CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU HIỆP ƯỚC VỐN BASEL
3.4. Các giải pháp khác
Ngoài ba giải pháp trên, chúng ta phải kết hợp đồng bộ các giải pháp khác như hoàn thiện và phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, cải tiến quy trình quản trị rủi ro, nâng tính chủ động và sức mạnh tài chính cho các NHTM, đầu tư tài chính để ứng dụng Basel II, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, nâng cao hiệu quả cơng tác tahnh tra, kiểm soát ngân hàng,…
PHẦN KẾT LUẬN
Để từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, cả NHNN và các NHTM đã chung tay cùng nhau hoàn thiện hệ thống pháp lý cho cả hệ thống cũng như công tác quản trị rủi ro ở mỗi ngân hàng, đặc biệt là tuân theo các Hiệp ước vốn Basel. Cụ thể, từ nay 1999 đến năm 2012, NHNN đã liên tục cập nhật thơng tin từ Basel để hồn chỉnh hệ thống pháp luật về quản trị rủi ro tại Việt Nam. Đối với các NHTM, đã từng bước nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR)- một chỉ số đặc trưng của Basel. Ngoài ra, các NHTM đã bắt đầu xây dựng, cải tiến quy trình quản trị rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ,…
Mặc dù, NHNN và các NHTM đã có sự quyết tâm và đã bắt tay vào thực hiện với các hành động cụ thể. Tuy nhiên, do có nhiều khó khăn về nguồn nhân lực, giám sát, quản lý, tổ chức xếp hạng tín nhiệm,…nên việc ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam còn nhiều bất cập.
Để việc ứng dụng Hiệp ước vốn tại Việt Nam hiệu quả, cả NHNN và NHTM phải nỗ lực nhiều hơn nữa với những giải pháp cụ thể, thiết thực như nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiêm, hồn thiện và phát triển hệ thống cơng nghệ thông tin,…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Báo cáo thường niên của NHNN giai đoạn 1999-2012 2. Báo cáo thường niên của các NHTM giai đoạn 1999-2012
3. Chu Thị Hương Giang (2009). “ Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản
trị rủi ro của các NHTM Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế TP.HCM
4. Nguyễn Văn Hiệu ( 2010). “Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3 - lộ trình củng cố bức tường an ninh tài chính – ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (số 22/2010)
5.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011). “Đề án Định hướng và giải pháp cơ cấu
lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015”
6. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD do NHNN ban hành
7. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD do NHNN ban hành
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................................................2
3.1. Phạm vi không gian.................................................................................................2
3.2. Phạm vi thời gian.....................................................................................................2
3.3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu...................................................................................3
4.2. Phương pháp phân tích số liệu.................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HIỆP ƯỚC VỐN BASEL................................4
1.2. Lịch sử vắn tắt quá trình hình thành các Basel............................................................5
1.3. Nội dung cơ bản của các Basel....................................................................................6
1.3.1. Nội dung cơ bản của Basel I.................................................................................6
1.3.2. Nội dung cơ bản của Basel II................................................................................7
1.3.3. Nội dung cơ bản của Basel III..............................................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC BASEL TẠI VIỆT NAM................................................................................................................11
2.1. Về phía cơ quan quản lý nhà nước.............................................................................11
2.2. Về phía các TCTD.....................................................................................................12
2.2.1. Giai đoạn 1999-2005...........................................................................................13
2.2.2. Giai đoạn 2005-2010...........................................................................................15
2.2.3. Giai đoạn 2011-2012...........................................................................................17
2.3. Đánh giá thực trạng ứng dụng Hiệp ước vốn tại Việt Nam.......................................21
2.3.1. Thuận lợi.............................................................................................................21
2.3.2. Khó khăn.............................................................................................................21
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM...............................................................................25
3.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................................................................25
3.2. Nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiệm...................................................................25
3.3. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật......................................................................26
3.4. Các giải pháp khác.....................................................................................................26
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................27