@ Chi dao biĩn soan :
THANH UY HAI PHONG va UY BAN NHAN DAN THANH PHO
® 7T chức thực hiện :
HỘI ĐỒNG LỊCH SỬ THĂNH PHO HAI PHONG
@ Tham gia biĩn soan:
NGUYEN VAN BANG - PHAM BA CHI - NGUYEN THI CHIEN °- NGUYEN MANH CUONG - NGUYEN ĐỨC CỰ - ĐINH VĂN HUY - NGUYEN CHU HOI - NGO DANG LỢI - ĐOAN NHĐN - VŨ LỆNH NĂNG - CAO ĐỨC QUANG - NGUN ĐÌNH
QUAN - NGUYEN XUAN RU - NGUYỄN THANH SƠN - TRỊNH ĐỨC TAM - TRAN ĐỨC THẠNH - KHÔNG BUC THIEM - VU THI THOM - NGUYEN BANG TIEP -
NGUYEN HUU TRi
® Diín lập :
NGUYỄN HỮU TRÍ - HẢI ĐOAN -
Trang 3wr = "` ——=m——- MỤC LỤC Trang ®ilởinđ đu :(::: -ẽ-: 5-2 c c9 C0 sốc 5 ® Chương một : HẢI PHÒNG TRONG LÒNG TỔ QUỐC VIỆT NAM Phạm BÂ'CNl+ ví ân v0 + s2 6010 0516 nh ng 1
® Chương hai : ĐỊA CHẤT
Miếu Bức Thu Ö Dice cee ge ee v0 063 4
@ Chuong ba : BIA HINH - BIA MAO
Nguyễn Thanh Sơn, Trần Đức Thanh, Binh Van Huy - Sinetron oY
® Chương bốn : KHOANG SAN -
Nguyễn, Cha HHÊI vi Y4¿ v20 92030007 ate els re ea 53
® Chương năm : THỦY VĂN
Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Thị Chến . - - 58
Ị ® Chương sâu : HẢI VĂN
| Trinh Dike TAM 0 om ES Rae reir aoe Re ore 14-
® Chương bảy : ĐẶC ĐIỀM ĐẤT HẢI BHÒNG
Cao Đức Quang, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Thanh Sơn - - - $4 ® Chương tâm : KHÍ HẬU :
Š Nguyễn Mạnh Cưỡng « cv vâc HS SS S nh Y ng 8v 630 nỉ
® Chương chín : THỰC VẬT VĂ ĐỘNG VAT
Nguyễn Đình Quản ˆ 2.9 2x26 6516205 2120608 5T ca xIVÍ 34 4M ® Chương mười : DĐN CƯ,
Nguyễn Xuan Ri, Đoan NHĐN ‹ : ¿cv vs ca «cay 6006205 20 4tă ® Chương mười một : LƯỢC SỬ ĐỊA LÝ HĂNH CHÍNH
THANH PHO HAI PHONG
Map dp LAL ese: <n css hale 5 +> aL eel Ase
® Chương mười hai : LƯỢC CHI CAC QUAN, HUYEN, THI XA
Vũ Lệnh Năng, Khẳng Đức Thiím, Vũ Thị Thơm,
Nguyễn Đăng Tiếp, Nguyễn Hữu Trí, NgễÐănệ.lới : đt ® Phụ lục : TÍN CÂC ĐƯỜNG PHỐ CHÍNH
Nguyễn Đăng Tiếp, Nguyễn Hữu Trí . . 234
Trang 4~
CHƯƠNG HAI
BIA CHAT
Trong mĩi quan hệ nhđn quả, câc đặc điểm vă quâ trình địa chất, trực tiếp hoặc giân tiếp đều có
tâc động tới tất cả câc quâ trình tự nhiín xảy ra trong câc môi trường thủy quyển, khí quyển,
lớp phủ thổ nhưỡng vă sinh quyền Thiín nhiín Hải Phòng lă một bức tranh sinh động, nhií u mău sắc mă địa chất chính lă phông nền
Hầu hết diện tích Hải Phòng lă đất trẻ, mới hình thănh khoảng từ văi nghìn năm trước cho tới
hiện nay Nhưng một phần đâng kể đất đai lênh thổ cấu thănh từ những tầng đất đâ cổ xưa, được tích tụ, nỗi cao thănh lục địa văo hăng trăm triệu năm trước Cấu trúc địa chất vỏ trâi đất Hải Phòng
rất phức tạp vă ảnh hưởng quyết định tới hình thâi địa hình Hải Phòng có một quâ trình phât triển
địa chất dăi lđu, hiện nay quâ trình ấy vẫn đang xảy ra mạnh mẽ, thề hiện qua những mối tương tâc
tích cực giữa câc nhđn tố nội sinh vă ngoại sinh, khí hậu vă phi khí hậu, giữa lục địa vă biển Tăi nguyín
khoâng sản đê phât hiện ở Hải Phòng chưa thể nói lă giău có, phong phú Song, vẫn có nhiều triển
vọng tìm thấy câc khoâng sản quý hiếm nằm trong câc tầng đâ cổ chìm sđu dưới mặt biển vă dưới mặt đồng bằng
I- DIA TANG
Cho đến nay, chỉ ghi nhận được câc trầm tích Paleozoi vă Kainoxoi ở Hải Phòng Câc đâ tiền Cambri
không lộ trín mặt Cac tram tích lục nguyín ở Núi Đỉo, Phù Liễn trước đđy coi lă có tuổi Mezozoi nay
đều được xếp văo Paleozoi
1 - Giới Paleozoi
a) Hĩ Silua thống thượng - Hĩ Devon thống hạ liệ tầng xuđn sơn (S2 - Dix) do Dovjicov vă
đồng nghiệp lập năm 1965 theo mặt cất chuẩn ở phía đông bắc núi Xuđn Sơn Hệ ting day gần
500m vă chỉ phđn bố hạn chế ở khu vực Kiến An Phần thấp địa tầng lộ ra ở Xuđn Sơn, Tiín Hội
gồm sĩt kết, bột kết, cất kết mău xâm phớt lục có xen câc lớp kẹp vôi vă sĩt vôi, đolomít, chứa
phong phú hóa thạch Phần trín hệ tầng lộ ra ở đổï Phù Liễn gồm sỏi kết xen cât kết mău xâm giău
khoâng vật Fenspat phđn lớp dăy, nghỉo hóa thạch, có mău nđu đỏ khi bị phong hóa
Trong hệ tầng, đê phât hiện được nhiều hóa thạch tay cuộn (brachiopoda), Sanhôí vâch đây
(Tabulata), san hô bốn ta(Tetracoralla) vă cả hóa thạch Chđn dầu (Gastropoda), Huĩ biển
(Crinoidea) i
Trang 5
Hệ tầng có nguồn gốc chuyển tiếp giữa biển vă lục địa (chưa rõ quan hệ dưới vă trín)
b) Hệ Devon, thống hạ Hệ tầng đồ sơn (Dids) do Phạm Văn Quang vă đồng nghiệp lập năm
1979 trín cơ sở "cât kết Đồ Sơn" tuổi Devon của Lantenois (19/7) Hệ tầng đổ sơn phđn bố ở bân đảo Đồ Sơn, đảo Hòn Dấu vă Núi Đối với bề dăy trín 600m : Trầm tích của hệ tầng còn phổ biến
rộng rêi ở Kinh Môn vă câc đảo ven biển Quảng Ninh
Hệ tầng bao gồm câc trầm tích lục địa mău nđu đỏ, tím đỏ, phần dưới hạt thô với câc lớp cuội
kết, sạn kết, lín trín mịm dần vă có câc lớp chứa thănh phần vôi Ở bân đảo Đồ Sơn rđt phổ biến
cât kết quấczít dạng bản, phđn lớp xiín mẫu xâm sâng, chặt sit, hạt vừa, có xen câc lớp kẹp bột kết
sĩt kết, sĩt vôi Bi
Da Um thấy hóa thạch Tay cuộn (Brachiopoda), trong đó có giâ biín (Lingula sp.) hóa thạch câ vă thực vật trong câc lớp đâ phến sĩt nằm trín, hóa thạch tay cuộn, Huệ biín trong câc lớp hạt thô
nằm dưới ở khu nghỉ mât Đồ Sơn
Do nghỉo hóa thạch, trước đđy hệ tầng đồ sơn được xếp văo câc tuổi khâc nhau từ Silua cuộn đến Devon giữa Hiện nay, tuổi Devon sớm đê được khẳng định trín cơ sở được coi lă trầm tích
chứa phức hệ c sinh Hysterolirtes wangii vă câ
c) Hĩ Devon, thing ha - trung, hệ tầng dưỡng động
(Di - 2 đ) do Nguyễn Quang Hạp lập năm 1967 theo mặt cắt điển hình ở lăng Dưỡng Động Hệ
tang dưỡng động phđn bố rộng rêi ở huyện Thủy Nguyín, bao gồm câc đồi đâ lục nguyín kể cả
Núi Đỉo
Hệ tầng dăy 400 - 600m, nguồn gốc lục địa chuyển dần sang môi trường biển ven bờ, bao gồm câc trầm tích bột kết, cât kết dạng quăczí, phiến sĩt mău nđu đỏ, tím đỏ, văng nhạt Câc trim tích thô như sạn kết, cuội kết thường tập trung ở phần thấp, câc lớp kết đâ vôi xuất hiện ở phần trín
mat cat >
Tại Thủy Nguyín, đê phât hiện được loăi san hô vâch đây Syringopora efeliensis Sch vă một tập
hợp phong phú hóa thạch Tay cuộn Tập hợp hóa thạch năy cho phĩp gộp tầng dưỡng động văo câc
trầm tích chứa phức hệ cổ sinh Euryspirifer tonkinensis hiện đang được coi lă có tuổi Devon sớm - giữa, kỳ Eifen ở miền Bắc Việt Nam
Nằm chuyín tiếp trín hệ tầng dưỡng động lă điệp lỗ sơn
đ) Hệ Devon, thống trung - bậc Givet, điệp lỗ sơn
(D2Ÿ 1s) do Phạm Văn Quang lập năm 1969 theo mặt cắt điển hình ở Lỗ Sơn (Kinh Môn) Trong
phạm vi Hải Phòng, diệp chỉ phđn bố ở Thủy Nguyín (khu vực Trăng Kính vă lđn cận) : Trước đđy
điệp lỗ sơn được gọi lă tầng trăng kính (Nguyễn Quang Hạp, 1967)
Điệp lỗ sơn gồm có ba phần Phần thấp nhất gồm đâ vôi mău xâm đen phđn lớp trung bình có
xen một số lớn kẹp sĩt vôi dăy 200m Phần giữa điệp dăy khoảng 100m gồm chủ yếu lă đâ phiến
silie_ phđn lớp lỏng mău xâm tro gặp ở Trăng Kính, Thụy Khí, Phi Liệt, bến phă Đụn Phần trín điệp
lă đâ vôi mău xâm sâng, trắng, xâm hồng tâi kết tỉnh mạnh vă có cấu tạo khối
Trong điệp, gặp phong phú hóa thạch Ruột khoang lỗ tầng (Sưomaropoidae), San hô vâch đây
vă san hô bốn ta, Tay cuộn vă câc Trùng lỗ (Foraminifera) dạng cầu nguyín thủy Tập hợp hóa thạch
Trang 6+
năy thuộc về phức hệ chứa Caliapora batersbyi tuổi Devon trung - kỳ Givet Điệp lỗ sơn nằm bất chỉnh hợp dưới hệ tầng cât bă
_€)#f£ Cacbon - thống hạ, hệ tầng cât bă (Cicb)do Dovjicov vă đồng nghiệp lập năm 1965 Hệ
tầng phđn bố trín hầu hết diện tích đảo Cât Bă, đảo Long Chđu, Núi Voi@%w Lao) Hệ tầng cât
bă còn gặp ở Lỗ khoan 14 xê Bạch Đằng (Tiín Lêng) ở độ sđu dưới 400m
Hệ tầng dăy khoảng 1000m Phần dưới lă đâ vôi mău xâm, xâm sim vă xâm sâng, phđn lớp dăy vă được gọi lă "đâ vôi ròng" Phần trín lă đâ vôi xen vôi silit, phiến silicmău đen Câc lớp đâ phiến siliL, thường phđn lớp mỏng (đến 10cm) do phong hóa học kĩm nín hay tạo thănh câc mâi nhô cha ra trín mặt biển Ờ phần trín có nơi còn gặp câc lớp bột kết mău hơi đỏ vă bột kết vôi mău
xâm phớt lục nằm xen trong đâ vôi chứa Bitum như ở phía bấc xê Gia Luận (Cât Hải),
Ở đảo Cât Bă, đê phât hiện được nhiều hóa thạch Trùng lỗ mă đặc trưng lă Quasiendothyra,
Plectogyra, Eostafella, Endothyrida Oo phần trín mặt cất còn gặp cả Ruột khoang sợi (Chaetetes sp), San
hô vâch đây (Syrinhopora efintermedia Rĩd) Ngoăi ra,ở Núi Voi còn gặp câc hóa thạch San hô vâch đây,
San hô bốn tia vă Tay cuộn,
Nằm bất chỉnh hợp trín hệ tầng cât bă lă hệ tầng lưỡng kỳ
g) Hệ Caebon, thống trung - thượng - hệ Pecmi Hĩ tang
lu@ng ky (C2- Pix) Ở Hải Phòng, hệ tầng lưỡng kỳ chủ yếu lă đâ vôi, phđn bố hạn chế ở đông
bắc vă tđy nam đảo Cât Bă vă ở một số đảo nhỏ lđn cận Đâ vôi Cacbon trung - Pecmi khó phđn chia,
Chúng có thănh phần khâ đồng nhất, mau tring, xâm, xâm tro, đễ vỡ, phđn lớp dăy vă tạo nín những
khối đồ sộ
Đâ vôi Câcbon -trung - thượng có bề đăy chung 500 - 600m cấu tạo dạng trứng câ, ít tinh khiết hơn
va phan lớp kĩm hơn so với đâ vôi Pecmi Trong đâ vôi Cacbon trung - thượng gặp phong phú hóa thạch
Tring 15 (Foraminifera)
Đâ vôi Pecmi có bề dăy 200 - 300m, cũng chứa phong phú hóa thạch Trùng lỗ Trong mặt cất Pecmi ở Hải Phòng vắng mặt câc lớp đâ silie
Hệ tầng lưỡng kỳ nằm bất chỉnh hợp trín hệ tầng cât bă Quan hệ năy quan sât rõ ở rìa bắc đảo
Cât Bă Trong nội bộ hệ tầng, quan hệ giữa đâ vôi pecmi vă đâ vôi Cacbon trung - thượng chưa được
khẳng định lă chỉnh hợp hay bất chỉnh hợp
2 - Giới Kainozoi a) Hĩ Neogen
Ở vùng trũng Hă Nội, câc trằm tích Đệ tam có bề dăy tới 5 -6000m Chúng được phđn thănh 6 điệp
theo thứ tự từ dưới lín lă ; Điệp phù tiín tuổi Paleogen (Eoxen) ; điệp đỉnh cao tuổi Paleogen
(Oligoxen), điệp phong chđu tuổi Neogen (Mioxen sớm) Ba điệp năy có nguồn gốc lục địa Tiếp
theo lă điệp phủ cừ tuổi Neogen (Mioxen giữa) có nguồn gốc biển ven bờ xen kẽ lục địa vă lă
đối tượng tìm kiếm dẫu khí ; điệp tiín hưng tuổi neogen (Mioxen muộn) có phần dưới nguồn gốc
biển ven bờ, phần giữa vă trín có nguồn gốc đầm hồ lục địa, chđu thổ có chứa nhiều lớp than nđu ; điệp vĩnh bảo tuổi Neogen (Plioxen) nằm trín cùng mặt cất Đệ tam
Ở Hải Phòng, trừ dảo Bạch Lông Vĩ, nơi trầm tích Neogen lộ trín mặt, câc trầm tích Đệ tam ở
23
Trang 7
cả phần biển vă phần lục địa đều nằm chìm sđu dưới lớp phủ Đệ tứ Tăi liệu hiện có cho phĩp nhận định rằng ở phần lục địa của Hải Phòng vắng mặt câc trầm tích paleogen vă ch: có mặt câc trầm tích ncogen Trong đó sự có mặt của trầm tích thuộc câc điệp tiín hưng vă Vĩnh Bảo lă chắc
chấn hơn cả Trầm tích điệp phủ cừ có lẽ chỉ phđn bố han chế ở Vĩnh Bảo vă rìa tđy nam Tiín Lêng
Hơn nữa, ở phần lục địa, trầm tích Neogen cũng chỉ có mặt ở phía tđy nam dải nđng Kiến An - Đồ Sơn với bề dăy dự đoân trín dưới 2000m Ở lỗ khoan 14 của đoăn 36 tại Tiín Lêng, trầm tích Neogen ` gặp ở khoảng độ sđu 70_- 440m vă nằm phủ trực tiếp trín đâ vôi hệ tầng cât bă Ở lỗ khoan số 3 gần
thị trấn Vĩnh Bảo, trầm tích Neogen gặp ở độ sđu 120m vă chưa kết thúc ở độ sđu 1140m
Do còn thiếu những lỗ khoan sđu trín biển, hiểu biết về tầm tích Đệ tam trín khu vực thềm lục địa thuộc Hải Phòng còn rất hạn chế Phđn tích cấu trúc địa chất vă tăi liệu địa vật lý cho phĩp dự đoân rằng câc trầm tích neogen có mặt ở lục địa Hải Phòng đều tiếp tục phđn bố ra phần biển
với bề dăy tăng nhanh Ngoăi ra, dưới lênh hải Hải Phòng có thể có mặt câc trằm tích Palcogen - Hệ tầng bạch long vỹ tuổi Mioxen muộn - Plioxen sớm
(NI-N¿ - blv)do Trần Văn Trị vă đồng nghiệp lập năm 1977 Hệ tầng gồm chủ yếu câc lớp cât
kết, cât kết acko có kích thước hạt không đều, bột kết, sĩt kết vă diatomit (), có chứa asphantit,
Câc lớp đê có mău xâm văng, xâm tối vă xâm đen, dốc thoải (8 - 10°), đỗ về phía tđy Hệ tầng dăy
230m
Hệ tầng bạch long vĩ nguồn gốc lục địa, chứa phong phú hóa thạch thực vật (có tới 23 loăi thuộc
6họ) vă nhiều di tích băo tử phấn hoa Phức thệ hóa thạch thực vật cho thấy môi trường cổ địa lý khu vực Bạch Long Vĩ thay đổi từ đầm lầy ngập nước (phổ biến sậy - Phrâgmites) văo Mioxen muộn rồi chuyển sang rừng cận nhiệt đới ôn hòa văo Plioxen sớm (phổ biến sồi - Quercus)
Chưa rõ quan hệ dưới vă trín của hệ tằng
- Điệp Vĩnh Bảo - tuổi Plioxen Na vb) được Golvenoc V.K lập năm 1965 trín cơ sở mặt cất lỗ
khoan số 3 của đoăn 36, câch thị trấn Vĩnh Bảo 2km Trong phạm vi Hai Phong, trim tích của điệp
phđn bố ở Vĩnh Bảo, Tiín Lêng với bề dăy tới 270m : Điệp Vĩnh Bảo còn phô biến rộng rêi ở đồng bằng Bắc Bộ với bể dăy tới 500m vă có lẽ còn tiếp tục ra ngoăi thềm lục địa
Điệp Vĩnh Bảo có nguồn gốc biển ở phần dưới, xen kẽ giữa biển vă lục địa ở phần giữa vă
chuyển sang lục địa ở phần trín Trầm tích điệp bao gồm bột kết, sĩt kết mău xâm phớt lục phđn
lớp mỏng, cât kết đa khoâng hạt nhỏ chọn lọc tốt chứa khoâng vat glauconit
Phần dưới của điệp chứa phong phú di tích Trùng lỗ biển khơi sống nôi thuộc phức hệ
Globigenrinoides - §phaeroidinella Phần giữa chứa câc Trùng lỗ sống đấy ven bờ thuộc phức
hệ Asterorotalia - Pseudorotalia Phần trín không chứa Trùng lỗ Trong điệp còn gặp nhií u di tích ốc (Gastropoda), thin mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia), câc vết in thực vật vă một tập hợp băo tử, phấn hoa rất phong phú mă đặc trưng lă Liquidambar vă Chenopodium
Trằm tích điệp vĩnh bảo nằm chuyển tiếp trín điệp tiín hưng vă bất chỉnh hợp dưới trầm tích
Độ tứ
b) Câc trầm tích Đệ tứ :
| Trong lờ bản đồ địa chất Hải Phòng - Nam Định tỷ lệ 1 :200.000(1978), trầm tích Đệ tứ
| được phđn chia thănh câc hệ tầng : Thâi Thụy (tudi Pleixtoxen sớm), Hă Nội (Pleixtoxen giữa - muộn),
Trang 8
Vĩnh Phúc (pleixtoxen muộn) Hải Hưng (Holoxen sớm - giữa) vă Thâi Bình (Holoxen muộn)
Nói chung, trầm tích Đệ tứ ở Hải Phòng rất đa dạng, gồm nhiều kiểu nguồn gốc khâc nhau `
(trim tich hang động, sườn tích, tăn tích, lũ tích, aluvi sông, gió, hồ - đầm lầy, tam giâc chđu, bêi
triều, vụng biển vă biển) vă nhiều loại thănh phần khâc nhau (cuội, sạn, sỏi, cât, bột, sĩt, than bùn, vỏ
vôi sinh vat) Bĩ day trầm tích cũng thay đổi tùy nơi Ở Tđy Nam Hải Phòng, trầm tích Đệ tứ dăy trín 100m (6 LK3, Vinh Bảo) vă thường phủ trực tiếp trín trầm tích Neogen Từ dải nđng Kiến An
- Đồ Sơn trở về phía đông bắc, trầm tích Đệ tứ dăy không quâ 70m vă thường phủ trực tiếp trín đâ gốc Trong trầm tích Đệ tứ, trầm tích Holoxen ở Hải Phòng đạt tới bề day 30 35m
Ở đông bắc Hải Phòng, tăi liệu của câc đoăn địa chất 204, 37 vă của Viện thiết kế quy hoạch
thănh phố cho phĩp phđn chia địa tầng Đệ tứ như sau :
- Câc trầm tích tuổi Pleixtoxen giữa - muộn (QU - 1II) gồm cuội sạn, sỏi, cât thô nguỗn gốc sông
-lũ, dăy 20 - 30m, trung bình 15m Chúng không lộ trín mặt vă ứng với hệ tầng Hă Nội
- Câc trầm tích tuôi Plebxtexen muộn - phần muộn (OIII) gồm hai tập Tập dưới lă sĩt, cât bột mầu
văng xâm, xanh lam, nđu, đỏ nđu, dẻo, chứa nhiều ở cât văng vă mảnh vỏ thđn mềm dăy 2,3 - 5m vă
phô biến rộng rêi Tập trín lă cât xâm văng, văng nhạt dăy 2 - 15m,trung bình 7m Chúng có nguồn gốc
sông biển, ứng với hệ tầng vĩnh phúc
- Trầm ứch Holoxen sớm - giữa (QIVÌ ' ?) gồm bùn sĩt, bùn cât mău đen, xâm tro chứa nhiều tăn
lich thu vat (dang than bin), chảy Chúng không lộ trín mặt vă phđn bố hạn chế dạng thấu kính
như ở Hồ Sen (quan Lí Chđn), xê Trường Sơn (2Đ Íề )., Câc trầm tích năy có bề dăy 1,5 - 19m,
trung bình 1Ôm, nguồn gốc hồ - đầm lục địa ven biển vă ứng với phần dưới của hệ tầng Hải
Hưng
- Trầm tích Holoxen giữa (QIV”) gồm sĩt, cât bột vă cât nhỏ mău xâm, xâm văng, nđu gu, hồng nhạt phđn bố rộng khắp ở Hải Phòng vă lộ ra trín mặt thănh một dải hẹp không liín tục ở phía bắc
câc huyện Vĩnh Bảo, Tiín Lêng, An Hải, Thủy Nguyín ở độ cao khoảng 1,5 - 2m trở lín Chúng có
bề dăy trung bình 10m, nguồn gốc biển nông ven bờ vă ứng với phần trín của hệ tầng Hải Hưng Có lẽ, hầu hết câc trầm tích bở rời lộ ra ở mặt đấy thềm lục địa khoảng từ độ sđu 25 - 30m tới 60m cũng lă câc trầm tích tuổi Holoxen sớm giữa được lắng đọng văo giai đoạn đầu của biển
tiến holoxen
-Cĩc tram tích Holoxen muộn (OIV° gồm một số lớp có tuổi vă nguồn gốc khâc nhau
+ Trầm tích hồ - đầm lầy tuổi Holoxen muộn phần sớm qiv* thanh phần bùn sĩt chảy, chứa
nhiều di ích thực vật, phđn bố rộng rêi, dăy trung bình 8m
+ Trầm tích biển ven bờ tuổi Holoxen muộn, phần giữa (QIV”) gồm cât bột, cất nhỏ mầu xâm, xâm đen chứa nhiều vỏ thđn mềm phđn bố rộng rêi, bề dăy trung bình 4m
+ Câc trầm tích đa nguồn gốc tuổi Holoxen muộn, phần muộn (QIV”) Đó lă câc trầm tích bêi triểu lầy, vụng biển (lagun) thănh phần sĩt bột hoặc sết mău xâm, xâm xanh thường chứa
ˆ _ nhiều thđn rễ thực vật ngập mặn dăy 0,5 - 1m ; trầm tích bùn sĩt, bùn cât xâm đen chứa nhiều vật
chất hữu cơ phđn bố ở câc ao hồ hiện đại, dăy trung bình 4,5m ; trầm tích bêi triều cao chđu thỏ thănh phần sĩt bột, bột cât mău nđu, nđu văng phủ rộng khắp trín bề mặt đồng bằng ven biển, trầm
tích aluvi sông gồm cât bột, cât nhỏ mău văng, nđu, xâm nhạt ; trầm tích cât biển phđn bố ở câc bêi
Trang 9
biển, câc đí cât trín bề mặt đồng bằng vă ở câc đảo Phù Long, Cât Hải, Đình Vũ
Câc trầm tích Holoxen muộn tạo nín phần chủ yếu bề mặt đồng bằng ven biển Hải Phòng với độ cao bề mặt từ khoảng 1,5m trở xuống vă còn tiếp tục ở phần mặt đây vùng biển ven bờ cho tới độ sđu 25 - 30m Mặt cắt Đệ tứ ở tđy nam Hải Phòng cơ bản cũng tương tự như ở đông bắc nhưng có bề đầy lớn hơn Il - CAU TRUC VA LICH SỬ ĐỊA CHAT 1 - Cấu trúc :
Lênh thổ Hải Phòng nằm ở miền uốn nếp Việt - Trung vă thuộc về hai đơn vị cấu trúc cấp nhỏ hơn lă phức nếp lồi Quảng Ninh ở phần đông bắc vă võng địa hăo Hă Nội ở phần tđy nam Ranh giới giữa hai cấu trúc năy lă đứt gêy sđu Kiến An, gần trùng với trục sông Văn Úc, kĩo dăi theo hướng tđy bấc›- đông nam ra phía biển, vòng sât phía ngoăi quần đảo Long Chđu
Ở ngoăi biển, khu vực đảo Bạch Long Vĩnằm trín một khối nđng hướng đông - tđy nam Khối
nđng năy ngăn câch vă song song với khối nđng Cô Tô qua một trũng địa hăo có bề day trầm tích
Lainozoi 4 - 5km thềm lục địa phía ngoăi Hải Phòng thuộc về bể trầm tích Kainozoi sông Hổ ng Bễ năy có trầm tích Kainozoi dăy nhất 12 - 14km vă bị khống chế bởi hai đứt gêy sđu sông Hồng vă
sông Chảy kĩo dăi từ lục địa ra biển Võng sụt tđy nam Bạch Long Vĩ (một khu vực có nhiều triển
vọng dầu kh? nằm trín đơn nghiíng phía đông của bể Kainozoi năy Theo tăi liệu địa vật lý, bề day
vỏ trâi đất khu vực năy khoảng 30km
- Khu vực đông bâc Hải Phòng thuộc phức nếp lồi Quảng Ninh Phức năy lă một dai hình lưỡi liềm bao gồm câc quần đảo ven bờ đông bắc vă dải lục địa ven biển kĩo đăi tự Móng Câi qua Hòn Gai đến Đồ Sơn - Kiến An rồi vòng sang phía tđy tới Phả Lại - Vĩnh Yín =
Phúc nếp lỗi Quảng Ninh được phđn thănh năm đơn vị cấu trúc nhỏ hơn theo thứ tự từ bắc xuống nam lă : phúc nếp lồi dạng địa lũy Yín Tử, phức nếp lõm dạng địa hăo Hòn Gai, phức nếp lồi Hạ Long, phức nếp lõm dạng địa hăo Hải Phòng vă cuối cùng lă phúc nếp lồi Kiến An Địa phận đông bắc Hải Phòng có liín quan tới ba đơn vị cấu trúc nằm ở phía nam Câc cấu trúc năy
đều phđn câch nhau qua câc đứt gêy hình cânh cung, có hướng tđy bắc - đông nam ở lục địa đổi
sang hướng â vĩ tuyến ở ven bờ Hải Phòng vă chuyển dần sang hướng đông bắc - tđy nam khí đi văo vùng ven biển Quảng Ninh, quần đảo Cât Bă vă phần bắc - đông bắc huyện Thủy Nguyín nằm trong - phạm vi phức nếp lỗi Hạ Long Ở đđy có mặt câc trầm tích lục nguyín của hệ tầng đướng động, trầm tích cacbonnat vă silit của điệp lỗ sơn, hệ tầng cât bă vă lưỡng kỳ Phức nếp lô¡ rộng nhất 36km, trung bình 20km, ở đđy có biểu hiện hoạt động mâc ma yếu Đó lă xđm nhập Keratofia xuyín cất hệ tầng dưỡng động ở Bích Nhôi (Kinh Môn) kĩo sang Doên Lại, Thủy Nguyín
Phức nếp lõm Hải Phòng có bề ngang gần 10 km nằm giữa đứt gêy sông Giâ vă đứt gêy Hải Phòng Hầu hết diện tích của phức nếp lõm nằm chìm dưới lớp phủ Đệ tứ vă dưới biển PHậm Văn Quang vă đồng nghiệp (1986) dự đoân rằng, phức nếp lõm Hải Phòng lă một trững địa hăo Mezozoi có nhiều triển vọng về than đâ Phức nếp lồi Kiến An rộng 15 km nằm giữa đứtgẫy Hải Phòng vă đứt gêy Kiến An, phần lớn diện tích của nó cũng bị phủ bởi trầm tích Đệ tứ vă nước biển Đâ gốc chỉ lộ ra ở Đồ Sơn, núi Đôi, Kiến An vă đảo Long Chđu Đó lă câc trầm tích thuộc câc hệ tầng xuđn sơn, đồ sơn vă cât bă Quần đảo Cô Tô ở Quảng Ninh lă phần kĩo dăi của phức
Trang 10~- Khu vực tđy nam Hải Phòng thuộc võng dia hao Hă Nội, hình thănh văo thời gian Đệ tam, Võng
được phđn thănh bốn đối cấu trúc nằm ngăn câch nhau qua câc đứt gêy dạng bậc thang đó lă cânh đông bấc, trũng Đông Quan, đới nđng Khoâi Chđu - Tiền Hải vă cânh tđy nam
=
Vĩnh Bảo nằm ở rìa trũng Đông Quan Đđy lă một đới sụt không đồng nhất có bề dầy trđm tích Kainozoi 5 - 6km Trũng Đông Quan phđn câch với đới nđng Khoâi Chđu - Tiền Hải qua đứt gêy Vinh Ninh vă phđn câch với đông bắc qua đứt gêy sông Chảy Đại bộ phận Tiín Lang vă một phần 'Đồ Sơn - Kiến An thuộc cânh đông bấc Diện tích năy ứng với đới sụt Hải Dương - Tiín Lêng nằm giữa trũng Đông Quan vă khối nđng - phức nếp lỗi Kiến An - Đồ Sơn Đới sụt Hải Dương - Tiín Lêng lại được phđn thănh khối nđng tương đối Hải Dương (trầm tích Kainozoi dăy 1000m) vă khối sụt tương đối Tiín Lêng (trầm tích Kainozoi dăy tới 2000m)
2 - Lịch sử địa chất :
Có thể phđn lịch sử phât triển địa chất Hải Phòng thănh bốn thời kỳ như sau :
a) Thời kỳ trước địa mâng Celazia Từ đầu Ackeozoi đến cuối Protezozoi (3,2 đến l,6 tỷ năm trước) Hiểu biết về thời kỳ năy ở Hải Phòng còn rất it Giống như tình hình chung ở miền Bắc Việt Nam, trong đại Thâi cổ (Ackeozoi) Hải Phòng còn chìm sđu dưới biển Cuối Thâi cổ, nhờ những chuyển động uốn nếp tạo vòm mă nền lục địa nguyín thủy có lẽ được hình thănh
Sang đại Nguyín sinh (Protezozoi), chế độ biển lại ngự trị do nền nguyín thủy bị phâ vớ biến thănh địa mâng kiểu đại đương Văo cuối thời kỳ, nhờ một pha uốn nếp mạnh, vỏ trâi đất được "nđng cao, kết cố, mở rộng vă chế độ lục địa lại được thiết lập Quâ trình biến chất đê hình thănh
móng kết tỉnh chìm sđu dưới lênh thổ Hải Phòng
b) Thời kỳ địa mâng Catazia Cuối Protezozoi đến Siua sớm (khoảngl 6 tỷ đến 420 triệu năm
(rước) Lênh thổ Hải Phòng thuộc địa mâng Caledoww Catazia hoạt động từ cuối Protezozoi Sự có mặt của hóa thạch Bút đâ trong hệ tằng Cô Tô đăy 2000m cấu tạo kiểu flish chứng minh cho chế độ biển sđu ở Duyín hải đông bắc, trong đó có Hải Phòng văo Silua sớm Chế độ địa mâng biển ở Hải
Phòng thực sự kết thúc văo cuối Silua sớm nhờ chuyển động nghịch đảo, tạo núi Tuy nhiín, chuyển
động năy ở Hải Phòng yếu vă chưa thấy biểu hiện hoạt động mâc ma kỉm theo Nhưng sau nghịch đảo, cấu trúc Caledoni đê được hình thănh, chế độ lục địa thống trị vă lênh thổ Hải Phòng bước sang một thời kỳ địa chất mới
€) Thời kỳ sau địa mâng Catazia, từ Silua muộn tới đầu neogerv (khoảng 420 đến 26 triệu năm
trước ) : `
- Giai đoạn Silua muộn - đầu Cacbon sớm
Sau nghịch đảo kiến tạo văo cuối chu kỳ Caledoni, Hải Phòng vă lđn cận biến thănh vùng núi cao có xen những trũng giữa núi Hệ tầng xuđn sơn nguồn gốc chuyển tiếp giữa biển vă lục địa được tích tụ trong thời gian đầu lấp đầy câc trũng ấy Hệ tầng đồ sơn với trầm tích vụn thô mău
đỏ có thể nằm rất thoải thuộc thănh hệ molat sau tạo núi khâ điển hình được tích tụ trong môi trường
lục địa, khí hậu khô nóng
Do chịu ảnh hưởng sđu sắc của hoạt động kiến tạo chu kỳ Hecxin, cấu trúc Caledoni Catazia đê
bị biến cải sđu sắc Văo cuối Devon sớm - đầu Devon giữa biển lấn dần văo mở rộng phạm vỉ trín
địa phận Hải Phòng vă miền duyín hải đông bắc Hệ tầng dưỡng đông được tích tụ Văo Devon giữa,
biển tiếp tục mở rộng lín phía bắc Trong điều kiện kiến tạo khâ bình ổn, môi trường biển nông, 27
Trang 11ấm, câc trầm tích cacbonat điệp lỗ sơn được tích tụ thay thế cho trầm tích lục nguyín hệ tầng dưỡng động Sự vắng mặt của phức hệ chứa Favositesrobustu chứng tỏ môi trường tích tụ cacbonat ở Hải Phòng vă duyín hải đông bắc được thiết lập chậm hơn so với câc nơi khâc ở miĩn Bac, Biĩh Devon giữa cũng chỉ tồn tại ở đông bắc Hải Phòng, còn tđy nam Hải Phòng lă lục địa nổi cao gấn liền với "địa khối" Nam Định ở phía nam
Cuối Devon - đầu Cacbon sớm, cùng với chuyển động nđng cao trín lênh thổ Việt Nam, cả Hải
Phòng nđng cao thănh lục địa Đứt gêy Kiến An phđn chia đông bắc vă tđy nam Hải Phòng xuất hiện
~ Giai đoạn Cacbon sớm - Pecmi sớm
Đđy lă thời gian bình ôn vă san bằng kiến tạo trín toăn lênh thổ miền Bắc Việt Nam Mặc dù có những giân đoạn xen giữa, về cơ bản, chế độ biển nông, ấm đê tồn tại ở Hải Phòng trong giai
đoạn năy vă câc hệ tầng đâ vôi sạch, dăy được tích tụ Do chuyển động nđng cao văo cuối Cacbon
sớm, trong Cacbon giữa - Pecmi sớm, biển không còn tồn tại ở tđy nam Hải Phòng nữa
- Giai đoạn Pecmi muộn - đầu Neogen
Đđy lă giai đoạn chế độ lục địa thống trị trín toăn Hải Phòng Ngay cả văo kỷ Trias, khi vùng biển - trũng An Chđu ở phía bắc mở rộng, thông với vùng biển - trũng Nho Quan ở phía nam, lênh thổ Hải Phòng vẫn lă lục địa Văo Trias muộn (sât trước kỷ Nori), toăn bộ miền Bắc Việt Nam chịu chuyển
động nđng cao tạo núi Indosini vă lục địa Hải Phòng cũng bị lôi cuốn văo chuyển động năy
Trong kỷ Jura vă Kreta, chuyển động nđng cao kiểu tạo núi sen nền xảy ra nhiều pha với cường độ lớn lăm triệt thoâi hoăn toăn chế độ biển ở miền Bắc
Bước sang kỷ Paleogen thuộc đại Tđn sinh (Kainozoi), chế độ lục địa vẫn thống trị ở Hải Phòng vă ở cả miền Bắc Quâ trình bóc mòn xảy ra trong điều kiện khâ tĩnh tại về kiến tạo đê hình thănh nín một bề mặt san bằng rộng lớn kiểu - bân bình nguyín Văo thế Eoxen, khu vực trung tđm võng Hă Nội bất đầu sụt lún tương đối kiểu địa hăo Sang thế Oligoxen, do chịu ảnh hưởng của hoạt động tạo núi Anpi, lênh thỏ miền Bắc Việt Nam được nđng cao với cường độ lớn Cùng với
chuyển động nđng phđn dị tạo dải núi cao Hoăng Liín Sơn lă quâ trình tâch giên, sụt võng hình thănh Biển Đông Sự hoạt động tích cực trở lại cla hệ thống đứt gêy sông Hồng đê phâ vỡ móng cứng cũ vă chính thức tạo nín vùng trũng địa hăo Hă Nội với câc khối nđng hạ hẹp dạng bậc thang xen
kẽ nhau Tuy nhiín, chỉ đến thời kỳ sau, lênh thổ Hải Phòng mới chịu ảnh hưởng rõ rệt của những
hoạt động năy
đ) Thời kỳ Tđn kiến tạo, Neogen - Đệ tứ (khoảng 26 triệu năm trở lai day):
- Giai doan Neogen (26-2 triệu năm trước)
Trong Neogen, quâ trình sụt võng của trũng Hă Nội ngăy căng tích cực Văo Mioxen sớm, biển đê
lấn văo vùng trững vă trong điệp phong chđu đê có xen những lớp trầm tích biển Đến Mioxen giữa,
đê xuất hiện một đợt biín tiến rộng rêi trín phạm vì Biển Đông Điệp phủ cừ được tích tụ vă có lúc,
rìa tđy nam - Hải Phòng bị biển lấn văo Cuối Mioxen giữa, biển rút ra xa, sau đó lại lấn văo Mioxen
muộn để hình thănh nín điệp tiín hưng nguồn gốc biển, lục địa xen kẽ có chứa than nđu Lúc năy ở tđy nam Hải Phòng tồn tại môi trường đầm lầy, chđu thổ ven biển Sau znột phấ tạo núi văo cuối Mioxen muộn, biển rút xa hẳn Một số trững địa hăo hẹp xuất hiện như ở vịnh Cửa Lục, Bạch Long
Vĩ Hệ tầng bạch long vĩ đê được tích tụ trong môi trường hồ đầm lục địa văo cuối Mioxen muộn
28
Trang 12a
-
—
- đầu Plioxen sớm
Trong thế Plioxen, biển lấn văo tđy nam Hải Phòng Điệp vĩih bảo được tích tụ trong điều kiện môi trường chuyển dần từ biển sđu - nông ấm văo đầu Plioxen sang biển nông ven bờ văo giữa
Plioxen vă chđu thổ văo cuối Plioxen 4
Trong suốt Neogen, khu vực đông bắc Hải Phòng lă lục địa Trầm tích Neogen hoăn toăn vắng
mặt tại đđy _
- Giai đoạn Đệ tứ (khoảng 2 triệu năm trở lại đđy)
Lịch sử địa chất của thời gian gần gũi vă ngắn ngủi năy rất phức tạp vì ngoăi chuyển động kiến tạo, hoạt động băng hă vă tan băng ở bân cầu bắc đê gđy dđng cao hoặc hạ thấp mực nước đại dương trín quy mô hănh tinh Tăi liệu địa mạo của nhiều tâc giả cho biết trong thời gian Pleixtoxen có bốn lần mực biển dđng cao ở ven bờ Việt 30m vă 10 Nam vă tạo nín câc hệ thống thềm biển cao 60m, 40m, 20 -
- 15m Riíng ở đảo Bạch Long Vĩ, đê ghi nhận được câc thềm biển măi mòn cao 60m,
40m va 10m Tuy nhiín, tăi liệu nghiín cứu địa tầng mới chỉ xâc nhận có hai lần biển tiến văo đồng bằng Bắc Bộ trong thời gian Pleixtoxen Một lần văo Pleixtoxen sớm không trăn qua phần lục địa Hải Phòng vă một lần văo Pleixtoxen muộn, phần muộn, ứng với hệ thống thềm biển 10 - 15m, có trăn qua Hải Phòng Nói chung, Pleixtoxen lă thời gian môi trường lục địa thống trị ở Hải Phòng dù lênh thổ địa phương đê bị lôi cuốn văo quâ trình sụt võng tương đối cia tring dia hio Ha Nội Kết quả lă, tầng cuội sạn, sỏi cât nguồn gốc sông - lũ được tích tụ rộng khắp dưới bễ mặt đồng bằng, kể cả ở đông bắc vă tđy nam
Chuyển động nđng văo cuối Pleixtoxen muộn kết hợp với quâ trình hạ chđn ứnh mực nước đại
dương do băng hă đê lăm mực biển rút thấp xuống độ sđu khoảng 120m ở ngoăi cửa vịnh Bắc Bộ văo 17 - 18 nghìn năm trước Biển tiến sau băng (Flandrian) đê dđng cao mực nước vịnh Bắc Bộ tới độ sđu khoảng 60m văo 11 nghìn năm trước (ứng với ranh giới giữa Pleixtoxen vă holoxen) Đến khoảng Š - 6 nghìn năm trước, mực biển đê dđng cao xắp xỉ mực biển hiện nay Hiện trạng di chỉ Câi Bỉo lă
một trong những cứ liệu chắc chấn cho nhận định năy Khoảng 4500 năm trước, mực biển dđng cao cực đại 4 - 6m rồi sau đó hạ thấp xuỐng 4 - 6m dưới mực biển hiện nay văo 3 -4 nghìn năm trước (ứng với thời gian phât triển cực thịnh của văn hớa Hạ Long) Khi ấy dải đồng bằng Holoxen giữa na bắc - tđy bắc Hải Phòng đê được hình thănh gắn liền với đồng bằng Hải Hưng Sau đó, mực biển dđng
cao dần vă đạt tới giâ trị cực đại khoảng 2 - 3m văo 2300 - 3000 năm trước, Từ khoảng 2300 năm
đến 700 - 500 năm trước, biển hạ thấp dần vă ding bing chđu thổ hiện đại ở Hải Phòng được thănh tạo Từ 700 - 500 năm trở lại đđy, mực biển có xu thế dđng cao từ độ cao 1 - 1,5m tới myc Om
hiện tại Trong thời gian năy, ở lđy nam Hải Phòng, chđu thổ vẫn tiếp tục mở rộng trín nền sụt chìm có đền bù trằm tích với tốc độ 0 - 15mnăm Ở đông bắc Hải Phòng, biển lấn trở lại, vùng cửa sông hình phễu được hình thănh do mực biển dđng cao, bồi tích thiếu hụt vă hoạt động của thủy triều
được tăng cường
HH - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG BIA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI VÙNG HẢI PHÒNG
Trang 13
CaCO3 + 2H + 2HCO3= CaH2(CO3)2 + CO2 + H20
_ Phản ứng hòa tạn cũng như sự kết tủa bicacbonat canxi diễn ra lđu dăi vă bền bỉ dẫn đến hình thănh nhiều dạng hình caxtơ khâc nhau - một cảnh sắc tự nhiín đặc biệt ở những khu vực đâ vôi Hải
Phòng
Ở đảo đâ vôi Cât Bă, quâ trình caxtơ hóa xảy ra mạnh mẽ, phât triển câc dạng caxtơ tự hở trín bề mặt như vâch núi tai mỉo, sườn đảo dốc đứng, carư, câc dạng hình mâng Cũng phât triển câc
dạng hình phểu, thung lũng kín, câc khe tắc Mật độ 10,25km” Dưới đây biển vùng năy có cả
câc hốc ngầm thuộc dạng caxtơ chôn vùi bị bùn sĩt lấp đầy Tiíu biểu cho câc dạng caxtơ lă sự có mặt câc hang động Do sự lắng tự từ từ: theo kiểu nhỏ giọt của bicacbonat canxi từ phẩn mâi xuống
nền hang động mă tạo ra câc nhũ đâ tô thím vẻ kỳ thú của câc "thạch động" năy Cũng có cả câc
hang động ngầm nối với nhau bằng câc kính ngầm hẹp kỉm theo câc dòng suối khoâng ngầm ở Cât Bă vă có thể cả ở tầng đâ vôi nằm sđu khoảng 700m dưới mảnh đất Tiín Lêng (2)
Câc hang động lă một trong những nguồn lợi du lịch vă phục vụ tiềm năng quốc phòng của Hải
„ Phòng còn chưa được khai thâc đúng mức Vì thế cần phải tiến hănh nghiín cứu, phđn loại vă sớm ' đưa văo sử dụng, đặc biệt ở khu du lịch Cât Bă như hang đâ Hoa, hang Hồ Sen, hang Âng Giữa, hang
Eo Bisa, hang Duc
2-Hiĩn wgng xói lở: ờ Hải Phòng có nhiều nĩt đặc trưng cho một vùng đất ven biín Trước hết
phải kể đến hiện tượng xói /# bở biển Cât Hải, Tiín Lêng vă mỏm đông nam đảo Đình Vũ Ở những khu vực năy biín đang cướp đi những phần đất quý giâ của lục địa, đang de doa cả một khu
đđn cư đông đúc trù phú ở Cât Hải, đe dọa phâ vỡ đoạn đí lđn cận Cống Ngựa (Tiín Lêng) Theo tính
toân thì tốc độ xói lở bờ biển ở những khu vực năy trung bình 7 - 8 m/năm
Hiện tượng xói lở bờ biển xảy ra do nhiều nguyín nhđn, nhưng ở đđy trực tiếp, gđy xói lử vẫn lă
sóng đông nam vă dòng chảy dọc bờ cũng như mức độ tương tâc giữa quâ trình biín vă lục địa
Trong quâ khứ địa chất, Cât Hải lă một doi chấn của sông trực tiếp nh gối trín nền cứng đâ
vôi, nín có quan hệ địa chất công trình rất yếu với móng Hơn nữa, nằm trong vùng cửa sông hình phĩu (estuary) với xu thế quâ trình biển thắng thế, chủ yếu lă vai trò thủy triều có biín độ lớn, nín vật liệu sông cũng không trực tiếp hỗ trợ bồi đấp khu vực năy Do đặc tính địa chất công trình vă sự thiếu hụt bồi tích như vậy đê gđy ra hiện tượng "tụt cât ở dải sườn bờ ngầm, lăm xung yếu bờ cât, tiếp sức cho sóng vă dòng dọc bờ xói lở mạnh Hiện tượng "trụt cât" lấp luồng cũng xảy ra gần đđy ở kính đăo Câi Trâp
Sông Cấm được coi lă đóng vai trò quan trọng nhất trong số câc sông chảy văo khu vực Hải Phòng - Quảng Yín Sông năy hăng năm dải ra biển khoảng 10 - 15 km? nước vă trín 2 triệu tấn bùn cât Nhưng gần đđy (1979) sông Cấm bị chặn đứng ở đoạn xuyín sang đảo Đình Vũ, vă nguồn nuôi dưỡng
bồi tích cho vùng cửa bị cất đứt Kết quả đoạn bờ đông nam đảo Đình Vũ bị xói lở mạnh mẽ hơn
Khâc với câc khu vực trín, hiện tượng xói lở bờ biển Tiín Lêng lại xảy ra trín phông chung của
một khu vực đang có xu thế bồi tụ mạnh, thường thấy ở bờ chđu thổ sông Hồng Đđy có thể lă kết quả của quâ trình tiếp tục sửa sang lại câc trắc diện cđn bằng bờ Đồng thời, việc đẩy mạnh tốc độ quai đí lấn biển ở Tiín Lêng cũng ít nhiều lăm biến đổi bức tranh phđn phối phù sa sông mang ra, lăm cho đoạn bờ giữa câc cửa sông Thâi Bình vă Văn Úc thiếu hụt bồi tích vă bị xói lở mạnh mẽ
Trang 14#——————————
Câc sông của Hải Phòng đặc trưng cho kiểu sông miền hạ lưu ven biển chịu ảnh hưởng thươ ng
; xuyín của thủy triều Câc sông ở đđy uốn khúc nhiều, bờ sông cấu tạo bằng những lớp đất yếu, chưa ổn định Vì thế, ở câc đoạn uốn khúc thường xảy ra hiện tượng xới /ở b2 sông lăm cho sông căng trở nín uốn khúc quanh co, khả năng tiíu thoât lũ giảm, ảnh hưởng đến giao lưu sông biển vă câc
hoạt động kinh tế khâc
Tại bờ câc đảo đâ vôi thuộc Hải Phòng còn quan sât thấy hiện tượng măi mòn hóa học Sự hòa
tan CaCO3 của đâ vôi phụ thuộc văo nhiệt độ vă hăm lượng CO2 của nước biển Văo ban đím, nước biển lạnh hơn, thực vật ngừng quang hợp, COz trong nước tăng lín, độ pH giảm (tính axit tăng) vă khả
năng hòa tân đâ vôi tấng lín Kết quả lă trong phạm vi đới triều lín xuống, ven rìa câc đảo đâ vôi năy
hình thănh câc ngấn nước "kĩp", Người ta cũng tìm thấy nhiều ngấn biến cỗ như vậy ở câc độ cao khâc nhau trong khu vực núi đâ vôi Trăng Kính vă một số đảo đâ vôi nhỏ phía bắc Cât Bă Điể u đó
chứng tổ trong quâ khứ mực biển tồn tại ở những độ cao khâc nhau:
3 - Hiện tượng tích tụ trằm tích Hăng năm, câc sông thuộc hệ thống sông Thâi Bình như : Chanh,
Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc cần cù chuyín ra biển Hải Phòng gần 4 triệu tấn vật liệu
dưới dạng bùn cât lơ lửng vă chất hòa tan trong nước Cùng với hăng trăm ngăn mĩt khối vật liệu đo xói lở bờ biển, lượng phù sa năy trở thănh nguồn vật liệu cơ bản tham gia văo quâ trình tích tụ trầm tích ở bồn nước Hải Phòng
Quâ trình tích tụ trầm tích trong bồn nước thường phụ thuộc văo vai trò của câc yếu tố thủy động
lực như sóng&dòng chảy, thủy triều văo đặc tính hóa lý của môi trường vă cả tốc độ vă hướng
gió đối với câc đụn cât ven biển
Trong sông, tầy thuộc văo tốc độ dòng sông mă vật liệu tích tụ lại hình thănh câc bêi bồi, bêi
giữa Trong khi đó ở văng cửa sông đỗ ra biển, nơi giao hội câc yếu tố sông biín xảy ra sự lắng tụ hóa học tạo thănh câc loại keo sất - mangan Đồng thời do tâc động qua lại của câc yếu tố sông vă thủy triều mă hình thănh câc cồn cât của sông như ở cửa Văn Úc Hình đạng câc cồn cât năy cũng một phần cho phĩp suy đoân mức độ thắng thế của sông hay biển Điều đâng chú ý lă chúng thường biến đổi hình dạng vă cả vị trí, nín ít nhiều gđy trở ngại cho giao thông sông biển Đề
bảo đảm an toăn đi lại thì công việc khảo sât luồng lạch vùng cửa thường đặt ra thường xuyín,
ít nhất 5 năm một lần
Trừ lượng cât cấu thănh câc doi cửa sông, kết quả tính toân trín một diện tích đầy khoảng 52,000.000m? igi cửa Nam Triệu cho thấy tốc độ bồi đây lă 1 - 3 cmnăm Sự bồi tụ vă san lấp luồng
lạch năy khiến cho thănh phố tốn nhiều công sức nạo vĩt khai thông luồng văo cảng
Một trong những nĩt đặc trưng cho đải ven biển Hải Phòng lă ở những khu vực cửa sông ven biển
hình thănh câc Đêi lđy như ở Thủy Nguyín, Tiín Lêng, Vĩnh Bảo Câc bêi lầy cấu tạo bằng một
lớp bùn nhêo ở trín mặt, thường lă mău phớt hồng Ở Hải Phòng có khoảng 9.000 - 10.000 ha bêi
lầy như vậy, lă môi trường phât triển thực-vật ngập mặn như sú, vet, wang, ban Ở đảo Dinh Vũ, ven cửa Văn Úc, Bạch Đằng mọc thănh rừng, che chấn sóng gió rất tốt, lại có nhiều hải sản cư
trú Rừng ngập mặn còn tạo điều kiện thuận lợi tích tụ câc vật liệu bùn sĩt mịn, lăm tăng mức độ lầy
hóa vă đóng vai trò quan trọng chuyển dần môi trường bêi lầy sang môi (rường kiểu dam lẩy : yếm
khí, tạo than bùn vă tích lũy lưu huỳnh
Trang 15
một hệ sinh thâi rừng ngập mặn chứa đựng nguồn lợi hải sản quý vă tiềm năng du lịch nhiệt đới cần được khai thâc vă bảo vệ Tuy nhiín, hiện tượng sình lầy vă bản chất kiểu đầm lầy của câc bêi lầy sú vẹt đê hạn chế việc sử dụng đất cho nông nghiệp Chỉ nín sử dụng khi quỹ đất canh tâc của địa phương quâ thiếu, vì sau một thời gian đất biến đổi thănh dạng đất axit sunfat, chua phỉn vă bị cứng rắn hóa đất thoâi hóa lăm giảm năng suất Đặc biệt đôi với khu vực phía bic BO Sơn, nín duy trì nguồn lợi hải sản vă khôi phục tiềm năng du lịch ở những vùng sú vẹt năy Ở phía nam Đồ Son, do xu thế lục địa lấn biển, môi trường dần ngọt hóa, có thể chuyển số đất bêi lầy sang trồng cói, lúa, ghĩp với nuôi hải sản mặn lợ Tuy vậy, chỉ nín quai đí lấn biển khi bêi đê phât triển thuần thục, trânh khai thâc quâ sớm một vùng đất tạo thím những ô trững dần về phía lục địa, không lợi cho việc sử dụng sau năy :
Hiện tượng sửui /ẩy cũng như sự có mặt một tầng chứa nước sât bề mặt thuộc phức hệ chứa
nước của tầm tích Holoxen cũng còn hạn chế cả việc sử dụng đất ở nhiều nơi thuộc Hải Phòng Về mặt địa chất công trùnh, đất bị ằm lớn, giảm sức chống cắt, ngăn cản quâ trình nĩn chặt của đất
Đa số nền móng công tình của Hải Phòng nằm trong câc lớp đất có sức chịu tải nhỏ (Rh=93- 9.7 kglem3 nín không thuận lợi cho việc quy hoạch xđy dựng vă gđy tổn phí trong xử lý nền móng
Trong đới sóng đỗ nhăo, do tâc dụng phối hợp của sóng vă đòng chảy dọc bờ cât được săng lọc
vă gom dồn thănh câc gờ cât ngầm vă câc bêi cât biển Bờ biển căng thoải thì lượng gờ cât ngầm có thể tăng lín Câc bêi cât biển thoải rộng ở Đồ Sơn, bêi Cât Cò (Cât Bă) lă một trong những yếu tố nguồn lợi du lịch đang được sử dụng Câc bêi biín hình thănh chủ yếu do vai trò của dòng sóng vỗ
‘bo va trong quâ trình phât triển phần trín có thĩ thoât dần khỏi sự ảnh hưởng của biễn, rơi văo trường
tâc động của gió Gió thôi dẫn cât bêi thănh câc đêy đụn cât cao thấp khâc nhau, đôi khi tới 3 - 4 m
như ở ven bờ Tiín Lêng Theo thời gian đê hình thănh nhiều thế hệ đụn cât như vậy vă đấy cũng lă một trong những minh chứng lịch sử của câc giai đoạn hình thănh vă biến đổi vùng đất ven biển Hải
Phòng Ngoăi ra, chính câc hệ cồn - đụn - bêi - cât biển Hải Phòng cũng lă đối tượng chú¿y khi tìm
kiếm khoâng sản, sa khoâng của câc nguyín tố hiếm
Tiếp tục đi xa cửa sông ra øiển, vật liệu trầm tích chuyển động chủ yếu dưới tâc động của
sóng vă dòng chảy Tùy thuộc văo mức độ xa bờ, độ sđu đây biển vă độ hạt tram tích mă chúng
được lắng đọng xuống đây biín Nhìn chung, đây biển Hải Phòng được bao phủ một lớp bùn sĩt phớt hồng, bột bùn với kích thước hạt 0,1 - 0,05 mm chiếm ưu thế Ở câc vùng ven đảo Cât Bă có phđn bố bùn sĩt nđu xâm, xâm giău thănh phần vôi hơn Câc trằm tích năy nằm thănh câc đải gần khuôn
theo bờ lục địa, trong đó dải bột sết nằm bín trong còn bùn bột ở bín ngoăi Phía đông nam đảo Cât Bă, dưới đây biển, trong phạm vi dải bùn bột có một văi "đốm cât" giău khoâng vật nặng vă theo dur
đoân thì đó lă dấu vết một đường bờ cỗ nằm tương ứng độ sđu 30m nước
Trầm tích đây biển lă một trong những yếu tố môi trường sống quan trọng của sinh vật, nơi cư trú
của một số loăi hải sản sống đây Hiểu biết kỹ tính chất vă sự phđn bố trầm tích đây biển còn có ý
nghĩa phục vụ hăng hải vă quốc phòng
4- Động đắt vă câc chuyển động kiến tạo hiện đại Trong phạm vì lênh thổ Hải Phòng, hiện tượng
động đất ít xảy ra Chỉ ghi nhận được động đất ở cấp 7 theo thang phđn chia 12 cấp Còn câc chuyển
động kiến tạo mới nhất vă hiện đại đều có tính chất kế thừa những chuyển động kiến tạo của “thời kỳ Pleixtoxen : chuyển động đệ tam đê tạo ra "mâng trũng sông Hồng", hình thănh một khung
thủy văn chung cho ngăy nay Câc chuyển động sụt lún tiếp theo văo Pleixtoxen hạ, theo E.Saurin
(1967), lă nguyín nhđn tạo ra chđu thỏ sông Hồng Sau thời kỳ năy, câc hoạt động nứt vớ lại xảy
Trang 16ra mạnh hơn, có lẽ kỉm theo câc mạch nước khoâng nóng ở tầng sđu của mảnh đất Tiín Lêng Đến
Holoxen, hiện tượng biển tiến Flandrian vă biển tiến liín quan tới bậc thềm 2m đê kết thúc quâ trình bồi tụ chđu tam giâc sông Hồng vă quyết định hướng phât triển của chúng hiện nay Câc chuyển động trín vẫn còn tiếp tục trong thời kỳ hiện đại vă hướng di chuyển dần về phía biển, nơi mă câc cấu trúc mới đangXẩy ra sự sụt lún không đền bù bồi tích (tốc độ lún 2mm/năm) khiến cho phần
chđu thổ thuộc khu vực năy đang chuyển dần sang cấu trúc mới kiểu cửa sông hình phếu, tạo nín
một cảnh quan mới của miền sụt lún ven biển với câc lạch triều tiến sđu văo lục địa, phât triển nhiều bêi sình lầy sú vẹt chứa đựng tiềm năng hải sản quý
IV - KHOANG SAN HAI PHONG
Cho đến nay chưa thấy phât hiện những mỏ khoâng sản lớn ở Hải Phòng Tuy nhiín, cũng có
một số mỏ cỡ vừa vă nhỏ, có giâ trị phục vụ cho nhu cầu công nghiệp địa phương Ngoăi ra, cũng phât hiện thấy một số biểu hiện khoâng hóa góp phin tao ra tinh da dang va đặc thù của thiín nhiín
Hải Phòng Theo công dụng vă loại hình khoâng sản có thể chia ra :
1 - Câc khoâng sản kim loại gồm có :
Mỏ sắt Dưỡng Chính thuộc xê Chính Mỹ, huyện Thủy Nguyín, có điều kiện giao thông thủy bộ
thuận lợi Quặng thuộc loại limonit có cấu tạo keo Cấu tạo trường quặng ở dạng sườn tích dạng
vỉa hoặc thấu kính Quặng phđn bố trín câc đồi thấp cấu tạo bởi câc cât-kết vă đâ phiến sĩt tuổi Devon Quặng nguồn gốc phong hóa Thănh phần chính của quặng : Fe 25,5% - 47,2%, Mn 0,25 - 3,4%, AbOa 4 - 9%, câc tạp chất có hại thường không đâng kể Trữ lượng mỏ dưới 1 triệu tấn, có khả
năng cung cấp cho lò cao cỡ 13m”, sản xuất trong vòng 3 - 5 năm
Sa khodng ven biển lă nĩt đặc trưng cho sắc thâi biển của nguồn lợi khoâng sản Hải Phòng, mới
được phât hiện ở khu bờ biển Cât Hải vă Tiín Lêng, thuộc loại hình sa khoâng tổng hợp của câc
nguyín tố hiếm, chủ yếu lă titan vă ziacôn
Ở bờ biển Cât Hải, thđn sa khoâng kếo dăi 500m, rộng 3m, dăy 0,20 - 0,30m, nằm định hướng
đông bắc - tđy nam trong phạm vi một đoạn bờ cât đang bị xói mòn mạnh mẽ Nhìn bề ngoăi lă loại
"cât đen" nằm gọn trong đới ảnh hưởng của thủy triều Tổng hăm lượng khoâng vật nặng có ích 15 -40% Đânh giâ bước đầu với câc khoâng vật chính cho thấy " inmínit (FeTiO3) đạt trín
200g/m”, Ziacôn (ZrOz) 106- 145g/m” vă ruttin (TiO2) 19 - 24g/m” Văo năm 1986, ở bờ biển Tiín
Lêng cũng tìm thấy một thđn sa khoâng thuộc loại trín Thđn sa khoâng kĩo dăi gần 2 km, rộng trung bình 5 - 10m, dăy 20 - 30 cm, nằm sât bề mặt bêi biển hiện đại tương ứng với đoạn bờ xói mòn từ Cống Rộc đến phía nam cống Ngựa Phđn tích sơ bộ cho thấy tông hăm lượng khoâng vật nặng
trong ting sin phẩm lă 50 - 70% trọng lượng, trong đó inmenit 26%, ziacon 9% va manhetit (Fe304)
gần 9%
Sa khoâng ven biển Hải Phòng có nguồn gốc xđm thực, do xói mòn một hệ thống cồn cât cổ vốn
chứa khoâng vật nặng, có ích, vật liệu cât năy trong đới triều gian được tâi phđn bố vă lăm giău câc
tỉnh khoâng Do đặc điểm năy mă câc sa khoâng dễ bị sóng xóa đi, nhưng lại có khả năng tâi sinh nhanh, dễ khai thâc Vì vậy, cần kịp thời khai thâc để lấy ra nguyín liệu quý hiếm dùng cho công nghiệp
giấy, xă phòng phủ que hăn điện, men mău, chế tạo hợp kim nhẹ vă chất bân dẫn
Những biểu hiện khoâng hóa trín đảo Bạch Long Vĩ gặp dưới dạng kết hạch xiderit (FeCO3), kích
thước văi em đến văi chục cm vă nằm trong tầng bột kết vă sĩt kết tuổi Neogen Mặc dù hăm lượng
Trang 17
sắt (Fe) trong kết hạch từ: 48 - 64% nhưng do trữ lượng thấp nín ít có ý nghĩa công nghiệp Ngoăi
ra, cũng ở Bạch Long Vĩ, trong câc sườn vă bậc thĩm 10m ở phía đông, đông bắc có biểu hiện khoâng
hóa mangan ở dạng khoâng vật Psilomílan (Ba, HạO)2 MnsOio, dạng kết hạch cấu tạo đồng tđm
kích thước 1 - 4 cm, ít có ý nghĩa công nghiệp
Gần đđy, ở phần phía tđy đảo Cât Bă phât hiện một vănh phđn tân kẽm (Zn), hăm lượng O/01 -
0,02g/ấn, ít có ý nghĩa công nghiệp
2 - Câc khoâng sản phi kim loại :
Bao gồm câc khoâng sản dạng đâ vă dạng khoâng phđn bố rộng rêi vă có tâc dụng phục vụ trực tiếp nhu cầu địa phương vă nhđn dđn
- Kaolin biểu hiện ở Doên Lại (TÌ Vy Nguyín) lă một phần nhỏ của mỏ kaolin Bích Nhôi (Kinh
Môn, Hải Hưng) ăn lan sang Kaolin tồn tại dưới dạng ỗ, thấu kính kích thước 6 - 7m, lă sản phẩm
phong hóa từ Ke ratôfia, đâ phiến sĩt, cât kết chứa fenspat tuổi Devon Kaolin & day mau wi" ng phot
hồng, phớt văng do câc hợp chất của Fe vă Mn Về chất lượng đủ tiíu chuẩn công nghiệp : hăm
lượng thạch anh nhỏ hơn 50%, kaolinit 37%, illit 15 - 22%, AlaO3 18%, TiOz cue dai 0,3%, MgO
0,5%, Fe203 hơi cao vă có lẫn cât Kaolin dùng trong công nghiệp gốm sứ, giấy, cao su Kaolin Bích
Nhôi thường khai thâc cung cấp cho nhă mây sứ Hăi Dương
Sết có hai loại : sĩt trầm tích tuổi Đệ tứ vă sĩt phong hóa từ câc trầm tích cổ Nhìn chung, chúng
phđn bố rộn¿rai, nhưng chỉ một số nơi có giâ trị công nghiệp vă đang được khai thâc phục vụ câc xí nghiệp gạch ngói trong thănh phố Gạch sản xuất từ loại sĩt năy thường chịu được nhiệt độ từ 1400
- 1600°C Mỏ sĩt Tiín Hội (An Lêo) thuộc loại sết phong hóa mău phớt hồng đến nđu nhạt, được
tổng cục địa chất đânh giâ có quy mô cỡ vừa Câc điểm sót Kiến Thiết (Tiín Lêng), Tđn Phong (Kiín
Thy), Chiến Thing (An Lao) va Ding Thai (An Hai)thugc loại sĩt trầm tích Đệ tứ có quy mô cỡ
nhỏ
Đâ vôi phđn bố rộng rêi ở khu vực Cât Bă, Trăng Kính, Núi Voi trong câc hệ tông tuổi Devon,
Cacbon vă đôi khi có yếu tố Cacbon giữa- Pecmi Nhìn chung, đâ vôi có hăm lượng cao CaCO3 từ 60 - 95% vă lẫn một số ôxit khâc như sắt, manhí, silic Tầng đâ vôi dăy nhất lă 1000m gặp ở Cât
Bă, mău xâm, có tính phđn đải vă phđn tấm đôi khi rất rõ răng Đâ vôi có trữ lượng lớn lại có nhiều
công dụng : không quâ cứng, có nhiều vđn đẹp, có tính đăn hồi nín thường được dùng lăm vật liệu
xđy dựng, rải đường, nung vôi vă lăm phđn bón Đâ vôi Trăng Kính từ lđu lă nguồn nguyíă liệu lăm
xi măng, đất đỉn, chất trợ dung cho công nghiệp luyện kim
Đâ phiến siic nằm xen kẽ câc tầng đâ vôi ở Cât Bă, Trăng Kính, Phi Liệt, Phă Dun Chúng hình
thănh những tập vă phđn phiến HỒNG (mỗi phiến 0,5 - 1,5cm), mău đen nhânh, cứng, không bị đăn hồi Ờ Cât Bă, tập đâ phiến silic đạt gần 150m Đđy lă nguồn lợi đâ kỹ thuật vă xđy dựng rất tốt, không tốn nhiều công sức gia công vă có thể khai thâc xuất khẩu
©czii cấu thănh một số núi ở Đồ Sơn Chúng thuộc loại đăy bản, rắn chắc, chặt xít vă có mđu
xâm sâng Lă đâ biến chất từ cât kết có kiến trúc mcn đạn, chất xi măng gấn kết lă sĩt - silic Thănh phần khoâng vật chủ yếu lă thạch anh (trín 80%) Thănh phần hóa học chủ yếu : SiO296%, AlzO31,65%, CaO 0,5% vă MgO 0,09% Bề đăy tầng quặczit đạt 300 - 400m, được Tổng cục địa chất đânh giâ đạt giâ trị công nghiệp cỡ nhỏ Trong công nghiệp luyện kim, quăczit được dùng với tư câch
gach chịu lửa Ngoăi ra, dùng lăm đâ xđy dựng nhă cửa, cầu đường rất tốt
Trang 18Tectit lă một loại đâ quý dùng lăm đồ trang sức rất đẹp, mới tìm thấy trín bề mặt câc ưầm tích Devon, trín sườn núi nằm giữa bêi khu 2 vă khu 3 Đồ Sơn Tecut ở đđy cũng gặp nhiều dạng hình :
cầu, bầu dục, quả lí, trụ mău đen nhânh vă xanh đen xẫm Trọng lượng trung bình khoảng 10g Nguồn gốc ngoăi Trâi đất Trữ lượng nhỏ, nhưng dễ thu nhặt Nếu được coi trọng đúng mức sẽ
lă nguồn lợi kinh tế địa phương
Phắtphât biểu hiện dưới đạng thẳm thấu trong đâ bột kết phong hóa ở đảo Bạch Long Vĩ, thănh tạo do phđn chỉm Loại phốtphâtnăy thường tốt, hăm lượng PzOs lă 1,4-13% nhưng do trữ lượng
quâ bĩ nín ít giâ trị cơng nghiệp
Nước không được phât hiện ở xê Bạch Đằng (Tiín Lêng) vă ở đảo Cât Bă liín quan tới câc thănh tạo đâ vôi Cacbon hạ, mă ở Tiín Lêng câc hồ khoan 36 đê gặp ở độ sđu 443-832m
Cât Bă có suối khoâng Thuồng Luỗng thuộc xê Trđn Chđu chảy ra từ khe đâ, lưu lượng lớn, trong vă mât Những lễ khoan quanh khu vực thị ấn Cât Bă cũng phât hiện thím một số suối khoâng ngầm lă những "túi nước" có trữ lượng hăng vạn m° : xê Xuđn Đâm (Cât Bă) có nguồn nước khoâng nóng chảy quanh năm, độ nóng 38°C Xê Bạch Đằng (Tiín Lăng) có nguồn nước khoâng nóng tới
58°C, mỗi ngăy đím tự chảy ra khỏi miệng lỗ khoan 500m” nước, lưu lượng 6.6l/s, trữ lượng được đânh
giâ lă dồi dăo Nước khoâng Cât Bă vă Tiín Lêng có thănh phần tương tự nhiều nguồn nước khoâng
nỗi tiếng thế giới như Evian (Phâp), Xelia (Xĩnĩgan), va nước lạnh Br, I của Tiệp Khắc Nước
khoâng Tiín Lêng còn có thím NH4, NOa, NOs, F, Br, I
Nước khoâng Cât Bă có tâc dụng phòng vă chữa một số bệnh tuần hoăn, tiíu hóa, phụ khoa, hô
hấp vă giảm khât Năm 1985-1986, xí nghiệp điện nước Cât Bă sản xuất thử 500.000 chai nuo’c
khoâng, dự kiến đến 1990 sẽ sản xuất 5-8 triệu chainăm Nước khoâng Tiín Lêng ngoăi việc sử
dụng để phòng vă chữa bệnh cho người bằng câch tắm phun sương, tắm ngđm, xông hít, còn có khả năng sử dụng trong nông nghiệp như xử lý ngđm hạt giống lúa chống được bệnh đạo ôn, khô van
vă bệnh von
Nước ngdm ờ Hăi Phòng chia thănh câc phức hệ vă câc tầng sau :
- Phức hệ chứa nước trong trầm tích Holoxen gồm câc lớp bùn cât, cât pha có mặt trong toăn
bộ khu vực, chiều dăy thay đổi Thường mực nước chỉ câch mặt đất 0,5-2m, nhiều nơi xuất hiện
ngay trín mặt gđy ra hiện tượng lầy úng Đđy lă loại nước Clorua mặn Nguồn cung cấp chủ yếu
lă nước mưa, sông vă cả thủy triều ; ít có ý nghĩa sử dụng trong sinh hoạt
- Tầng chứa nước âp lực trong trầm tích Pleixtoxen có bề day thay đổi từ 2-3m Đâ chứa nươc lă cât cuội, được che phủ bằng một tằng câch nước thănh phần sĩt hoặc sĩt pha Cột nước âp lực
đao động 5-25m Độ phong phú nước cũng thay đổi : tỉ lưu lượng a =0,12-1,741/s Độ khoâng hóa M
= 039-9/06g/1, vă chất lượng nước từ lợ đến mặn
- Phức hệ chứa nước kế nứt trong đâ trước Đệ tứ bao gồm nước kẽ nút trong tầm tích Devon,
Cacbon vă Silua (S2) Nước kế nút trong trầm tích Devon diện phđn bố hẹp, chỉ lộ ra trín khu VỰC
nhỏ ở núi Đảo Sơn (Thủy Nguyín) Chất lượng nước khâ tốt nhưng lưu lượng nhỏ Nước kế nút
caxto wong tam tich Cacbon điện phđn nhỏ, chìm sđu, độ khoâng-hóa lớn (M = 13g/I).Nước kẽ nứt trong trầm tích Silua phđn bố thănh một vùng quanh Kiến An Độ khoâng hóa nhỏ (M = 0,1 1-0,06g/),
theo hướng đơng vă nam độ không hóa tăng, nước chuyển sang lợ Tính toân sơ bộ của đoăn 37 (Tổng
cục địa chất) thì tổng lưu lượng khu vực Quay = 10.000m /ngăy đím
Trang 19Tóm lại, khả năng cung cấp nước cho Hải Phòng nhờ nước dưới đất tại chỗ bị hạn chế, chủ yếu nhờ nguồn nước kẽ nứt Kiến An, trong khi nhu cầu cấp nước lín tới 200.000m/ngăy đím
Câi phđn bố rộng khắp, đđu đđu cũng gặp, nhưng tập trung ở bêi giữa sông ở Hải Phòng vă bêi biển Cât Hải, Tiín Lêng, Đồ Sơn Cât bêi biển nhiễm nặng mặn, cho nín khi dùng phải qua xử lý
nước nhạt, còn sông Hải Phòng thuộc câc sông miền hạ du ven biển nín cât sông thường lẫn mất
nhiều bùn hạn chế ý nghĩa sử dụng Cât như thế chủ yếu dùng văo san nền, xđy dựng không bảo
đảm
Muĩi lă nguồn tăi nguyín biển của Hải Phòng được chú trọng khai thâc từ lđu ở một văi khu vực như Băng La (Đề Sơn), Hoăng Chđu, Đại Đồng, Phù Long (Cât Hải) Trữ lượng vô tận vì nguyín liệu lăm muối lă nước biển vă nắng trời Nước biển ở Cât Hải đạt độ mặn từ 0,8 - 3,5 độ Bôme, ở Đồ Sơn 04 - 2,5 độ Bôme Nghềmuối còn mang nặng tính thời vụ, quanh năm với hai vụ muối
mùa (thâng 5-8) vă vụ đông hanh (thâng 10-12) Sản lượng muối cao nhất ở Hải Phòng đạt được 27.000
tấn (năm 1977) Từ năm 1982, ngoăi muối ăn, Hải Phòng còn sản xuất ra manhí oxít, xút, sôda ,
đặc biệt lă loại muối iốt có tâc dụng phòng chữa bệnh bướu cổ
Ngoăi những dạng khoâng sản níu trín, Hải Phòng còn có nguồn vật liệu san nền từ câc sản
phẩm phong hóa câc đồi đâ phiến ở khu vực Xuđn Sơn (Đn L36), vật liệu bột mău từ câc sản phẩm phong hóa (mău văng) ở Thủy Nguyín
Triển vọng dầu khí: Thềm lục địa Hải Phòng chiếm một phần bồn trầm tích Đệ tam vịnh
Bắc Bộ, có bề dăy đạt tới trín 3000m (theo bản đồ của ECAPE) Trín đảo Bạch Long Vĩ cũng
tìm thấy đâ asfalt - sản phẩm oxy hóa của dầu, mău đen, ròn, đôi khi dẻo Đó lă những dấu hiệu có dầu
ở khu vực năy Hiện nay công tâc tìm kiếm dầu khí đang được đẩy mạnh ở khu vực thềm lục địa vịnh Bắc Bộ, trong đó có Hải Phòng
Ngoăi ra, ;h4m có triển vọng thấy ở khu vực nếp lõm Hải Phòng, trong phạm vi từ sông Giâ đến sông Cấm
3- Vấn đề khai thâc hợp lý:
Mặc dù ý nghĩa của câc nguồn lợi khoâng sản đều đê thấy, nhưng đến nay còn không ít tình trạng
lêng phí tăi nguyín vă khai thâc chưa hợp lý ờ những khu vực cât chứa titan ven biển Tiín Lêng vă
Cât Hải, người ta dùng cât năy đẻ xđy nhă vă san nền rất lêng phí Việc khai thâc ồ ạt đâ vôi vă câc đâ
xđy dựng khâc ở Xuđn Sơn, Trăng Kính, Đồ Sơn đôi khi đê phâ vỡ hang động, di tích văn hóa có tâc động tiíu cực đến giâ trị văn hóa, thđm mỹ của câc di tích, môi trường vă giâ trị khoa học của cuộc
sống
®
Địa băn Hải Phòng hình thănh trín nền của hai đơn vị cấu trúc địa chất cơ bản lă phức nếp - lồi
Quảng Ninh vă võng địa hăo Hă Nội mă ranh giới giữa chúng lă đứt gêy sđu Kiến An hướng gần
trùng với trục sông Văn Úc Riíng khu vực đảo Bạch Long Vĩ lă một bộ phận của một khối nđng, còn phần thềm lục địa phía tđy nam đảo năy lại thuộc về một võng sụt có nhiều triển vọng dầu khí
Cấu trúc Hải Phòng gồm câc trầm tích tuổi cổ sinh (Paleozoi) vă lớp phủ trầm tích Tđn sinh
(Kainozoi), vắng mặt câc thănh tạo Mezozoi Trong lớp phủ trầm tích Kainozoi ở Hải Phòng, câc
trầm tích Đệ tam có bề dăy 5000-6000m vă nằm chìm sđu dưới lớp phủ Đệ tứ Trầm tích Đí 0# ở Hải Phòng rất đa đạng vă nhiều kiểu, nguồn gốc bao gồm trầm tích trong câc hang động, sườn tích,
Trang 20—=
+
ee
+ Chủ yếu đó lă câc trầm tích bở đời như cât bột, sạn sỏi, sĩt, than bùn vă vỏ vôi sinh vật
Liín quan đến câc hệ tằng trầm tích đê phât hiện được một số khoâng sản vă câc biểu hiện
khoâng hóa thuộc hai loại hình chính : khoâng sản kim loại sắt, Tian - Ziacon chất lượng tốt nhưng
trữ lượng nhỏ nín chỉ tận dụng khai thâc quy mô địa phương ; khoâng sản phi kim loại 'phđn bố rộng
rêi vă có ý nghĩa phục vụ trực tiếp nhu cầu nhđn dđn địa phương như Kaolin, sĩt, đâ vôi, quăczit, silic, cât, tếtút, nước khoâng, muối, nước ngầm
Hải Phòng trong đại Thâi cỗ vă Nguyín sinh (câch đđy 3-1 tỷ năm) còn lă một móng kết tinh chim sđu dưới biển Chế độ biển ngự tị trín mảnh đất Hải Phòng, đến cuối Silua sớm (440 triệu năm
về trước), sau đó bước sang chế độ lục địa nhờ chuyển động tạo núi hình thănh cấu trúc caledonit đông Bắc Bộ, Trong suốt Devon biển lại thống trị mêi tới cacbon sớm (340 triệu năm trước chế
độ lục địa mới thay thế, nứt gêy Kiến An ngăn câch Hải Phòng xuất hiện văo thời kỳ năy Trong
Pecmi (280 triệu năm trước) về cơ bản duy trì chế độ biển nông ấm Chế độ biển triệt thoâi hoăn
toăn đến Kreta (130 triệu năm trước) Bước sang đại Tđn sinh, chế độ lục địa thống trị ở Hải Phòng
vă trong suốt thời kỳ năy xảy ra nhiều lần biển tiến văo Hải Phòng vă lại thoâi Đến Neogen, phía tđy nam Hải Phòng tồn tại môi trường đầm lầy, chđu thổ ven biển
Trong kỷ Đệ tứ cũng chứng kiến mấy lần biển tiến văo lênh thổ Hải Phòng : biển tiến, Plcixtoxen muộn ứng với thềm biển 10 - 15m, gần 4500 năm về trước, mực biển dđng cao đến 4 - 6m rồi sau lại hạ xuống 4 - 6m dưới mực biễn hiện tại ứng với di chỉ Câi Bỉo Từ khoảng 2300 năm trước, biển lại hạ thấp dần vă đồng bằng chđu thổ ở Hải Phòng được thănh tạo Tư: 700- 500
năm trở lại đđy, mực biển có dang cao dần tới mức Om hiện tại Thời kỳ năy, phía tđy nam Hải Phòng,
chđu thổ vẫn tiếp tục mở rộng, xu hướng lục địa lấn biển, trong khi đó phía đông bắc biển lấn trở lại, hình thănh vùng cửa sông hình phễu với xu thế biển thắng lục địa Ở đđy, hiện nay đang xảy ra
sự sụt lún không đền bù bi tích với tốc độ sụt 2mm/năm, tạo nín cảnh quan mới phât triển câc
lạch triều tiến sđu văo lục địa cùng với câc bêi sình lầy sú vet ,
Bộ mặt lênh thổ Hải Phòng ngăy nay đang bị biến cải nhờ câc quâ trình ngoại ‘aus Đâng kể lă
hiện tượng caxtơ tạo hang động trong câc núi đâ vôi, hiện tượng xói lở bờ sông tạo ra vô cùng nhiều câc khúc uốn ruột lợn vă móng ngựa, xói lở bờ biển Cât Hải, Tiín Lêng, đông nam Đình Vũ đang đe
dọa đời sống của nhđn dđn Hiện tượng măi mòn hóa học do nước biển tạo câc hăm ếch ở chđn
câc đảo đâ vôi vùng Cât Bă Bín cạnh đó, hiện tượng trầm tích cũng đang xảy ra mạnh mẽ gđy ra bồi tụ
hình thănh câc bêi biển đẹp vă vùng đất mới, san lấp luồng lạch Cuối cùng, hiện trợng sình lầy lă nĩt đặc trưng cho vùng đất ven biển Hải Phòng