U cầu HS đọc quy trình làm móc treo chìa

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 7 lớp 3 mới (Trang 39 - 42)

khóa bằng ống hút.

- Chia sẻ quy trinh làm móc treo chìa khóa.

4. HĐ vận dụng trải nghiệm

- GV củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học

- HS nêu ý tưởng của mình - Thực hành làm theo nhóm

- HS quan sát.

+ Bước 1: chuẩn bị vật liệu, dụng cụ làm móc treo chìa khóa.

+ Bước 2: Lựa chọn 4 -6 ống hut sắc màu theo ý thích.

+ Bước 3: Dùng kéo vuốt nhẹ than ống hút và gập đôi các đoạn ống hút thành các phần bằng nhau. + Bước 4: Sử dụng kiến thức đan nong mốt đã học

+ Bước 5: Cắt bỏ đoạn ống hút thừa bằng cách cắt ngắn va đan vào trong. Cắt vát để tạo đuôi cá. + Bước 6: Dùng bút dạ tạo mắt cho cá.

+ Bước 7: Tạo móc nhỏ và cài móc khóa, dùng kìm bấm cố định.

- HS chia sể

- HS lựa chọn vật liệu và phân cơng các thành viên trong nhóm chuẩn bị cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................

Thời gian thực hiện: Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng

Toán

Tiết 35: BẢNG CHIA 7 (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS ghi nhớ được bảng chia 7 , Vận dụng được bảng chia 7 để giải tốn có lời văn, biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Thông qua việc nhận biết phép chia từ các tình huống khác nhau thể hiện qua tranh vẽ, HS có cơ hội được PT năng lực giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học. - Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động mở đầu: 1. Hoạt động mở đầu:

- GV tổ chức trị chơi “Xì điện” để khởi động bài học với các phép tính trong bảng chia 7.

- GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe.

2. Hoạt động Luyện tập thực hànhBài 3. Quan sát tranh, nêu các phép Bài 3. Quan sát tranh, nêu các phép tính thích hợp:

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.

- GV yêu cầu HS tự lập phép nhân rồi nêu các phép chia có được từ phép nhân đó.

- GV chữa bài.

- GV cho HS nhận xét.

- GV chốt đáp án, nhận xét và tuyên dương.

* Lưu ý: Mục đích của bài tập này là

củng cố ý nghĩa thực tiễn của phép nhân và quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

Bài 4. Tính (theo mẫu):

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - Muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?

- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào? GV chia nhóm 2 làm bài tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS còn lúng túng - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. => Chốt KT: Củng cố kiến thức về gấp một số lên một số lần và giảm một số đi một số lần và kĩ năng tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.

- HS quan sát tranh.

- HS lập phép nhân rồi từ phép nhân lập phép chia tương ứng.

7 x 2 = 14; 14 : 7 = 2; 14 : 2 = 7

- HS đổi vở, chữa bài và nêu cách làm. - HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm, nêu yêu cầu. - Ta lấy số đó nhân với số lần - Ta lấy số đó chia cho số lần - HS làm việc theo nhóm. a) 7 gấp 9 lần 63 giảm 7 lần 9. b) 7 gấp 8 lần 56 giảm 7 lần 8. c) 35 giảm 7 lần 5 gấp 6 lần 30.

3. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.

Bài 5. a) Chị Mai đã tham dự một khoá học nấu ăn liên tiếp trong 35 ngày. Hỏi khoá học của chị Mai diễn ra trong mấy tuần lễ? Biết mỗi tuần lễ có 7 ngày.

b) Kể tên một tình huống thực tế có sử dụng

phép chia trong bảng chia 7.

- GV cho HS đọc đề Toán - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn để tìm câu trả lời cho bài tốn đặt ra và làm bài Toán.

- GV chốt, chữa bài. - GV cho HS nhận xét.

b) GV cho HS suy nghĩ kể tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong Bảng chia 7 rồi chia sẻ cho cả lớp.

- GV hỏi HS:

+ Qua bài này, các em biết thêm được điều gì? + Về nhà các em đọc lại Bảng chia 7 và đố mọi người trong gia đình xem ai đọc thuộc Bảng chia 7.

+ Tìm tình huống liên quan đến phép chia trong Bảng chia 7, hôm sau chia sẻ với các bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học.

- HS đọc đề Toán.

a) Bài Toán cho biết chị Mai tham gia khoá học nấu ăn liên tiếp 35 ngày. Biết mỗi tuần lễ có 7 ngày. - Bài toán hỏi khoá học diễn ra trong mấy tuần lễ?

- HS làm bài.

Bài giải

Khoá học của chị Mai diễn ra trong số tuần lễ là:

35:7=5 (tuần) Đáp số: 5 tuần - HS chữa bài

- HS nhận xét bài bạn.

b) HS nêu tình huống của mình, chia sẻ với cả lớp.

- HSTL theo ý hiểu của mình. - HS lắng nghe nhiệm cụ của mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................

Tiếng Việt

Tiết 49: BÀi 14. CUỘC HỌP CHỮ VIẾT (Tiết 4) Luyện tập: Viết đoạn văn giới thiệu về bản thân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết đoạn văn giới thiệu bản thân; Có ý thức nâng cao tính cẩn thận. Q trọng kiến thức, quý trọng những lời khuyên để tiến bộ hơn. Đọc mở rộng theo yêu cầu.

- Phát triển năng lực ngơn ngữ: Biết cách chuyển hóa, nối các từ, cụm từ với nhau thành câu.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc

* G&Q: Quyền được tham gia: Nói và viết về bản thân (Liên hệ). * KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, trình bày suy nghĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động mở đầu 1. Hoạt động mở đầu

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Thông tin về nhận biết câu kể?

+ Câu 2: Thông tin về nhận biết câu cảm? - GV nhận xét, tuyên dương

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia chơi: - 1 HS đọc bài và trả lời:

+ Câu dùng để giới thiệu,kể , tả ... cuối câu có dấu chấm.

- 1 HS đọc bài và trả lời:

+ Câu để nêu biểu lộ cảm xúc, khen chê... Cuối câu có dấu chấm than.

2. Hoạt động Luyện tập thực hành:

Hoạt động 1: Quan sát tranh và đóng vai bạn nhỏ giới thiệu về bạn ấy. (làm việc theo

nhóm 4)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời theo gợi ý: Tranh vẽ những gì? Con đốn được bức tranh muốn nói về ai, nói gì về bạn ấy

- GV yêu cầu HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án.

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 7 lớp 3 mới (Trang 39 - 42)