1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Ứng Dụng Các Hiệp Ước Vốn Tại Việt Nam
Trường học Việt Nam
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2012
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 471,39 KB

Nội dung

Chun đề: Phân tích tình hình ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày 11/1/2007,Việt Nam thức gia nhập WTO Từ đó, xu hướng hội nhập tồn cầu hóa ngày trở nên mạnh mẽ khiến doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội thách thức Đặc biệt, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết quốc tế lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ xu Trước bối cảnh đó, quan quản lý nhà nước (cụ thể NHNN) hệ thống TCTD Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào q trình hội nhập để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi Chính thế, NHNN phải ban hành văn luật pháp phù hợp hệ thống TCTD phải cố gắng nâng cao vị thế, lực cạnh tranh trường quốc tế cách tuân thủ theo số điều ước quốc tế cụ thể hóa văn luật Việt Nam Để từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng TCTD Việt Nam với TCTD quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế hầu hết nhà quản trị ngân hàng giới đặc biệt quan tâm Hiệp ước quốc tế an toàn vốn Ủy ban Basel giám sát ngân hàng ban hành lần đầu vào năm 1988 (với tên gọi Basel I) Sau hiệp ước vốn thay Basel II cuối Basel III Ở Việt Nam, NHNN hệ thống TCTD áp dụng hiệp ước vốn vào sách quản lý vĩ mô quản trị rủi ro TCTD Tuy nhiên, việc ứng dụng hiệp ước Basel nhiều vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản Hiệp ước Basel để vận dụng chưa tiếp cận hoàn toàn điều khoản Trong tương lai, NHNN phải hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu nắm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rõ quy định Basel, nghiên cứu khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân Việt Nam chưa ứng dụng Basel giai đoạn cụ thể để xây dựng lộ trình ứng dụng Hiệp ước vốn vào Việt Nam cách hợp lý có hiệu Đó lý để em chọn đề tài “Phân tích tình hình ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam” để nghiên cứu cho chuyên đề MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam giai đoạn 19992012 Trên sở đó, đánh giá thuận lợi khó khăn việc ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam đề giải pháp để việc ứng dụng Hiệp ước vốn thời gian tới có hiệu phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam giai đoạn 1999-2012 - Đánh giá thuận lợi khó khăn việc ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam giai đoạn 1999-2012 - Đề xuất giải pháp thực thi, có tính đồng giúp nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam tương lai PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu thực trạng ứng dụng Hiệp ước vốn NHNN hệ thống TCTD Việt Nam 3.2 Phạm vi thời gian Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ NHNN ban hành văn luật tiếp cận điều khoản Basel, tức 1999 đến hết năm 2012 3.3 Đối tượng nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài nghiên cứu tình hình ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài thực chủ yếu dựa nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ NHNN Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Tổng cục thống kê, báo cáo thường niên báo cáo tài ngân hàng Ngồi ra, số liệu thu thập thêm từ báo, tạp chí chuyên ngành, Internet, 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối số tuyệt đối để thấy tình hình ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam giai đoạn 1999-2012 - Sử dụng phương pháp thống kê suy luận để đánh giá thuận lợi khó khăn việc ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam giai đoạn 1999-2012 - Sử dụng phương pháp tự luận để đưa giải pháp thực thi, có tính đồng bồ giúp nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam tương lai PHẦN NỘI DUNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG GIỚI THIỆU HIỆP ƯỚC VỐN BASEL 1.1 Đôi nét ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) Vào năm 1974, nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng từ khủng hoảng tiền tệ quốc tế thị trường ngân hàng, mà đáng quan tâm sụp đổ ngân hàng Herstatt Tây Đức, nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành lập nên Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision – BCBS) thành phố Basel, Thụy Sỹ Hiện nay, thành viên Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng 13 nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ Ý Để trì củng cố hoạt động, Ủy ban Basel tổ chức nhóm họp lần năm họp thường niên trụ sở Ngân hàng toán quốc tế (BIS) Washington Thành phố Basel, Thụy Sĩ Tuy nhiên, để hoạt động hiệu thường xuyên, Hội đồng thư ký thường trực đề xuất Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Basel, gồm 15 thành viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm thời từ tổ chức tín dụng tài thành viên Hội đồng thư kí thường trực Ủy ban có trụ sở làm việc Washington DC, Mỹ Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Uỷ ban khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, Ủy ban Basel báo cáo với thống đốc ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nhóm G10.Từ đó, tìm kiếm hậu thuẫn cho sáng kiến Ủy ban Chính vậy, Ủy ban Basel xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cận tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Quan điểm Ủy ban Basel yếu thống Ngân hàng quốc gia dù phát triển hay phát triển, đe dọa khơng đến ổn định tài quốc gia mà cịn phạm vi toàn giới Ủy ban Basel thường xuyên tổ chức thảo luận vấn đề xoay quanh hợp tác quốc tế để giảm bớt khoảng cách công tác giám sát ngân hàng, nâng cao chất lượng công tác giám sát hoạt động ngân hàng toàn giới Để làm điều này, Ủy ban Basel cố gắng tìm hiểu thực điều bản: (1) Trao đổi thông tin hoạt động giám sát cấp quốc gia (2) Cải thiện hiệu kỹ thuật giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế (3) Đặt tiêu chuẩn giám sát tối thiểu lĩnh vực ma Ủy ban thực quan tâm 1.2 Lịch sử vắn tắt trình hình thành Basel Vào năm 1980, hệ thống NHTM giới phát triển mạnh mẽ lúc việc cạnh tranh không lành mạnh công ngân hàng diễn ngày phổ biến Để giải vấn đề này, lãnh đạo nước phát triển tìm giải pháp thích hợp vừa khuyến khích cạnh tranh cơng ngân hàng vừa đảm bảo an toàn cho người gửi tiền Giải pháp giới thiệu Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Basel yêu cầu an toàn vốn ngân hàng thuộc nước nhóm G10 khởi xướng Ủy ban Quản lí ngân hàng thuộc ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) ban hành lần vào năm 1988 có hiệu lực từ 1992 Basel I cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Basel I không phổ biến quốc gia thành viên mà phổ biến hầu khác có ngân hàng hoạt động quốc tế Năm 1996, Basel I sửa đổi việc bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm vào ngày 1/1/1998) Tuy vậy, Hiệp ước có nhiều điểm hạn chế Để khắc phục hạn chế Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đề xuất khung Hiệp ước vốn với chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package – CP1) Sau đó, chương trình tư vấn diễn lần thứ hai ba vào tháng 1/2001 tháng 4/2003 Mãi đến quý 4/2003, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phiên Hiệp ước vốn (Basel II) hoàn thiện với khung đo lường gồm trụ cột chính: (i) yêu cầu ốn tối thiểu sở kế thừa Basel I; (ii) Sự xem xét giám sát trình đánh giá nội đủ vốn tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu việc công bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường bổ sung cho nỗ lực giám sát Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực Năm 2010, chấm dứt trình chuyển đổi Basel I II 1.3 Nội dung Basel 1.3.1 Nội dung Basel I Nhằm chuẩn mực hóa hoạt động ngân hàng trào lưu tồn cầu hóa,Uỷ ban Basel xây dựng tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu hoạt động ngân hàng Tiêu chí đánh giá khả tham gia vào thị trường vốn quốc tế mức độ tuân thủ tiêu an toàn vốn tối thiểu, nội dung tảng Basel I Ngoài ra, Ủy ban Basel cịn đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng.Theo đó, vốn ngân hàng chia làm cấp vốn cấp vốn cấp Trong đó, vốn cấp bao gồm vốn cổ phần thường khoản dự trữ công khai Vốn cấp bao gồm khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản, dự phòng chung dự phịng tổn thất tín dụng, cơng cụ nợ cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu khoản nợ thứ cấp Như vậy, tổng vốn cấp cấp vốn tự có hay vốn tổ chức tín dụng Dựa cách tính vốn tự có này, Basel đưa tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) mà đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Cơng thức tính sau: CAR = [(Vốn tự có hay vốn bản) / (Tài sản điều chỉnh rủi ro)] * 100% Trong đó: Tài sản điều chỉnh rủi ro (RWA) = Tổng (Tài có nội bảng x Hệ số rủi ro) + Tổng (Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro) Tuy nhiên, thời đó, nhà hoạch định sách ngân hàng trung ương quan giám sát 10 nước nhìn nhận số vấn đề nên Basel I có hạn chế định Thứ nhất, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro hệ thống, rủi ro LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khoản,…Thứ hai, Basel I không phân biệt theo loại rủi ro Nghĩa là, khoản nợ tổ chức xếp hạng AAA coi khoản nợ tổ chức xếp hạng B Điều ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn đối mặt với loại rủi ro khác nhau, mức độ khác Thứ ba, Basel I chưa tính đến lợi ích đa dạng hóa hoạt động Các lí thuyết đầu tư rủi ro giảm thơng qua đa dạng hóa danh mục đầu tư Tuy nhiên, theo Basel I, quy định vốn tối thiểu không khác biệt ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn); khoản nợ riêng lẻ yêu cầu lượng vốn giống danh mục đầu tư đa dạng hóa với giá trị Thứ tư, số quy tắc Basel I đưa vận dụng trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh,… 1.3.2 Nội dung Basel II Mặc dù có nhiều điểm Hiệp ước Basel I với sửa đổi năm 1996 có nhiều điểm hạn chế Để khắc phục hạn chế này, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đề xuất khung đo lường Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành gồm trụ cột Theo đó, trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên rủi ro tác nghiệp Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng Đối với trụ cột thứ II, ngân hàng cần phải đánh giá cách đắn loại rủi ro mà họ phải đối mặt đảm bảo giám sát viên đánh giá tính đầy đủ biện pháp đánh giá Ngồi ra, trụ cột thứ II cịn liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, cung cấp cho nhà hoạch định sách cơng cụ tốt so với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, gồm rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro pháp lý, rủi ro khoản, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà sốt giám sát: (1) Các ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn họ theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn đó; (2) Các giám sát viên nên rà sốt đánh giá lại quy trình đánh giá mức vốn nội chiến lược ngân hàng Họ phải có khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu Theo đó, giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ không hài lịng với kết quy trình này; (3) Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định; (4) Giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn khơng trì mức tối thiểu Trụ cột thứ ba, ngân hàng cần phải công khai thơng tin cách thích đáng theo ngun tắc thị trường Với cột trụ này, Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel mà BCBS đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, dù coi chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách củng cố tồn cơng tác điều hành lĩnh vực tài chính, khủng hoảng tài cho thấy thiếu sót, bất cập Basel II Thứ nhất, việc áp dụng phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi Thứ hai, phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến hoạt động chu kỳ kinh doanh Thứ ba, quan quản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lý chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ có khoa học công nghệ mức độ rủi ro cao 1.3.3 Nội dung Basel III Để đối phó với thiếu sót qui định Basel II, đồng thời nỗ lực ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài giới, BCBS phát triển Hiệp ước vốn Basel II thành Hiệp ước vốn Basel III với quy định nghiêm ngặt dành cho 27 ngân hàng thành viên Như vậy, mục tiêu gói cải cách BCBS nhằm cải thiện khả lĩnh vực ngân hàng để hấp thụ cú sốc phát sinh từ căng thẳng tài kinh tế, nguồn gốc, giảm nguy khủng hồng tràn từ khu vực tài cho kinh tế Basel III với nhiều đề xuất vốn, đòn bẩy tiêu chuẩn tính khoản để củng cố quy định, giám sát quản lý rủi ro ngành ngân hàng Các tiêu chuẩn vốn vùng đệm vốn đòi hỏi ngân hàng giữ vốn nhiều chất lượng cao so với mức vốn theo quy định hành Basel II Các địn bẩy tỷ lệ tính khoản giới thiệu biện pháp phi rủi ro nhằm bổ sung yêu cầu vốn tối thiểu dựa rủi ro biện pháp để đảm bảo đủ kinh phí trì trường hợp xảy khủng hoảng Cụ thể, Basel III quy định tất khoản vay có mức độ rủi ro cao cần phải đạt hệ số rủi ro cao 150% (nghĩa ngân hàng tính tốn tài sản có rủi ro nhân với 1.5 ) Tóm tắt thay đổi: (1) Thứ nhất, chất lượng, tính quán, tính minh bạch nguồn vốn sở nâng lên Trong đó, chủ yếu vốn cấp phải bao gồm vốn cổ phần thường lợi nhuận giữ lại Hệ số tỷ  lệ an toàn vốn tối thiểu giữ mức 8% yêu cầu vốn vốn cấp I  phải đạt  6% 8% đó.  Đáng ý 6% vốn cấp I phải có 4.5% vốn cổ đông thông thường Thời hạn để thực riêng quy định ngày 1/1/2015, với lộ trình rõ ràng chi tiết Lộ trình để thực Basel III tháng 1/2013 hồn thành vào cuối năm 2018 Ngồi ra, cơng cụ vốn cấp cân đối hài hòa vốn cấp loại bỏ (2) Thứ hai, mức vốn để bảo đảm rủi ro phát sinh tăng cường: Tăng cường yêu cầu vốn cho khoản tín dụng 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 1: CAR số NHTM giai đoạn 2006-2010 Đơn vị tính: % CAR 2006 2007 2008 2009 2010 VCB 12.60 9.20 8.90 7.64 CTG 5.18 11.62 12.02 8.06 8.02 ARG 4.90 7.20 7.9 4.86 6.09 BIDV 5.50 6.67 6.50 7.55 9.32 TCB 17.28 14.30 13.99 9.6 13.11 STB 11.82 11.07 12.16 10.90 10.32 ACB 10.89 16.19 12.44 9.97 10.4 EAB 13.57 14.36 10.75 n.a 10.84 ( Nguồn: tổng hợp từ website NHNN) Để hiểu rõ biến động CAR giai đoạn này, ta xem xét hình sau: Hình 3: Hệ số CAR số NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2010 20.00 18.00 16.00 VCB CAR (%) 14.00 CTG 12.00 ARG 10.00 BIDV TCB 8.00 STB 6.00 ACB 4.00 2.00 0.00 2006 2007 2008 2009 2010 Năm - 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giai đoạn 2006-2010 giai đoạn đầy biến động Thứ nhất, giai đoạn 20062008, nhìn chung, đa số ngân hàng có CAR mức quy định có xu hướng tăng trưởng Bởi vì, giai đoạn có thuận lợi mơi trường kinh doanh bùng nổ thị trường chứng khoán Tuy nhiên, giai đoạn thứ hai, từ năm 2008 đến năm 2009, tác động sách kích cầu việc thực nới lỏng tiền tệ NHNN nên tín dụng NHTM tăng đột biến Ðiều dẫn đến hệ lụy tổng tài sản rủi ro NHTM tăng lên kết NHTM nhóm có xu hướng sụt giảm tỷ lệ an tồn vốn Trong đó, VCB từ tình trạng đạt tiêu chuẩn 8%, giảm xuống cịn 7.64% Sau đó, giai đoạn 2009-2010, CAR hầu hết ngân hàng tăng trưởng đáng kể Bởi lẽ, theo Nghị định 141/2006/NÐ-CP (ngày 22/11/2006), đến cuối năm 2010, NHTMCP phải đạt mức vốn pháp định tối thiểu 3.000 tỷ VND Một số ngân hàng thực tăng mức vốn pháp định theo qui định để đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Vì thế, vốn tự có nâng lên, nghĩa phần tử số công thức tính CAR tăng lên, dẫn đến hệ số tăng lên đáng kể 2.2.3 Giai đoạn 2011-2012 Trong giai đoạn này, tranh đảm bảo an toàn vốn phức tạp Nếu nhìn vào mức tính tốn cho toàn hệ thống, hệ thống NHTM Việt Nam đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu 9% theo Thơng tư số 03/2010/TT-NHNN Đầu tiên, có tín hiệu tốt hầu hết NHTM đạt CAR 9%, AGR đạt 8% dấu hiệu đáng mừng so với tiêu chuẩn Basel I, II III AGR thỏa mãn quy định 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 4: Hệ số CAR NHTM năm 2011 14.00% 12.00% 11.41% 11.43% 10.57% 10.00% 10.00% CAR (% ) 11.66% 9.25% 8.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% VCB CTG ARG BIDV TCB STB ACB Dấu hiệu đáng quan tâm thứ hai là, xét tồn hệ thống ngành Ngân hàng CAR có xu hướng tăng lên, từ 11.92% vào thời điểm tháng 9/2011 đến 13.7% vào ngày 31/10/2012 Một nguyên nhân NHTM CP cố gắng thực theo NĐ 141/2006/NĐ-CP việc tăng vốn điều lệ 3000 tỷ đồng Tính đến 31/10/2012, khơng cịn ngân hàng có mức vốn điều lệ thấp 3000 tỷ đồng Bảng 2: Tỷ lệ an toàn vốn ngành Ngân hàng Đơn vị tính: % CAR(%) 9/2011 31/10/2012 11.92 13.7 Nguồn: tổng hợp từ NHNN Tuy nhiên, với hai dấu hiệu trên, chưa thể kết luận NHTM Việt Nam sẵn sang đối phó với nguy từ loại rủi ro nguyên nhân sau: (1) Mặc dù ngân hàng lớn VN vốn, tài sản lẫn đội ngũ nhân viên, mạng lưới hoạt động, số lượng khách hàng, Agribank đạt quy định mức an toàn vốn tối thiểu 9% năm 2011 Mặc dù, sau đó, CAR Agribank lên mức 9,5% vào tháng 3/2012 nhờ vốn Chính phủ, 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cao chút đỉnh so với yêu cầu tối thiểu Ngoài ra, chất lượng vốn vay suy giảm rủi ro lớn vốn Agribank xét tới viễn cảnh yếu chất lượng tài sản khả sinh vốn nội hạn chế ngân hàng Ðiều đáng lo ngại xét phương diện rủi ro hệ thống Bởi lẽ, sụp đỗ AGR dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng (2) Ðối với khối NHTMCP,các ngân hàng quy mơ lớn có xu đạt yêu cầu NHNN tỷ lệ an toàn vốn Trái lại, NHTMCP nhỏ thực gặp khó khăn trước yêu cầu tăng vốn tự có nhằm đảm bảo an tồn Cụ thể đến thời điểm 31/6/2011, tỷ lệ CAR nhiều ngân hàng cổ phần ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, Ðông Á, Quân đội… đạt 9% theo tinh thần Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN Trong đó, đến tháng 11/2011, NHTM cổ phần vi phạm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Nếu xem xét theo tinh thần Nghị định 141/NÐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ tính đến thời điểm hết tháng năm 2011, cịn 15 NHTMCP có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, chủ yếu khoảng 2.000 tỷ đồng Như vậy, dù giãn tiến độ năm số ngân hàng nhỏ Việt Nam đạt quy định đảm bảo mức vốn pháp định Mặc dù, sau đó, đến 31/10/2012, tất thỏa mãn quy định NĐ 41/2006/NĐCP, rõ ràng, có phân nhóm hệ thống ngân hàng Điều tìm ẩn nhiều nguy từ khối ngân hàng nhỏ này, chí ảnh hưởng đến hệ thống (3) Hơn thế, khuyến nghị Basel III, tình hệ số an tồn vốn ổn định tỷ lệ địn bẩy tăng cao báo hiệu rủi ro tiềm ẩn hệ thống NHTM Ðối với khối NHTMCP, xu hướng hệ số đòn bẩy tài cao nhận thấy rõ (4) Trong giai đoạn này, thị trường bất động sản xuống dốc, nhiều khoản vay đến hạn không trả nợ ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động kinh doanh ngân hàng (ngân hàng buộc phải chuyển nhóm nợ trích lập dự phịng rủi ro, tình hình khoản bị suy giảm) Tỷ lệ nợ xấu NHNN công bố cho toàn ngành Ngân hàng 3,39%, tương đương với khoảng 20% mức vốn tự có Tuy nhiên, số liệu nợ xấu chưa phản ánh thực chất RRTD hệ thống ngân hàng Việt Nam tiêu 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuẩn phân loại nợ công tác phân loại nợ ngân hàng nhiều bất cập Nếu ngân hàng phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế định giá xác giá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay (53% bất động sản) chi phí dự phịng rủi ro tăng lên, vốn tự có hệ thống ngân hàng bị ăn mịn đáng kể (5) Xét khía cạnh toàn hệ thống, tiêu an toàn vốn toàn NHTM Việt Nam đạt mức 9% Tuy nhiên, điều chưa thể mức đủ vốn hệ thống NHTM Bởi lẽ, phần mẫu số theo quy định Thông tư 13/2010/TT-NHNN xác định rủi ro tín dụng chưa tính đến rủi ro thị trường rủi ro hoạt động (rủi ro tác nghiệp) Hơn thế, theo Basel III, mẫu số bao gồm rủi ro biến động kinh tế vĩ mơ (rủi ro có tính chu kỳ) rủi ro chéo trường hợp ngân hàng hoạt động theo mô hình tập đồn tài Nếu xét tình Việt Nam hai vấn đề rủi ro có tính chu kỳ rủi ro chéo cần tính tới Ngoài ra, đánh giá mối quan hệ với NHTM khu vực, mức độ an toàn vốn NHTM Việt Nam mức thấp Hình 5: Hệ số CAR hệ thống TCTD Việt Nam số quốc gia giới thời điểm 9/2011 20.00 18.00 15.50 16.00 CAR (%) 14.00 12.00 11.85 11.80 Việt Nam Trung Quốc 16.70 16.40 17.60 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 Thái Lan Philippines Malaysia Indonesia 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam Hiện tại, NHTM áp dụng quy định an tồn vốn theo Thơng Tư 13/2010/TT-NHNN nên xem xét thuận lợi khó khăn việc ứng dụng Basel II Việt Nam 2.3.1 Thuận lợi Một thuận lợi việc áp dụng Hiệp ước vốn NHTM VN việc NHNN bước hoàn thiện văn luật theo hướng ngày tiếp cận điều khoản Basel Cụ thể, NHTM thực thi theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN, văn hoàn chỉnh nhiều so với văn trước Theo đó, NHNN quy định cụ thể cách phân loại vốn cấp 1, vốn cấp 2, cách tính vốn tự có Hơn nữa, NHNN soạn thảo Dự thảo thay Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, hứa hẹn tính hồn chỉnh cập nhật văn pháp luật Hơn nữa, NHTM tích cực, chủ động ứng dụng Hiệp ước vốn hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng Đồng thời, NHNN NHTM phối hợp với để tìm phương pháp để nâng cao hiệu việc ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam 2.3.2 Khó khăn Một khó khăn xem xét việc ứng dụng Hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro NHTM VN thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Đây vấn đề chung tất NHTM kể quan giám sát NHTM Ngân hàng Nhà nước Thơng qua tìm hiểu chuẩn mực Basel II, thấy để nắm vững vận dụng chuẩn mực đòi hỏi chuyên gia lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng nhân viên phụ trách phải có tầm hiểu biết định, giỏi ngoại ngữ lẫn kiến thức tốn học kiến thức quản trị Ngồi ra, kỹ phân tích, dự báo kỹ thiếu Đây thực yêu cầu cao chuyên gia ngân hàng Việt Nam thời điểm Mặc dù, nhân lực ngành nhân hàng khơng thiếu, chí dư thừa để đáp ứng yêu cầu khắt khe số lượng đáp ứng khơng Ngồi ra, có nhiều chun gia giỏi đảm nhiệm vị trí cấp cao NHTM, khơng có điều 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiện không đủ thời gian để đào tạo tiếp cận kiến thức nên chưa có khả vận dụng vào cơng việc thực tế Chí phí cho khóa học với chun gia nước ngồi lĩnh vực tài chính-ngân hàng thường cao, địi hỏi nhiều thời gian cơng sức người học Khó khăn thứ hai kể đến thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm chun nghiệp Bởi vì, theo Basel II, NHTM phải dựa vào nhiều yếu tố để xác định hệ số rủi ro theo khoản mục tài sản liên quan đến nhóm đối tượng khác nhau, mà yếu tố kết xếp hạng tín nhiệm tổ chức xếp hạng độc lập Hiện thực tế ngân hàng bước xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho nhóm đối tượng khách hàng Tuy nhiên, việc xếp hạng tín nhiệm chủ yếu phục vụ trình thẩm định, định cho vay ngân hàng, chia sẻ thông tin hay phổ biến rộng rãi bên ngồi Từ dẫn đến tự ngân hàng ngân hàng lo Vì thế, kết đánh giá mang nặng yếu tố chủ quan, cảm giác khách quan Ngồi ra, cịn dẫn đến kết luận thiếu xác lý thông tin không đầy đủ Ở Việt Nam, có tổ chức xem chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm chưa tổ chức quốc tế công nhận chưa thực chức tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm Một là, Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) vừa có chức thu thập cung cấp thơng tin tín dụng cho NHNN, lại vừa thực việc xếp loại tín dụng doanh nghiệp (theo Quyết định số 473/QĐ-NHNN ngày 28/4/2004) Hai là, Công ty thông tin xếp hạng doanh nghiệp (C&R), thành lập năm 2004, tách từ công ty Giải pháp Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam cung cấp loại báo cáo tín nhiệm dựa tiêu chuẩn đánh giá tổ chức lớn giới Standard & Poor’s, Moody’s, …Ba là, Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRVC) thuộc cơng ty phần mềm truyền thông VASC, đời vào ngày 4/6/2005 Tuy nhiên, đơn vị chưa phải tổ chức đánh giá tín nhiệm theo nghĩa lẽ hoạt động cung cấp thơng tin có liên quan tới doanh nghiệp mà chưa thực nghiệp vụ đánh giá tín nhiệm theo chuẩn mực quốc tế Do đó, để xây dựng hệ thống sở liệu thật đủ 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lớn, đa dạng, có chất lượng chấp nhận rộng rãi phải khoảng thời gian đáng kể Đó chưa nói đến tiêu chuẩn hệ thống xếp loại tổ chức tạm sử dụng từ tổ chức khác chưa thể xây dựng hệ thống tiêu thống cho Việt Nam, mà vay mượn nhiều gây khó khăn việc áp dụng vào tính tốn doanh nghiệp Việt Nam Một khó khăn nữa, vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo Hiện nay, NHTM VN bối rối việc thực theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) Khi thực báo cáo theo hai chuẩn mực thuê tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nước ngồi nước đánh giá kết khác biệt Một ví dụ minh họa, báo cáo cân đối kế toán NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng thuê tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s xếp hạng Điều này, thực gâu khó khăn lớn cho ngân hàng Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn mà Basel II đưa Bảng 3: Một số tiêu NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) giới (IFRS) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu IFRS VAS BIDV 2007 2006 2007 2006 Tổng tài sản 200,260 158,064 203,539 161,160 Vốn tự có 7,888 4,181 11,266 7,341 Vốn tự có/ 3.94% 2.64% 5.53% 4.55% Tổng tài sản Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2007 Ngoài ra, cịn nhiều khó khăn khác ảnh hưởng đến việc ứng dụng Basel Việt Nam trình độ quản lý quan giám sát ngân hàng yếu kém, chi phí ứng dụng Basel cao, chưa xây dựng hệ thống sở liệu, rào cản ngơn ngữ (Ngơn ngữ Basel hồn tồn tiếng Anh với thuật ngữ chuyên ngành mới) 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM 3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước hết, cần đào tạo kịp thời nguồn nhân lực sẵn có (những nhà quản lý, giám sát NHNN NHTM cán tín dụng) để đáp ứng nhu cầu trước mắt Cụ thể, NHNN phối hợp với NHTM tổ chức khóa học đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng Đặc biệt, phải mời chuyên gia Ngân hàng Thanh toán Quốc tế khu vực châu Á đến đào tạo chuyên sâu chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Tuy nhiên, xét đến trung dai hạn, cần đào tạo lực lượng lao động có đủ trình độ chun mơn khả đón đầu xu ngành ngân hàng Việt Nam Đặc biệt, phải hạn chế số lượng trường Đại học đào tạo không chuyên môn trường, lẽ, chất lượng phải đặt lên hàng đầu ạt đào tạo theo số lượng Có thế, tận dụng tối đa nguồn lực để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mang tầm quốc tế 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiệm Trước mắt, để đáp ứng kịp thời nhu cầu xếp hạng tín nhiệm khách hàng, NHTM cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội đảm bảo tính chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro, sách dự phịng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng khách hàng, ban hàng sổ tay tín dụng Ngồi ra, NHTM nên thống với tiêu chuẩn để đánh giá xếp hạng, chia sẻ thơng tin khách hàng để có đánh giá khách quan, xác Xét lâu dài, cần thành lập cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập, đặc biệt phải trọng đến chức xếp hạng tín dụng khơng phải cơng bố thơng tin Hơn nữa, để nâng cao vị mang tầm quốc tế, cơng ty xếp hạng tín dụng phải cơng bố khả tốn nợ cho mức xếp hạng, cho nhà đầu tư thấy mức độ tin cậy đánh giá xếp hạng họ Để làm điều này, tổ chức xếp hạng tín dụng cần phải thu thập liệu vài năm Chính vậy, họ phải xây dựng liệu cách cung cấp miễn phí dịch vụ xếp hạng vài năm đầu Thêm vào đó,Việt Nam cần khung pháp lý bản, tối thiểu cho hoạt động xếp hạng tín nhiệm nước.Bời vì, có vài tổ chức hoạt động xếp hạng tín nhiệm Mặt khác, số doanh nghiệp lớn phát hành trái phiếu thuê dịch vụ công ty xếp hạng hàng đầu giới Vì thế, hệ thống pháp lý cần quy định cụ thể cho tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp có nhu cầu xếp hạng 3.3 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Điều quan trọng để tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II vai trị trách nhiệm NHNN việc đưa tảng luật pháp hồn thiện Trong quy định rõ thẩm quyền tổ chức định nghĩa rõ ràng thuật ngữ chuẩn mực làm sở phân tích rủi ro Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lượng/ mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập/ chi phí Phối hợp với ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com soát kiểm toán nội ngân hàng tiến tới chuẩn mực quốc tế Tạo điều kiện cho ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị đại tạo rào chắn chống lạm dụng gian lận, đặc biệt lưu ý đến khác biệt chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) xu hợp hai chuẩn mực 3.4 Các giải pháp khác Ngoài ba giải pháp trên, phải kết hợp đồng giải pháp khác hồn thiện phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, cải tiến quy trình quản trị rủi ro, nâng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM, đầu tư tài để ứng dụng Basel II, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, nâng cao hiệu cơng tác tahnh tra, kiểm sốt ngân hàng,… PHẦN KẾT LUẬN Để bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, NHNN NHTM chung tay hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hệ thống công tác quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt tuân theo Hiệp ước vốn Basel Cụ thể, từ 1999 đến năm 2012, NHNN liên tục cập nhật thơng tin từ Basel để hồn chỉnh hệ thống pháp luật quản trị rủi ro Việt Nam Đối với NHTM, bước nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR)- số đặc trưng Basel Ngoài ra, NHTM bắt đầu xây dựng, cải tiến quy trình quản trị rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ,… Mặc dù, NHNN NHTM có tâm bắt tay vào thực với hành động cụ thể Tuy nhiên, có nhiều khó khăn nguồn nhân lực, giám sát, quản lý, tổ chức xếp hạng tín nhiệm,…nên việc ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam nhiều bất cập Để việc ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam hiệu quả, NHNN NHTM phải nỗ lực nhiều với giải pháp cụ thể, thiết thực nâng cao chất 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiêm, hồn thiện phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin,… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo thường niên NHNN giai đoạn 1999-2012 Báo cáo thường niên NHTM giai đoạn 1999-2012 Chu Thị Hương Giang (2009) “ Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Văn Hiệu ( 2010) “Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel - lộ trình củng cố tường an ninh tài – ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (số 22/2010) 5.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011) “Đề án Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015” Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD NHNN ban hành 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD NHNN ban hành MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian .2 3.2 Phạm vi thời gian 3.3 Đối tượng nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HIỆP ƯỚC VỐN BASEL 1.1 Đôi nét ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Lịch sử vắn tắt trình hình thành Basel 1.3 Nội dung Basel 1.3.1 Nội dung Basel I .6 1.3.2 Nội dung Basel II 1.3.3 Nội dung Basel III CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC BASEL TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Về phía quan quản lý nhà nước 11 2.2 Về phía TCTD 12 2.2.1 Giai đoạn 1999-2005 13 2.2.2 Giai đoạn 2005-2010 15 2.2.3 Giai đoạn 2011-2012 17 2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam .21 2.3.1 Thuận lợi 21 2.3.2 Khó khăn 21 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM .25 3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 25 3.2 Nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiệm 25 3.3 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật 26 3.4 Các giải pháp khác 26 PHẦN KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ứng dụng Hiệp ước vốn Việt Nam đề giải pháp để việc ứng dụng Hiệp ước vốn thời gian tới có hiệu phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình ứng dụng Hiệp ước. .. nhân Việt Nam chưa ứng dụng Basel giai đoạn cụ thể để xây dựng lộ trình ứng dụng Hiệp ước vốn vào Việt Nam cách hợp lý có hiệu Đó lý để em chọn đề tài ? ?Phân tích tình hình ứng dụng Hiệp ước vốn Việt. .. tuyệt đối để thấy tình hình ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam giai đoạn 1999-2012 - Sử dụng phương pháp thống kê suy luận để đánh giá thuận lợi khó khăn việc ứng dụng hiệp ước vốn Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 14/10/2022, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
h ân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam (Trang 1)
Hình 1: Hệ số an toàn vốn (hệ số CAR) của các NHTMNN thời điểm 31/12/2005 - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
Hình 1 Hệ số an toàn vốn (hệ số CAR) của các NHTMNN thời điểm 31/12/2005 (Trang 15)
Hình 2: Hệ số an tồn vốn của hệ thống TCTD Việt Nam tính đến 31/12/2005 - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
Hình 2 Hệ số an tồn vốn của hệ thống TCTD Việt Nam tính đến 31/12/2005 (Trang 15)
Hình 3: Hệ số CAR của một số NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
Hình 3 Hệ số CAR của một số NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 17)
Bảng 1: CAR của một số NHTM giai đoạn 2006-2010 - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
Bảng 1 CAR của một số NHTM giai đoạn 2006-2010 (Trang 17)
Hình 4: Hệ số CAR của các NHTM năm 2011 - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
Hình 4 Hệ số CAR của các NHTM năm 2011 (Trang 19)
Hình 5: Hệ số CAR của hệ thống các TCTD - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
Hình 5 Hệ số CAR của hệ thống các TCTD (Trang 21)
Bảng 3: Một số chỉ tiêu của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và thế giới (IFRS) - Chuyên đề phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại việt nam
Bảng 3 Một số chỉ tiêu của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và thế giới (IFRS) (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w