1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng hiệp ước vốn basel II để đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô

130 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Trần Hồng Lê ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC VỐN BASEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Trần Hồng Lê ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC VỐN BASEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Trần Thị Ánh Hà Nội - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Ánh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Người viết đề tài Trần Hồng Lê i LỜI CẢM ƠN Sau nội dung đề tài nghiên cứu “Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II để đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đơng Đơ” Do kiến thức cịn rộng thời gian hạn hẹp nên đề tài nghiên cứu em nhiều sai xót Em mong nhận góp ý thầy cô luận em hồn thiện Bên cạnh em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Ánh giúp đỡ em nhiều q trình tìm hiểu, phân tích đè tài nghiên cứu Ngoài gửi lời cảm ơn đến nhân viên Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô hỗ trợ số liệu để đề tài hồn chỉnh ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA AVIC AVIM BCTC CBCNV CIC DN DPRR FDI GD HĐQT HSC IBMB KHKD KN LOS NH NHNN NHTM NSNN QL & DV QLRR QTTD RRTD TCTD TSĐB TT TTTD WB WTO VAMC : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Asean Free Trade Area Association of Vietnam Investors in Cambodia Association of Vietnam Investors in Myanmar Báo cáo tài Cán cơng nhân viên Credit Information Center Doanh nghiệp Dự phòng rủi ro Foreign Direct Investment Giao dịch Hội đồng quản trị Hội sở Internet Banking Mobile Banking Kế hoạch kinh doanh Khả Loan origination system Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân sách nhà nước Quản lý & Dịch vụ Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Tài sản đảm bảo Thơng tư Thơng tin tín dụng World Bank World Trade Orgnaization Vietnam Asset Management iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp chuẩn hóa .26 Bảng 1.2: Điểm khác Basel I Basel II 31 Bảng 1.3: Tình hình triển khai Basel II năm 2008 số nước 36 Bảng 1.4: Kết khảo sát tác động Bassel II số nước 37 Bảng 1.5: Kết khảo sát áp dụng Basel II nước thành viên Ủy Ban 38 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn chi nhánh Đơng Đô qua năm 2014-2016 50 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động chi nhánh Đông Đô qua năm 2014- 2016 .52 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ chi nhánh Đơng Đơ năm 2014 – 2016 54 Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ chi nhánh qua năm 2014 – 2016 57 Bảng 2.5: Doanh số cho vay chi nhánh qua năm 2014 – 2016 .61 Bảng 2.6: Doanh số thu nợ chi nhánh qua năm 2014 – 2016 63 Bảng 2.7: Cơ cấu dự nợ chi nhánh năm 2014 - 2016 65 Bảng 2.8: Tình hình nợ hạn chi nhánh năm 2014 – 2016 .68 Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu phân loại nợ chi nhánh năm 2014 – 2016 .69 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ theo TSĐB chi nhánh Đông Đô qua năm 2014 – 2016 .71 Bảng 2.11: Tỷ lệ CAR BIDV năm 2014 - 2016 72 Bảng 2.12: Vốn cấp cấp BIDV năm 2014 – 2016 .74 Bảng 2.13: Hệ số CAR năm 2014 – 2016 theo Basel I & II 76 Bảng 2.14: Phân loại cấp tín dụng theo mức điểm xếp hạng BIDV 79 Bảng 2.15: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro chi nhánh Đơng Đơ năm 2014 – 2016 81 Bảng 2.16: Định hạng tín nhiệm BIDV năm 2015 84 Bảng 2.17: Chất lượng cho vay BIDV .91 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ 1.1: Phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Hình vẽ 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Hình vẽ 1.3: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 Hình vẽ 1.4: Hậu rủi ro tín dụng 13 Hình vẽ 1.5: Cơ cấu Hiệp ước vốn Basel II 24 Hình vẽ 1.6: Tóm lược trụ cột Basel II – Yêu cầu vốn tối thiểu .26 Hình vẽ 2.1: Bộ máy tổ chức chi nhánh Đông Đô .46 Hình vẽ 2.2: Cơ cấu tổ chức theo chức nhiệm vụ chi nhánh Đông Đơ .49 Hình vẽ 2.3: Tình hình huy động vốn chi nhánh Đơng Đơ 2014- 2016 51 Hình vẽ 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền chi nhánh Đông Đô 2014 – 2016 54 Hình vẽ 2.5: Tình hình dư nợ chi nhánh qua năm 2014 – 2016 55 Hình vẽ 2.6: Tình hình nợ xấu chi nhánh Đơng Đô năm 2014 – 2016 56 Hình vẽ 2.7: Quy trình cấp tín dụng chi nhánh Đơng Đơ 60 Hình vẽ 2.8: Doanh số cho vay chi nhánh năm 2014 – 2016 62 Hình vẽ 2.9: Doanh số thu nợ chi nhánh qua năm 2014 - 2016 64 Hình vẽ 2.10: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền chi nhánh Đông Đô qua năm 2014 - 2016 66 Hình vẽ 2.11: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn chi nhánh qua năm 2014 - 2016 67 Hình vẽ 2.12: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ngày 31/12/2016 70 Hình vẽ 2.13: Tình hình dư nợ theo TSĐB năm 2014 - 2016 71 Hình vẽ 2.14: Hệ số CAR theo TT36 ngân hàng 73 Hình vẽ 2.15: Tỷ lệ CAR số nước khu vực năm 2014 .76 Hình vẽ 3.1: Kiến nghị với BIDV 114 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Các quy định hiệp ước Basel II việc quản trị rủi ro tín dụng .19 1.2.1 Lịch sử phát triển hiệp ước Basel 20 1.2.2 Nội dung hiệp ước Basel II 23 1.2.3 Những sửa đổi Hiệp ước Basel II với Basel I 30 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Hiệp ước Basel II việc QTRR tín dụng NHTM .31 1.3.1 Các nhân tố bên 31 1.3.2 Các nhân tố bên .34 1.4 Kinh nghiệm số nước giới việc áp dụng hiệp ước Basel II để đánh giá rủi ro tín dụng học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 36 1.4.1 Kinh nghiệm áp dụng Basel II số nước Đơng Nam Á 36 1.4.2 Tình hình áp dụng Basel II nước giới 37 1.4.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 38 vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 41 2.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Đông Đô 41 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 41 2.1.2 Đặc điểm, chức nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh chi nhánh Đông Đô 42 2.1.3 Bộ máy tổ chức chi nhánh Đông Đô 45 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 50 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng khả áp dụng Hiệp ước Basel II Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 58 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 58 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 68 2.2.3 Phân tích khả áp dụng hiệp ước Basel II Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 72 2.3 Đánh giá chung rủi ro tín dụng khả áp dụng Hiệp ước Basel II QTRR Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 86 2.3.1 Đánh giá chung rủi ro ro tín dụng Ngân hàng Đầ tư & Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 86 2.3.2 Đánh giá chung khả áp dụng Hiệp ước Basel II Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 91 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .92 vii CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II ĐỂ PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 99 3.1 Phương hướng hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 99 3.1.1 Định hướng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 99 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 chi nhánh Đông Đơ 100 3.2 Một số giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô theo chuẩn mực Basel II 102 3.2.1 Thực quy trình tín dụng 102 3.2.2 Liên tục nâng cao chất lượng cán chi nhánh .104 3.2.3 Một số giải pháp khác 105 3.3 Một số kiến nghị 113 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .113 3.3.2 Kiến nghị với chi nhánh Đông Đô 115 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 viii tốt hơn, quản trị rủi ro tín dụng, BIDV cần đầu tư, hồn thiện hệ thống cơng nghệ ngân hàng đại, xứng tầm khu vực giới để thực tốt công tác BIDV ngân hàng thuộc diện chương trình đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán Ngân hàng giới (WB), lợi cần khai thác, tận dụng triệt để nhằm nhanh chóng đưa hệ thống cơng nghệ ngân hàng đủ sức hỗ trợ công tác quản trị RRTD đáp ứng chuẩn mực yêu cầu Hiệp ước Basel II Thông qua hệ thống công nghệ đại, BIDV NHTM khác hay chi nhánh nội hệ thống BIDV thơng tin cho tình hình hoạt động khách hàng quan hệ tín dụng hệ thống cách nhanh BIDV với ngân hàng phối hợp vay quản lý khoản vay khách hàng, tránh việc nhiều ngân hàng cho vay cơng trình, dự án mà khơng thông qua việc đồng tài trợ, dẫn đến rủi ro hoàn trả nợ ❖ Giải pháp tăng vốn để đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn Basel II Để tăng vốn nhằm nâng cao lực tài chính, đảm bảo hệ số CAR NHTM tăng vốn cấp cấp Dưới số kinh nghiệm từ nước từ rút số biện pháp thực Việt Nam Nghiên cứu quá trình tăng vố n của các ngân hàng lớn thế giới giai đoa ̣n từ 2009-2012, để nâng CAR đáp ứng theo tiêu chuẩ n Basel cho thấ y: - Ngân hàng sẽ ưu tiên thực hiê ̣n tăng vố n tự có là thực hiê ̣n giảm tố c đô ̣ tăng trưởng tín du ̣ng/tài sản - Trong các giải pháp để tăng vố n, giải pháp tăng vố n từ nguồ n lơ ̣i nhuâ ̣n để la ̣i đươ ̣c sử du ̣ng là chính - Trong các giải pháp gia tăng nguồ n lơ ̣i nhuâ ̣n để la ̣i để tăng vố n, giải pháp tăng khả sinh lời đóng vai trò ̣n chế Áp lực tăng vốn NHTMNN Việt Nam có nhiều đặc điểm giống NHTM Hàn Quốc sau khủng hoảng 1997 Khi khủng hoảng tài 1997 xảy qua đi, kinh tế Hàn Quốc đứng trước áp dụng cải tổ mạnh mẽ có ngành ngân hàng Để nâng cao lực tài cho NHTMNN, Hàn Quốc xác định việc tăng vốn cho ngân hàng từ nguồn ngân 106 sách nhà nước tránh khỏi nguyên nhân: bất ổn hệ thống tài châm ngịi cho khủng hoảng toàn kinh tế thực tế NHTM Hàn quốc khó để tự thực tăng vốn từ phát hành thêm cổ phần Kết vào cuối năm 1998, Hàn quốc bơm tổng cộng 64 nghìn tỷ Won (tương đương khoảng 15% GDP) để tái cấu hệ thống tài chính, ½ lượng vốn dùng để thực tăng vốn cho ngân hàng Mục tiêu tăng vốn cho NHTM Hàn Quốc xác định đưa CAR lên mức 10% Trong trường hợp này, nguồn vốn để hỗ trợ tăng cường lực tài cho NHTM gặp khó khăn từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn mặt giúp NHTM bị ảnh hưởng nhanh chóng khơi phục lại hoạt động, mặt khác làm tảng giúp NHTM tiếp tục triển khai biện pháp tăng vốn khác Từ kinh nghiệm với đặc điểm chung ngân hàng áp dụng biện pháp sau: - Tăng vốn từ phát hành thêm cổ phần cho nhà đầu tư hữu, thu hút thêm nhà đầu tư lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngồi: giải pháp khơng dễ dàng thực ngắn hạn thành cơng giải pháp cịn phụ thuộc vào yếu tố mức đô ̣ quan tâm của nhà đầ u tư điều kiện thị trường Hiện yếu tố không thuận lợi cho NHTM Đối với yếu tố thứ nhấ t, tâm lý chung của hầu hết nhà đầu tư đánh giá viê ̣c đầu tư vào NHTMNN rủi ro lực tài hạn chế Đối với yếu tố thị trường, ngồn vốn đầu tư thị trường chứng khoán chưa thực tốt, việc thu hút nguồn vốn từ nước khó khăn xu hướng chung dịng vốn đầu tư quốc tế trở lại Mỹ Tuy nhiên xét tính lâu dài biện pháp thực - Tăng vốn từ giải pháp thực tiết kiệm chi phí quản lý, mở rộng nguồn thu lãi: Tuy giải pháp bù đắp phần nhu cầu tăng vốn giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí để phục vụ cho mực tiêu - Tăng vốn từ nguồn bổ sung NSNN: giải pháp bản nhấ t, phù hợp nhấ t tình hình hiê ̣n theo kinh nghiệm nước giới (như trình bày trên) và cũng đã đươ ̣c NHNN cam kết xem xét để thực Tuy nhiên đến 107 chưa có kết Nguyên nhân điều kiện ngân sách eo hẹp không cho phép thực ❖ Giải pháp nâng cao hiệu việc thu thập, sử dụng thông tin hoạt động tín dụng Việc thu thập thơng tin khách hàng, doanh nghiệp quan trọng Điều ảnh hưởng gián tiếp đến rủi ro tín dụng Thu thập sử dụng thông tin hoạt động tín dụng cịn ảnh hưởng đến chất lượng khoản cho vay Các thơng tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều thiếu đầy đủ, khơng xác, cán tín dụng BIDV khơng thể dựa vào luồng thông tin khách hàng cung cấp dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý thông tin vấn đề liên quan từ nhiều nguồn khác Mặt khác, BIDV cần tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin khách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, dựa việc sử dụng phần mềm tin học Đây để đánh giá xác khách hàng vay vốn nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, định cho vay đầu tư Thêm vào đó, BIDV cần bước hồn thiện nâng cao hiệu hệ thống thơng tin báo cáo mình, đảm bảo Ban điều hành Hội đồng quản trị rủi ro nắm vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng cách đầy đủ, cập nhật có khả phản ứng kịp thời, hiệu có vấn đề nảy sinh Hê thống thơng tin tín dụng phải đảm bảo cung cấp loại thông tin sau cho guồng máy quản trị RRTD BIDV hoạt động hiệu quả: Thông tin tiêu thống kê phục vụ cho việc phân tích, đánh giá xếp loại khách hàng khoản vay Ví dụ, phải có lượng thơng tin thống kê đủ lớn, theo kinh nghiệm phải có 5.000 báo cáo tài năm liên tục doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế đưa tiêu trung bình ngành Đây tiêu khơng thể thiếu việc phân tích, xếp loại khách hàng vay Nhưng Việt Nam chưa có quan đưa tiêu này, BIDV cần phải phối hợp hệ thống TTTD ngành thu thập, lưu trữ để tự phục vụ cho 108 - Cung cấp thơng tin có liên quan khách hàng vay (hoặc khoản vay) Nguồn thông tin từ tổ chức cho vay không đủ mà phải thu thập thông tin từ nguồn bên ngồi Nguồn thơng tin từ bên ngồi có vai trò quan trọng việc đánh giá người vay cách tồn diện Đây thơng tin tín dụng cung cấp từ quan thơng tin tín dụng ngồi nước Do chi nhánh cần thực biện pháp để thực tốt công tác thu thập sử dụng thông tin hoạt động tín dụng: - Thu thập thơng tin khách hàng: nhà kinh tế thường thu thập thông tin khách hàng, donah nghiệp qua BCTC, nhiên độ tin cậy từ BCTC thường khơng cao BCTC khách hàng, doanh nghiệp lập mà không thông qua kiểm tốn Vì để đạt độ an tồn, xác cao chi nhánh cần thu thập thêm thông tin từ đối tác khách hàng quan quản lý khách hàng hay thông qua hóa đơn mua hàng khách hàng ,… Bên cạnh việc thu thập thông tin khách hàng chi nhánh nên khai thác thêm thông tin thị trường sản phẩm mà khách hàng kinh doanh, dự báo cung cầu sản phẩm - Thu thập thông tin thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên cạnh việc khai thác thơng tin khách hàng, cán tín dụng BIDV cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm, tài sản đảm bảo - Xử lý thông tin: Dựa thông tin thu thập được, cán tín dụng tập trung phân tích xếp loại tín dụng cho khách hàng, doanh nghiệp có nhu cầu cấp tín dụng để làm định cho vay nhắm hạn chế rủi ro tín dụng ❖ Tăng cường đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên Phẩm chất đạo đức cán tín dụng nhân tố quan trọng việc quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, chi nhánh cần yêu cầu cán tín dụng phải ln tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tư tưởng cho người làm tín dụng, để người hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ Cán cương vị cao phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định đảm bảo 109 tiền vay, quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng chi nhánh văn có liên quan khác Có vậy, khơng giữ phẩm chất đạo đức cán tín dụng mà ý thức trách nhiệm nâng lên,xử lý cơng việc tín dụng ngân hàng hiệu hơn, tích cực ❖ Chế độ đãi ngộ hợp lý Do tính chất rủi ro hoạt động tín dụng, BIDV cần cần vào kết công tác cán tín dụng để có chế độ đãi ngộ, đối xử cơng Có sách khen thưởng cho nhân viên tín dụng giỏi, có trình độ nghiệp vụ tốt, có tinh thần trách nhiệm cơng việc nhằm động viên tinh thần, khuyến khích cán tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp Đồng thời phải kiên phê bình, kỷ luật cuối sa thải cán tín dụng sa sút phẩm chất khơng có khả chun mơn gây ảnh hưởng xấu đến công việc ❖ Phân tán rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng ln song hành với rủi ro ngân hàng nói chung BIDV nói riêng cần có biện pháp nhằm ngăn chặn rủi ro để chúng gây tổn hại cho hoạt động ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro xay chi nhánh áp dụng phương thức phân tán rủi ro tín dụng số phương pháp sau: - Đa dạng hóa phương thức cho vay: hoạt động tín dụng có nhiều phương thức cho vay như: Cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ, vay trả góp, cho vay ủy thác, cho vay dự án đầu tư,… Với nhiều hình thức cho vay chi nhánh phân tán nhiều loại để phân nhỏ rủi ro tín dụng, từ quản trị rủi ro tín dụng hiệu - Đa dạng hóa khách hàng: Ngồi việc phân tán rủi ro hình thức đa dạng hóa phương thức cho vay chi nhánh phân tán rủi ro cách đa dạng hóa khách hàng Chi nhánh không nên tập trung vốn lớn đầu tư vào khách hàng mà cần thực giới hạn cho vay khách hàng NHNN khoản vay cần sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, BIDV cần xác định rõ cho vay cần thu hồi vốn không nên trông chờ vào việc phát 110 mại tài sản bảo đảm Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng, tránh việc cho vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro khách hàng gặp rủi ro không trả nợ - Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư: Đa dạng hóa lĩnh đầu tư giúp cho BIDV phân tán rủi ro tín dụng, nguồn tiền ngân hàng đầu tư vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.Để đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư có hiệu an tồn, BIDV cần có chiến lược kinh doanh lâu dài ổn định ❖ Thực tốt việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn mực Basel II BIDV cần tiếp tục phát huy, tuân thủ Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo quy định thống đốc NHNN Việc tuân thủ quy định bước đưa hoạt động BIDV xích gần tới thơng lệ quốc tế lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng mà nâng cao chất lượng cho hoạt động ngân hàng nói chung giảm thấp RRTD nói riêng Đây tiền đề quan trọng giúp BIDV bước đạt đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Hiệp ước Basel II với giảm thấp RRTD lượng vốn yêu cầu trì để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp xuống Ngoài ra, thân việc dự phịng rủi ro có ý nghĩa tương tự trì an tồn vốn tối thiểu để đối phó với rủi ro có rủi ro tín dụng ❖ Có biện pháp thích hợp để giải nợ có vấn đề nợ hạn Đối với trường hợp nợ xảy ra, chi nhánh nên có biện pháp cụ thể, định để giảm thiểu tác hại khoản nợ gây Việc tránh hậu nghiêm trọng chi nhánh Dưới số biện pháp giải với loại nợ mà chi nhánh hay gặp • Đối với khoản nợ có vấn đề - Khi thấy khách hàng có nguy phát sinh nợ xấu, chi nhánh cần thiết phải phân tích tìm hiểu ro ràng tìm nguyên nhân xảy nợ xấu khách hàng để có biện pháp xử lý thích hợp tình xảy như: quản lý kho hàng, kho nguyên vật liệu, phong toả tài sản,… 111 - Giúp đỡ khách hàng thu hồi lại khoản nơ bị chiếm dụng - Tư vấn cho khách hàng để họ có thêm biện pháp giải vấn đề khó khăn họ, chi nhánh hạn chế khoản nợ xấu - Nhận thêm tài sản chấp bảo lãnh Việc giúp chi nhánh hạn chế tổn thất rủi ro xảy • Đối với khoản nợ hạn - Chi nhánh thực hướng dẫn, tư vấn khách hàng vấn đề khả tạo sản phẩm lợi nhuận, giúp cho tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng có xu hướng phát triển tốt lên từ giải vấn đề hai bên - Gia hạn điều chỉnh lại kỳ hạn để giảm quy mơ hồn trả trước mắt, cho vay tiếp để tăng sức mạnh tài cho người vay, khôi phục lại cho sản xuất kinh doanh tổ chức giám sát - Tư vấn, đề nghị khách hàng cải tạo lại hệ thống sản xuất kinh doanh, tổ chức lại sản xuất, thay đổi thiết bị, máy móc cơng nghệ Khuyến khích khách hàng thu hồi khoản nợ trả chậm cách đẩy mạnh tiến trình thu hồi khoản phải đòi, giảm tối đa lượng vốn bị chiếm dụng - Trong trường hợp hoạt động kinh doanh khách hàng gặp khó khăn nguồn vốn cấp thêm tín dụng hạn thêm tín dụng cho khách hàng để phục hồi sản xuất kinh doanh khách hàng - Trường hợp cuối thực biện pháp chi nhánh phải cưỡng chế thu hồi tài sản khách hàng để tránh tổn thất nặng nề cho chi nhánh Ngoài ra, BIDV cần lưu ý việc xử lý dự phòng rủi ro chuyện nội ngân hàng, không tiết lộ cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro để tránh tượng khách hàng biết chây ỳ, không trả ❖ Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng thông qua tiêu Hệ thống phản ánh quan điểm ngân hàng dấu hiệu phản ánh khả hoạt động giảm sút mức độ rủi ro khách hàng Hệ thống xây dựng lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng Từ hệ thống cảnh báo chi nhánh lường trước rủi ro xảy đối 112 khoản cho vay, từ đưa biện pháp thích hợp để phịng tránh xử lý rủi ro giảm thiệu hậu xuống mức tối thiểu ❖ Tổ chức giám sát thu hồi khoản nợ xấu - Sau tiếp nhận hồ sơ khách hàng, chi nhánh cần tiến hành phân tích tổng thể liệu khách hàng Từ tìm ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Bên cạnh tiến hành phân tích chun sâu, xác định rõ mức độ rủi ro - Nếu khách hàng đánh giá khả phục hồi kinh doanh trả nợ ngân hàng, đề xuất cụ thể giải pháp phục hồi như: tái cấu lại hoạt động kinh doanh, thay đổi quản lý, chuyển hướng sản xuất, cắt giảm chi phí, lý tài sản không cần thiết Đồng thời áp dụng biện pháp hỗ trợ.Còn khách hàng bị đánh giá khơng cịn khả phục hồi sản xuất kinh doanh, lựa chọn giải pháp xử lý hữu hiệu: bổ sung cầm cố giám sát tồn kho, yêu cầu chuyển giao cho NH quyền đòi nợ; bán tài sản chấp, cầm cố, tiến hành thủ tục pháp lý phá sản doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị Để nâng cao hiệu quả, khả cạnh tranh hoạt động tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng BIDV - điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không đơn giản, không thân ngân hàng mà liên quan tới hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Nhà nước Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, thực giám sát an tồn hoạt động ngân hàng, theo hướng minh bạch, đại phù hợp với thông lệ quốc tế Để giải pháp triển khai có tính khả thi, luận văn xuất kiến nghị sau với Chính phủ, NHNN ngành có liên quan, với NHTM ngân hàng BIDV sau: 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Bên cạnh biện pháp mà NHNN làm để giảm thiểu rủi ro tín dụng BIDV cần có biện pháp riêng phù hợp với hồn cảnh ngân hàng Cùng với kết hợp chặt chẽ với NHNN, hiệu đạt cao Dưới số biện pháp kiến nghị với BIDV Sau biểu đồ phân tích rõ biện pháp kiến nghị với BIDV 113 KIẾN NGHỊ VỚI BIDV Tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Phân tán rủi ro tín dụng Đầu tư để nâng cao cơng nghệ ngân hàng Hình vẽ 3.1: Kiến nghị với BIDV ❖ Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng Triển khai việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm hỗ trợ cho quản lý rủi ro tín dụng Bên cạnh tiến hành nghiên cứu mơ hình quản lý rủi ro tín dụng cho phù hợp với quy mơ ngân hàng phù hợp với quy định pháp luận hành với kinh tế Ngồi biện pháp ngân hàng nên phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức khóa đào tạo nhằm nâng cao khả phân tích, kiến thức chun mơn cán tín dụng Ngồi cịn thường xun thực cơng tác kiểm sốt tín dụng tồn hệ thống Phân loại nợ, đánh giá xếp loại doanh nghiệp yêu cầu cấp tín dụng cách xác từ trích lập dự phịng rủi ro thích hợp ❖ Phân tán rủi ro tín dụng Việc phân tán rủi ro tín dụng cần thiết BIDV nói riêng NHTM khác nói chung Khi thực phân tán rủi ro ngân hàng giảm tổn hại từ rủi ro tín dụng Để thực phân tán rủi ro tín dụng, ngân hàng nên thực biện pháp như: Ngân hàng nên mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng tránh việc cho vay mức khách hàng giúp cho khoản cho vay phân tán nhiều người từ rủi ro giảm 114 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư Điều giảm rủi ro chu kì kinh tế diễn số ngành xuống có ngành phát triển lên Nếu ngân hàng đa dạng hóa đầu tư giúp cho nguồn vốn ngân hàng không bị ảnh hưởng q sâu săc vịng tuần hồn chu kì kinh tế Bên cạnh ngân hàng thực bảo hiểm tín dụng như: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay, ❖ Đầu tư để nâng cao cơng nghệ ngân hàng Ngồi biện pháp ngân hàng cần đầu tư nâng cao công nghệ Nâng cao cơng nghệ giúp lãnh đạo quản lý tài sản, an toàn hệ thống tốt quản lý rủi ro tín dụng Bên cạnh triển khai hệ thống tốn, thuận tiên cho khách hàng vừa giúp ích cho ngân hàng thuận tiện quản lý Phát triển nâng cao cơng nghệ cịn giúp ngân hàng liên hệ, thơng tin với tình hình hoạt động khách hàng có quan hệ tín dụng cách nhanh Và từ ngân hàng hiểu rõ tình hình khách hàng 3.3.2 Kiến nghị với chi nhánh Đơng Đô Bên cạnh biện pháp NHNN BIDV chi nhánh Đống Đơ có biện pháp riêng cho phù hợp để phịng ngừa rủi ro ngăn chặn rủi ro xảy mức thấp nhất: - Đáp ứng đầy đủ đồng thiết bị công nghệ hệ thống mạng, các thiết bị tin học, triển khai kịp thời chương trình ứng dụng cơng nghệ phục vụ phát triển sản phẩm dịch vụ, phục vụ công tác quản lý, hoạt động tác nghiệp…theo hướng chủ động, thông suố t - Đề chiến lược maketing cách kỹ lưỡng cụ thể như: mở giải thưởng, khuyến mại nhỏ quay số khách hàng đến gửi tiết kiệm, quan hệ cơng chúng có ưu đãi cho khách hàng vay vốn lớn,… Như nâng cao thị phần quảng bá hình ảnh chi nhánh đến với người dân khu vực Để thực chiến lược chi nhánh cần sử dụng 10% tổng chi phí quản lý hàng năm 115 - Thực phân tích kinh tế vi mơ, vĩ mơ nhằm hạn chế rủi ro kinh tế Bên cạnh dự báo kinh tế, thông qua thông tin từ NHNN từ trung tâm thơng tin tín dụng CIC Từ giúp chi nhánh biết nên đầu tư vào đâu không bất lợi, làm giảm rủi ro tín dụng chi nhánh - Có chiến lược đa dạng hóa khách hàng vay vốn, giúp chi nhánh phân tán rủi ro tín dụng Bên cạnh nên đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư ngân hàng để không bị ảnh hưởng biến động chu kỳ kinh tế - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo bản, chuyên nghiệp nhiều hình thức tự đào ta ̣o ta ̣i chỗ, đào ta ̣o tâ ̣p trung, kiểm tra lực cán bộ, đặc biệt đào tạo kỹ bán hàng, kỹ nghiệp vụ, kỹ quản trị kinh doanh theo chuyên đề, cho đối tượng cán Như tránh sai sót từ phía chi nhánh, giảm thiểu phần rủi ro tín dụng Bên cạnh có hình thức phạt rõ ràng trường hợp không làm việc, trách nhiệm với công việc không cao, thường xuyên nghỉ làm không rõ lý như: cắt giảm lương, đình cơng tác nặng nghỉ việc Cịn cán tích cực làm việc, tình thần trách nhiệm cao, siêng có chế độ thưởng như: tăng lương, tăng chức, Cùng với thường xun đốc nhân viên di học lớp đào tạo chuyên sâu để hiểu rõ nghiệp vụ công nghệ thông tin áp dụng chi nhánh - Tăng cường liên kết chặt chẽ với chi nhánh cấp cao với NH khác để có thơng tin đầy đủ xác khách hàng chi nhánh Như việc thơng tin thiếu sai lệch dẫn đến q trình phân loại khách hàng, phân tích tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng bị sai xót dẫn đến quy trình thẩm định khơng hiệu gây rủi ro tín dụng với chi nhánh - Cần tích cực mở rộng quy mơ hoạt động lĩnh vực hay mặt hàng dịch vụ như: công nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu,… tập trung vào phát triển mạnh số lượng thu phí dịch vụ hoạt động bán lẻ Đẩy mạnh bán chéo sản phẩm dịch vụ phi ngân hàng, bảo hiểm, chuyển dịch mạnh kênh phân phối sang kênh phân phối đại (IBMB, thẻ,…), Khi thực 116 chi nhánh cạnh tranh với ngân hàng khách có chi nhánh hoạt động lâu địa bàn hoạt động - Khi khách hàng có vấn đề tình hình tài chính, có dấu hiệu chứng tỏ trả nợ cho chi nhánh chi nhánh cần cử cán tín dụng có kinh nghiệm đến tư vấn cho doanh nghiệp, khách hàng cách giải làm được, tìm nguyên nhân xử lý rắc rối Như chi nhánh tránh rủi ro khơng đáng có khách hàng tin tưởng vào chi nhánh hiệu hoạt động kinh doanh tốt từ trả nợ cho chi nhánh - Tăng cường tính kỷ cương kỷ luật điều hành kinh doanh, tuân thủ nội dung yêu cầu đổ i mới đạo Ban lãnh đạo BIDV, thực nghiêm túc nội dung đạo Chi nhánh Nâng cao lực quản trị điều hành cấp, hoạt động, công việc giao chịu trách nhiệm cụ thể để làm sở kiểm điểm đánh giá mức độ hoàn thành đến tập thể cá nhân - Tăng cường công tác kiểm tra nội sở xây dựng chương trình kế hoạch kiểm tra kiểm soát hàng tháng, hàng quý tất mặt hoạt động Chủ động triển khai đợt kiểm tra, phục vụ đoàn kiểm tra, phúc tra theo đạo Hội sở Nâng cao chất lượng và tiế n đô ̣ công tác hậu kiểm; Tăng cường vai trị tự kiểm tra, kiểm sốt, đặc biệt nghiệp vụ Phòng nhằm ngăn ngừa giảm thiểu thấp sai sót, rủi ro, thực tốt mục tiêu an toàn hoạt động - Thường xuyên nâng cao nhâ ̣n thức đổ i mới toàn diê ̣n lề lố i, phong cách và không gian làm viê ̣c, phong cách giao dich, ̣ ứng xử…ta ̣i Chi nhánh Từng đơn vi ̣ trực thuô ̣c, từng cán bô ̣ tăng cường đề xuấ t các vướng mắ c khó khăn, các giải pháp thực tế quá trinh triể n khai công viê ̣c lên Ban Giám đố c, các Phòng chức phải thường xuyên câ ̣p nhâ ̣t các văn bản chỉ đa ̣o để chủ đô ̣ng triể n khai kip̣ thời - Bên cạnh biện pháp phòng tránh rủi ro tín dụng xảy ra, chi nhánh ln cần chuẩn bị phương án để giải rủi ro xẩy để giảm thiểu rủi ro như: tìm cách thu hồi nợ xấu khơng thu hồi thu hồi TSĐB khoản vay có TSĐB, sử dụng bảo lãnh, tư vấn cho khách hàng 117 tình hình hoạt động khách hàng cịn khả quan Nhưng hết nên tránh rủi ro nghiêm trọng xảy cách giám sát nguồn vốn cho vay chặt chẽ Như loại bỏ trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích ban đầu  Tiểu kết chương: Từ thực trạng tín dụng thực trạng đánh giá rủi ro tín dụng dựa Hiệp ước vốn Basel II số biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Các giải pháp nhằm giúp chi nhánh đánh giá thực trạng rủi ro có biện pháp hạn chế, xử lý tồn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng chi nhánh theo quy chuẩn Hiệp ước Basel II Bên cạnh đề đề xuất nhân sự, quy trình tín dụng, hệ thống thơng tin cịn chưa tốt nhằm hoàn thiện bổ sung điều kiện cần thiết để chi nhánh nói riêng ngân hàng nói chung thực yêu cầu khắt khe Hiệp ước vốn Basel II Đồng thời giúp ngân hàng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế giai đoạn đất nước đà phát triển hội nhập với quốc tế 118 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường với xu hướng toàn cầu q quốc tế hóa luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng khiến cho hoạt động ngân hàng trở nên phức tạp khó khăn Rủi ro đồng hành với hoạt động hàng ngày tất hoạt động kinh tế Đối với hoạt động tín dụng rủi ro gây hậu nghiêm trọng như: không thu hồi nợ, phá sản,… Do để tồn phát triển ngân hàng cần phải có biện pháp để phịng ngừa rủi ro, khắc phục khó khăn trước mắt, nâng cao chất lượng tín dụng , loại bỏ hoạt động hiệu khỏi danh mục, tái cấu trúc lại nguồn vốn,….Tuy nhiên việc loại bỏ rủi ro tín dụng khơng thực tế Vì q trình hoạt động ngân hàng cần chấp nhận rủi ro mức định đồng thời có biện pháp để tránh trường hợp bất khả kháng xảy Ủy Ban Basel đời nhằm mục đích giám sát ngân hàng liên tục đưa chuẩn mực giám sát, dẫn, khuyến cáo nhằm hỗ trợ, tạo đường hướng cho NHTM nâng cao lực quản trị, đánh giá rủi ro tín dụng thời điểm kinh tế phức tạp Ủy ban Basel ban hành Hiệp ước vốn nhằm giúp ngân hàng có chuẩn mực, thước đo để tạo tiền đề giúp ngân hàng hoàn thiện phương thức quản trị, đánh giá rủi ro tín dụng hồn chỉnh, an tồn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung chi nhánh Đơng Đơ nói riêng ngày cố gắng hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước vốn Basel II Bên cạnh cố gắng tồn tại, hạn chế Nguyên nhân tồn hạn chế nhiều thấy để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung chi nhánh Đơng Đơ nói riêng cịn nhiều việc phải làm, phát huy điều thực khắc phục tồn hạn chế Đề tài phân tích thành tự đạt hạn chế từ đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế Hi vọng phần giảm thiểu khó khăn q trình hồn thiện để đáp ứng Hiệp ước Basel II, sánh tầm với quốc tế 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Hoàng Huy Hà (2004), Giải pháp nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro tín dụng, Tạp chí Ngân hàng Số 7, trang 29-31 Đinh Tuấn Hồng (2006), Một số vấn đề quản trị rủi ro tín dụng BIDV, Tạp chí Đầu tư Phát triển số 113&114 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – TT36/2014/TT-NHNN – Quy định giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (2014, 2015, 2016), Báo cáo thường niên (Annual Report) Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô (2014, 2015, 2016), Báo cáo kết kinh doanh định hướng hoạt động Nguyễn Văn Tiến (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà XB Văn hố Thơng tin Peter S Rose(2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc Dân Nhà XB Tài Thủ tướng Chính phủ - Quyết định 112/2006/QĐ - TTg - Đề án Phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Trần Anh Thiết (2011), Quản lý rủi ro thị trường – vấn đề lý luận thực tiễn đặt ngân hàng thương mại Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế số 393 10 (2015), Tác động lộ trình việc áp dụng Basel Việt Nam, Báo ❖ Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Basel Committee (2005) Banking Supervision Review of Basel Implementationin Low – Income Countries Joel Bessis (2001), Risk Management in Banking Vietnam Development Fund - VDF (2005), Statistics and Research 120 ... động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Đông Đô 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đông Đô thành... khả áp dụng Hiệp ước Basel II QTRR Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 86 2.3.1 Đánh giá chung rủi ro ro tín dụng Ngân hàng Đầ tư & Phát triển Việt Nam – chi nhánh. .. doanh ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 50 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng khả áp dụng Hiệp ước Basel II Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w