HS thực hiện yêu cầu.

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 7 lớp 3 mới (Trang 32 - 37)

- HS tự làm bài cá nhân. (có thể sử dụng Bảng chia 7 đểtìm kết quả dựa vào phép nhân để tìm kết quả của phép tìm kết quả dựa vào phép nhân để tìm kết quả của phép chia, ví dụ 7x2=14 thì 14:7=2) 14:7=2 7:7=1 35:7=5 21:7=3 42:7=6 28:7=4 56:7=8 70:7=10 63:7=9 - HS nhận xét, chữa bài.

- HS đổi vở nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc đề bài.

- HS thực hiện yêu cầu.

7x2=14 14:7=2 14:2=7 7x5=35 35:7=5 35:5=7 7x9=6 3 63:7=9 63:9=7 - HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.

- HSTL.

- HS lắng nghe.

3. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.Trị chơi: Ơ cửa bí mật Trị chơi: Ơ cửa bí mật

- GV trình chiếu trị chơi và phổ biến luật chơi.

Ẩn sau mỗi ơ cửa là 1 phép tính tương ứng. Mỗi HS sẽ lựa chọn 1 ô cửa và thực hiện nhiệm vụ sau mỗi ô cửa.

- HS quan sát, lắng nghe GV phổ biến luật chơi.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi để củng cố bảng chia 7.

- GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài.

- HS chơi trò chơi. - HS theo dõi.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................

Tiếng Việt

Tiết 48: BÀi 14. CUỘC HỌP CHỮ VIẾT (Tiết 3) Luyện tập: Câu kể; Các dấu kết thúc câu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Dựa vào bài đọc, tìm được câu kể. Tìm và xếp được câu giới thiệu và câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm vào đúng nhóm.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK.

- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quê hương, sự quan tâm, yêu quý, giúp đỡ chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài hát “Em yêu trường em”

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động mở đầu 1. Hoạt động mở đầu

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Đọc đoạn đầu bài “Cuộc họp của chữ viết” trả lời câu hỏi: Tại sao mọi người không hiểu được khi mình viết khơng đúng dấu câu?

+ Câu 2: Muốn viết đúng dấu câu mình cần làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia chơi: - 1 HS đọc bài và trả lời: + vì khơng rõ ý nghĩa định nêu là gì.

- 1 HS đọc bài và trả lời: + Đọc kỹ, đọc nhiều , viết câu không quá dài và cần đủ ý, đọc lại sau khi viết...

2. Hoạt động Luyện tập thực hành

a. Tìm câu giới thiệu, câu nêu đặc điểm vàcâu nêu hoạt động. câu nêu hoạt động.

Bài 1: Các câu trong đoạn văn dưới đây được

gọi là câu kể. Hãy xếp các câu đó vào nhóm thích hợp. (Làm việc nhóm 2)

- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc: - Mời đại diện nhóm trình bày.

- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - HS làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày: - Các nhóm nhận xét, bổ sung.

+ Câu giới thiệu: Tớ là bút nâu. Đây là bút đỏ, bạn của tớ.

- Nhận xét, chốt đáp án:

b. Tìm đúng, nhận biết về câu kể

Bài 2: Chọn thông tin đúng về câu kể. (làm

việc cá nhân)

- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.

- GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, Làm vở nháp.

- Mời HS đọc thơng tin đã tìm được. - Mời HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.

Bài 3: Xếp các câu dưới đây vào nhóm thích

hợpvà nêu lý do (làm việc nhóm) - GV u cầu HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, ghép các từ ngữ để tạo thành câu:

- GV mời các nhóm trình bày kết quả. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án

.Bài 4: Tìm dấu câu phù hợp thay cho ô vuông ( Làm việc cá nhân viết vào vở)

bút vì hiếm khi được gọt. Bút đỏ thì thấp một mẩu vì được gọt quá nhiều. + Câu nêu hoạt động: Tớ dùng keo gắn bút đỏ vào bên cạnh tớ để bạn nhìn được ra ngồi hộp bút.

- HS quan sát, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- HS suy nghĩ, đọc và tìm thơng tin nhận biết câu kể ghi vào vở.

- Một số HS trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn.

- Một số em đọc nối tiếp lại kết quả bài

+ Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu... cuối câu có dấu chấm.

- HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm nhận xét cho nhau. - Theo dõi bổ sung.

Kiểu câu Câu kể Câu cảm b. Bút nâu là một người bạn tốt. c. Bút nâu nhảy với bút vàng, lắng nghe ước mơ của bút tím. a. Bút nâu cao và nhọn quá! d. Bút nâu thật là thân thiện! do

Nêu nội dung câu giới thiệu, kể , nêu đặc điểm

Cuối câu có dấu chấm Nêu cảm xúc , nhận xét và khen ngợi. Cuối câu có dấu chấm than

- Học sinh làm vở , nối tiếp nêu kết quả

- Đổi vở soát nhận xét - Đáp án:

Mình là thành viên mới của lớp 3A. Mình vừa chuyển từ trường khác đến. Bạn ấy vui vẻ giới thiệu:

- GV mời 1 số em trình bày kết quả. - GV yêu cầu các em khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án

vua và múa ba lê.

- Các bạn xôn xao đáp lại: - Tên của cậu đẹp quá !

- Tớ cũng thích chơi cờ vua lắm ! - Cậu có muốn tham gia vào câu lạc bộ cờ vua cùng chúng tớ không ?

3. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm

- GV cho Hs đọc bài mở rộng “Đi tàu Thống nhất” trong SGK.

- GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong bài

- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những bài văn, bài thơ,...viết về những hoạt động yêu thích của em.

- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

- HS đọc bài mở rộng.

- HS trả lời theo ý thích của mình. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 14 : GIỮ AN TOÀN VÀ VỆ SINH Ở TRƯỜNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Được thực hành khảo sát về sự an tồn khn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường theo yêu cầu: Lập được kế hoạch khảo sát về sự an tồn của phịng học, tường rào, sân chơi, bãi tập theo mẫu.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trị chơi, vận dụng.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn và làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh.

* G&Q: Quyền được bình đẳng. Quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí, quyền được phát triển. Bổn phận phải chăm ngoan, học giỏi. Tham gia các cơng việc góp phần xây dựng nhà trường sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phóng to hình minh họa trong bài và hình ảnh về trường học. Phiếu khảo sát.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động mở đầu: 1. Hoạt động mở đầu:

- GV cho HS quan sát tranh (Hình ảnh của trường mình trong đó có kèm hình 1 SGK) để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: Trong bức tranh chụp cảnh gì ở trường của em?

+ Em thấy hình ảnh nào an tồn nhất và thấy chưa an tồn ở trường học của mình?

- GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe bài hát. + HS nêu.

+ HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức:

nhóm)

- GV chia 3 nhóm và phát phiếu giao nhiệm vụ khảo

sát. Sau đó các nhóm tiến hành khảo sát. + Nhóm 1: Phịng học, khu vực xung quanh + Nhóm 2: Sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể thao + Nhóm 3: Các khu vệ sinh

Mẫu phiếu:

- GV nhắc nhở thêm một số quy định cần thiết để đảm bảo an toàn khi tiến hành khảo sát.

- Các nhóm trao đổi, thực hành lập kế hoạch khảo sát theo phiếu.

- GV chuyển ý

- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.

- 3 nhóm đọc yêu cầu và tiến hành quan sát, thảo luận

+ HS các nhóm lưu ý về trang phục, không chạy nhảy, leo trèo khi đi quan sát.

- Các nhóm thảo luận và chia sẻ trong nhóm

- Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1

Hoạt động 2. Chia sẻ (làm việc cả lớp)

- GV Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp về phiếu khảo sát của mình và nói ý tưởng khi tiến hành khảo sát.

- GV cho các nhóm thảo luận và trao đổi lí do phải thực hành khảo sát để đảm bảo an toàn: Khi tiến hành khảo sát, em phải thực hiện những yêu cầu nào? Vì sao phải thực hiện những yêu cầu nào? - GV mời các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung thêm

- GV chốt nội dung: Thực hành an toàn vệ sinh trong trường học.

- Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm nhận xét. - Chia sẻ lí do thưc hành khảo sát để đảm bảo an toàn.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- 1 HS nêu lại nội dung HĐ2

3. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm:

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: GV chiếu cho HS quan sát nhanh một số hình ảnh. Cho HS nhận biết nhanh những hoạt động nào an tồn trong trường học.

+ Vì sao em lại chọn hình ảnh đó? - GV đánh giá, nhận xét trị chơi. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

+ Giới thiệu vớ bố mẹ hoặc người thân phiếu khảo sát của nhóm mình.

+ Chuẩn bị tư trang những thứ cần thiết cho buổi thực hành khảo sát tiết sau.

- HS lắng nghe luật chơi. - Học sinh tham gia chơi

- Nghe về nhà thực hiện, chuẩn bị tiết sau.

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................

Buổi chiều:

( Tiếng Việt)

Tiết 14: LUYỆN VIẾT CÁC CHỮ HOA ĐÃ HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chữ hoa A, Ă, Â , B, C, D, Đ ; HS nắm được một số kĩ năng về tư thế ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay.Viết đúng một số nét cơ bản.

- Năng lực tự chủ, tự học: Viết đúng các chữ hoa đã học.

- Phẩm chất yêu nước: Nhận thức vẻ đẹp của chữ viết. Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp.

* Phân hóa:

+ Học sinh HT viết được mỗi chữ hoa 1 dòng + Học sinh HTT viết được mỗi chữ hoa 2 - 3 dòng

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 7 lớp 3 mới (Trang 32 - 37)