BỘ TƯ PHÁP Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TTr-BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2011 (DỰ THẢO) TỜ TRÌNH THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Dự thảo Quyết định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cơng chức, cán bộ, viên chức pháp chế Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ, Ngày 04/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế (Nghị định số 55/2011/NĐ-CP) Nghị định ban hành sở pháp lý để nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác pháp chế; nâng cao vị trí, vai trị cơng tác pháp chế quản lý nhà nước xã hội; củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế nâng cao hiệu công tác pháp chế giai đoạn tới Đặc biệt, xét tầm quan trọng, tính chất phức tạp, phạm vi rộng công việc người làm pháp chế, nhằm khuyến khích, động viên thu hút người có trình độ, chun mơn làm cơng tác pháp chế, khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định việc áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, cán viên chức pháp chế Để triển khai thực Nghị định số 55/2011/NĐ-CP nhiệm vụ cụ thể giao khoản Điều 12 Nghị định, thời gian qua, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài quan, tổ chức có liên quan xây dựng dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cán bộ, công chức, viên chức pháp chế Liên Bộ Tư pháp - Nội vụ - Tài xin trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, cán bộ, viên chức pháp chế với nội dung sau đây: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH Trong thời gian qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, công tác pháp chế bước vào nếp; tổ chức pháp chế thành lập, củng cố kiện toàn bước; chất lượng nguồn nhân lực làm công tác pháp chế nâng lên Kết là, cơng tác pháp chế đóng góp tích cực vào việc bảo đảm thực quản lý nhà nước xã hội pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế XHCN thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nước Trước yêu cầu công đổi mới, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI; tiếp tục triển khai Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Chiến lược Cải cách tư pháp; tiếp tục đổi mới, phát huy vai trò, hiệu doanh nghiệp nhà nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế vị trí, vai trị công tác pháp chế cần củng cố, nâng tầm Mặt khác, thực tế cho thấy, thời gian qua, tổ chức pháp chế giao thêm nhiều nhiệm vụ quan trọng khó khăn thách thức theo dõi thi hành pháp luật, bồi thường nhà nước, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp… Để thực có hiệu nhiệm vụ, cơng việc giao có tính chất đặc thù, quan trọng, trách nhiệm cao, yêu cầu đặt người làm công tác pháp chế phải có kỹ năng, chun mơn, nghiệp vụ xây dựng pháp luật, thẩm định, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật đồng thời phải am hiểu sâu pháp luật chuyên ngành lĩnh vực mà quan, đơn vị quản lý Trong đó, người làm cơng tác pháp chế lại chưa hưởng chế độ, sách đãi ngộ phù hợp nhằm động viên, khuyến khích, thu hút cán có lực, nhiệt huyết tham gia cơng tác Nếu so với người làm việc ngành nghề khác thuộc lĩnh vực kho bạc, chứng khốn, ngân hàng,… người có chế độ, sách đãi ngộ phù hợp nên thu hút số lượng lớn người có trình độ cao tới làm việc Trên thực tế, số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác pháp luật, có tính chất tương tự người làm cơng tác pháp chế công an, kiểm sát, thi hành án, tra, hải quan, công chức làm công tác phịng chống tham nhũng Nhà nước cho hưởng chế độ sách ưu đãi theo nghề Để khuyến khích, động viên thu hút người có trình độ, chun mơn làm cơng tác pháp chế, phù hợp với quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 204/2004/ NĐ-CP ngày 11/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cơng chức, viên chức lực lượng vũ trang, Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định việc áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho công chức, cán bộ, viên chức pháp chế Tuy nhiên, Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định mang tính nguyên tắc người làm công tác pháp chế hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề, chưa quy định cụ thể đối tượng hưởng, mức hưởng, tính phụ cấp nguồn kinh phí thực chế độ phụ cấp, vậy, cần thiết phải ban hành văn quy định cụ thể Mặt khác, điểm b khoản Điều 11 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, việc định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề với nội dung cụ thể nêu thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Chính vậy, việc xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ, công chức, viên chức pháp chế cần thiết, nhằm triển khai thực có hiệu Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Chính phủ, đồng thời tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho người làm công tác pháp chế II CƠ SỞ BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH Nghị định số 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang (điểm b, khoản Điều quy định: chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề áp dụng cán bộ, cơng chức, viên chức có chức danh, mà cịn áp dụng cán bộ, công chức, viên chức làm cơng việc có điều kiện lao động “cao bình thường” Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG QUYẾT ĐỊNH Thực nhiệm vụ giao khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/ NĐ-CP Chính phủ, thời gian qua, Bộ Tư pháp phối hợp chặt chẽ với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ quan, tổ chức có liên quan triển khai hoạt động cần thiết để xây dựng dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, cán bộ, viên chức pháp chế theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, cụ thể sau: Tổ chức làm việc với đại diện đơn vị chức Bộ Nội vụ Bộ Tài quan, tổ chức có liên quan xác định nội dung dự thảo Quyết định; Tổ chức rà soát quy định pháp luật hành có liên quan đến chức danh, tiêu chuẩn chế độ tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức, viên chức Tiến hành rà sốt đội ngũ người làm cơng tác pháp chế số Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp nhà nước Tổ chức họp/hội thảo với tham gia lãnh đạo, cán tổ chức pháp chế bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp; nhà khoa học, cán làm công tác thực tiễn để trao đổi nội dung dự thảo Quyết định Giới thiệu dự thảo Quyết định Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp để lấy ý kiến; Tổ chức lấy ý kiến thức văn Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Sở Tư pháp) số doanh nghiệp nhà nước; Nghiên cứu tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Tổ chức thẩm định tiếp thu, bổ sung, chỉnh lý hoàn thiện dự thảo Quyết định, dự thảo Tờ trình tài liệu khác liên quan để trình Thủ tướng Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NHŨNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO Dự thảo Quyết định gồm điều, với nội dung cụ thể sau: Về phạm vi đối tượng hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề (Điều 1) Căn điểm b, khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Chính phủ, dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định rõ việc áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề người làm công tác pháp chế, bao gồm: - Công chức pháp chế chuyên trách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân cấp tỉnh; - Cán pháp chế chuyên trách đơn vị thuộc lực lượng quân đội nhân dân công an nhân dân; - Viên chức pháp chế chuyên trách đơn vị nghiệp công lập Để giải vấn đề thực tế người làm cơng tác pháp chế mà chưa có đủ tiêu chuẩn trình độ cử nhân luật theo khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, khoản Điều 17 Nghị định quy định người sau năm (kể từ ngày Nghị định có hiệu lực) phải có đủ tiêu chuẩn Phù hợp với quy định này, khoản Điều dự thảo Quyết định quy định việc áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho người chưa đủ tiêu chuẩn vịng năm; sau thời hạn này, họ khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn không tiếp tục hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề Về mức cách tính phụ cấp ưu đãi theo nghề (Điều 2) a Theo điểm b, khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, phụ cấp ưu đãi theo nghề gồm 10 mức (5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% 50%) Căn tình hình thực tế người làm cơng tác pháp chế giao thêm nhiều nhiệm vụ quan trọng khó khăn thách thức, kết đóng góp cơng pháp chế có ý nghĩa kinh tế - xã hội lớn, dự thảo Quyết định quy định người làm công tác pháp chế hưởng theo mức 20%, 25% 30%, đối tượng hưởng theo mức cụ thể sau: - Công chức, viên chức pháp chế chuyên trách ngạch chuyên viên tương đương, cán pháp chế hạ sĩ quan quân đội nhân dân công an nhân dân hưởng mức 30%; - Công chức, viên chức pháp chế chuyên trách ngạch chuyên viên tương đương, cán pháp chế sĩ quan quân đội nhân dân công an nhân dân hưởng mức 25%; - Công chức, viên chức pháp chế chuyên trách ngạch chuyên viên cao cấp tương đương hưởng mức 20%; Riêng nhân viên pháp chế chuyên trách doanh nghiệp nhà nước, quy định khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, khoản Điều dự thảo Quyết định quy định mang tính khuyến khích doanh nghiệp vận dụng mức phụ cấp ưu đãi theo nghề áp dụng cho công chức, cán bộ, viên chức pháp chế để định mức phụ cấp nhân viên pháp chế doanh nghiệp b Cách tính phụ cấp Điểm b, khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề tính theo tỷ lệ % mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), khoản Điều dự thảo Quyết định quy định việc tính phụ cấp ưu đãi theo nghề cho người làm công tác pháp chế theo mức lương ngạnh, bậc hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đối tượng Nguồn kinh phí chi trả (Điều 3) Điều dự thảo Quyết định xác định nguồn kinh phí để thực chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho người làm công tác pháp chế sau: - Kinh phí thực chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho cán bộ, công chức, viên chức pháp chế ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp ngân sách hành đơn vị quản lý cán bộ, công chức, việc chức dự toán chung vào toán chi thường xuyên hàng năm quan, đơn vị; - Đối với đơn vị nghiệp công lập giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh phí, biên chế kinh phí thực chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề lấy từ nguồn kinh phí tự chủ, tự chịu trách nhiệm Riêng doanh nghiệp nhà nước, phụ cấp ưu đãi đảm bảo từ nguồn thu doanh nghiệp theo quy định pháp luật tài doanh nghiệp Về thời điểm áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề (Điều 4) Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/8/2011; để bảo đảm tính thống nhất, phù hợp dự thảo Quyết định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề áp dụng kể Nghị định 55/2011/NĐ-CP có hiệu lực thi hành Bên cạnh đó, để đảm bảo tính khả thi, Điều dự thảo Quyết định giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài hướng dẫn cụ thể; đồng thời giao trách nhiệm cho Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp chịu trách nhiệm thực chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề người làm công tác pháp chế Một số vấn đề xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ Trong trình xây dựng dự thảo Quyết định, đa số ý kiến quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân trí với nội dung dự thảo Quyết định Tuy nhiên, hai vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, Bộ Tư pháp xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ sau: 5.1 Về phạm vi đối tượng hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề, có hai loại ý kiến: Loại ý kiến thứ (đa số) cho vào quy định Điều 11, khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP công chức, cán bộ, viên chức làm công tác pháp chế chuyên trách tổ chức pháp chế làm pháp chế chuyên trách số quan Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh không bắt buộc thành lập tổ chức pháp chế, hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề; để hưởng chế độ phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Loại ý kiến thứ hai cho thực tế, ngồi cán bộ, cơng chức, viên chức làm công tác pháp chế chuyên trách, tổ chức pháp chế cịn có số người khác làm công việc gián tiếp, phụ giúp cho công tác pháp chế Do vậy, dự thảo Quyết định cần quy định cho tất người làm việc tổ chức pháp chế hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề, song cần tính tốn mức khác cho phù hợp với tính chất cơng việc (gián tiếp hay trực tiếp làm công tác pháp chế) Ngồi ra, có số ý kiến cho dù Nghị định số 55/2011/NĐ-CP không quy định cụ thể, dự thảo Quyết định nên quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho số đơn vị, công chức Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tính chất cơng việc đơn vị, cơng chức tương tự có liên quan đến công tác pháp chế Dự thảo Quyết định quy định theo loại ý kiến thứ Quy định phù hợp với Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, đặc biệt quy định Nghị định tiêu chuẩn người làm công tác pháp chế tính chất tổng hợp, đặc thù cơng việc người Những người không làm công tác pháp chế tổ chức pháp chế pháp khơng đủ tiêu chuẩn chun mơn Cịn số đơn vị, công chức thuộc Bộ Tư pháp Sở Tư pháp, quan chuyên sâu pháp luật, cần tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp toàn diện hơn; trước mắt, điều kiện ngân sách, kinh phí có hạn nên cần ưu tiên phụ cấp cho người làm công tác pháp chế quan không chuyên pháp luật 5.2 Về mức phụ cấp ưu đãi theo nghề, hai loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ cho rằng, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, xét tính chất đặc thù cơng việc giao mức độ tương đồng với chức danh tư pháp khác hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề (công an, kiểm sát, thi hành án, tra, hải quan, cơng chức làm cơng tác phịng chống tham nhũng – hưởng chế độ ưu đãi với mức 10%, 15%, 20%, 25% 30% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung) việc quy định mức phụ cấp ưu đãi theo nghề cho người làm công tác pháp chế với mức 20%, 25% 30% tương ứng với ngạch chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp tưởng đương phù hợp Ngoài ra, xét mặt chung việc áp dụng mức đáp ứng yêu cầu khuyến khích, động viên thu hút người có trình độ, chun mơn vào làm công tác pháp chế Loại ý kiến thứ hai cho rằng, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề gồm 10 mức, từ 5% đến 50%, đồng thời xét tính chất đặc thù công việc, khối lượng công việc lớn để động viên, thu hút người có trình độ cao vào làm việc tổ chức pháp chế, nên quy mức phụ cấp cao, cao số chức danh khác hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề nên quy mức cho tất công chức, cán bộ, viên chức pháp chế 50% Về vấn đề này, Dự thảo Quyết định quy định theo loại ý kiến thứ nhất, nhằm đảm bảo tính tương đồng với mức phụ cấp chức danh tư pháp nói chung, đồng thời phù hợp với mặt chung điều kiện kinh phí Trên nội dung dự thảo Quyết định quy định chế độ phục cấp ưu đãi theo nghề cán bộ, công chức, viên chức pháp chế, Bộ Tư pháp xin trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Xin gửi kèm theo: (1) Dự thảo Quyết định; (2) Bản tổng hợp ý kiến quan, tổ chức, cá nhân dự thảo Quyết định; (3) Báo cáo thẩm định dự thảo Quyết định; (4) Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý quan, tổ chức, cá nhân dự thảo Quyết định./ Nơi nhận: - Như trên; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu: VT, Vụ VĐCXDPL BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường ... khác liên quan để trình Thủ tướng Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NHŨNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO Dự thảo Quyết định gồm điều, với nội dung cụ thể sau: Về phạm vi đối tượng hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi... nước đảm bảo theo phân cấp ngân sách hành đơn vị quản lý cán bộ, công chức, việc chức dự to? ?n chung vào to? ?n chi thường xuyên hàng năm quan, đơn vị; - Đối với đơn vị nghiệp công lập giao tự chủ,... chức làm việc với đại diện đơn vị chức Bộ Nội vụ Bộ Tài quan, tổ chức có liên quan xác định nội dung dự thảo Quyết định; Tổ chức rà soát quy định pháp luật hành có liên quan đến chức danh, tiêu