Đánh giá thông qua một số câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi 1: Hồ Xuân Hương đã để lại tác phẩm nào?

Một phần của tài liệu THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I) (Trang 25 - 27)

Câu hỏi 1: Hồ Xuân Hương đã để lại tác phẩm nào?

a. Thanh Hiên thi tập. b. Lưu hương kí. c. Quốc âm thi tập.

d. Bạch Vân quốc ngữ thi tập.

Câu hỏi 2: Từ dồn trong bài thơ Tự tình(II) mang nét nghĩa nào?

a. Làm cho tất cả cùng một lúc tập trung về một chỗ.

b. Làm cho ngày càng bị thu hẹp phạm vi và khả năng hoạt động đến mức có thể lâm vào chỗ khó khăn,bế tắc.

c. Hoạt động được tiếp diễn liên tục với nhịp độ ngày càng nhanh hơn. d. Liên tiếp rất nhiều lần trong thời gian tương đối ngắn.

Câu hỏi 3: Từ trơ trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” của bài thơ Tự tình(II)

khơng chứa đựng nét nghĩa nào?

a. Tỏ ra không biết hổ thẹn, không biết gượng trước sự chê bai, phê phán của người khác. b. Ở trạng thái phơi bày ra, lộ trần do khơng cịn hoặc khơng có sự che phủ,bao bọc thường thấy.

c. Ở vào tình trạng chỉ còn lẻ loi, trơ trọi một thân một mình.

d. Sượng mặt ở vào tình trạng lẻ loi khác biệt quá so với xung quanh, khơng có sự gần gũi,hòa hợp.

Câu hỏi 4: Nội dung của sáu câu đầu trong bài thơ "Câu cá mùa thu"là gì?

a. Giới thiệu quang cảnh thiên nhiên nơi tác giả sống.

b. Nêu lên sự đánh giá của tác giả về sự vật, hiện tượng xung quanh mình. c. Miêu tả thần thái mùa thu ở một làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. d.Miêu tả một kiểu câu cá của nhà thơ.

Câu hỏi 5: Nét nghĩa nào sau đây phù hợp với từ lơ lửng trong bài thơ "Câu cá mùa

thu"?

a. Nổi lên thành những vệt,những nếp nhăn nhỏ thoáng thấy qua trên bề mặt phẳng. b. Di chuyển hoặc biến đổi trạng thái một cách rất nhanh,chỉ trong khoảnh khắc,đến mức như có muốn làm gì cũng khơng thể kịp.

c. Ở trạng thái di động nhẹ ở khoảng giữa, lưng chừng,khơng dính vào đâu, không bám vào đâu.

d. Cách đánh mức hoặc mức độ hoạt động không gây ra tiếng ồn hoặc một chuyển động có thể làm ảnh hưởng khơng khí n tĩnh chung.

Câu hỏi 6: Vắng teo trong bài thơ "Câu cá mùa thu"nghĩa là gì?

a. Vắng vẻ và lặng lẽ.

b. Rất vắng, khơng có hoạt động của con người. c. Vắng vẻ và thưa thớt.

d. Khơng có mặt ở nơi lẽ ra phải có mặt.

Câu hỏi 7: Cảnh vật mùa thu được nhắc đến trong sáu câu thơ đầu trong bài thơ "Câu

cá mùa thu" có đặc điểm gì?

a. Vừa sinh động vừa giàu sức sống. b. Vừa trong vừa tĩnh lặng.

c. Vừa lạnh lẽo vừa hiu hắt. d. Vừa tươi tắn vừa mát mẻ.

Câu hỏi 8: Câu thơ thứ sáu trong bài thơ có sử dụng mơ típ ngõ trúc vắng teo trong

thơ cổ. Mơ típ này dùng để nói về điều gì? a. Cảnh thiên nhiên tĩnh lặng.

b. Nhà (ai đó ) vắng người. c. (Ai đó) khơng làm quan. d. Nhà (ai đó ) rất nghèo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi 9: Con người Tú Xương có đặc điểm gì?

a. Là con người thơng minh, cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang trong học tập, khoa cử.

b. Là người con có hiếu,người thầy mẫu mực, nhà nho tiết tháo,sống theo đạo nghĩa của nhân dân.

c. Là con người giàu năng lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết sống và dám sống, không ngần ngại khẳng định cá tính của mình.

d. Là người có cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, khơng chịu gị mình vào khn sáo trường quy.

Câu hỏi 10: Hình ảnh bà Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu bài thơ

Thương vợ?

a. Nhỏ bé, tội nghiệp. b. Vất vả, cô đơn. c. Thông minh, sắc sảo. d. Tần tảo, đảm đang.

Câu hỏi 11: Tiếng cười nào được cất lên trong câu thứ hai của bài thơ Thương vợ?

a. Châm biếm bọn đàn ơng vơ tích sự một cách sâu cay. b. Đả kích bọn đàn ơng vơ tích sự một cách quyết liệt. c. Mỉa mai, tự trào về cái vơ tích sự của mình.

d. Chế nhạo, giễu cợt.

III. Đánh giá thông qua bài tập đọc hiểu1/ Đọc bài thơ Tự tình II:

Một phần của tài liệu THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 11HỌC KÌ I) (Trang 25 - 27)