữ hoa E, Ê + GV nêu hướng dẫn em vận dụng viết - Lắng nghe, rút kinh nghiệm chữ hoa E Ê đẹp - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thời gian thực hiện: Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng Toán BẢNG CHIA (tiết 1) Tiết 34: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tìm kết phép tính bảng chia thành lập bảng chia - Thơng qua việc tìm kết phép chia, vận dụng bảng chia để tính nhẩm, HS có hội PT NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình tốn học, lực giải vấn đề sáng tạo, NL sử dụng phương tiện, cơng cụ tốn học; - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học Toán (10 thẻ, thẻ chấm tròn) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi - Yêu cầu số HS đọc lại Bảng nhân - HS đọc bảng nhân - Một số HS đọc ngẫu nhiên phép tính - HS thực Bảng nhân mời bạn nêu hai phép chia tương ứng - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh SGK, - HS quan sát tranh SGK trang 46 thảo luạn nhóm điều quan sát - HS đọc từ tranh: - GV yêu cầu HS đọc: “Có 35 dưa, xếp - Ta có 7x5=35 ; 35:7=5 Vậy rổ vào rổ, rổ có dưa?” có dưa - GV cho HS thảo luận nêu cách giải vấn đề - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: GV nêu: - Giới thiệu thẻ có chấm - HS lắng nghe tròn - Đưa thẻ có chấm trịn hỏi: - + lấy lần mấy? -7x1=7 - HS nêu phép tính tương ứng - nhóm - GV nêu: chấm trịn chia thành nhóm, nhóm chấm trịn, nhóm? - Lấy thẻ, chấm tròn - HS nêu phép tính khác - Đối với 7x2=14, 14:7=2 (làm tương tự - HS nêu phép nhân phép chia 7x1, 7:7) lập - Làm tương tự với 7x3 21:7 - HS lập phép chia lại - GV gợi ý nhận xét cho HS dựa vào Bảng nhân để lập bảng chia - Nhận xét đặc điểm cột số bị chia, số - HSTL chia, thương? - Cho HS sau lập bảng chia sau học - HS đọc nhẩm thuộc thuộc bảng chia - Bảng chia có đặc điểm ? (Gợi ý nhận xét - HSTL thừa số tích) - GV tổ chức trị chơi “Đố bạn” trả lời kết - HS tham gia chơi trị chơi phép tính Bảng chia Hoạt động Luyện tập thực hành: Bài Tính nhẩm - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - HS thực - HS tự làm cá nhân (có thể sử dụng Bảng chia để - YC HS làm tập vào tìm kết dựa vào phép nhân để tìm kết phép chia, ví dụ 7x2=14 14:7=2) 14:7=2 21:7=3 56:7=8 7:7=1 42:7=6 70:7=10 35:7=5 28:7=4 63:7=9 - HS nhận xét, chữa - GV tổ chức chữa cho HS - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, - HS đổi nhận xét làm bạn đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính + GV cho HS đọc nối tiếp phép - HS lắng nghe tính - GV chốt kết cuối - GV nhận xét tiết học Bài Tính - HS đọc đề - GV yêu cầu HS đọc đề - HS thực yêu cầu - YC HS làm vào VBT 7x2=14 7x5=35 7x9=6 14:7=2 35:7=5 14:2=7 35:5=7 63:7=9 63:9=7 - GV tổ chức chữa cho HS - HS đổi vở, nhận xét làm bạn + GV cho HS đọc nối tiếp phép tính + Con có nhận xét phép - HSTL tính cột + Từ phép nhân ta lập phép chia tương ứng? => Củng cố mối quan hệ phép - HS lắng nghe nhân chia Nếu lấy tích số chia cho thừa số thừa số Hoạt động Vận dụng trải nghiệm Trị chơi: Ơ cửa bí mật - GV trình chiếu trị chơi phổ biến luật - HS quan sát, lắng nghe GV phổ biến luật chơi chơi Ẩn sau ô cửa phép tính tương ứng Mỗi HS lựa chọn ô cửa thực nhiệm vụ sau ô cửa - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi để củng cố - HS chơi trò chơi bảng chia - HS theo dõi - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tiết 48: Tiếng Việt BÀi 14 CUỘC HỌP CHỮ VIẾT (Tiết 3) Luyện tập: Câu kể; Các dấu kết thúc câu I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa vào đọc, tìm câu kể Tìm xếp câu giới thiệu câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm vào nhóm - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Hình thành phát triển tình cảm yêu quê hương, quan tâm, yêu quý, giúp đỡ chia sẻ với bạn bè người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát “Em yêu trường em” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi: + Câu 1: Đọc đoạn đầu “Cuộc họp chữ viết” - HS đọc trả lời: trả lời câu hỏi: Tại người không hiểu + khơng rõ ý nghĩa định nêu viết khơng dấu câu? + Câu 2: Muốn viết dấu câu cần làm gì? - HS đọc trả lời: + Đọc kỹ, đọc nhiều , viết câu không dài cần đủ ý, - GV nhận xét, tuyên dương đọc lại sau viết - GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập thực hành a Tìm câu giới thiệu, câu nêu đặc điểm câu nêu hoạt động Bài 1: Các câu đoạn văn gọi câu kể Hãy xếp câu vào nhóm thích hợp (Làm việc nhóm 2) - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc: - HS làm việc theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: - Mời nhóm nhận xét, bổ sung - Các nhóm nhận xét, bổ sung + Câu giới thiệu: Tớ bút nâu Đây bút đỏ, bạn tớ + Câu nêu đặc điểm: Tớ cao hộp - Nhận xét, chốt đáp án: b Tìm đúng, nhận biết câu kể Bài 2: Chọn thông tin câu kể (làm việc cá nhân) - GV mời HS nêu yêu cầu tập - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, Làm nháp - Mời HS đọc thông tin tìm - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài 3: Xếp câu vào nhóm thích hợpvà nêu lý (làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, ghép từ ngữ để tạo thành câu: - GV mời nhóm trình bày kết - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét bút gọt Bút đỏ thấp mẩu gọt nhiều + Câu nêu hoạt động: Tớ dùng keo gắn bút đỏ vào bên cạnh tớ để bạn nhìn ngồi hộp bút - HS quan sát, bổ sung - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, đọc tìm thơng tin nhận biết câu kể ghi vào - Một số HS trình bày kết - HS nhận xét bạn - Một số em đọc nối tiếp lại kết + Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu cuối câu có dấu chấm - HS đọc yêu cầu tập - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét cho - Theo dõi bổ sung Kiểu câu - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án Bài 4: Tìm dấu câu phù hợp thay cho ô vuông ( Làm việc cá nhân viết vào vở) Lí Câu kể b Bút nâu người bạn tốt c Bút nâu nhảy với bút vàng, lắng nghe ước mơ bút tím Nêu nội dung câu giới thiệu, kể , nêu đặc điểm Cuối câu có dấu chấm Câu cảm a Bút nâu cao nhọn quá! d Bút nâu thật thân thiện! Nêu cảm xúc , nhận xét khen ngợi Cuối câu có dấu chấm than - Học sinh làm , nối tiếp nêu kết - Đổi sốt nhận xét - Đáp án: Mình thành viên lớp 3A Mình vừa chuyển từ trường khác đến Bạn vui vẻ giới thiệu: - Tớ tên Tuệ Minh Tớ thích chơi cờ - GV mời số em trình bày kết - GV yêu cầu em khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án vua múa ba lê - Các bạn xôn xao đáp lại: - Tên cậu đẹp ! - Tớ thích chơi cờ vua ! - Cậu có muốn tham gia vào câu lạc cờ vua chúng tớ không ? Hoạt động Vận dụng trải nghiệm - GV cho Hs đọc mở rộng “Đi tàu Thống - HS đọc mở rộng nhất” SGK - GV trao đổi hoạt động HS - HS trả lời theo ý thích u thích - HS lắng nghe, nhà thực - GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm đọc thêm văn, thơ, viết hoạt động yêu thích em - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tự nhiên Xã hội Tiết 14: GIỮ AN TOÀN VÀ VỆ SINH Ở TRƯỜNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Được thực hành khảo sát an tồn khn viên nhà trường khu vực xung quanh trường theo yêu cầu: Lập kế hoạch khảo sát an tồn phịng học, tường rào, sân chơi, bãi tập theo mẫu - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn làm số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học khu vực xung quanh * G&Q: Quyền bình đẳng Quyền học tập, quyền vui chơi giải trí, quyền phát triển Bổn phận phải chăm ngoan, học giỏi Tham gia cơng việc góp phần xây dựng nhà trường đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phóng to hình minh họa hình ảnh trường học Phiếu khảo sát III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV cho HS quan sát tranh (Hình ảnh trường - HS lắng nghe hát có kèm hình SGK) để khởi động học + GV nêu câu hỏi: Trong tranh chụp cảnh trường + HS nêu em? + Em thấy hình ảnh an toàn thấy chưa an toàn + HS chia sẻ trước lớp trường học mình? - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động Thực hành: Sự an tồn vệ sinh trường học (làm việc nhóm) - GV chia nhóm phát phiếu giao nhiệm vụ khảo - nhóm đọc yêu cầu tiến sát Sau nhóm tiến hành khảo sát hành quan sát, thảo luận + Nhóm 1: Phịng học, khu vực xung quanh + HS nhóm lưu ý trang + Nhóm 2: Sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể thao phục, khơng chạy nhảy, leo + Nhóm 3: Các khu vệ sinh trèo quan sát Mẫu phiếu: - GV nhắc nhở thêm số quy định cần thiết để đảm - Các nhóm thảo luận chia sẻ nhóm bảo an tồn tiến hành khảo sát - Các nhóm trao đổi, thực hành lập kế hoạch khảo sát - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nêu lại nội dung HĐ1 theo phiếu - GV chuyển ý - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại Hoạt động Chia sẻ (làm việc lớp) - GV Lần lượt nhóm cử đại diện lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp phiếu khảo sát nói ý - Đại diện nhóm nhận xét tưởng tiến hành khảo sát - GV cho nhóm thảo luận trao đổi lí phải - Chia sẻ lí thưc hành khảo thực hành khảo sát để đảm bảo an toàn: Khi tiến sát để đảm bảo an toàn hành khảo sát, em phải thực yêu cầu nào? Vì phải thực yêu cầu nào? - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương bổ sung - Lắng nghe rút kinh nghiệm thêm - GV chốt nội dung: Thực hành an toàn vệ sinh trường học - HS nêu lại nội dung HĐ2 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: - HS lắng nghe luật chơi GV chiếu cho HS quan sát nhanh số hình ảnh Cho HS nhận biết nhanh hoạt động - Học sinh tham gia chơi an toàn trường học + Vì em lại chọn hình ảnh đó? - GV đánh giá, nhận xét trị chơi - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà + Giới thiệu vớ bố mẹ người thân phiếu khảo sát nhóm + Chuẩn bị tư trang thứ cần thiết cho - Nghe nhà thực hiện, chuẩn bị tiết buổi thực hành khảo sát tiết sau sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Buổi chiều: ( Tiếng Việt) Tiết 14: LUYỆN VIẾT CÁC CHỮ HOA ĐÃ HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết chữ hoa A, Ă, Â , B, C, D, Đ ; HS nắm số kĩ tư ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay.Viết số nét - Năng lực tự chủ, tự học: Viết chữ hoa học - Phẩm chất yêu nước: Nhận thức vẻ đẹp chữ viết Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp * Phân hóa: + Học sinh HT viết chữ hoa dòng + Học sinh HTT viết chữ hoa - dòng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa A, Ă, Â , B, C, D, Đ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu - GV cho HS nghe A, Ă, Â - HS nghe hát vận động theo nhạc - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành: a, Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu tập cần ôn luyện, yêu cầu HS lựa chọn để thực - GV chia nhóm theo trình độ - GV u cầu HS thực tập theo nhóm Nhóm 1: chữ hoa dịng Nhóm 2: chữ hoa dịng b Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện a Hướng dẫn HS viết bảng con: Luyện viết chữ hoa: - Cho HS quan sát lại chữ hoa A, Ă, Â, , B, C, - HS quan sát D, Đ , thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi sau: Ví dụ: + Chữ hoa D cao ly? tạo nét? Đó - HS chia sẻ đáp án nét nào? - GV viết mẫu: Bây lớp quan sát cô viết - HS quan sát nhé: Đặt bút đường kẻ viết nét lượn đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết nét thắt nhỏ chân chữ nét cong hở trái, phần cuối nét cong lượn hẳn vào dừng bút đường kẻ - Viết không chữ D - Viết bảng chữ D – GV theo dõi, giúp đỡ - Viết bảng chữ D - GV nhận xét : Các em viết đẹp chữ hoa D - HS nghe Trước luyện viết chữ hoa Đ mời em nêu quy trình viết chữ hoa Đ? (Viết chữ hoa Đ tương tự chữ hoa D thêm nét thẳng ngang ngắn.) GV viết mẫu: Cả lớp quan sát cô viết nhé: Từ điểm dừng bút chữ D lia bút xuống đường kẻ viết nét ngang ngắn từ trái sang phải - Cả lớp đưa tay cô viết không chữ Đ - Viết không chữ Đ - Viết bảng chữ Đ – GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét - Viết bảng chữ Đ * Viết chữ khác – GV HD tương tự b Hướng dẫn HS viết vào - HS nêu - Cả lớp nhắc tư ngồi viết - Viết chữ hoa vào - Cho HS viết theo phân hóa - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng trải nghiệm: - Về nhà luyện viết thêm từ ngữ, câu văn có - HS lắng nghe, nhà thực chữ hoa học - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( Hoạt động trải nghiệm) Tiết 7: THIẾT KẾ MĨC TREO CHÌA KHĨA BẰNG ỐNG HÚT ( Tiết 1) I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: - Kể tên, nêu lợi ích lựa chọn số vật liệu, dụng cụ làm móc treo chìa khóa Biết quy trình vận dụng thực hành làm móc treo chìa khóa ống hút theo nhóm - Hình thành phát triển NL tự chủ tự học: HS làm móc treo chìa khóa - Phát triển PC thẩm mĩ: HS làm móc treo chìa khóa đẹp, sáng tạo, có tính thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu móc treo chìa khóa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động mở đầu: Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Quan sát tranh ảnh giới thiệu số loại móc chìa khóa làm ống hút - GV cho HS quan sát mẫu HĐ2: Thảo luận trả lời câu hỏi: - Từ ống hút sáng tạo móc treo chìa khóa hình gì? - Móc treo chìa khóa có tác dụng sống ? - Để làm móc chìa khóa cần có vật liệu gì? HĐ3: Chơi trị chơi thi tìm nhanh vật liệu làm móc treo chìa khóa - Ngồi vật liệu em cịn bổ sung vật liệu để làm móc treo chìa khóa đẹp? - HS quan sát + làm móc treo chìa khóa hình cá, tơm từ ống hút + Dùng để trang trí… + Cần có kéo, keo nến, bật lửa, bút dạ, dây thép… - Đại diện nhóm đến góc học tập tìm vật liệu, dụng cụ để làm móc treo chìa khóa - Em chọn mẫu móc chìa khóa mà em thích nói lại cách làm * Chuẩn bị vật liệu: HS lựa chọn vật liệu, dụng cụ phân cơng thành viên nhóm chuẩn bị Hoạt động Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu HS xem video quy trình thực làm móc treo chìa khóa cá ống hút - u cầu HS đọc quy trình làm móc treo chìa khóa ống hút - Chia sẻ quy trinh làm móc treo chìa khóa HĐ vận dụng trải nghiệm - GV củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học - HS nêu ý tưởng - Thực hành làm theo nhóm - HS quan sát + Bước 1: chuẩn bị vật liệu, dụng cụ làm móc treo chìa khóa + Bước 2: Lựa chọn -6 ống hut sắc màu theo ý thích + Bước 3: Dùng kéo vuốt nhẹ than ống hút gập đôi đoạn ống hút thành phần + Bước 4: Sử dụng kiến thức đan nong mốt học + Bước 5: Cắt bỏ đoạn ống hút thừa cách cắt ngắn va đan vào Cắt vát để tạo đuôi cá + Bước 6: Dùng bút tạo mắt cho cá + Bước 7: Tạo móc nhỏ cài móc khóa, dùng kìm bấm cố định - HS chia sể - HS lựa chọn vật liệu phân công thành viên nhóm chuẩn bị cho tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thời gian thực hiện: Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng Toán BẢNG CHIA (tiết 2) Tiết 35: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS ghi nhớ bảng chia , Vận dụng bảng chia để giải tốn có lời văn, biết áp dụng kiến thức vào sống - Thông qua việc nhận biết phép chia từ tình khác thể qua tranh vẽ, HS có hội PT lực giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh tập phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV tổ chức trị chơi “Xì điện” để khởi động học với - HS tham gia trị chơi phép tính bảng chia - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập thực hành Bài Quan sát tranh, nêu phép tính thích hợp: - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh SGK - GV yêu cầu HS tự lập phép nhân - HS lập phép nhân từ phép nhân lập phép nêu phép chia có từ phép chia tương ứng nhân x = 14; 14 : = 2; 14 : = - HS đổi vở, chữa nêu cách làm - GV chữa - HS nhận xét làm bạn - GV cho HS nhận xét - GV chốt đáp án, nhận xét tuyên - HS lắng nghe dương * Lưu ý: Mục đích tập củng cố ý nghĩa thực tiễn phép nhân quan hệ phép nhân phép chia Bài Tính (theo mẫu): - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - Muốn gấp số lên số lần ta - Ta lấy số nhân với số lần làm nào? - Muốn giảm số số lần ta - Ta lấy số chia cho số lần làm nào? GV chia nhóm làm tập - HS làm việc theo nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS lúng a) gấp lần 63 giảm lần túng b) gấp lần 56 giảm lần - Các nhóm trình bày kết quả, nhận c) 35 giảm lần gấp lần 30 xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương => Chốt KT: Củng cố kiến thức gấp số lên số lần giảm số số lần kĩ tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số nhân số có hai chữ số với số có chữ số Hoạt động Vận dụng trải nghiệm Bài a) Chị Mai tham dự khoá học nấu ăn liên tiếp 35 ngày Hỏi khoá học chị Mai diễn tuần lễ? Biết tuần lễ có ngày b) Kể tên tình thực tế có sử dụng phép chia bảng chia - GV cho HS đọc đề Toán - Bài toán cho biết gì? - HS đọc đề Tốn a) Bài Tốn cho biết chị Mai tham gia khoá học nấu ăn liên tiếp 35 ngày Biết tuần lễ có ngày - Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn hỏi khố học diễn tuần lễ? - Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn để tìm câu trả - HS làm lời cho toán đặt làm Toán Bài giải Khoá học chị Mai diễn số tuần lễ là: 35:7=5 (tuần) Đáp số: tuần - GV chốt, chữa - HS chữa - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét bạn b) GV cho HS suy nghĩ kể tình thực tế có b) HS nêu tình mình, sử dụng phép chia Bảng chia chia sẻ chia sẻ với lớp cho lớp - GV hỏi HS: + Qua này, em biết thêm điều gì? - HSTL theo ý hiểu + Về nhà em đọc lại Bảng chia đố - HS lắng nghe nhiệm cụ người gia đình xem đọc thuộc Bảng chia + Tìm tình liên quan đến phép chia Bảng chia 7, hôm sau chia sẻ với bạn - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tiếng Việt Tiết 49: BÀi 14 CUỘC HỌP CHỮ VIẾT (Tiết 4) Luyện tập: Viết đoạn văn giới thiệu thân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết đoạn văn giới thiệu thân; Có ý thức nâng cao tính cẩn thận Quý trọng kiến thức, quý trọng lời khuyên để tiến Đọc mở rộng theo yêu cầu - Phát triển lực ngơn ngữ: Biết cách chuyển hóa, nối từ, cụm từ với thành câu - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc * G&Q: Quyền tham gia: Nói viết thân (Liên hệ) * KNS: Kĩ tư sáng tạo, giải vấn đề, trình bày suy nghĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn xin vào Đội III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Câu 1: Thông tin nhận biết câu kể? + Câu 2: Thông tin nhận biết câu cảm? - HS tham gia chơi: - HS đọc trả lời: + Câu dùng để giới thiệu,kể , tả cuối câu có dấu chấm - HS đọc trả lời: + Câu để nêu biểu lộ cảm xúc, khen chê Cuối câu có dấu chấm than - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh đóng vai bạn nhỏ giới thiệu bạn (làm việc theo nhóm 4) - HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời - HS nhận xét trình bày bạn - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời theo gợi ý: Đáp án dự kiến: Tranh vẽ cảnh Tranh vẽ gì? Con đốn tranh sinhnhật bạn áo vàng Có nến bạn tuổi, cặp có tên Tuệ Minh muốn nói ai, nói bạn tên bạn Tờ lịch ghi 29/7nghĩa - GV yêu cầu HS khác nhận xét hôm 29/7 29/7là ngày sinh nhật bạn Các bạn bạn chúc bạn trở thành diễn viên múa ba lê, khen bạn múa đẹp Nghĩa bạn có sở thích múa ba - GV nhận xét, tuyên dương chốt đáp án - Trong lời giới thiệu bạn nhỏ bạn nói lê * Họ tên,tuổi, ngày sinh, sở thích thơng tin mình? Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn giới thiệu thân (làm việc cá nhân) Bài tập 2: Em viết đoạn văn giới thiệu thân vào thẻ trang trí thật đẹp: - GV mời HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ viết - HS đọc yêu cầu vào thẻ - thiệp - HS thực hành viết - GV Gợi ý: Giới thiệu tên tuổi, ngày sinh nhật, sở thích mình,ước mơ (nêu đặc điểm ngoại hình, tính cách - với học sinh HTT) - GV mời HS nhận xét - HS trình bày kết - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - HS nhận xét bạn trình bày * GD KNS: Kĩ tư sáng tạo, giải vấn đề, trình bày suy nghĩ Bài tập 3: Đọc lại đoạn viết em, phát lỗi sửa lỗi (Làm việc nhóm 4) - HS đọc yêu cầu - GV mời HS đọc yêu cầu - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi bạn nhóm đọcđoạn giới thiệu viết, - Đại diện nhóm trình bày kết thành viên nhóm nghe góp ý sửa lỗi - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm trình bày kết - HS lắng nghe, điều chỉnh - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Hoạt động vận dụngtrải nghiệm - GV cho Hs đọc mở rộng “Đọc giải câu đố đồ - HS đọc mở rộng dùng học tập” SGK - GV trao đổi hoạt động HS yêu thích - HS trả lời theo ý Rút học cho thân sau học xong (Cuộc họp chữ viết) * G&Q: Các em có quyền với thân? - Quyền: Nói viết thân - GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm đọc thêm câu - HS lắng nghe, nhà thực đố đồ dùng học tập, câu thơ hát chủ đề nhà trường - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Hoạt động trải nghiệm Tiết 23: SINH HOẠT LỚP: Thực nhận diện thực phẩm an tồn khơng an tồn I U CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm ưu điểm nhược điểm mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh Thực nhận diện thực phẩm an tồn khơng an tồn - HS đưa nhiệm vụ biện pháp để thực kế hoạch tuần - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với cộng đồng việc thực an toàn thực phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới Một số hình ảnh thực phẩm an tồn khơng an tồn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức, giới thiệu hoạt động Đánh giá công tác tuần 7: - Gv yêu cầu tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm mà tổ làm tuần qua - GV nhận xét chung: a Học tập: Đi học giờ, học làm đầy đủ, giúp truy đầu giờ, tích cực phát biểu ý kiến b.Vệ sinh, lao động: Trực nhật tốt, không ăn quà vặt; vứt rác nơi quy định, không làm bẩn tường, vệ sinh cá nhân c Đạo đức, kỷ luật: Nói chuẩn mực, lễ phép Thái độ hòa nhã Thực tốt tự quản, khơng nói chuyện riêng học, xếp hàng vào lớp ngắn d Phong trào: Tập múa hát sân trường đều; * Tuyên dương:…………………………… ………………… …………………… * Nhắc nhở: …………………………………………………………………………… Phương hướng tuần 8: - Khắc phục nhược điểm tuần 7; - Tiếp tục ổn định trì tốt nếp nhà trường, Đội đề ra: Tập thể dục giờ; múa hát sân trường - Tham gia tốt vào phong trào học tập ; học tập tốt để đón thầy giáo HG cấp TP - Xây dựng đôi bạn tiến; chăm sóc bồn hoa cảnh Nghe hướng dẫn sưu tầm tranh ảnh vệ sinh an toàn thực phẩm - Tổ chức để học học sinh chơi trò chơi “lựa chọn thực phẩm an tồn khơng an tồn” Cách chơi: Cùng bạn nhóm lựa chọn thực phẩm an - Học sinh tham gia trị tồn chuyển vào giỏ hàng màu xanh thực phẩm khơng chơi an tồn chuyển vào giỏ hàng màu đỏ Luật chơi: - Mỗi lần di chuyển chọn loại thực phẩm - Mỗi căp đôi chuyển hai lượt thực phẩm sau đến cặp đơi khác thực hoạt động - Giáo viên quan sát bạn học sinh nhận định sản phẩm bẩn làm trọng tài để xác định đội thắng trò chơi - Nhận xét – tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ... vào tìm kết dựa vào phép nhân để tìm kết phép chia, ví dụ 7x2=14 14 :7= 2) 14 :7= 2 21 :7= 3 56 :7= 8 7: 7=1 42 :7= 6 70 :7= 10 35 :7= 5 28 :7= 4 63 :7= 9 - HS nhận xét, chữa - GV tổ chức chữa cho HS - HS đổi vở,... đọc đề - GV yêu cầu HS đọc đề - HS thực yêu cầu - YC HS làm vào VBT 7x2=14 7x5 =35 7x9=6 14 :7= 2 35 :7= 5 14:2 =7 35 :5 =7 63 :7= 9 63: 9 =7 - GV tổ chức chữa cho HS - HS đổi vở, nhận xét làm bạn + GV cho... sách a 15 : + 97 = + 97 = 102 b 9g : + 17g = 3g + 17g = 20g c 20 : + 45 : = 10 + = 19 d 35 g : + 109g = 7g + 109 = 116g e 24 : + 125 = + 125 = 133 f 15g : + 36 5g = 5g + 36 5g = 37 0 g - Chữa - GV

Ngày đăng: 14/10/2022, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành PC nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
Hình th ành PC nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ (Trang 8)
- Đội hình tập luyện đồng loạt. - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
i hình tập luyện đồng loạt (Trang 11)
hình thức như trị chơi hái hoa sau bài học để củng cố bảng chia 3; 5 + Câu 1: 24 : 3 = ? - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
hình th ức như trị chơi hái hoa sau bài học để củng cố bảng chia 3; 5 + Câu 1: 24 : 3 = ? (Trang 19)
- Đội hình tập luyện đồng loạt. - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
i hình tập luyện đồng loạt (Trang 22)
- Chơi theo đội hình vòng tròn - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
h ơi theo đội hình vòng tròn (Trang 23)
- Cho HS sau khi lập bảng chia 7 sau đó học thuộc bảng chia 7. - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
ho HS sau khi lập bảng chia 7 sau đó học thuộc bảng chia 7 (Trang 32)
- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quê hương, sự quan tâm, yêu quý, giúp đỡ chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
Hình th ành và phát triển tình cảm yêu quê hương, sự quan tâm, yêu quý, giúp đỡ chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh (Trang 33)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HĐ 1: Quan sát tranh ảnh giới thiệu một số  loại móc chìa khóa làm bằng ống hút. - Giáo án Tuần 7  lớp 3 mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HĐ 1: Quan sát tranh ảnh giới thiệu một số loại móc chìa khóa làm bằng ống hút (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w