1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9 phe phan cuong linh gotha

18 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Giới thiệu tác phẩm: "PHÊ PHÁN CƯƠNG LĨNH GÔ-TA” (C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, H., 1995, tr.21-53) I/ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM - Tác phẩm C.Mác viết vào tháng - đầu tháng 5/1875 gửi cho ban lãnh đạo phái Ai-dơ-nắc (gửi cho V.Brắc-cơ) vào ngày 5/5/1875 Trong tác phẩm, C.Mác phê bình dự thảo Cương lĩnh để chuẩn bị cho đại hội đại biểu hợp Đảng Dân chủ - Xã hội Hội Cơng nhân tồn Đức tổ chức Gô-ta Tác phẩm công bố lần vào năm 1891 tạp chí Thời Mới – quan lý luận Đảng Dân chủ - Xã hội Đức - Sau Công xã Paris (1789), phong trào công nhân nhiều nước rơi vào thoái trào, phát triển mạnh Đức (mặc dù chế độ Bixmac mang tính độc đốn theo chủ nghĩa qn phiệt) Điều có vai trò Đảng Dân chủ - Xã hội Đức (hay Đảng Công nhân Đức, Đảng (phái) Aidenắc) Đây đội ngũ mạnh có tổ chức phong trào xã hội chủ nghĩa quốc tế thời kỳ Đảng giành kính trọng công nhân nước thừa nhận đội tiên phong GCVS giới Thành tích Đảng Dân chủ - Xã hội Đức lớn Trong năm chiến tranh Pháp – Phổ, Đảng thể rõ lập trường quốc tế Trong thời kỳ Công xã Paris, Đảng đấu tranh anh dũng để bảo vệ Công xã Ở nước, dù thường xuyên bị khủng bố Đảng hoạt động linh hoạt có kết lãnh đạo cơng đồn; tổ chức xuất báo chí Đảng; tham gia bầu cử Quốc hội 1874 đạt thắng lợi lớn với kết đại biểu đắc cử (trong có lãnh tụ Đảng Bê-ben Lip-nếch); sử dụng khéo léo diễn đàn Quốc hội để vạch trần chế độ độc tài Bixmác, đồng thời tuyên truyền tư tưởng cách mạng XHCN Nhưng thời gian này, phong trào cơng nhân Đức có phân liệt, tồn bên cạnh Đảng Dân chủ - Xã hội Đức tổ chức Hội Công nhân tồn Đức (phái Látxan) Hai tổ chức trị lại kình địch với chia rẽ phong trào cơng nhân lớn mạnh Mặt khác, Đảng Dân chủ - Xã hội Đức bị ảnh hưởng tư tưởng phái Látxan, có số lãnh đạo đảng - Phécđinan Látxan (1825-1864) lãnh tụ phong trào công nhân Đức theo chủ nghĩa hội Dựa quan điểm triết học khơng nói đến đấu tranh mặt đối lập mà nói điều hịa mặt đối lập, nên ông ta chủ trương thỏa hiệp giai cấp công nhân Đức chế độ quý tộc – tư sản phản động Ông cho rằng, Nhà nước quân chủ Phổ Nhà nước đứng giai cấp, ủng hộ sách Bixmac; hy vọng giành lấy phổ thơng đầu phiếu khắc phục thống trị giai cấp tư sản; chủ trương sáng lập Hội sản xuất cơng nhân phủ Phổ trợ cấp để từ có chủ nghĩa xã hội Những tư tưởng hội ảnh hưởng lớn lâu dài khơng phong trào cơng nhân Đức mà cịn phong trào cơng nhân quốc tế Trước tình hình phân liệt phong trào công nhân Đức, hai tổ chức định đến hợp Để chuẩn bị cho Đại hội thống diễn Gô-ta, nhà lãnh đạo hai tổ chức soạn thảo Cương lĩnh có gửi thảo cho C.Mác góp ý - Khi đọc Dự thảo Cương lĩnh này, C.Mác nhận thấy sai lầm nghiêm trọng Cương lĩnh chịu ảnh hưởng thỏa hiệp nhiều tư tưởng hội phái Látxan, xa rời quan điểm khoa học phong trào vô sản Đánh giá khái quát Cương lĩnh này, C.Mác viết : “ Một cương lĩnh mà tơi tin hồn tồn vơ dụng làm cho đảng bị tinh thần” (tr.24) Do vậy, C.Mác khuyên công nhân Đức không nên vội vã đến thống tổ chức chưa thời điểm Lúc hay nên ký thỏa hiệp hợp đồng chung chống kẻ thù hai đảng mà Từ đây, C.Mác có nhận định tiếng : “Mỗi bước tiến phong trào thực quan trọng tá cương lĩnh” (tr.24) Một mặt khuyên vậy, mặt khác, C.Mác viết lời nhận xét vào dự thảo Cương lĩnh mà hai đảng gửi tới - Bất chấp lời khuyên C.Mác, hai đảng tổ chức Đại hội thống Gô-ta từ ngày 22 – 27/5/1875 với Cương lĩnh Dự thảo (sau gọi Cương lĩnh Gơ-ta) ý đến nhận xét C.Mác - Bản nhận xét C.Mác cho dự thảo Cương lĩnh Gô-ta trở thành tác phẩm tiếng mang tính bút chiến chống chủ nghĩa hội với tên gọi : "Phê phán cương lĩnh Gơ-ta” Nó trở thành tài liệu quan trọng chủ nghĩa Mác mặt triết học, kinh tế trị CNXHKH II/ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM : 1/ Lý luận lao động tính tất yếu phải giải phóng người lao động : - Trong Cương lĩnh Gơ-ta có ghi: “Lao động nguồn cải văn hóa” (tr.26) Theo C.Mác, câu nói khơng đúng, “Lao động khơng phải nguồn cải” Giới tự nhiên lao động, nguồn giá trị sử dụng (vì cải vật chất lại gồm giá trị này) (tr.26) C.Mác cho cách nói rỗng tuếch “có sách vỡ lịng” điều kiện thích ứng – tức người “với tư cách kẻ sở hữu” giới tự nhiên (tr.26) Do vậy, xã hội, người khơng sở hữu tư liệu sản xuất, ngồi sức lao động trở thành nô lệ cho kẻ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội Khẳng định điều này, C.Mác viết : “…Người khơng có sở hữu khác ngồi sức lao động trạng thái xã hội văn hóa, định phải làm nô lệ cho kẻ khác nắm tay điều kiện vật chất lao động Người lao động sinh sống, kẻ cho phép” (tr.27) Vì vậy, nói “Lao động nguồn cải văn hóa” cách nói rỗng tuếch theo quan điểm tư sản, qua muốn che dấu bất bình đẳng sở hữu vấn đề bóc lột lao động làm thuê xã hội có giai cấp bóc lột - Trong xã hội ấy, lao động phát triển bất bình đẳng xã hội gia tăng Đó “quy luật” “tai họa” toàn lịch sử từ xưa đến C.Mác viết: “Lao động phát triển lên thành lao động xã hội trở thành nguồn của cải văn hóa nghèo khổ cảnh sống vất vưởng lại phát triển phía người lao động, cịn cải văn hóa lại ngày phát triển phía kẻ khơng lao động” (tr.29) - C.Mác cịn phê phán Cương lĩnh Gơ-ta khơng điều kiện để “đập tan” xã hội TBCN để giải phóng người lao động khỏi áp bóc lột Theo C.Mác, nội dung quan trọng mà lẽ Cương lĩnh XHCN phải đề cập đến C.Mác rằng: đời phát triển CNTB tạo điều kiện vật chất điều kiện khác để đập tan CNTB giải phóng người lao động khỏi áp bóc lột, khỏi bất bình đẳng xã hội 2/ Lý luận đối tượng lực lượng cách mạng a) Về đối tượng cách mạng : Cương lĩnh Gô-ta viết rằng: “Trong xã hội nay, tư liệu lao động độc quyền giai cấp nhà tư bản; tình trạng lệ thuộc, tình hình đẻ ra, giai cấp cơng nhân nguyên nhân cảnh khốn cảnh nơ dịch tất hình thức nó” (tr.29) - Theo C.Mác, nhận thức sai lầm, nhận thức chưa đầy đủ đối tượng cách mạng C.Mác rõ, phái Latxan bỏ sót đối tượng cách mạng họ “chỉ cơng kích giai cấp nhà tư bản…, khơng cơng kích bọn địa chủ” Trên thực tế, bọn địa chủ độc quyền sở hữu ruộng đất bóc lột nặng nề lao động làm th, “thậm chí cịn sở độc quyền tư bản” (tr.30), vậy, đối tượng cách mạng b) Về lực lượng cách mạng: - Cương lĩnh Gô-ta viết: “Việc giải phóng lao động phải nghiệp giai cấp công nhân; đối diện với giai cấp công nhân, tất giai cấp khác gộp thành khối phản động” (tr.37) - Theo C.Mác, nhận định sai lầm, không với tinh thần “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” có ghi: “Trong tất giai cấp đối lập với giai cấp tư sản có giai cấp vơ sản giai cấp thực cách mạng Tất giai cấp khác suy tàn tiêu vong với phát triển đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vơ sản trái lại, sản phẩm thân đại công nghiệp” (tr.38) Như vậy, Cương lĩnh Gô-ta khơng có quan điểm lịch sử – cụ thể việc đánh giá vai trò giai tầng giai đoạn cách mạng cụ thể.Theo C.Mác, cách mạng tư sản, giai cấp tư sản coi giai cấp cách mạng họ đại biểu cho đại công nghiệp so với giai cấp phong kiến đẳng cấp trung gian họ đại diện cho phương thức sản xuất lỗi thời.(tr.38) Nhưng “giai cấp vô sản lại giai cấp cách mạng giai cấp tư sản” đẻ đại công nghiệp, muốn thông qua cách mạng vơ sản để giải phóng LLSX – tức “muốn làm cho sản xuất trút bỏ tính chất TBCN mà giai cấp tư sản cố trì vĩnh viễn” (tr.38) Cịn đẳng cấp trung gian trở thành lực lượng cách mạng họ bị phá sản “rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản” (tr.38) Do vậy, cho tất đẳng cấp trung gian (bao gồm: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương…), giai cấp phong kiến với giai cấp tư sản hợp thành khối phản động đối diện với giai cấp công nhân, điều kiện nước Đức cịn phát triển thật phi lý, không xác định đối tượng lực lượng cách mạng 3/ Lý luận chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân: - Cương lĩnh Gô-ta viết: “Giai cấp công nhân hoạt động để giải phóng trước tiên khn khổ quốc gia dân tộc nay, họ biết kết tất yếu cố gắng họ, cố gắng chung công nhân tất nước văn minh, tình hữu nghị quốc tế dân tộc” (tr.39) - Để phê phán Cương lĩnh Gô-ta, C.Mác nhắc lại luận điểm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” cho rằng: đấu tranh giai cấp công nhân nội dung mang tính quốc tế, hình thức, trước hết phải mang tính dân tộc: “Cố nhiên nói chung, muốn đấu tranh giai cấp công nhân, với tư cách giai cấp, phải tự tổ chức lại nước họ, vũ đài trực tiếp đấu tranh họ nước Chính mà đấu tranh giai cấp họ có tính chất dân tộc, khơng phải mặt nội dung nó, mà “về mặt hình thức nó” (tr.39) - Chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân không xuất phát từ nội dung mang tính quốc tế đấu tranh, sứ mệnh lịch sử mình, mà cịn tất yếu điều kiện kinh tế chủ nghĩa tư mang tính xã hội hóa quốc tế hóa cao, yếu tố trị - liên kết quốc tế giai cấp tư sản đặt yêu cầu khách quan giai cấp công nhân muốn chiến thắng chủ nghĩa tư phải liên kết quốc tế để nhân sức mạnh lực lượng lên C.Mác viết: “Song thân “khuôn khổ quốc gia dân tộc nay”, đế chế Đức chẳng hạn, mặt kinh tế, lại nằm “trong khuôn khổ thị trường giới”, mặt trị lại nằm “trong khuôn khổ hệ thống quốc gia” (tr.39) , “Và giai cấp công nhân Đức phải chống lại giai cấp tư sản nước – tức giai cấp liên kết với bọn tư sản tất nước khác để chống lại họ” (tr.40) Do vậy, theo C.Mác, chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân tinh thần, lời nói “tình hữu nghị”, mà cịn phải thể “chức quốc tế giai cấp cơng nhân” – tức phải có phối hợp hành động giai cấp công nhân nước chống lại kẻ thù chung (tr.40) 4/ Lý luận phân phối tổng sản phẩm xã hội công xã hội a) Về phân phối tổng sản phẩm xã hội: - Cương lĩnh Gô-ta viết rằng: “…Thu nhập lao động đem lại thuộc tất thành viên xã hội cách không bị cắt xén, theo quyền ngang nhau” (tr.26) Và “Sự nghiệp giải phóng lao động địi hỏi phải nâng tư liệu lao động lên thành tài sản chung xã hội phải điều tiết cách tập thể toànbộ lao động, đồng thời phân phối cách công thu nhập lao động” (tr.30) - C.Mác phê phán tính chất mơ hồ đầy mâu thuẫn Latxan cho rằng: “thu nhập lao động thuộc tất thành viên xã hội cách không bị cắt xén, theo quyền ngang nhau” Bởi vì, sản phẩm thuộc thành viên xã hội, kể kẻ khơng lao động, khơng đáp ứng yêu cầu “thu nhập không bị cắt xén” Còn phân phối cho người lao động để đảm bảo khơng bị cắt xén lại khơng đáp ứng yêu cầu “quyền ngang nhau” thành viên xã hội (tr.31) - Từ đó, theo C.Mác, phải hiểu “thu nhập lao động” có nghĩa “tổng sản phẩm xã hội” Song trước thực phân phối tổng sản phẩm xã hội theo khả lao động phải khấu trừ phần sau đây: + Thay TLSX đãtiêu dùng + Phụ thêm để mở rộngsản xuất + XD quỹ Bảo hiểmxã hội + Vật phẩm tiêu dùng (gồm: Chi phí quản lý chung; Đầu tư cho cơng trình cơng cộng (trường học, y tế, đường xá v.v…); Quỹ ni người khơng có khả lao động (quỹ cứu tế); Phân phối cho người sản xuất tập thể Với cách phân phối nên C.Mác cho rằng: thu nhập người sản xuất với tư cách cá nhân bị phần, với tư cách thành viên xã hội, lại nhận cách trực tiếp hay gián tiếp Song việc phân phối cho tiêu dùng cá nhân người lao động lại phụ thuộc vào chế độ sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế xã hội cụ thể C.Mác nêu rõ: “Bất kỳ phân phối tư liệu tiêu dùng hậu phân phối điều kiện sản xuất; phân phối điều kiện sản xuất lại tính chất phương thức sản xuất Ví dụ, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dựa tình hình điều kiện vật chất sản xuất lại nằm tay kẻ không lao động, hình thức sở hữu tư sở hữu ruộng đất, cịn quần chúng kẻ sở hữu điều kiện người sản xuất, tức sức lao động Nếu yếu tố sản xuất phân phối việc phân phối tư liệu tiêu dùng tự mà Nếu điều kiện vật chất sản xuất sở hữu tập thể thân người lao động có phân phối tư liệu tiêu dùng khác với phân phối nay” (tr.3637) b) Về cơng xã hội: - Phê phán tính chất mơ hồ, mị dân phái Latxan cho phải thực “phân phối cách công thu nhập lao động”,C.Mác rằng: giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa – tức Chủ nghĩa xã hội, việc thực cơng cịn chịu tác động pháp quyền tư sản, bởi: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần – mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng Vậy khấu trừ khoản rồi, người sản xuất nhận trả lại vừa mà cung cấp cho xã hội Cái mà cống hiến cho xã hội lượng lao động cá nhân anh ta… Cùng lượng lao động mà cung cấp cho xã hội hình thức lại nhận trở lại xã hội hình thức khác” (tr.33-34) Như vậy, xét lĩnh vực phân phối, công hiểu quyền hưởng thụ ngang cống hiến ngang Song C.Mác rằng, giai đoạn thấp hình thái kinh tế - xã hội cộng sản, chưa thể đảm bảo cơng xã hội cách hồn chỉnh, lý sau: - Do cá nhân có cấu tạo thể chất tinh thần khác dẫn đến lựclao động khác - Do hoàn cảnh gia đình người lao động khác Từ đó, C.Mác rút kết luận: “Quyền ngang quyền không ngang lao động khơng ngang Nó khơng thừa nhận phân biệt giai cấp cả, người người lao động người khác; lại thừa nhận khơng ngang khiếu cá nhân đó, lực lao động, coi đặc quyền tự nhiên Vậy theo nội dung nó, thứ quyền không ngang nhau, quyền nào” (tr.35) Đó hạn chế khơng tránh khỏi giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội CSCN bị chế định chế độ kinh tế.Khẳng định điều này, C.Mác viết: “… thiếu sót khơng thể tránh khỏi giai đoạn đầu xã hội CSCN, lúc vừa lọt lòng từ xã hội TBCN ra, sau đau đẻ kéo dài Quyền khơng mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa xã hội chế độ kinh tế định” (tr.36) Từ đây, theoC.Mác, công xã hội – cào bằng, bình qn chủ nghĩa Cơng xã hội thực chất ngang người người phương diện hoàn toàn xác định: quan hệ nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ Cống hiến ngang hưởng thụ ngang 5/ Lý luận tiền công tất yếu phải xóa bỏ chế độ làm thuê chủ nghĩa tư bản: - Cương lĩnh Gô-ta viết rằng: “Đảng công nhân Đức dùng thủ đoạn hợp pháp để đấu tranh thành lập Nhà nước tự – - xã hội xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ tiền công với quy luật sắt tiền cơng – - xóa bỏ bóc lột tất hình thức nó, thủ tiêu bất bình đẳng xã hội trị” (tr.41) - C.Mác rằng: “Quy luật sắt tiền công” mà phái Latxan dùng thực chất theo quan điểm Man-tuýt (1766-1834) – nhà kinh tế học tư sản người Anh Theo Man-tuýt, bần quần chúng nhân dân chủ nghĩa tư người sinh đẻ nhanh lượng tư liệu sinh hoạt tăng lên – nghĩa thân giới tự nhiên, chế độ TBCN gây Biện pháp chủ yếu để làm giảm dân số bệnh dịch, nạn đói, lao động nặng nhọc, chiến tranh hủy diệt để giảm dân số… Đây học thuyết phản động, đánh lạc hướng giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng nhằm chống lại chế độ lao động làm thuê, đồng thời che dấu âm mưu việc hạ thấp mức sống người lao động, âm mưu gây chiến tranh tội ác… Nếu theo “Quy luật sắt tiền công” mức lương cơng nhân khơng thể vượt q tư liệu sinh hoạt tối thiểu gia đình họ Từ đó, thuyết khun người ta rằng: đấu tranh địi tăng lương khơng có ý nghĩa, nâng cao tiền lương mức làm tăng số kết hôn sinh đẻ; nhân tăng dẫn tới phải hạ thấp mức lương, điều dẫn đến phải giảm bớt sinh đẻ… - C.Mác phê phán rằng: thuyết nhân Man-tuýt khơng thể xóa bỏ gọi “quy luật sắt tiền cơng”, “bởi lúc quy luật khơng chi phối chế độ lao động làm thuê mà chi phối chế độ xã hội” (tr.42) - Với “quy luật sắt tiền công”, chứng tỏ Latxan người theo ông ta không hiểu lý luận tiền công “sự thụt lùi thật đáng cơng phẫn” (tr.42) Theo C.Mác, tiền công lao động biểu bên ngồi, tức khơng phải giá trị hay giá lao động, mà hình thái cải trang giá trị giá sức lao động (tr.42) Người công nhân bán sức lao động – làm thuê cho nhà tư bản, không tạo giá trị giá trị sức lao động mình, mà cịn nhiều - “giá trị thặng dư”, phần lao động “làm không công” để nhà tư kẻ với chúng tiêu sài (tr.43) Hơn nữa, nhà tư sản ngày tìm cách để bóc lột nhiều giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối Mác viết: “…Rằng toàn hệ thống sản xuất tư chủ nghĩa xoay chung quanh trục kéo dài lao động không công cách kéo dài ngày lao động cách nâng cao suất, tức cách buộc sức lao động phải hoạt động căng thẳng v.v…” (tr.43) - Từ lý luận tiền công, C.Mác rút kết luận quan trọng: “…Như chế độ lao động làm thuê chế độ nô lệ, chế độ nô lệ khắc nghiệt sức sản xuất xã hội lao động phát triển, tiền công mà công nhân nhận cao hay hạ thế” (tr.43) Từ đó, C.Mác rõ, CNTB, mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản khơng thể điều hịa được.Để giải mâu thuẫn để thủ tiêu bất bình đẳng xã hội trị tất yếu phải thủ tiêu khác biệt giai cấp Mác viết: “… Cùng với việc thủ tiêu khác biệt giai cấp bất bình đẳng xã hội trị bắt nguồn từ khác biệt giai cấp đó, tự chúng khơng cịn nữa” (tr.44) 6/ Lý luận phương pháp cách mạng Nhà nước: a) Cương lĩnh Gơ-ta có viết: “Để dọn đường cho việc giải vấn đề xã hội, Đảng công nhân Đức yêu cầu thành lập hội sản xuất, với giúp đỡ Nhà nước, kiểm soát dân chủ nhân dân lao động Đối với công nghiệp nông nghiệp, hội sản xuất cần tổ chức với khối lượng khiến cho việc tổ chức toàn lao động theo kiểu xã hội chủ nghĩa xuất từ hội sản xuất ấy” (tr.44) - C.Mác cho rằng, với tư cách đội tiền phong giai cấp công nhân, Đảng cơng nhân Đức phải nói đến “đấu tranh giai cấp”, họ lại dùng ngơn ngữ “kiểu nhà báo” để nói đến “giải vấn đề xã hội” Điều khơng ngang tầm với Cương lĩnh trị Hơn nữa, lẽ phải nói đến “q trình cải biến cách mạng” xã hội để có chủ nghĩa xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội phải nghiệp giai cấp công nhân nhân dân lao động, Cương lĩnh Gơ-ta lại đưa biện pháp tổ chức hội sản xuất người lao động, giúp đỡ Nhà nước tư sản khơng tưởng ngây thơ C.Mác viết: “Tưởng người ta xây dựng xã hội khoản tiền giúp đỡ Nhà nước dễ dàng dựng đường sắt điều xứng đáng với tưởng tượng Lát-xan !” (tr.44) - Điều vơ lý Cương lĩnh cịn thể chỗ: bên cạnh giúp đỡ Nhà nước tư sản “sự kiểm soát dân chủ nhân dân lao động” (tr.44) Sự vô lý thể hai điểm: Một là, hai từ “dân chủ” theo tiếng có nghĩa “nhân dân nắm quyền” Nhưng Đức nhân dân chưa nắm quyền, nên khơng thể nói đến kiểm sốt dân chủ nhân dân xã hội Nhà nước.Hai là, lúc Đức, nhân dân đa số nông dân, nông dân chưa giác ngộ, nghĩa “chưa trưởng thành để nắm quyền” (tr.45) - Như vậy, giải pháp theo kiểu hịa bình chủ nghĩa (chỉ dựa vào dânchủ tư sản, vào Nhà nước tư sản, xây dựng tổ chức sản xuất giúp đỡ Nhà nước) không khoa học, không đem lại thắng lợi thực cho chủ nghĩa xã hội Vấn đề giai cấp công nhân phải tiến hành cách mạng vô sản “để lật đổ điều kiện sản xuất nay” sức mạnh mình, khơng cần đến Nhà nước tư sản tạo điều kiện để xây dựng xã hội mới, trước hết nước (tr.45) b) Cương lĩnh Gô-ta xác định: “…Đảng công nhân Đức dùng thủ đoạn hợp pháp để đấu tranh thành lập Nhà nước tự – - xã hội chủ nghĩa…” (tr.41) - C.Mác cho rằng, Đảng công nhân Đức tỏ “chưa thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa” “coi Nhà nước thực độc lập, có “cơ sở tinh thần, đạo đức tự do” riêng nó” (tr.46) Theo C.Mác, Nhà nước sản phẩm lịch sử, phụ thuộc vào xã hội định mang dấu ấn quốc gia cụ thể Do vậy, Nhà nước Đức khác với Nhà nước Thụy Sĩ, khác với Nhà nước Anh…Nhưng Nhà nước “đều có điểm chung xây dựng miếng đất xã hội tư sản đại” – tức Nhà nước mang chất giai cấp tư sản - Từ đó, C.Mác đưa dự báo Nhà nước xã hội cộng sản chủ nghĩa Với tính cách Nhà nước độ trị, Nhà nước chun vơ sản biến đổi giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.C.Mác khẳng định: “chế độ Nhà nước biến đổi xã hội cộng sản chủ nghĩa ? Nói cách khác, lúc lại chức xã hội giống chức xã hội Nhà nước ?Chỉ giải đáp câu hỏi cách khoa học mà thơi” (tr.47) 7/ Lý luận giáo dục, tôn giáo, lao động cho phụ nữ trẻ em: a) Về giáo dục: - Cương lĩnh Gơ-ta có ghi: “Nền giáo dục quốc dân phổ cập ngang tất người, Nhà nước đảm nhiệm Giáo dục bắt buộc tất người Học tiền” (tr.49) - Theo C.Mác, xã hội tại, tức xã hội tư chủ nghĩa, với nhiều giai cấp khác khơng thể địi Nhà nước tư sản thực chế độ giáo dục cho tất người - Nếu xã hội tư chủ nghĩa, có nơi áp dụng giáo dục khơng phải trả tiền phải hiểu rằng, họ lấy khoản thuế chung mà nhân dân đóng góp để chi trả - Đồng thời, theoC.Mác, Cương lĩnh phải đấu tranh đòi giáo dục phủ tư sản Đức thực việc dạy học phải gắn liền với trường kỹ thuật, học đơi với hành; địi “phải gạt bỏ ảnh hưởng phủ giáo hội nhà trường” (tr.50) b) Về tôn giáo: - Cương lĩnh Gơ-ta địi đảm bảo “Quyền tự tín ngưỡng” (tr.51) - Theo C.Mác, khuôn khổ xã hội tư chủ nghĩa, Đảng cần đấu tranh cho tự tín ngưỡng, “mỗi người phải thỏa mãn nhu cầu tự nhiên tơn giáo thể xác mà cảnh sát không chõ mũi vào” (tr.51) - Mặt khác, Đảng phải thấy rằng: giai cấp tư sản lợi dụng vấn đề tơn giáo “dung thứ đủ loại tự tín ngưỡng tơn giáo” để phục vụ cho lợi ích chúng Cịn Đảng phải “ra sức giải lương tri người khỏi bóng ma tơn giáo” (nếu khơng khơng vượt qua trình độ “tư sản”) (tr.51) c) Về lao động phụ nữ trẻ em: - Cương lĩnh đòi hỏi: “Hạn chế lao động phụ nữ cấm lao động trẻ em” (tr.51) - Theo C.Mác, yêu sách thiếu rõ ràng Thực chất đấu tranh để hạn chế lao động nói chung phụ nữ, mà địi phải loại bỏ lao động phụ nữ khỏi ngành nghề sản xuất đặc biệt có hại cho thể họ không phù hợp với đạo đức (tr 51-52) - Cũng vậy, xã hội công nghiệp, việc địi cấm hồn tồn lao động trẻ em Cần phải để trẻ em tham gia lao động, thời gian công việc phải phù hợp với lứa tuổi; phải có biện pháp để phịng ngừa bảo vệ sức khỏe em… Nếu làm trẻ em “việc sớm kết hợp lao động sản xuất với giáo dục biện pháp mạnh để cải biến xã hội nay” (tr.52) 8/ Lý luận hai giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (Về phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa): - Một luận điểm bật C.Mác nêu tác phẩm - C.Mác đưa dự báo hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - C.Mác cho rằng, sau hình thái kinh tế - xã hội TBCN hình thái kinh tế - xã hội CSCN Xã hội “tổ chức theo nguyên tắc chủ nghĩa tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất” (tr.33) Xã hội phát triển qua hai giai đoạn: “giai đoạn đầu” “giai đoạn cao” (tr.36) a) Về giai đoạn đầu: - C.Mác cho rằng: giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa “không phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó”, mà “một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa” (tr.33), xã hội “vừa lọt lòng từ xã hội tư chủ nghĩa ra, sau đau đẻ kéo dài” (tr.36) Do vậy, có “những thiếu sót khơng thể tránh khỏi” (tr.35), điều thể “về phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần – mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra.” (tr.33) Điển hình hình thức phân phối theo lao động Mặc dù kiểu phân phối tiến đảm bảo bình đẳng chế độ phân phối trước đó, song cịn hạn chế, thiếu sót khơng tránh khỏi (đã trình bày mục 4) * Lý luận thời kỳ độ Mác: - C.Mác cho rằng: xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa “là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia” Về thực chất độ trị – nghĩa cịn tồn “Nhà nước chun cách mạng giai cấp vơ sản” – chun vơ sản.C.Mác viết: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, Nhà nước thời kỳ khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” (tr.47) Với tính cách Nhà nước độ trị, Nhà nước chuyên vô sản biến đổi giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội CSCN b) Giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: - Theo C.Mác, theo giai đoạn đầu giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - C.Mác đưa dự báo đặc trưng giai đoạncao sau: + Đó xã hội phát triển sở + Khơng cịn phân cơng lao động xã hội; lao động trở thành nhu cầu sống người + Khơng cịn đối lập lao động trí óc lao động chân tay + Của cải xã hội tuôn dồi + Thực nguyên tắc phân phối: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu + Con người có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân C.Mác viết : “Trong giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà phụ thuộc có tính chất nơ dịch người vào phân cơng lao động họ khơng cịn với nó, đối lập lao động trí óc với lao động chân tay khơng cịn nữa; mà lao động trở thành phương tiện để sinh sống mà thân cịn nhu cầu bậc đời sống; mà với phát triển toàn diện cá nhân, sức sản xuất họ ngày tăng lên tất nguồn cải xã hội tn dồi dào, - người ta vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản xã hội ghi cờ mình: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu !” (tr.36) (Sau V.I.Lênin dùng khái niệm “xã hội xã hội chủ nghĩa” “xã hội cộng sản chủ nghĩa” để hai giai đoạn đầu cao hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) III/ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM : “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta” tác phẩm chủ yếu chủ nghĩa Mác–Lênin nói chung, tài liệu lý luận quan trọng chủ nghĩa Mác sau “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” “Tư bản” Trong tác phẩm này, C.Mác giải đáp tất vấn đề nằm chương trình nghị phong trào cơng nhân quốc tế sau Công xã Paris Người vận dụng học Công xã Paris vào điều kiện đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản Nhà nước qn phiệt Đức giúp giai cấp cơng nhân Đức đề chiến lược sách lược có sở khoa học Người phát triển học thuyết mác xít, lần trình bày cách có hệ thống lý luận hai giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đây tác phẩm mẫu mực luận chiến khoa học, kiên thể gương không nhân nhượng lý luận trước quan điểm phi mác xít Đồng thời, thơng qua tác phẩm, Mác nhắc nhở Đảng cộng sản cần phải thống lực lượng phải đứng vững quan điểm lý luận trị đắn Đảng Nếu chưa đạt điều phải trả giá đắt cho phong trào” (tr.25) Cương lĩnh sai lầm Đại hội thống hai tổ chức Đảng Đức thời kỳ chủ yếu họ bị ảnh hưởng tư tưởng hội chủ nghĩa lãnh tụ phong trào cơng nhân Đức (trước Latxan) lý trực tiếp lãnh tụ Đảng lúc (Bê-ben, Lip-nếch, Hep-nơ) khơng tơi luyện đầy đủ mặt lý luận Từ đó, nhận rõ vai trò đặc biệt quan trọng lý luận, lãnh tụ, công tác cán nói chung phát triển đảng cách mạng Những nội dung lý luận tác phẩm nhìn chung giá trị thực tiễn, mặt phương pháp luận Tất nhiên, thời đại nội dung có biểu mới, cần phải tiếp nghiên cứu bổ sung phát triển, đó, cần ý liên hệ thực tiễn vấn đề sau đây: a) Ở nước ta cần tiếp tục giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế để nâng cao tổng sản phẩm xã hội Việc phân phối tổng sản phẩm xã hội phải theo quy luật hướng vào thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển bền vững: tăng trưởng kinh tế phải đôi với việc giải vấn đề xã hội, thực tiến cơng xã hội, tăng cường an ninh quốc phịng… - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều tương bất cơng, bất bình đẳng xã hội, song phải đảm bảo nguyên tắn phân phối theo lao động theo đóng góp khác (vốn, nguồn lực khác vào sản xuất thông qua phúc lợi xã hội) b) Trong lý luận tiền công, C.Mác kết luận: sức sản xuất xã hội ngày phát triển, tiền công công nhân nhận cao hay thấp, chủ nghĩa tư bản, chế độ nơ lệ làm th bóc lột ngày khắc nghiệt Kết luận phương pháp luận khoa học cho việc nhìn nhận mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp tư sản c Thế giới đứng trước nguy “bùng nổ” dân số hậu nó, có người vận vào cho “quy luật sắt tiền cơng” có thật Như lại rơi vào sai lầm Man-túyt, Latxan… giải thích nguồn gốc cách giải vấn đề Sự thật tăng dân số từ việc lương cao, giàu có lên người lao động; ngược lại, nơi có tỷ sinh cao lại vùng đói kém, chậm phát triển Tinh thần chung nhiều nơi giới tích cực hạn chế sinh đẻ, ổn định dân số nhằm nâng cao chất lượng sống thực tổng thể biện pháp mang tính nhân văn khoa học d Trong điều kiện (kinh tế tri thức, tồn cầu hóa…), chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân cịn ý nghĩa to lớn cần tiếp tụcđược phát huy cách phù hợp để góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội e Từ nhận định C.Mác là: nước tư chủ nghĩa, nhà nước có nhiều hình thức khác có chung tính chất tư sản, sau này, V.I.Lênin, tác phẩm “Nhà nước cách mạng” phát triển rằng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản có nhiều hình thức khác nhau, thực chất một, tức là: Chun vơ sản Đây phương pháp luận quan trọng để hướng tới xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta h Lý luận hai giai đoạn hay phân kỳ hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa mang ý nghĩa phương pháp luận cao Trên sở đó, Đảng cộng sản nắm quyền cần có phát triển lý luận đường lối việc xây dựng mơ hình xác định giai đoạn cụ thể công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước cho phù hợp

Ngày đăng: 14/10/2022, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w