1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Phát Triển Tài Chính Và Tăng Trưởng Kinh Tế
Tác giả Phan Quốc Bình
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 342,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƢỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN QUỐC BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƢỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN QUỐC BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Tài – Ngân hàng 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, chưa công bố trước Các số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá luận văn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy Nội dung luận văn đảm bảo khơng chép cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2014 Tác giả Phan Quốc Bình MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, hình TĨM TẮT 1 GIỚI THIỆU 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan tăng trưởng kinh tế .6 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Thước đo tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.2 Tổng quan phát triển tài 11 2.2.1 Khái niệm phát triển tài 11 2.2.2 Thước đo phát triển tài 12 2.3 Cách thức phát triển tài tác động đến tăng trưởng kinh tế 13 2.4 Sơ lược số nghiên cứu liên quan 16 TĨM LƢỢC TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM….21 3.1 Tình hình kinh tế 21 3.2 Tình hình tài 22 DỮ LIỆU, MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 4.1.1 Thu thập liệu 26 4.1.2 Mô tả biến 27 4.2 Mơ hình nghiên cứu 32 4.3 Phương pháp nghiên cứu 35 4.3.1 Phương pháp phân tích thành phần 35 4.3.2 Phương pháp kiểm định tính dừng 37 4.3.3 Phương pháp tự hồi quy phân phối trễ .38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 5.1 Phân tích thành phần 41 5.2 Kiểm định tính dừng 43 5.3 Kiểm định đồng liên kết 47 5.3.1 Mơ hình khơng bao gồm tác động khủng hoảng kinh tế 47 5.3.2 Mơ hình bao gồm tác động khủng hoảng kinh tế 55 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục – Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu với điểm biến đổi cấu trúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB ARDL : Ngân hàng phát triển Châu Á GDP : Autoregressive Distributed Lag, Tự hồi quy phân phối trễ GMM : Gross National Product, Tổng sản phẩm quốc nội : Generalized Method of Moments, Phương pháp kiểm định moment mở GNP rộng IMF : Gross National Product, Tổng sản phẩm quốc gia NHNN : International Monetary Fund, Quỹ tiền tệ quốc tế NHTW : Ngân hàng nhà nước PCM : Ngân hàng Trung Ương WB : Principal Component Method, Phương pháp phân tích thành phần WTO : World Bank, Ngân hàng giới : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Thống kê tổng hợp kết nghiên cứu trước 20 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2012 22 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cung tiền giai đoạn 2000 – 2012 25 Bảng 4.1: Tóm tắt mối quan hệ kỳ vọng biến số 30 Bảng 4.2: Thống kê mô tả .31 Bảng 5.1: Kết phân tích thành phần .41 Bảng 5.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 44 Bảng 5.3: Kết kiểm định tính dừng 45 Bảng 5.4: Kết kiểm định nghiệm đơn vị với điểm biến đổi cấu trúc 46 Bảng 5.5: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu 47 Bảng 5.6: Kết ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số không giới hạn 48 Bảng 5.7: Kết điều chỉnh ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số không giới hạn 49 Bảng 5.8: Kết kiểm định đồng liên kết 51 Bảng 5.9: Kết ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số có giới hạn 52 Bảng 5.10: Kết lựa chọn đỗ trễ tối ưu (có tác động khủng hoảng kinh tế).55 Bảng 5.11: Kết ước lượng mô hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (có tác động khủng hoảng kinh tế) .56 Bảng 5.12: Kết điều chỉnh ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (có tác động khủng hoảng kinh tế) 57 Bảng 5.13: Kết kiểm định đồng liên kết (có tác động khủng hoảng kinh tế) 57 Bảng 5.14: Kết ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số có giới hạn (có tác động khủng hoảng kinh tế) 60 Hình 3.1: Phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam .25 Hình 5.1: Chỉ số tổng hợp đại diện cho phát triển tài 43 Hình 5.2: Kết kiểm định tổng tích lũy số dư nội phản 54 Hình 5.3: Kết kiểm định tổng tích lũy bình phương số dư nội phản 54 Hình 5.4: Kết kiểm định tổng tích lũy số dư nội phản (có tác động khủng hoảng kinh tế) .61 Hình 5.5: Kết kiểm định tổng tích lũy bình phương số dư nội phản (có tác động khủng hoảng kinh tế) 61 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành kiểm tra mối quan hệ phát triển tài – đo lường số tổng hợp tạo từ 08 đại diện phát triển tài khác thơng qua phương pháp phân tích thành phần – tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa 56 quan sát giai đoạn từ Quý I/1999 đến Quý IV/2012 Tương tự nghiên cứu Uddin cộng (2012) số nghiên cứu quốc gia khác giới, nghiên cứu sử dụng mơ hình thực nghiệm dựa hàm sản xuất Cobb –Douglas có bổ sung thêm yếu tố biến đổi cấu trúc chuỗi thời gian tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Cùng với, kiểm định tự hồi quy phân phối trễ sử dụng để xác định mối quan hệ đồng liên kết biến số mơ hình nghiên cứu Kết ghi nhận quán cho tồn mối tương quan chiều phát triển tài tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam Các từ khóa: phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, đồng liên kết, Việt Nam GIỚI THIỆU Tăng trưởng kinh tế đề tài nhận nhiều quan tâm suốt thời gian vừa qua Đã có nhiều nghiên cứu hai phương diện lý thuyết thực nghiệm cố gắng tìm hiểu nhân tố có khả ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Và nay, nhà nghiên cứu đặt quan tâm vào giả thuyết cho phát triển tài tác nhân quan trọng tăng trưởng kinh tế, việc xem xét tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế giúp nhà nghiên cứu đưa kiến nghị sách vĩ mơ thị trường tài Họ cho vai trị thị trường tài trung gian tài q trình tăng trưởng thay đổi đáng kể từ quốc gia đến quốc gia khác tùy thuộc vào mức độ tự trị, luật pháp, bảo vệ quyền sở hữu quốc gia Như phát biểu Aghion Howitt (2009), quốc gia có ngân hàng hoạt động hiệu đáng tin cậy người tiêu dùng sẵn sàng tiết kiệm nhiều giải phóng nhiều nguồn lực cho nhà đầu tư so với quốc gia mà ngân hàng lãng phí tài sản người gửi tiền thông qua khoản nợ xấu chí lừa đảo họ Ngồi ra, tổ chức thị trường tài cịn có khả tổng hợp rủi ro phân bổ tối ưu rủi ro lợi nhuận Ví dụ, cách thu thập khoản tiết kiệm từ nhiều người đầu tư chúng cách đa dạng vào dự án, tổ chức lưu ký cho phép người tiết kiệm nhỏ tận dụng lợi luật số lớn có tỷ lệ an toàn lợi nhuận Các tổ chức tài tốt giúp làm giảm bớt vấn đề liên quan cách giám sát nhà đầu tư đảm bảo họ sử dụng hiệu khoản vay họ chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân lừa đảo người cho vay cuối (Aghion Howitt, 2009) Mặc dù khơng có bất đồng quan điểm việc liệu phát triển tài có tốt cho tăng trưởng hay khơng khơng có số phát triển tài chấp nhận Kể từ có kênh truyền dẫn, nhiều nhà nghiên cứu đưa KẾT LUẬN Nghiên cứu luận án có mục tiêu đánh giá mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ Quý I/1999 đến Quý IV/2012 thông qua hàm sản xuất Cobb–Douglas Kết thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam, khu vực tài đóng vai trị thiết yếu việc huy động phân bổ nguồn vốn từ tiết kiệm sang đầu tư sản xuất Trước tiên, dựa quan điểm cho khơng số tài đơn lẻ đại diện đầy đủ cho phát triển tài quốc gia, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thành phần để tạo số tổng hợp có khả giải thích 89,9% tổng phương sai tập hợp gồm 08 yếu tố khác đại diện cho phát triển tài Sau đó, phương pháp tự hồi quy phân phối trễ ARDL sử dụng để xác định mối quan hệ dài hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế, với việc sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị kiểm định tính dừng ADF, PP, KPSS, ZA để xác định tính dừng (bao gồm yếu tố biến đổi cấu trúc) chuỗi thời gian đưa vào mơ hình nghiên cứu Kết nhận cho thấy tất biến số dừng sai phân cấp 1, nhiên tính đến biến đổi cấu trúc số biến đại diện cho yếu tố: vốn, lao động độ mở thương mại dừng chuỗi liệu gốc Điều cho thấy biến đổi cấu trúc có tác động đến tính dừng chuỗi thời gian, đó, dựa điểm biến đổi cấu trúc GDP Quý II/2008, nghiên cứu đưa thêm vào mơ hình biến giả (nhận giá trị giai đoạn trước Quý II/2008 giá trị giai đoạn từ Quý II/2008 trở sau) để xác định tính vững kết kiểm định Với giá trị thống kê F lớn giá trị tiệm cận kiểm định giới hạn ARDL, nghiên cứu xác định việc tồn mối quan hệ đồng liên kết biến số phát triển tài chính, lãi suất huy động, lao động, vốn, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đây, nhận thấy tác động tích cực phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Đồng thời, yếu tố cịn lại có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế, nhiên, chúng khơng có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, tính đến tác động khủng hoảng kinh tế vào mơ hình, nhận kết tương tự mối quan hệ thuận chiều dài hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế Điều khẳng định tính đồng vững kết nghiên cứu, hàm ý thể việc thay đổi sách, thể chế, cải cách tài có khả phát triển khu vực tài từ thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng dài hạn Do giới hạn khả thu thập số liệu nên nghiên cứu tạm dừng việc kiểm định mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế 56 quan sát giai đoạn từ Quý I/1999 đến Quý IV/2012 Đồng thời, thực tế nhiều nhân tố khác có để đưa vào mơ hình để nghiên cứu ảnh hưởng chúng đến tăng trưởng kinh tế như: tổng chi tiêu cho tiêu dùng cuối Chính Phủ, tốc độ tăng trưởng CPI, dịng vốn đầu tư nước số đại diện cho khu vực phi ngân hàng hệ thống tài (điển hình: hệ số vịng quay thị trường chứng khoán, tỷ số tổng giá trị giao dịch thị trường chứng khốn GDP, …) Vì vậy, để đề tài hồn thiện hướng nghiên cứu luận án làm mở rộng mẫu liệu quan sát, đồng thời bổ sung thêm biến giải thích khác vào mơ hình kiểm định TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Hoàng Ngọc Nhậm cộng sự, 2007 Giáo trình kinh tế lượng, khoa tốn thống kê Trường đại học kinh tế TP.HCM Nguyễn Đình Hợi, 2012 Bài giảng quản trị kinh doanh [pdf] website: [Ngày truy cập: 20 tháng 06 năm 2014] Nguyễn Trọng Hoài cộng sự, 2014 Dự báo phân tích liệu kinh tế tài Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2012 Niên giám thống kê 2012 [pdf] website: [Ngày truy cập: 20 tháng 06 năm 2014] Tổng cục Thống kê, 2013 Niên giám thống kê 2013 [pdf] website: [Ngày truy cập: 25 tháng 11 năm 2014] Danh mục tài liệu tiếng Anh Adu, G., et al., 2013 Financial development and economic growth in Ghana: Does the measure of financial development matter? Review of Development Finance [online] Available at: [Accessed 15 April 2014] Aghion, P and Howitt, P., 2009 The Economics of Growth MIT Press, Cambridge, Massachusetts, London, England Anwar, S and Nguyen, L.P., 2011 Financial development and economic growth in Vietnam Journal of Economics and Finance, 35, 348-360 Asian Development Bank, 2013 Key Indicators for Asia and the Pacific 2013 [pdf] Available at: [Accessed 10 May 2014] 10 Bader, S.A and Qarn, A.S.A., 2008 Financial Development and Economic Growth: Empirical Evidence from Six MENA Countries Review of Development Economics, 12(4), 803-817 11 Bader, S.A and Qarn, A.S.A., 2008 Financial Development and Economic Growth: The Egyptian experience Journal of Policy Modeling, 30(2008), 887-898 12 Bayar, Y., 2014 Financial Development and Economic Growth in Emerging Asian Countries Asian Social Science, 10(9), 1911-2017 13 Duong, P.B., 2013 Reviewing the Development of Rural Finance in Vietnam Journal of Economics and Development, 15(1), 121-136 14 Hoi, C.M and Hoi, L.Q., 2012 Financial Development and Income Inequality in Vietnam: An Empirical Analysis Journal of Economics and Development, 14(2), 5-25 15 Huan, N.H and Duy, P.K., 2014 Financial Structure and Economic Growth – Case of VietNam University of Economics, Ho Chi Minh City, Vietnam [online] Available at: [Accessed 10 September 2014] 16 International Monetary Fund, 2014 International Financial Statistics Monthly Print Subscription [online] Available at: [Accessed 10 May 2014] 17 International Monetary Fund, 2014 International Financial Statistics Yearbook 2012 [online] Available at: [Accessed 10 May 2014] 18 Kargbo, S.M and Adamu, P.A., 2012 Financial Development and Economic Growth in Sierra Leone Journal of Monetary and Economic Integration [online] Available at: [Accessed 25 June 2014] 19 Levine, R., 2004 Finance and growth: theory, mechanismand evidence In: Aghion, P., Durlauf, S.N., Eds 2005 Handbook of Economic Growth, Elsevier, North-Holland, 865-934 20 Levine, R., et al., 2000 Financial intermediation and growth: causality analysis and causes Journal of Monetary Economics, 46, 31-77 21 Loganathan, N., et al., 2013 Financial System vs Economic Performance in Malaysia: Cointegration and Structural Breaks Analysis Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 7(1), 26-34 22 Narayan, P.K., 2005 The saving and investment nexus for China: evidence from cointegration tests Applied economics, Vol.37 No.17, 1979-1990 23 Pan, H and Wang, C., 2013 Financial Development and Economic Growth: a new investigation Journal of Economic Development, 38(1), 27-46 24 Perera, N and Paudel, R.C., 2009 Financial development and economic growth in Sri Lanka Applied Econometrics and International Development, 9(1), 157-164 25 Pesaran, M H., et al., 2001 Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16, 289-326 26 Phan, N.D, 2011 The Impacts of Financial Development on Growth and Sources of Growth at the Vietnamese Provincial Level Journal of Economics and Development, 13(1), 38-56 27 Uddin, G.S., et al., 2013 The causal nexus between financial development and economic growth in Kenya Economic Modelling, 35(2013), 701-707 28 Yanikkaya, H., 2002 Trade openness and economic growth: a cross-country empirical investigation Journal of Development Economics, 72(2003), 5789 29 Zghidi, N and Abida, Z., 2014 Financial Development, Trade Openness and Economic Growth in North African Countries The Romanian Economic Journal [online] Available [Accessed 01 October 2014] at: PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu với điểm biến đổi cấu trúc Chuỗi liệu gốc biến GDP Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q1 - 2012Q4 Included observations: 56 Null Hypothesis: lnYt has a unit root with a structural break in the intercept Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2008Q4 t-Statistic -2.477679 -5.34 -4.93 -4.58 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: Prob * 0.050492 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process Zivot-Andrew Breakpoints -0.8 -1.2 -1.6 -2.0 -2.4 -2.8 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Chuỗi liệu gốc biến phát triển tài Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q1 - 2012Q4 Included observations: 56 Null Hypothesis: lnFt has a unit root with a structural break in the intercept Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2008Q2 t-Statistic -3.487939 -5.34 -4.93 -4.58 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: Prob * 0.052949 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process Zivot-Andrew Breakpoints -2.0 -2.2 -2.4 -2.6 -2.8 -3.0 -3.2 -3.4 -3.6 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Chuỗi liệu gốc biến lãi suất huy động thực Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q1 - 2012Q4 Included observations: 56 Null Hypothesis: lnRt has a unit root with a structural break in the intercept Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2001Q3 t-Statistic -7.207970 -5.34 -4.93 -4.58 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: Prob * 0.010131 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process Zivot-Andrew Breakpoints -6.2 -6.4 -6.6 -6.8 -7.0 -7.2 -7.4 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Chuỗi liệu gốc biến lao động Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q1 - 2012Q4 Included observations: 56 Null Hypothesis: LnLt has a unit root with a structural break in both the intercept and trend Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2007Q1 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: t-Statistic -3.025758 -5.57 -5.08 -4.82 Prob * 0.872150 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process 2012 Zivot-Andrew Breakpoints 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 -2.5 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Chuỗi liệu gốc biến vốn Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q1 - 2012Q4 Included observations: 56 Null Hypothesis: LnKt has a unit root with a structural break in the intercept Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2004Q1 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: t-Statistic -10.99163 -5.34 -4.93 -4.58 Prob * 9.13E-19 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process -2 -4 -6 -8 -10 -12 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Chuỗi liệu gốc biến độ mở thƣơng mại Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q1 - 2012Q4 Included observations: 56 Null Hypothesis: LnOt has a unit root with a structural break in the intercept Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2008Q4 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: t-Statistic -5.238594 -5.34 -4.93 -4.58 Prob * 0.000921 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process -4.4 -5.0 -4.5 -5.1 -4.6 -5.2 -4.7 -5.3 -4.8 -4.9 2000 2002 2012 2004 2006 2008 2010 Chuỗi sai phân cấp 01 biến GDP Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q2 - 2012Q4 Included observations: 55 Null Hypothesis: ΔlnYt has a unit root with a structural break in the intercept Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2008Q2 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: t-Statistic -6.623923 -5.34 -4.93 -4.58 Prob * 0.001573 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process -5.4 -5.6 -5.8 -6.0 -6.2 -6.4 -6.6 -6.8 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Chuỗi sai phân cấp 01 biến phát triển tài Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q2 - 2012Q4 Included observations: 55 Null Hypothesis: ΔlnFt has a unit root with a structural break in the intercept Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2010Q4 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: t-Statistic -7.512988 -5.34 -4.93 -4.58 Prob * 0.001406 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process -7.1 -7.2 -7.3 -7.4 -7.5 -7.6 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Chuỗi sai phân cấp 01 biến lao động Zivot-Andrews Unit Root Test Sample: 1999Q2 - 2012Q4 Included observations: 55 Null Hypothesis: ΔlnLt has a unit root with a structural break in both the intercept and trend Chosen lag length: (maximum lags: 4) Chosen break point: 2010Q4 Zivot-Andrews test statistic 1% critical value: 5% critical value: 10% critical value: t-Statistic -6.557039 -5.57 -5.08 -4.82 Prob * 0.000391 * Probability values are calculated from a standard t-distribution and not take into account the breakpoint selection process -5.0 -5.2 -5.4 -5.6 -5.8 -6.0 -6.2 -6.4 -6.6 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 ... nhiều số phát triển tài khác nhằm nghiên cứu ảnh hưởng phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực xem xét tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Việt... nghiệp tư nhân GDP danh nghĩa, nghiên cứu ghi nhận mối quan hệ tích cực phát triển tài tăng trưởng kinh tế quốc gia điều tra Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế 06 quốc gia Trung Đông Bắc... chiều phát triển tài tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam Các từ khóa: phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, đồng liên kết, Việt Nam 1 GIỚI THIỆU Tăng trưởng kinh tế đề tài nhận nhiều quan

Ngày đăng: 14/10/2022, 01:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 – Thống kê tổng hợp các kết quả nghiên cứu trƣớc đây - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 2.1 – Thống kê tổng hợp các kết quả nghiên cứu trƣớc đây (Trang 28)
Bảng 3. 1- Tốc độ tăng trƣởng GDP trong giai đoạn 2000 – 2012 (%) Chỉ - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 3. 1- Tốc độ tăng trƣởng GDP trong giai đoạn 2000 – 2012 (%) Chỉ (Trang 30)
Hình 3.1 – Phát triển tài chính 3 và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Hình 3.1 – Phát triển tài chính 3 và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam (Trang 33)
Bảng 4.1 – Tóm tắt mối quan hệ kỳ vọng giữa các biến số - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 4.1 – Tóm tắt mối quan hệ kỳ vọng giữa các biến số (Trang 38)
Trên cơ sở các biến như vậy, số liệu nghiên cứu được mô tả khái quát trong bảng 4.2 như sau: - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
r ên cơ sở các biến như vậy, số liệu nghiên cứu được mô tả khái quát trong bảng 4.2 như sau: (Trang 39)
Bảng 4.2 – Thống kê mô tả - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 4.2 – Thống kê mô tả (Trang 39)
Bảng 5.1 – Kết quả phân tích thành phần chính - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.1 – Kết quả phân tích thành phần chính (Trang 50)
tuyến tính các đại lượng thành phần ban đầu với tỷ trọng cụ thể theo bảng 5.1. Từ đây, chúng ta có thể biểu diễn xu hướng biến thiên của chỉ số tổng hợp đại diện cho phát triển tài chính tại Việt Nam trong giai đoạn từ Quý I/1999 – Quý IV/2012 như hình 5. - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
tuy ến tính các đại lượng thành phần ban đầu với tỷ trọng cụ thể theo bảng 5.1. Từ đây, chúng ta có thể biểu diễn xu hướng biến thiên của chỉ số tổng hợp đại diện cho phát triển tài chính tại Việt Nam trong giai đoạn từ Quý I/1999 – Quý IV/2012 như hình 5 (Trang 52)
Bảng 5.2 – Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Kiểm định Dickey–Fuller mở rộng - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.2 – Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Kiểm định Dickey–Fuller mở rộng (Trang 53)
Bảng 5.3 – Kết quả kiểm định tính dừng - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.3 – Kết quả kiểm định tính dừng (Trang 54)
Bảng 5.4 – Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị với điểm biến đổi cấu trúc - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.4 – Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị với điểm biến đổi cấu trúc (Trang 55)
5.3.1. Mơ hình khơng bao gồm tác động của khủng hoảng kinh tế - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
5.3.1. Mơ hình khơng bao gồm tác động của khủng hoảng kinh tế (Trang 56)
Sau đó, chúng ta tiến hành ước lượng mơ hình (4) với độ trễ đã được chọn, kết quả được ghi nhận từ phần mềm Eview 7.2: - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
au đó, chúng ta tiến hành ước lượng mơ hình (4) với độ trễ đã được chọn, kết quả được ghi nhận từ phần mềm Eview 7.2: (Trang 57)
Bảng 5.7 – Kết quả điều chỉnh ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới  hạn - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.7 – Kết quả điều chỉnh ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (Trang 58)
Kiểm định tính thích hợp của mơ hình Breusch- Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
i ểm định tính thích hợp của mơ hình Breusch- Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: (Trang 59)
Bảng 5.8 – Kết quả kiểm định đồng liên kết Biến - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.8 – Kết quả kiểm định đồng liên kết Biến (Trang 60)
Sau khi đã xác định được mối quan hệ dài hạn, mơ hình hiệu chỉnh sai số có giới hạn “restricted” ECM được sử dụng để đo lường mối quan hệ năng động trong ngắn hạn của các biến số - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
au khi đã xác định được mối quan hệ dài hạn, mơ hình hiệu chỉnh sai số có giới hạn “restricted” ECM được sử dụng để đo lường mối quan hệ năng động trong ngắn hạn của các biến số (Trang 61)
Kiểm định tính thích hợp của mơ hình Breusch- Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
i ểm định tính thích hợp của mơ hình Breusch- Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: (Trang 62)
Hình 5.2. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy số dƣ nội phản - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Hình 5.2. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy số dƣ nội phản (Trang 63)
Hình 5.3. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy bình phƣơng số dƣ nội phản - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Hình 5.3. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy bình phƣơng số dƣ nội phản (Trang 63)
5.3.2. Mơ hình bao gồm tác động của khủng hoảng kinh tế - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
5.3.2. Mơ hình bao gồm tác động của khủng hoảng kinh tế (Trang 64)
Bảng 5.11 – Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế) - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.11 – Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế) (Trang 65)
Bảng 5.12 – Kết quả điều chỉnh ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới  hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế) - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.12 – Kết quả điều chỉnh ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế) (Trang 66)
Tương tự với mơ hình khơng có tác động của khủng hoảng kinh tế, với độ trễ biến phụ thuộc là 02 thì mơ hình trên cũng đã khắc phục được hiện tượng tự tương quan bậc 01, bậc 02 và hiện tượng phương sai thay đổi ở mức ý nghĩa 1% - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
ng tự với mơ hình khơng có tác động của khủng hoảng kinh tế, với độ trễ biến phụ thuộc là 02 thì mơ hình trên cũng đã khắc phục được hiện tượng tự tương quan bậc 01, bậc 02 và hiện tượng phương sai thay đổi ở mức ý nghĩa 1% (Trang 67)
Kiểm định tính thích hợp của mơ hình - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
i ểm định tính thích hợp của mơ hình (Trang 67)
Bảng 5.14 – Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số có giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế) - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Bảng 5.14 – Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số có giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế) (Trang 69)
Hình 5.5. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy bình phƣơng số dƣ nội phản (có tác động của khủng hoảng kinh tế) - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Hình 5.5. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy bình phƣơng số dƣ nội phản (có tác động của khủng hoảng kinh tế) (Trang 70)
Hình 5.4. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy số dƣ nội phản (có tác động của khủng hoảng kinh tế) - Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế   nghiên cứu thực nghiệm tại
Hình 5.4. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy số dƣ nội phản (có tác động của khủng hoảng kinh tế) (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w