THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

34 10 0
THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ( NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ I) Phần 1 Xây dựng nội dung trong bài họcchủ đề Bước 1 xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học Kỹ năng đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam tích hợp với làm.

THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ( NGỮ VĂN 11-HỌC KÌ I) Phần Xây dựng nội dung học/chủ đề Bước 1: xác định vấn đề cần giải học Kỹ đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam tích hợp với làm văn nghị luận Bước 2: xây dựng nội dung chuyên đề học Dạy đọc hiểu thơ:Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương; Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến; Thương vợ Trần Tế Xương Khuyến khích HS tự đọc số thơ: Khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến; Vịnh khoa thi Hương Trần Tế Xương; Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu; Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) Chu Mạnh Trinh Tích hợp bài: Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận;Thao tác lập luận phân tích;Luyện tập thao tác lập luận phân tích Chủ đề bao gồm 09 tiết Bước 3: xác định mục tiêu học Kiến thức - Nhận nội dung cảm xúc, ý nghĩa, tâm trạng nhân vật trữ tình, phát hình ảnh, chi tiết nghệ thuật thơ; - Thấy tài nghệ thuật nhà thơ - Nắm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho làm văn nghị luận, nhật nghị luận văn học Cảm nhận hay, đẹp thơ trung đại Việt Nam Kĩ - Huy động tri thức tác giả, hồn cảnh sáng tác, ngơn ngữ thơ Đường luật để đọc hiểu văn - Nhận diện thể thơ giải thích ý nghĩa việc sử dụng thể thơ - Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo thơ - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích tâm trạng, tơi trữ tình thơ + Nhận diện, phân tích đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật thơ ( hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần, nhịp…) + Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo thơ hay - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc thơ trung đại khác Việt Nam (khơng có chương trình SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật thơ học chủ đề; biết phân tích đề, lập dàn ý, sử dụng thao tác phân tích để viết đoạn văn văn nghị luận văn học thơ học chủ đề; rút học khát vọng sống, tình yêu thên nhiên, người từ thơ học liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước - Giúp học sinh có lịng nhân ái, bao dung, đức hi sinh, tình u quê hương, đất nước - Giúp học sinh tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó - Học sinh có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại Từ đó, HS hình thành lực sau : - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.( Nhớ thông tin tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác thơ) - Năng lực giải tình đặt văn bản.( Rèn lực tư phân tích, tổng hợp, phán đoán, phản biện, sáng tạo…) - Năng lực đọc – hiểu thơ Đường luật trung đại theo đặc điểm thể loại.( theo Tiểu dẫn phần tri thức đọc hiểu sách GK) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn (Đọc diễn cảm, Đọc – hiểu ý nghĩa hình ảnh, thi pháp, ý nghĩa hình tượng, chủ đề tác phẩm, thông điệp mà tác giả gởi gắm truyện…) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn bản.( kỹ mềm : giao tiếp, làm việc nhóm, trình bày trước tập thể, thương lượng, quản lỳ thời gian, kiểm soát cảm xúc, lãnh đạo, lắng nghe…) Bước 4: xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao - Nêu - Khái quát nội dung - Xác định tâm thông tin tác giả tác phẩm thơ trung người thời (cuộc đời, đại đậm chất nhân văn nghiệp) qua văn thơ trung đại - Lí giải, phân tích m ý kiến, nhận định hay nhiều vấn đề tro văn - Nêu ngắn Cảm nhận câu - Khám phá gọn thông tin thơ (bất kì) đời người nhà tác phẩm thơ trung đại thơ qua tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) - So sánh văn b thơ trung đại đề tài - Liệt kê từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật sử dụng - Từ vấn đề v liên hệ đến vấn đề hội - Làm rõ hiệu từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ nghệ thuật sử - Phân tích hiệu q nghệ thuật việc sử dụ từ ngữ (hay sáng t hình ảnh, ngơn ngữ ) đ đáo văn thơ tru đại văn dụng văn - Hiểu đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn Nắm khái niệm tìm hiểu đề, lập dàn ý văn nghị luận; thao tác lập luận phân tích Nhận thức mục đích, yêu cầu việc phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận phân tích cho văn nghị luận Xác định vấn đề cần nghị luận, thao tác lập luận, phạm vị tư liệu trình phân tích đề Hiểu bước phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận phân tích cho văn nghị luận Xây dựng dàn Viết văn nghị lu ý cho văn nghị luận văn học từ dàn ý lập thơ trung đại Việt Nam Trình bày dàn ý Đưa bàn lu văn nghị luận mở rộng, nâng cao làm v thơ, thơ nghị luận trung đại Việt Nam văn nói văn viết phù hợp với tình thực tế Bước 5: biên soạn câu hỏi/bài tập mức độ yêu cầu mơ tả Với thơ Tự tình(II), sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu Nêu nét tác giả Hồ Xuân Hương Nhận xét người HXH? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Hoàn cảnh có ảnh hưởng đến tâm trạng tác giả? Em kể vắn tắt số hiểu biết c em giai đoạn lịch sử lúc bây giờ? Nêu xuất xứ thơ Trình bày hiểu biết em chùm thơ “Tự tình”? Chùm thơ có vị trí n đời thơ HXH? Nhan đề thơ gì? Giải thích ý nghĩa nhan đề đó? Mối quan hệ nhan đề âm hưởng thơ? Em hiểu thể thơ Hãy kể tên số thơ cù Đọc xác định thể Mức độ vận dụng vận dụng ca thơ? Bài thơ giúp em hiểu thêm giả? loại Nhân vật trữ tình thơ ai? -Những từ ngữ thơ giúp em xác định nhân vật trữ tình? – Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình thơ? Hai câu đề: Nêu nội dung câu đề? -Thời gian không gian nghệ thuật câu thơ có tác dụng nghệ thuật gì? -Giá trị biểu cảm từ ngữ:văng vẳng, dồn,trơ,cái hồng Cảm nhận tâm trạng n thơ câu đề nhan, nước non? Hai câu thực: Nêu nội dung câu thực? Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể tâm trạng người phụ nữ qua câu thực? Mối tương quan hình tượ “trăng bóng xế” mà “khu chưa tròn” với thân phận nữ sĩ? Hai câu luận: Nêu nội dung câu luận? -Hiệu nghệ thuật phép đảo ngữ động từ mạnh hai câu thơ 6? Phân tích “tinh thần loạ Hồ Xuân Hương qua câu lu thơ? Hai câu kết: Nêu nội dung câu kết? Hiệu nghệ thuật từ xuân,từ lại; nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tình-san sẻ-tí-con việc diễn tả tâm tác giả câu kết? Cảm nhận mạch logic diễn b tâm trạng thể câu kết? Tổng kết: Liệt kê thủ pháp nghệ thuật sử dụng thơ? Hãy nhận xét đặc sắc nghệ thuật thơ? -Em rút ý nghĩa văn bả - Em trình bày suy nghĩ, cảm nh ý nghĩa nhân đạo thể qua thơ Với thơ Câu cá mùa thu, sử dụng câu hỏi sau: Nhận biết Thông hiểu - Nêu - Khái quát nội dung thông tin chủ yếu tác phẩm thơ Nguyễn tác giả Nguyễn Khuyến Khuyến(cuộc đời, nghiệp) Mức độ vận dụng vận dụng cao - Xác định tâm người thời đậm c nhân văn qua tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến - Lí giải, phân tích ý kiến, nhận định thơ Nguyễn Khuyến - Nêu ngắn gọn Em hiểu đề tài mùa - Tại NK chọn mùa thu để sáng tác thơ? thông tin thu thơ cổ điển? tác phẩm (Xuất xứ, - So sánh văn thơ trung đại đề đề tài, bố cục) mùa thu - Cảnh thu ( dịng Điểm nhìn cảnh thu Từ điểm nhìn nhà thơ bao quát cảnh thu đầu) thể tác giả có đặc sắc? qua từ ngữ, hình ảnh nào? Những từ ngữ hình ảnh gợi lên nét riêng cảnh sắc mùa thu? Hãy cho biết cảnh thu miền quê nào? nào? Hãy nhận xét không gian thu thơ qua c chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? - Viết đoạn văn cảm nhận cảnh thu qua dòng đ thơ Bài thơ "Câu cá mùa thu " nói chuyện câu cá mà thực - Tình thu ( dịng Em hiểu có phải câu cá hay khơng? Vì sao? cuối) thể hình ảnh ơng câu câu qua từ ngữ, hình ảnh kết? - Viết đoạn văn cảm nhận tình thu qua câu kết nào? Tổng kết: -Em rút ý nghĩa văn bản? Liệt kê thủ Hãy nhận xét đặc -Em trình bày suy nghĩ, cảm nhận lòng y pháp nghệ thuật sắc nghệ thuật nước thầm kín nhà thơ thể qua thơ sử dụng thơ? Tại nói vần “eo” thơ? “tử vận”? Với thơ Thương vợ, sử dụng câu hỏi sau: Nhận biết Thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nhận xét người Trần Tế Bài thơ giúp em hiểu th đời tác giả? Dựa vào phần Tiểu Xương? dẫn SGK, giới thiệu nét người nghiệp Trần Tế Xương? - Nêu ngắn gọn Em hiểu đề tài viết vợ - So sánh văn t thông tin tác sáng tác nhà thơ? trung đại đề tài người vợ phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) Đọc xác định thể thơ? Em hiểu thể thơ Hãy kể tên số th loại Nhân vật trữ tình -Những từ ngữ thơ giúp em Em có nhận xét tâm trạng thơ ai? Hai câu đề: Nêu nội dung câu đề? Hai câu thực: Nêu nội dung câu thực? Hai câu luận: Nêu nội dung câu luận? Hai câu kết: Nêu nội dung câu kết? xác định nhân vật trữ tình? – Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? -Câu thơ đầu giới thiệu công việc bà Tú? -Những từ quanh năm, mom sơng gợi cho em hình dung cơng việc bà Tú? - Cách nói câu thơ thứ có đặc sắc? -Hình ảnh đọng lại sâu sắc đọc hai câu thực? - Dùng từ thân cị gợi cho em điều liên hệ với hình ảnh bà Tú? -Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ? Tác dụng biện pháp NT việc thể nội dung? -Làm rõ ý nghĩa từ láy lặn lội, eo sèo? -Hiệu nghệ thuật sử dụng số 1-25-10 vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian hai câu thơ 6? Hiệu nghệ thuật từ thói đời, hờ hững, không việc diễn tả chân dung tinh thần tác giả câu kết? nhân vật trữ tình thơ? Qua hai câu đề, tác giả thể h tình cảm ơng vợ n nào? -Tìm hai câu ca dao nói hình ảnh cị? - So sánh hình ảnh cò dao với thân cò thơ Xương Cảm nhận ph chất bà Tú hai câu luậ Có ý kiến cho rằng: P sau tiếng chửi bi kịch Xương chất chứa, phẫn uất tái Ý kiến em nào? Tổng kết: -Em rút ý nghĩa văn bả Liệt kê thủ pháp Hãy nhận xét đặc sắc nghệ thuật -Em trình bày suy nghĩ, c nghệ thuật sử dụng thơ? nhận hình tượng người vợ thơ? chân dung tinh thần nhà thơ qua thơ Với Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận, Thao tác lập luận phân tích Luyện tập sử dụng câu hỏi sau: Nhận biết Thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Tìm hiểu đề gì? lập dàn Việc xác định vấn đề cần nghị luận, -Thực phân tích đề, lậ ý văn nghị luận gì? thao tác lập luận, phạm vị tư liệu dàn ý với đề bài: Phân tích q trình phân tích đề có tác dụng gì? thơ: Tự tình(II), Câ cá mùa thu, Thương vợ -Viết văn nghị luậ từ dàn ý lập Thao tác lập luận phân tích Nêu tác dụng việc sử dụng thao tác Vận dụng thao tác lập luận phâ gì? Các cách phân tích lập luận phân tích văn nghị luận tích việc viết đoạn văn, bà văn nghị luận? văn nghị luận thơ trung đạ Việt Nam Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Thời lượng dạy học chủ đề tiết , cụ thể sau: Tiết Nội dung kiến thức Hoạt động khởi động 1,2 Hoạt động hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung Thơ trung đại Việt Nam II Bài thơ Tự tình(II) Tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Tổng kết III Bài thơ Câu cá mùa thu Tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Tổng kết 4,5 IV Bài thơ Thương vợ Tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Tổng kết 6,7 V Tích hợp: Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận, Thao tác lập luậ phân tích;Luyện tập thao tác lập luận phân tích Luyện tập 8,9 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ  HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành * GV: - Thu thập thơng tin - Em đọc lại thơ học - Nhận biết tác giả chương trình Ngữ văn THCS: Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương), Bạn đến - Biết số tác phẩm - Hợp tác, trao đổi tác giả chơi nhà ( Nguyễn Khuyến)… * HS: Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả Từ đó, GV giới thiệu vào bài: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nhà thơ tiếng VHTĐ Việt Nam kỉ XVIII Mỗi người có đời đặc biệt: HXH có duyên phận bẽ bàng, Nguyễn Khuyến từ giã chốn quan trường để lui ẩn quê nhà, Tú Xương lận đận đường khoa danh Mỗi người lại có phong cách riêng sáng tác thơ Nôm, chung tình yêu đất nước, tình cảm gia đình, nỗi buồn trước thái nhân tình…Hơm nay, tìm hiểu chủ đề Thơ trung đại Việt Nam qua tác phẩm họ… Từ đó, GV vào mới: Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: KHÁI QUÁT CHUNG * Thao tác : Hướng dẫn hs tìm hiểu hồn cảnh đời thơ trung đại Việt Nam GV cho gợi ý liên quan, yêu cầu hs dựa vào nêu hồn cảnh đời GV gọi hs trình bày, nhận xét chốt ý A KHÁI QUÁT CHUNG -Năng lực thu thập VỀ THƠ TRUNG ĐẠI thông tin VIỆT NAM I Hoàn cảnh lịch sử xã hội - Nội chiến phong kiến kéo dài - Khởi nghĩa nông dân liên TT 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm miên: Tây Sơn nội dung nghệ thuật thơ trung đại - Đất nước rơi vào tay thực VN dân Pháp * Tìm hiểu đặc điểm nội dung thơ trung đại II Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ GV chốt ý bảng phụ trung đại Nội dung: GV vấn đáp a Cảm hứng nhân đạo - Tố cáo, lên án -Năng lực giải H: Theo em, thơ trung đại Việt Nam có lực, chế độ tàn bạo, chà đạp tình đóng góp cho văn học dân tộc (nội người đặt dung (đề tài, chủ đề…); hình thức nghệ thuật - Đề cao người tự với (hình tượng nghệ thuật, thi liệu, ngơn ngữ phẩm chất, tài năng, khát …)? vọng chân quyền sống, hạnh phúc … H:Dựa vào đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ trung đại Việt Nam, em b Cảm hứng nhân văn số hạn chế thơ trung đại - Tiếng nói địi quyền sống VN? - Đấu tranh địi giải phóng Trên sở hs trả lời, Gv chuẩn kiến thức người c Cảm hứng H: Nhắc lại bối cảnh lịch sử xã hội lúc Nghệ thuật Vẫn tuân thủ quan niệm sáng tác: “thi dĩ ngơnchí”, “văn Thuyết trình dĩ tải đạo” HS thuyết trình, chất vấn III Những đóng góp HS trả lời cá nhân hạn chế thơ trung đại - Nội dung tư tưởng: a Đóng góp: + Tinh thần yêu nước, thương dân, tinh thần - Nội dung tư tưởng: tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, khát - Hình thức nghệ thuật: vọng sống hạnh phúc … tiền đề, sở cho nội dung (đề tài) thơ ca hiên đại sau b Hạn chế: (thơ mới, thơ cách mạng) - Yêu cẩu cao đối + Cảm hứng : tạo tiền đề cho đời tượng sáng tác đối tượng văn học thực tiếp nhận - Hình thức nghệ thuật: - Hạn chế đề tài + Hình tượng nghệ thuật, điển tích, điển cố… mang tính chất cá nhân nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu thơ sáng tác ca đại + Ngôn ngữ: Truyện Kiều, Chinh phụ IV Tác giả(SGK) ngâm… tiếng Việt trở nên khoẻ, phong phú, linh hoạt * Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ trung đại Bằng việc tổ chức HS điền phiếu học tập TT 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu đóng góp hạn chế thơ trung đại VN B TÁC PHẨM -Tiết TỰ TÌNH(II) Hồ Xuân Hương Hoạt động GV - HS Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt ý Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: Phần tiểu dẫn SGK cung cấp cho em kiến thức gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn 1: Đọc văn bản: - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV nhận xét đọc mẫu, giải thích từ khó, cho hs nêu bố cục - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn * HS đọc, lớp theo dõi 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1: - GV: Đặt câu hỏi em cho biết câu đầu tác giả đưa thời gian không gian để nhấn mạnh tâm trạng tác giả? Gv liên hệ thực hành yếu tố mơi trường có tác động đến tâm lý nhân vật I Tiểu dẫn Tác giả: - Hồ Xuân Hương thiên tài kĩ nữ đời lại gặp nhiều bất hạnh - Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng Sáng tác: -Thơ HXH thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng -Tác phẩm nhan đề tự tình tự bộc lộ tâm tình 3.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật -Năng lực thu thậ thông tin II Đọc–hiểu: Nội dung a Hai câu thơ đầu: - Câu - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm) -> Yên tĩnh, người đối diện với mình, sống thật với - Khơng gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) - Âm thanh; Tiếng trống cầm canh -> nhắc nhở người bước thời gian + “Văng vẳng” -> từ láy miêu tả âm từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) + “ Trống canh dồn” -> tiếng trống dồn dập, liên hồi, vội vã - Chủ thể trữ tình người phụ nữ trơ trọi, Năng lực làm chủ v phát triển thân Năng lực tư -Năng lực giải quy tình đ -Năng lực hợp tá trao đổi, thảo luận -Năng lực giải quy tình đ sao? Theo em , cách làm hay sai? Vì nghị luận, đặc biệt rèn luyện số k HOẠT ĐỢNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Cả nhóm thảo luận câu hỏi yêu cầu đề 2: Tâm HXH “Tự tình” (II) (GV khuyến khích HS tự làm câu hỏi yêu cầu đề 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn - HS cử người trình bày trước lớp - GV chốt lại GV yêu cầu HS vào kết phân tích đề để lập dàn ý cho viết Hướng dẫn Hs lập dàn ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: GV nhắc HS nhớ lại bố cục nghị luận, nội dung nhiệm vụ phần + Thế luận điểm? đề 1, xác định luận điểm, luận cứ? luận điểm, luận nào? + Nhắc lại khái niệm luận cứ? + Vai trò phần lập dàn ý? như: cách lập luận, cách xây dựng luận điểm luận cứ…Trong tiết học này, rèn luyệ thêm kĩ nhằm tránh trường hợp lạ đề, xa đề làm bài: kĩ phân tích đề, lập dà ý văn nghị luận I/ PHÂN TÍCH ĐỀ * Đề 1: * Đề 2: a.Phân tích đề: + Vấn đề cần nghị luận: Tâm HXH “Tự tình” II + Yêu cầu nội dung: Nêu cảm nghĩ v tâm diễn biến tâm trạng HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát khao sống hạnh phú … + Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH chủ yếu b.Lập dàn ý: GV yêu cầu HS vào kết qu phân tích đề để lập dàn ý cho viết => Là yêu cầu nội dung, thao tác phạm vi dẫn chứng đề … - Trước phân tích đề phải: + Đọc kĩ đề + Chú ý từ then chốt + Xác định quan hệ ngữ pháp vế đề - Phải xác định đề có định hướng cụ th hay mở rộng + Vấn đề cần nghị luận: + Yêu cầu nội dung: + Yêu cầu phương pháp: II/ LẬP DÀN Ý + Là xếp ý theo trình tự logic 1/ Xác lập luận điểm 2/ Xác lập luận 3/ Sắp xếp luận điểm, luận ( lập luận) Mở bài: Nhìn chung phần mở thường có nhiệm vụ giới thiệu định hướng triển khai vấn đề Thân bài: Sắp xếp luận điểm, luận luậ điểm theo trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - b phận, quan hệ nhân - , diễn biến tâm trạng…) Kết bài: Tóm lược nội dung trình bày nêu nhân định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc Phần đặt vấn đề có nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ giải vấn đề gì? Phần kết thúc vấn đề có nhiệm vụ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm III/ LUYỆN TẬP vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, Bài tập 1: nhận xét, đánh giá Bài tập 2: Tài sử dụng ngôn ng dân tộc Hồ Xuân Hương thơ T III: Hoạt động luyện tập tình(II) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phân tích đề GV chia lớp thành nhóm thảo luận, - Vấn đề cần nghị luận: Tài sử dụng ngơ phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương phân tích - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phâ Cả nhóm thảo luận câu hỏi yêu tích kết hợp với bình luận cầu đề 2: Tài sử dụng ngôn ngữ dân - Phạm vi dẫn chứng từ ngữ giản dị tộc Hồ Xuân Hương thơ Tự Việt, câu thơ sáng tạo, thành ngữ tình(II) (GV khuyến khích HS tự làm câu hỏi ca dao thơ - Thao tác nghị luận phân tích, cảm nghĩ yêu cầu đề 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ học khái quát tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , Lập dàn ý ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, a, Mở bài: Giới thiệu thơ “Tự tình” tà Hồ Xuân Hương ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện b, Thân bài: Tài sử dụng ngôn ngữ H nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối Xuân Hương thể qua chiếu, bổ sung - Sử dụng thơ Nôm cách nhuần nhuyễn Bước 4: Đánh giá kết thực - Sử dụng từ ngữ Việt: Trống canh nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự dồn, trơ, xế, xiên, đâm toạc, hịn đánh giá, nhóm đánh giá lẫn - Sử dụng hình thức đảo trật tự từ câu “Xiên ngang mặt đất, rêu đám – Đâm toạ chân mây, đá hòn” c, Kết bài: Nêu cảm nghĩ tác dụng củ việc sử dụng ngơn ngữ Tiết: Làm văn THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Hoạt động giáo viên học sinh HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV giao nhiệm vụ: GV cho HS tìm hiểu ngữ liệu sau: Trơ/cái hồng nhan/ với nước non / Trong phép đảo ngữ, nữ sĩ đặt từ “trơ” lên đầu câu thơ gây ấn tượng mạnh mẽ Từ “trơ” đứng riêng ra, ăn hẳn nhịp vừa nói lẻ loi, trơ trọi lại vừa nói đến vơ dun (trơ ra) Từ “trơ” hàm chứa nhiều ngữ nghĩa : “trơ” có nghĩa tủi hổ : “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) ; “trơ” hàm ý mỉa mai cay đắng, xót xa với tổ hợp từ “cái hồng nhan”, “hồng nhan” với “bạc phận”, “hồng nhan” bị bỏ rơi, chẳng đối hồi đến, “trơ” với “nước non” (không gian), với thời gian vơ thuỷ vơ chung ! ( Trích Kĩ đọc-hiểu Ngữ văn 11, Đỗ Kim Phong) Nội dung cần đạt - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: H có câu - GV nhận xét dẫn vào mới: Trong bà văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích gi vai trị quan trọng, định phần lớn đến s hình thành cơng văn Thao tác lập luậ phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiế hành nào, học hôm làm r vấn đề Chỉ câu văn phân tích từ “trơ”trong câu thơ Hồ Xn Hương? HOẠT ĐỢNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích SGK trả lời câu hỏi + Xác định nội dung ý kiến đánh giá tác giả nhân vật Sở Khanh? + Để thuyết phục người đọc, tác giả phân tích ý kiến nào? + Chỉ kết hợp chặt chẽ phân tích tổng hợp đoạn trích? + Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu phân tích văn nghị luận? Mục đích, yêu cầu thao tác gì? + Kể thêm số đối tượng phân tích văn nghị luận (xã hội văn học)? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luậ phân tích Ví dụ: (SGK) - Luận điểm (ý kiến, quan niệm): - Các luận c làm sáng tỏ cho luận điểm: - Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổn hợp  Phân tích chia nhỏ đối tượng thành cá yếu tố để xem xét cách kỹ nội dung hình thức mối quan hệ bên nh bên ngồi chúng Phân tích gắn liền với tổng hợp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá 2: Hướng dẫn học sinh rút Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích HS Tái kiến thức trình bày - Luận điểm (ý kiến, quan niệm): Sở Khanh kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện đồi bại xã hội truyện Kiều - Các luận làm sáng tỏ cho luận điểm + Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất + Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại, bất đó: Giả làm người tử tế để đánh lừa cô gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt cách trơ tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo trở 3.Cách phân tích: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi SGK cách ghi vào giấy A4: HS tìm hiểu cách lập luận phân tích đoạn trích mục II, SGK tr26, từ xác định cách phân tích đoạn văn: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đơi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá * Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh rút cách phân tích + GV: Bản chất thao tác phân tích văn Mục đích phân tích làm rõ đặc điểm nội dung hình thức, cấu trúc cá mối quan hệ bên trong, bên s vật, tượng, từ thấy giá trị củ chúng Yêu cầu phân tích: - Yêu cầu: Phân tích nên gắn với tổng hợp đ khái quát lại luận điểm nêu - Mục đích phân tích: làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mố quan hệ bên trong, bên đối tượn ( vật, tượng ) - Khi phân tích cần chia tách đối tượn thành yếu tố theo tiêu chí, quan h định (qhệ yếu tố tạo nên đố tượng, quan hệ nhân quả, qhệ đố tượng với đối tượng liên quan, qhệ giữ người phân tích với đối tượng phân tích, đồng thời sâu vào yếu tố, kh cạnh, ý đến mối quan hệ yếu t chỉnh thể thống -Phân tích cụ thể gắn liền vớ tổng hợp khái quát - Khi phân tích phải kết hợp giữ nội dung hình thức II Cách phân tích * Ví dụ 1(SGK) - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụn xấu - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - k quả: Phân tích sức mạnh tác quái đồng tiề  thái độ phê phán khinh bỉ Nguyễ Du nói đến đồng tiền - Phân tích theo quan hệ kết - nguyên nhân Tác hại đồng tiền ( Kết quả) lo hành động gian ác, bất đồng tiề chi phối (nguyên nhân ) - Trong trình lập luận phân tích ln gắ liền với khái quát tổng hợp Ví dụ 2: - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng Các ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân s nghị luận? + HS: đọc Ghi nhớ đến người: Thiếu lương thực, thực phẩm suy dinh dưỡng, suy thối nịi giống; thiếu việ làm, thất nghiệp - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - k quả: Bùng nổ dân số (nguyên nhân) ảnh hưởn nhiều đến đời sống người (Kết quả) III LUYỆN TẬP: Bài tập Các quan hệ làm sở để phân tích: I Quan hệ nội đối tượng (diễn biến, cá cung bậc tâm trạng Thúy Kiều): đau xó quẩn quanh hoàn toàn bế tắc II Quan hệ đối tượng với đố tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ củ Xuân Diệu với Tì bà hành Bạch Cư Dị Bài tập Phân tích vẻ đẹp ngơn ngữ nghệ thuậ Tự tình II - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh v cảm xúa Chú ý phân tích từ ngữ: văn vẳng, trơ, hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say tỉnh, khuyết – tròn, – lại - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân phép tăng tiến (san sẻ - tí – con) Chú ý Thoạt nhìn thay đổi san sẻ - tí – con giảm dần (tiệm thoái) xét v mức độ đơn, thiệt thịi tình cảm củ tác giả lại tăng tiến - Phép đảo trật tự cú pháp câu HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1+2: Bài tập Nhóm 3+4: Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn - GV: Lưu ý: việc phân tích thường dựa mối quan hệ: + Các yếu tố, phương diện nội tạo nên đối tượng quan hệ chúng với + Quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan (quan hệ nhân – quả, quan hệ kết nguyên nhân) + Thái độ, đánh giá người phân tích đối tượng phân tích Gợi ý: Tác dụng biện pháp đảo ngữ cá động từ sử dụng : HOẠT ĐỢNG 4: VẬN DỤNG – Miêu tả hình ảnh thiên nhiên nh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đ GV giao nhiệm vụ: Phân tích tác dụng trời ; biện pháp đảo ngữ động từ sử – Đó hình ảnh thiên nhiên qua cảm dụng hai câu thơ sau nhà thơ Hồ Xuân nhận người mang sẵn niềm phẫn uất s Hương-bài Tự tình II: bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu nh Xiên ngang mặt đất rêu đám muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương Đâm toạc chân mây đá Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét kết làm Phần Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên học/chủ đề ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ I Đánh giá thông qua hệ thống phiếu học tập Điền vào ô trống: Tên tác phẩm Đề tài Chủ đề Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Tự tình II Câu cá mùa thu Thương vợ Điền vào ô trống: Tên tác phẩm Cảm hứng yêu nước Cảm hứng nhân văn Tự tình II Câu cá mùa thu Thương vợ II Đánh giá thông qua số câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi 1: Hồ Xuân Hương để lại tác phẩm nào? a Thanh Hiên thi tập b Lưu hương kí c Quốc âm thi tập d Bạch Vân quốc ngữ thi tập Câu hỏi 2: Từ dồn thơ Tự tình(II) mang nét nghĩa nào? a Làm cho tất lúc tập trung chỗ b Làm cho ngày bị thu hẹp phạm vi khả hoạt động đến mức lâm vào chỗ khó khăn,bế tắc c Hoạt động tiếp diễn liên tục với nhịp độ ngày nhanh d Liên tiếp nhiều lần thời gian tương đối ngắn Câu hỏi 3: Từ trơ câu thơ “Trơ hồng nhan với nước non” thơ Tự tình(II) khơng chứa đựng nét nghĩa nào? a Tỏ hổ thẹn, gượng trước chê bai, phê phán người khác b Ở trạng thái phơi bày ra, lộ trần khơng cịn khơng có che phủ,bao bọc thường thấy c Ở vào tình trạng cịn lẻ loi, trơ trọi thân d Sượng mặt vào tình trạng lẻ loi khác biệt so với xung quanh, gần gũi,hịa hợp Câu hỏi 4: Nội dung sáu câu đầu thơ "Câu cá mùa thu"là gì? a Giới thiệu quang cảnh thiên nhiên nơi tác giả sống b Nêu lên đánh giá tác giả vật, tượng xung quanh c Miêu tả thần thái mùa thu làng quê vùng đồng Bắc Bộ d.Miêu tả kiểu câu cá nhà thơ Câu hỏi 5: Nét nghĩa sau phù hợp với từ lơ lửng thơ "Câu cá mùa thu"? a Nổi lên thành vệt,những nếp nhăn nhỏ thoáng thấy qua bề mặt phẳng b Di chuyển biến đổi trạng thái cách nhanh,chỉ khoảnh khắc,đến mức có muốn làm khơng thể kịp c Ở trạng thái di động nhẹ khoảng giữa, lưng chừng,khơng dính vào đâu, không bám vào đâu d Cách đánh mức mức độ hoạt động không gây tiếng ồn chuyển động làm ảnh hưởng khơng khí yên tĩnh chung Câu hỏi 6: Vắng teo thơ "Câu cá mùa thu"nghĩa gì? a Vắng vẻ lặng lẽ b Rất vắng, khơng có hoạt động người c Vắng vẻ thưa thớt d Khơng có mặt nơi lẽ phải có mặt Câu hỏi 7: Cảnh vật mùa thu nhắc đến sáu câu thơ đầu thơ "Câu cá mùa thu" có đặc điểm gì? a Vừa sinh động vừa giàu sức sống b Vừa vừa tĩnh lặng c Vừa lạnh lẽo vừa hiu hắt d Vừa tươi tắn vừa mát mẻ Câu hỏi 8: Câu thơ thứ sáu thơ có sử dụng mơ típ ngõ trúc vắng teo thơ cổ Mơ típ dùng để nói điều gì? a Cảnh thiên nhiên tĩnh lặng b Nhà (ai ) vắng người c (Ai đó) khơng làm quan d Nhà (ai ) nghèo Câu hỏi 9: Con người Tú Xương có đặc điểm gì? a Là người thơng minh, cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang học tập, khoa cử b Là người có hiếu,người thầy mẫu mực, nhà nho tiết tháo,sống theo đạo nghĩa nhân dân c Là người giàu lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết sống dám sống, khơng ngần ngại khẳng định cá tính d Là người có cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, khơng chịu gị vào khn sáo trường quy Câu hỏi 10: Hình ảnh bà Tú gợi lên hai câu thơ đầu thơ Thương vợ? a Nhỏ bé, tội nghiệp b Vất vả, cô đơn c Thông minh, sắc sảo d Tần tảo, đảm Câu hỏi 11: Tiếng cười cất lên câu thứ hai thơ Thương vợ? a Châm biếm bọn đàn ơng vơ tích cách sâu cay b Đả kích bọn đàn ơng vơ tích cách liệt c Mỉa mai, tự trào vơ tích d Chế nhạo, giễu cợt III Đánh giá thông qua tập đọc hiểu 1/ Đọc thơ Tự tình II: 1/ Xác định mạch cảm xúc thơ? 2/ Em hiểu từ hồng nhan ? Ghi lại thành ngữ có từ hồng nhan 3/Nghệ thuật đặc sắc thơ ? 4/Viết đoạn văn ngắn ( đến dịng) trình bày ý nghĩa nhân văn thơ Tự tình II ? Trả lời: 1/ Mạch cảm xúc thơ : Cô đơn- buồn chán- thách thức duyên phậnphẫn uất Phản kháng- chán ngán, chấp nhận 2/ Hồng nhan nhan sắc người phụ nữ đẹp thường với đa truân hay bạc mệnh Hai thành ngữ có từ hồng nhan : hồng nhan đa truân ; hồng nhan bạc mệnh 3/ Nghệ thuật đặc sắc thơ : Nhà thơ Việt hóa thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật: cách dùng từ giản dị, dân dã, ý thức sử dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, lối đảo từ, điệp từ, dùng từ mạnh 4/Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: Bài thơ tiếng nói đau buồn, phẫn uất nhà thơ trước duyên phận bất hạnh, gắng gượng vươn lên đầy lĩnh rơi vào bi kịch Đồng thờ, thơ thể khát vọng tự do, khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc cháy bỏng nữ sĩ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh, đa truân xã hội phong kiến Đọc thơ Câu cá mùa thu: 1/ Xác định từ láy thơ ? Nêu hiệu nghệ thuật từ láy đó? 2/ Từ đâu câu Cá đâu đớp động chân bèo đại từ phiếm hay hư từ phủ định? Nêu ý nghĩa nghệ thuật từ ? 3/Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ sức biểu đạt ngôn từ tiếng Viêt qua thơ Câu cá mùa thu? Trả lời: 1/Các từ láy thơ : -lạnh lẽo : khơng hẳn nói lạnh nước mà nói khơng khí đượm vẻ hiu hắt cảnh vật tâm trạng u uẩn nhà thơ -tẻo teo: giải thích nhỏ (chiếc thuyền câu nhỏ), âm eo lặp lại gợi liên tưởng thuền câu lúc thu hẹp, phù hợp với nhìn nhà thơ muốn vật thu lại vừa tầm mắt, không mở rộng làm cho khơng khí suy tư bị lỗng - lơ lửng :vừa gợi hình ảnh đám mây đọng lại lưng chừng tầng không, vừa gợi trạng thái mơ màng nhà thơ Hiệu nghệ thuật : tạo vẻ Nơm cho tác phẩm mà cịn có tác dụng làm tăng nhạc tính Từ láy vừa mô dáng dấp, động thái vật, làm cho vật lên sống động, vừa thể biến đổi tinh vi cảm xúc chủ quan người sáng tạo 2/ Từ đâu câu Cá đâu đớp động chân bèo đại từ phiếm Ý nghĩa nghệ thuật: Một tiếng động - tiếng cá đớp mồi làm tăng thêm yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật Cái tĩnh bao trùm gợi lên từ "động" nhỏ Đây nghệ thuật lấy"động" nói "tĩnh", thủ pháp nghệ thuật gợi tả quen thuộc thơ cổ điển 3.Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : thí sinh cảm nhận sức biểu đạt ngơn từ tiếng Việt qua thơ thể qua ngôn ngữ thơ giản dị, sáng ; sử dụng vần eo thần tình ; sử dụng tính từ, động từ để làm bật cảnh thu sơ, dịu nhẹ mà thấm đẫm hồn thu xứ Việt Đọc thơ Thương vợ: 1/ Xác định thể thơ thơ? 2/ Giải thích nêu ý nghĩa hai từ quanh năm mom sông ? 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm với chồng khác với cách đếm thông thường điểm ? Nêu hiệu nghệ thuật cách đếm đó? 4/Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ chân dung tinh thần Tú Xương qua thơ Trả lời: 1/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 2/ - quanh năm từ thời gian, nghĩa trọn năm, tháng, không trừ ngày nào, lại dằng dặc hết năm qua năm khác, triên miên không dứt -mom sông : từ khơng gian, nơi đất hiểm trở, doi đất nhô ra, ba bề nước , chênh vênh nguy hiểm Hiệu nghệ thuật: Không lời giới thiệu mà gợi nét tần tảo, tất bật ngược xuôi công việc lam lũ bà Tú 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm với chồng khác với cách đếm thông thường điểm người ta đếm tứ đến ông chồng đơn vị Ở đây, câu thơ gom thành đơn vị Nói hơn, tập hợp đứa với việc lo cho chúng ăn mặc, thuốc thang, quản lý dạy dỗ chúng lớn người buôn thúng mán mẹt bà Tú Vậy mà, đầu gánh bên ông Tú, cân với đầu gánh bên năm Vị chi, bà Tú nuôi đến mười miệng ăn nhà, mà nuôi đủ Hiệu nghệ thuật cách đếm : Câu thơ thầm kín ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh người vợ, đồng thời gợi xót xa, cay đắng nhà thơ ơng tự nhận gánh nặng gia đình 4.Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : thí sinh cảm nhận chân dung tinh thần Tú Xương qua thơ: người chồng biết yêu thương, quý trọng, tri ân vợ ; đồng thời nhà thơ cịn tỏ thái độ hận đời, giận mình, tự phán xét, tự lên án tự thấy khơng làm để san sẻ gánh nặng cho vợ Điều thể nhân cách cao quý nho sĩ trí thức xã hội phong kiến bất công IV Đánh giá thông qua tạo lập văn NLVH Đề Phân tích đề, lập dàn ý đề sau: Hãy chứng minh Tự tình( II) tác phẩm thể tài "Bà Chúa Thơ Nôm" Hồ Xuân Hương Hướng dẫn: A Phân tích đề: Xác định vần đề cần nghị luận: tài "Bà Chúa Thơ Nôm" Hồ Xuân Hương thơTự tình( II) Xác định thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích ( thao tác chứng minh chính) Xác định phạm vi tư liệu: Bài thơ Tự tình( II) B Lập dàn ý: Giới thiệu chung vị trí tác giả Hồ Xuân Hương văn học cổ điển Việt Nam, đánh giá Xuân Diệu tài thơ Hồ Xuân Hương Vị trí Tự tình (bài II) sáng tác Hồ Xuân Hương : sáng tác tiêu biểu, thể đặc điểm độc đáo thơ Hồ Xuân Hương phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Giải thích : + Từ ngữ: "Bà Chúa" : người đạt vị trí cao nhất, đẹp ; người có tài bộc lộ mức độ cao + Ý nghĩa cụm từ : người đạt thành tựu cao lĩnh vục sáng tác thơ Nơm tài nghệ thuật 3.Phân tích : + Tự tình (bài II) thơ có nội dung sâu sắc Từ cảnh ngộ riêng (đêm khuya không ngủ, nghĩ trải nghiệm đời mình, hồng nhan, nước non, ), nỗi đơn, buồn tủi, bẽ bàng, thơ có ý nghĩa phản ánh thực số phận truân chuyên người phụ nữ đời + Tự tình (bài II) thơ đặc sắc nghệ thuật Tài Hồ Xuân Hương thể cách vận dụng sáng tạo yếu tố loại (thi luật, thi liệu, ), sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, vừa mang tính chất tự thuật vừa có ý nghĩa khái quát nghệ thuật + Nhận xét đánh giá đóng góp Hồ Xuân Hương (có thể sử dụng thao lác lập luận so sánh với tác giá khác đế thấy vị trí đáng trân trọng Hồ Xuân Hương văn học cổ điển Việt Nam) 4.Khẳng định Tự lình (bài II) tác phẩm nghệ sĩ tài Cảm xúc chân thành, trình độ điêu luyện sử dụng ngơn ngữ, vận dụng yếu tố loại, khắc hoạ hình tượng nghệ thuật, chứng tỏ tác phấm giá trị nghiệp sáng tác "Bà Chúa Thơ Nơm’’ Đề Phân tích tranh mùa thu “Câu cá mùa thu” ( Nguyễn Khuyến) A Phân tích đề: Xác định vần đề cần nghị luận: tranh mùa thu Xác định thao tác nghị luận: Phân tích, chứng minh ( thao tác phân tích chính) Xác định phạm vi tư liệu: Bài thơ “Câu cá mùa thu” B Lập dàn ý: I Mở - Câu cá mùa thu thơ thu tiêu biểu chùm ba thơ thu viết chữ Nôm Nguyễn Khuyến – nhà thơ “nổi tiếng nhấy văn học Việt Nam thơ Nôm - Trong thơ, tranh mùa thu khắc họa rõ nét II Thân Bức tranh mùa thu khắc họa từ thay đổi điểm nhìn - Bức tranh mùa thu thu vào tầm mắt theo điểm nhìn thay đổi từ gần đến cao xa: từ “thuyền câu bé tẻo teo” “ao thu” đến “tầng mây lơ lửng” - Điểm nhìn tiếp tục từ cao xa trở lại gần: Từ “trời xanh ngắt” quay trở với thuyền câu, ao thu ⇒ Cách thay đổi điểm nhìn làm tranh mùa thu toàn diện: từ khoảng ao, cảnh sắc mùa thu mở sinh động theo nhiều hướng Bức tranh mùa thu tranh mùa thu tiêu biểu nhất, đặc trưng cho “mùa thu làng cảnh Việt Nam” Những nét đặc trưng mùa thu Bắc phác họa tranh mùa thu với đầy đủ màu sắc đường nét: - Màu sắc: + “trong veo”: dịu nhẹ, sơ mùa thu + Sóng biếc: Gợi hình ảnh đồng thời gợi màu sắc, sắc xanh dịu nhẹ mát mẻ, phải phản chiếu màu trời thu xanh + Lá vàng trước gió: Hình ảnh màu sắc đặc trưng mùa thu Việt Nam + Hình ảnh trời xanh ngắt: sắc xanh mùa thu lại tiếp tục sử dụng, màu xanh dịu nhẹ, mát mẻ mà xanh màu diện rộng ⇒ đặc trưng mùa thu - Đường nét, chuyển động: + gợn tí ⇒ chuyển động nhẹ ⇒sự chăm quan sát tác giả + “khẽ đưa vèo” ⇒ chuyển động nhẹ khẽ ⇒ Sự cảm nhận sâu sắc tinh tế + Tiếng cá “đớp động chân bèo” ⇒ “cái tĩnh tạo nên từ động nhỏ” - Sự hòa hợp hòa phối màu sắc: + Màu sắc nhã đặc trưng cho mùa thu cảm nhận riêng lẻ, nhìn tổng thể, nhận thấy hòa hợp + Các sắc thái xanh khác tăng dần độ đậm: xanh màu “trong veo” ao, xanh biếc sóng, “xanh ngắt” trời + Hòa với sắc xanh “lá vàng”: Sắc thu bật hòa hợp, bật với màu xanh đất trời tạo vật làm tăng thêm hài hòa dịu ⇒ Nét đặc sắc riêng mùa thu làng quê gợi lên từ hình ảnh bình dị, “cái hồn dân dã”, “đọc lên, thấy trước mắt làng cảnh ao chuôm nông thôn đồng Bắc Bộ, tiết thu ; đất nước mình, có thật, sống, không theo ước lệ văn chương sách vở” (Xuân Diệu) Bức tranh mùa thu khắc họa đẹp tình lặng đượm buồn - Khơng gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu tĩnh vắng: + Hình ảnh làng quê gợi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình ảnh quen thuộc + Khách vắng teo: Gieo vần “eo” gợi vắng, yên ả, tĩnh lặng, làng q ngõ xóm khơng có hoạt động người + Chuyển động chuyển động khẽ: sóng “hơi gợn tí”, mây “lơ lửng”, “khẽ đưa” ⇒ khơng đủ sức tạo nên âm - Tồn thơ mang vẻ tĩnh lặng đến câu cuối xuất tiếng động: + Tiếng cá “đớp động chân bèo” → chăm quan sát nhà thơ không gian yên tĩnh mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả tĩnh” ⇒ Tiếng động khẽ, nhẹ không gian rộng lớn làm tăng vẻ tĩnh vắng , “cái tĩnh tạo nên từ động nhỏ” ⇒ Không gian mùa thu làng cảnh Việt Nam mở rộng lên cao lại hướng trực tiếp vào chiều sâu, không gian tĩnh lặng vắng III Kết - Khái quát lại nét tiêu biểu mặt nghệ thuật góp phần thể thành công tranh mùa thu tác phẩm - Nhấn mạnh tranh mùa thu thơ khắc họa tranh mùa thu đẹp nhất, tiêu biểu cho mùa thu làng cảnh Việt Nam Đề Phân tích hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ ( Tú Xương) A Phân tích đề: Xác định vần đề cần nghị luận: hình ảnh bà Tú Xác định thao tác nghị luận: Phân tích, chứng minh ( thao tác phân tích chính) Xác định phạm vi tư liệu: Bài thơ Thương vợ B Lập dàn ý: I Mở - Trình bày khái quát hình tượng người phụ nữ thơ ca trung đại: Được nhiều tác giả nhắc đến với lòng trân trọng niềm cảm thương sâu sắc cho số phận Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du… - Thương vợ Trần Tế Xương thơ tiêu biểu viết hình tượng người phụ nữ Bài thơ thể thành cơng hình tượng bà Tú II Thân Hình tượng bà Tú lên người phụ nữ vất vả lam lũ - Hồn cảnh bà Tú: mang gánh nặng gia đình, quanh năm lặn lội “mom sông” + Thời gian “quanh năm”: làm việc liên tục, không trừ ngày nào, hết năm qua năm khác + Địa điểm “mom sông”: phần đất nhơ phía lịng sơng khơng ổn định ⇒ Cơng việc hồn cảnh làm ăn vất vả, ngược xuôi, không vững vàng, ổn định, bà phải nuôi mà phải nuôi chồng - Sự vất vả, lam lũ thể bươn chải làm việc: +”Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc, nỗi gian trn, lo lắng + Hình ảnh “thân cị”: gợi nỗi vất vả, đơn làm ăn ⇒ gợi tả nỗi đau thân phận mang tình khái quát + “khi quãng vắng”: thời gian, không gian heo hút rợn ngợp, chứa đầy nguy hiểm lo âu ⇒ Sự vất vả gian truân bà Tú nhấn mạnh thông qua nghệ thuật ẩn dụ + Eo sèo… buổi đị đơng: gợi cảnh chen lấn, xơ đẩy, giành giật ẩn chứa bất trắc + Buổi đò đơng: Sự chen lấn, xơ đẩy hồn cranh đơng đúc chứa đầy nguy hiểm, lo âu - Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh lao động khổ cực bà Tú ⇒ Thực cảnh mưu sinh bà Tú: Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể lịng xót thương da diết ông Tú - Năm nắng mười mưa: số từ phiếm số nhiều ⇒ Sự vất vả lam lũ, cực nhọc Bà Tú Hình tượng bà Tú với nét đẹp phẩm chất đáng quý, đáng trọng - Tuy hoàn cảnh éo le vất vả, bà Tú chu đáo với chồng con: + “ni”: chăm sóc hồn tồn + “đủ năm với chồng”: bà Tú phải ni gia đình, khơng thiếu ⇒ Bà Tú người đảm đang, chu đáo với chồng - Phẩm chất tốt đẹp Bà Tú thể chăm chỉ, tần tảo đảm + “Một duyên hai nợ”: ý thức việc lấy chồng duyên nợ nên “âu đành phận”, không than vãn + “dám quản cơng”: Đức hy sinh thầm lặng cao q chồng con, bà hội tụ tần tảo, đảm đang, nhẫn nại ⇒ Cuộc sống vất vả gian truân làm bật phẩm chất cao đẹp bà Tú: đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú ⇒ Đó vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ xã hội phong kiến Nghệ thuật thể thành cơng hình tượng bà Tú - Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm - Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian - Hình tượng nghệ thuật độc đáo - Việt hóa thơ Đường III Kết - Khẳng định lại phẩm chất tốt đẹp bà Tú - Trình bày suy nghĩ thân Đề Sử dụng thao tác lập luận phân tích, anh/chị viết đoạn văn phân tích hai câu kết thơ Tự tình (II) Hồ Xuân Hương Đoạn văn mẫu: Đến hai câu cuối thơ, nhà thơ cố gắng vươn lên khơng khỏi thở dài ngán ngẩm trước bi kịch : “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con” Nàng thở dài “ngán nỗi” Nàng chán ngán “xuân xuân lại lại” Mùa xuân vẻ đẹp phai quay trở lại theo quy luật tạo hóa Nhưng “xuân” người phụ nữ, tuổi trẻ sắc đẹp nàng khơng thể trở lại được, mà mùa xuân trôi lại thêm lần tuổi xuân đời người đi, nên nàng “ngán” Cụm từ “lại lại” thở dài ngao ngán trước trôi chảy tàn nhẫn thời gian Nó trơi đi, khơng thèm để ý đến bi kịch cướp tuổi trẻ nàng : “mảnh tình san sẻ” Tình yêu nàng mỏng manh, bé nhỏ, “mảnh”, mà phải san sẻ”, chia năm sẻ bảy thật tội nghiệp mà cịn “tí” ‘con con” Nghệ thuật tăng tiến theo chiều giảm dần khiến người đọc thấy rõ bi kịch xót xa nữ sĩ cảm thương cho người tài hoa mà bạc mệnh Bi kịch đeo đẳng lấy người phụ nữ khiến nàng không lên ngao ngán lần Trong “Tự tình” (III) nàng thở dài : “Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh” Đây cách nói khác bi kịch tình u bị chia năm sẻ bảy Nàng có chồng – “ơm đàn” – lấy chồng mà “tấp tênh” chẳng có, “một tháng đơi lần có khơng” Hai câu kết thơ với từ ngữ giản dị, tự nhiên nghệ thuật tăng tiến, người đọc cảm nhận chán ngán rơi vào bi kịch nữ sĩ Tuy thế, dư âm khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt hai câu trước khiến người đọc cảm phục lĩnh cứng cỏi “bà chúa thơ Nôm” Đề Sử dụng thao tác lập luận phân tích, anh/chị viết đoạn văn phân tích hai câu kết thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Đoạn văn mẫu: Tới hai câu kết, người đọc thấy bóng dáng người câu cá : “Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo” Con người tư nhàn “tựa gối buông cần” “Buông” cần “ôm” cần, từ diễn tả người thả lỏng cần câu, ngồi câu mà khơng ý đến việc câu Đó hình ảnh nhà thơ ngày từ quan lui ẩn Chốn quan trường khiến ông “chướng tai gai mắt”, ơng tìm q nhà với thú vui điền viên Ông câu chẳng qua để tìm chốn tĩnh mong khỏi ý nghĩ thời Thế nhưng, có lẽ, Nguyễn Khuyến làm Đi câu mà chẳng ý đến việc câu, tâm trí ơng phải miên man suy nghĩ không nguôi non sơng, đất nước, mà ơng giật nghe tiếng cá “đâu” đớp động chân bèo Tiếng cá đớp mồi chân bèo khẽ, nhẹ, lại tiếng vọng lại, mà đủ sức làm ông giật Phải thật tập trung suy nghĩ Ở đây, hình ảnh người câu cá mang đậm dáng dấp “ngư, tiều, canh, mục” đời xưa, họ người muốn lánh đục tìm trong, chờ thời đợi thế, nhà nho yêu nước mà bất lực trước thời Đề Sử dụng thao tác lập luận phân tích, anh/chị viết đoạn văn phân tích hai câu luận thơ Thương vợ Trần Tế Xương Đoạn văn mẫu: Hai câu luận hình ảnh bà Tú : “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng” Hai câu thơ mà có đến hai thành ngữ để nói bà Tú “Một duyên hai nợ” thành ngữ cho thấy nỗi vất vả bà: có “duyên” may mắn với ông Tú mà bà lại chịu đến “hai nợ”, hai gánh nặng chồng Nhưng bà không kêu ca, phàn nàn, không than trời kêu đất mà vui vẻ chấp nhận số phận mình, “âu đành phận” Nỗi vất vả đức hi sinh bà Tú khơng Dù phải “năm nắng mười mưa”, trưa tối bà “dám quản công”, bà không kể công lao, khơng quản ngại gian khó Bà chịu đựng hi sinh tất để lo cho gia đình, bà khơng nghĩ cho riêng thân Hai câu luận này, phép đối vận dụng sáng tạo thành ngữ, nhà thơ hoàn thành nốt chân dung phẩm cách cao quý bà Tú : lòng yêu thương chồng đức hi sinh cao Ở hai câu thơ này, giọng thơ chùng xuống mang âm hưởng dằn vặt, vật vã, gợi tiếng thở dài nặng nề, chua chát ông chồng cảm thấy vơ dụng, phải để vợ gồng gánh việc gia đình Điều chứng tỏ lịng yêu thương vợ mực Tú Xương ... Viết văn nghị lu ý cho văn nghị luận văn học từ dàn ý lập thơ trung đại Việt Nam Trình bày dàn ý Đưa bàn lu văn nghị luận mở rộng, nâng cao làm v thơ, thơ nghị luận trung đại Việt Nam văn nói văn. .. I Tìm hiểu chung Thơ trung đại Việt Nam II Bài thơ Tự tình(II) Tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Tổng kết III Bài thơ Câu cá mùa thu Tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Tổng kết 4,5 IV Bài thơ Thương vợ Tìm... đời thơ trung đại Việt Nam GV cho gợi ý liên quan, yêu cầu hs dựa vào nêu hồn cảnh đời GV gọi hs trình bày, nhận xét chốt ý A KHÁI QUÁT CHUNG -Năng lực thu thập VỀ THƠ TRUNG ĐẠI thơng tin VIỆT NAM

Ngày đăng: 14/10/2022, 10:05

Hình ảnh liên quan

Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện tâm trạng người phụ nữ  qua 2 câu thực? - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

h.

ân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện tâm trạng người phụ nữ qua 2 câu thực? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Mối tương quan giữa hình tượng “trăng   bóng   xế” mà   vẫn “khuyết - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

i.

tương quan giữa hình tượng “trăng bóng xế” mà vẫn “khuyết Xem tại trang 4 của tài liệu.
3. Với bài thơ Thương vợ, có thể sử dụng các câu hỏi sau: - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

3..

Với bài thơ Thương vợ, có thể sử dụng các câu hỏi sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Hình ảnh nào đọng lại sâu sắc khi đọc hai câu thực?  - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

nh.

ảnh nào đọng lại sâu sắc khi đọc hai câu thực? Xem tại trang 6 của tài liệu.
- So sánh hình ảnh con cò trong ca dao   với   thân   cò   trong   thơ   Tú Xương. - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

o.

sánh hình ảnh con cò trong ca dao với thân cò trong thơ Tú Xương Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động hình thành kiến thức - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

o.

ạt động hình thành kiến thức Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

o.

ạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Hình thức nghệ thuật: - THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I)

Hình th.

ức nghệ thuật: Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan