Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
19,62 MB
Nội dung
KẾ HOẠCH AN TỒN LAO ĐỘNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN :KHU DU DỊCH NGHỈ DƯỠNG APEC MANDALA WYNDHAM MŨI NÉ ĐỊA ĐIỂM :PHƯỜNG MŨI NÉ , THÀNH PHỐ PHAN THIẾT , TỈNH BÌNH THUẬN HẠNG MỤC : CUNG CẤP, LẮP ĐẶT CỬA VÁCH KÍNH, LOUVER NGỒI NHÀ TỊA RUBY VÀ SAPPHIRE CHỦ ĐẦU TƯ :CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ IDJ VIỆT NAM TƯ VẤN GIÁM SÁT :CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO 3C NHÀ THẦU THI CÔNG :CƠNG TY TNHH XÂY DƯỢNG NHƠM KÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIDC Bình Thuận 2022 KẾ HOẠCH AN TỒN LAO ĐỘNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN :KHU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG APEC MANDALA WYNDHAM MŨI NÉ ĐỊA ĐIỂM :PHƯỜNG MŨI NÉ , THÀNH PHỐ PHAN THIẾT , TỈNH BÌNH THUẬN HẠNG MỤC : THI CƠNG HẠ TẦNG, CẢNH QUAN LÕI GIỮA VÀ ĐƯỜNG LÊN DỰ ÁN CHỦ ĐẦU TƯ :CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ IDJ VIỆT NAM TƯ VẤN GIÁM SÁT :CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO 3C NHÀ THẦU THI CÔNG :CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIDC CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN GIÁM SÁT CONINCO 3C Bình Thuận 2022 NHÀ THẦU THI CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIDC MỤC LỤC MỤC LỤC CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG - VỆ SINH MƠI TRƯỜNG – PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ & ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN CẤP 1.1 Các nguyên tắc quản lý an toàn lao động .9 1.2 Các quy định pháp luật ATVSLĐ 11 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG - PCCN VÀ ỨNG CỨU KHẨN CẤP - TRÁCH NHIỆM AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 14 2.1 Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn: .14 2.2 Trách nhiệm an toàn lao động: 16 2.1.1 Giám đốc dự án .16 2.1.2 Chỉ huy trưởng công trường 16 2.1.3 Trưởng ban an tồn cơng trường 17 2.1.4 Quản lý tổ thầu phụ 18 HUẤN LUYỆN, HỌP, KIỂM TRA KIỂM ĐỊNH HSE 20 3.1.Huấn luyện cấp chứng 20 3.2.Huấn luyện an tồn cho cơng nhân vào làm việc 20 3.3.Huấn luyện An toàn – Vệ Sinh – Lao động cho quản lý giám sát 23 3.4.Huấn luyện An toàn – Vệ Sinh – Lao động cho việc đặc biệt nguy hiểm 23 3.5.Huấn luyện giảm nguy rủi ro, phân tích nhiệm vụ an tồn 23 3.6.Huấn luyện nguyên tắc an toàn 23 3.7.Huấn luyện bồi dưỡng An toàn lao động .23 3.8.Huấn luyện sơ cấp cứu sơ tán hoả hoạn 24 3.9.Huấn luyện nhiệm vụ 25 CHU TRÌNH LÀM VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG 25 4.1.Họp hướng dẫn An toàn – Vệ Sinh – Lao động công trường .25 4.2.Họp An toàn – Vệ Sinh – Lao động hàng ngày công trường 26 4.3.Họp phát triển 26 4.4.Buổi nói chuyện nhận diện rủi ro, phân tích nhiệm vụ an tồn 26 4.5.Tổ chức lễ chào cờ vào sáng thứ hàng tuần 27 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 28 5.1.An toàn làm việc cao 35 5.1.1.Các yếu tố nguy hiểm làm việc cao 35 5.1.2 Các quy tắc biện pháp an toàn 35 5.2.Quy trình an tồn máy móc thiết bị .36 5.2.1 Mục đích 36 Lưu đồ: Quy trình quản lý máy móc thiết bị công trường ( lưu dồ kèm theo) 36 5.3.Kế hoạch an tồn cơng tác hàn, cắt 36 5.3.1 Nhận diện rủi ro 36 5.3.2 Quy định an tồn cho cơng tác làm việc phát sinh nhiệt 36 5.4.An toàn với hàn điện 38 5.4.1 Quy định an tồn cơng tác hàn điện 38 5.4.2 An tồn với hàn khí oxy – gas acetilen 40 5.5.An toàn sử dụng thiết bị cầm tay 47 5.5.1 Các yếu tố nguy hiểm sử dụng thiết bị điện cầm tay 47 5.5.2 Các quy tắc biện pháp an toàn 47 5.6.An toàn sử dụng vận thăng 48 5.6.1 Các yếu tố nguy hiểm sử dụng máy vận thăng .48 5.6.2 Quy định an toàn sử dụng vận thăng 48 5.7.An tồn cơng tác thi cơng giàn giáo 49 5.8.An tồn cơng tác lắp dựng tháo dỡ giàn giáo: .49 5.9.An toàn thi công sử dụng điện .49 5.10.Hướng dẫn công tác PCCC .50 5.11.Hướng dẫn cơng tác sơ cấp cứu có trường hợp khẩn cấp: 50 5.12.Hướng dẫn phòng chống bệnh nghề nghiệp 50 5.13.Quy định an toàn giao thông 54 TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG 55 6.1.Quy trình An toàn lao động 55 6.1.1 Mục đích 55 6.1.2 Nguyên tắc chung 55 6.2.Quản lý lối vào 56 6.3.Trạm quản lý giao thông 56 6.4 Lưu giữ báo cáo 57 6.5 Thực 5S công trường .57 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 57 7.1 Trang phục bảo hộ lao động .57 7.2 Các loại biển báo 57 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE LAO ĐỘNG 57 8.1 Quản lý môi trường lao động .58 8.1.1 Quy tắc khách quan 58 8.1.2 Bảo Vệ Môi Trường Và Tiêu Chuẩn 58 8.1.3 Vi phạm 58 8.1.4 Biện pháp hành động .59 8.1.5 Ghi chép báo cáo .59 8.2.Kế hoạch quản lý sức khỏe 59 8.2.1 Trách nhiệm 60 8.2.2 Quản lý rủi ro sức khỏe 60 Mối nguy hiểm sức khỏe 60 ỨNG CỨU KHẨN CẤP VÀ KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ DI TẢN 60 9.1 Quy trình ứng cứu khẩn cấp Kế hoạch di tản bao gồm: 60 9.2 Biện pháp cho công việc phép làm 61 9.3.Các công việc sau nói chung phải tuân theo Giấy phép làm việc: .61 9.4.Điều tra báo cáo cố tai nan 61 9.5.Điều tra cố tai nạn 61 9.6.Điều tra mức độ tai nạn .61 9.7.Thủ tục điều tra 63 9.8.Báo cáo tai nạn 63 9.9.Những hành động 63 9.10.Bảng thơng báo An tồn – Vệ sinh – Lao động 63 10 THEO DÕI VÀ KIỂM TRA AN TOÀN – VỆ SINH – LAO ĐỘNG 65 10.1 Kiểm Tra An toàn – Vệ sinh – Lao động 65 10.2 Kiểm Tra Máy Móc Thiết Bị 65 10.3 Đo Lường Và Hướng Dẫn An toàn – Vệ sinh – Lao động 65 10.4 Giám sát việc ứng xử an toàn 65 10.5 Chú ý điều kiện thao tác không an toàn 66 11 HỆ THỐNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ RỦI RO 66 11.1 Mục đích 66 11.2 Phạm vi áp dụng .67 11.3 Định nghĩa - Từ viết tắt 67 11.3.1 Sự cố: 67 11.3.2 Bệnh nghề nghiệp: 67 11.3.3 Mối nguy: 67 11.3.4 Rủi ro: 67 11.3.5 Rủi ro chuẩn: .68 11.3.6 Rủi ro đặc thù: .68 11.3.7 Rủi ro khơng đáng kể (có thể chấp nhận): 68 11.3.8 Rủi ro đáng kể (không thể chấp nhận): 69 11.4 Nội dung 69 11.4.1 Nội dung .69 11.4.2.Phân tích đánh giá rủi ro liên quan đến “rủi ro chuẩn” 69 11.4.3 Phân tích đánh giá rủi ro đặc thù công trường .70 11.5 Đánh giá rủi ro 71 Diễn giải từ viết tắt: BCH-CT : Ban huy công trường GĐDA : Giám đốc dự án CHT : Chỉ Huy trưởng TB AT KVMN: Trưởng ban an toàn khu vực Miền Nam BHLĐ: Bảo hộ lao động PPE : Personal protective equipment - Phương tiện bảo hộ lao động HSE: Health, Safety and Environment - Sức khỏe, An Tồn Mơi trường 5S: sàng lọc, xếp, sẽ, săn sóc, sẵn sàng PCCC: Phịng cháy chữa cháy 10 PCCN: Phòng chống cháy nổ 11 ATLĐ & VSMT: An toàn lao động vệ sinh môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO / REFERENCE DOCUMENTS - Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/03/2017 Bộ Xây dựng – Quy định quản lý an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình - Nghị định số 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động quan trắc mơi trường lao động - Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 01/07/2016 Bộ lao động – Thương binh Xã hội Hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng - QCVN 18:2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dựng - QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khơng khí xung quanh - TCVN 5308:1991 quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng - Tiêu chuẩn OHSAS 18001 - 2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe an toàn nghề nghiệp - Các yêu cầu - Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường – yêu cầu hướng dẫn sử dụng CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG - VỆ SINH MƠI TRƯỜNG – PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ & ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN CẤP 1.1 Các nguyên tắc quản lý an toàn lao động An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) lĩnh vực đa ngành nghề, thường xuyên tiếp cận với vấn đề liên quan đến lĩnh vực khoa học y tế (bao gồm tâm lý độc chất học), ecgônômi, vật lý hóa học, cơng nghệ, kinh tế học, luật pháp lĩnh vực đặc thù nhiều ngành nghề hoạt động khác Với đặc điểm đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực vậy, ngun tắc cơng tác ATVSLĐ xác định cụ thể sau: - Tất NLĐ có quyền NLĐ NSDLĐ phủ phải bảo đảm quyền bảo vệ phải nỗ lực thiết lập trì mơi trường điều kiện làm việc lành mạnh Cụ thể sau: + Công việc cần diễn mơi trường làm việc an tồn lành mạnh; + Các điều kiện lao động phải gắn liền với chất lượng sống nhân phẩm; + Công việc phải đem lại triển vọng thực thành tựu cá nhân, giúp hoàn thành tâm nguyện phục vụ cho xã hội - Xây dựng sách ATVSLĐ Những sách phải triển khai cấp quốc gia (Chính phủ) cấp doanh nghiệp, đồng thời phải kết nối truyền đạt cách có hiệu với tất bên liên quan - Hệ thống quốc gia ATVSLĐ phải thiết lập Hệ thống phải bao gồm tất chế nội hàm cần thiết để xây dựng trì văn hóa phịng ngừa an tồn sức khỏe Hệ thống quốc gia phải trì, bước phát triển định kỳ kiểm tra rà soát - Chương trình quốc gia ATVSLĐ phải xây dựng chi tiết Khi xây dựng xong, chương trình phải triển khai, kiểm tra, đánh giá định kỳ rà soát - Đối tác xã hội NSDLĐ NLĐ bên liên quan phải tham vấn Việc làm phải tiến hành suốt trình xây dựng chi tiết, triển khai thực hiện, rà sốt tất sách, hệ thống chương trình - Các chương trình sách ATVSLĐ phải hướng vào hai mục tiêu phòng ngừa bảo vệ Mọi nỗ lực cần tập trung vào cơng tác phịng ngừa ban đầu cấp sở Nơi làm việc môi trường làm việc phải lên kế hoạch thiết kế cho an tồn lành mạnh - Hoạt động khơng ngừng cải thiện công tác ATVSLĐ phải đẩy mạnh Việc làm cần thiết nhằm đảm bảo luật, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cấp quốc gia phòng ngừa trấn thương, bệnh tật tử vong nghề nghiệp phải định kỳ điều chỉnh cho phù hợp với phát triển xã hội, kỹ thuật khoa học thay đổi giới việc làm Điều đạt thông qua việc mở rộng thực sách, hệ thống chương trình quốc gia - Thơng tin đóng vai trò sống việc mở rộng triển khai có hiệu chương trình sách Việc thu thập tun truyền xác thơng tin liên quan đến nguy vật liệu tiềm ẩn nguy cơ, giám sát nơi làm việc, kiểm tra việc thực sách áp dụng học thực tiễn, với hoạt động liên quan khác đóng vai trị nịng cốt việc xây dựng thực thi sách có hiệu - Tăng cường sức khỏe nội dung trọng tâm hoạt động thực hành sức khỏe nghề nghiệp Cần nỗ lực để cải thiện trạng thái hưng thịnh thể chất, tinh thần xã hội người lao động - Các dịch vụ sức khỏe nghề nghiệp bao quát tất đối tượng lao động cần thiết lập Tốt tất đối tượng NLĐ tham gia vào hoạt động kinh tế cần tiếp cận với dịch vụ nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe cho NLĐ cải thiện điều kiện làm việc - Công tác bồi thường, phục hồi dịch vụ chữa bệnh phải sẵn sàng phục vụ NLĐ gặp chấn thương, tai nạn hay bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp Nên có hành động cụ thể để giảm thiểu hậu nguy nghề nghiệp - Đào tạo tập huấn nội dung mơi trường làm việc an tồn lành mạnh NLĐ NSDLĐ phải nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng quy trình làm việc an tồn phương thức thực Cán tập huấn phải đào tạo lĩnh vực liên quan ngành sản xuất riêng biệt, họ giải vấn đề đặc thù ATVSLĐ - NLĐ, NSDLĐ quan có thẩm quyền có trách nhiệm, bổn phận nghĩa vụ cụ thể Ví dụ, NLĐ phải tn thủ quy trình an toàn đề ra; NSDLĐ phải cung cấp nơi làm việc an tồn đảm bảo tốt cơng tác sơ cứu xảy cố; quan có thẩm quyền phải lập kế hoạch, trao đổi thông tin định kỳ rà soát cập nhật sách ATVSLĐ - Các sách phải thực thi Một hệ thống tra phải tổ chức nhằm đảm bảo việc tuân thủ biện pháp ATVSLĐ pháp lệnh lao động Có thể thấy rõ tồn vài chồng chéo nguyên tắc chung kể Ví dụ hoạt động thu thập tuyên truyền thông tin mặt công tác ATVSLĐ nhấn mạnh tất hoạt động mô tả Thông tin cần thiết cơng tác phịng ngừa điều trị trấn thương bệnh nghề nghiệp Thông tin đóng vai trị quan trọng việc thiết lập sách có hiệu bảo đảm sách thực thi Lĩnh vực đào tạo tập huấn cần thông tin - Công nhân phải bảo vệ khỏi mức độ ồn, mà gây khiếm thính Tiếp xúc tiếng ồn cho phép không vượt QCVN 26:2010/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn) - Trong trường hợp định sử dụng máy phát điện nguồn cung cấp lượng công trường, phải phù hợp để không ảnh hưởng đến khu dân cư b) Chất lượng khơng khí Các tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Việt Nam thể theo QCVN 05:2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh) c) Chất lượng nước rác thải - Chất lượng nước định nghĩa thể QCVN 5524-1995 (Chất lượng nước - Yêu cầu chung bảo vệ nước mặt từ ô nhiễm), QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt), QCVN 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp) mối quan tâm lớn phải thi hành thơng qua q trình xây dựng - Khơng thải nước bị ô nhiễm chưa xử lý vào hệ thống nước thải công cộng - Nước thải thu thập xử lý công trường cách thường xuyên bảo dưỡng xe chất thải dầu chất lỏng làm nguội không xử lý trực tiếp vào hệ thống nước thải công cộng Chất thải Xây dựng - Giữ vệ sinh tốt phần quan trọng chương trình bảo vệ mơi trường - Trách nhiệm tất nhân viên, giám sát thợ thủ công để thực giữ vệ sinh tốt sau: + Phế liệu rác cháy mối nguy hiểm dẫn đến tai nạn Nếu vật liệu dư thừa tồn khu vực làm việc, chúng vứt bỏ đi, xử lý theo cách chấp thuận + Sử dụng thùng rác, đặt nơi làm việc + Trả lại vật liệu dư thừa để dự trữ hồn thành cơng việc + Đừng để cơng cụ vật liệu mà họ chúng tạo mối nguy hiểm cho người khác Đặt chúng hộp, trả lại cho phịng cơng cụ + Giẻ rách có dầu chấp nhận để thùng chứa kim loại Rác thải sinh hoạt Nhà thầu Delta ký hợp đồng với đơn vị thu gom rác quyền địa phương đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt có đầy đủ giấy tờ hợp pháp thu gom xử lý rác thải Đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt đến thu gom rác thải vị trí tập kết rác thải quy định Đối với rác thải sinh hoạt công trường Nhà thầu Delta bố trí thùng rác khu vực kho, khu văn phịng, khu nghỉ ngơi dành cho cơng nhân cơng trường Nhà Thầu bố trí cơng nhân tập kết rác thải khu vực tập kết rác sinh hoạt quy định 57 8.1.3 Vi phạm - Khi vi phạm bảo vệ môi trường xảy ra, người có liên quan khuyến khích báo cáo vụ việc cho Nhà thầu Delta - Chỉ huy trưởng có trách nhiệm phải kết hợp với với Trưởng ban An Toàn bên liên quan để điều tra nguyên nhân hành vi vi phạm Các vấn đề điều tra sau đây: Người vi phạm liên quan Giám sát hay cai lao động người Các giám sát nhà thầu phụ Giám sát Chủ đầu tư 8.1.4 Biện pháp hành động Sau tìm nguồn gốc mối nguy hiểm môi trường, nhà thầu có biện pháp ứng phó cần thiết để khắc phục 8.1.5 Ghi chép báo cáo Ghi chép - Những thông tin hồ sơ sau lưu giữ báo cáo định kỳ - Thiết bị trường làm việc - Nhân viên quản lý môi trường/ Đại diện họp báo: Một họp hàng tháng tất cán an toàn nhà thầu phụ thực với tham dự Trưởng ban An Toàn để thảo luận vấn đề liên quan đến môi trường Tất nhân viên an toàn thầu phụ yêu cầu tham dự họp Báo cáo vi phạm Môi trường Chỉ huy trưởng chịu trách nhiệm đảm bảo hành vi vi phạm bảo vệ môi trường phải báo cáo cho cán môi trường bên liên quan sớm tốt Báo cáo vi phạm Môi trường bao gồm sau Thông tin cá nhân người xâm phạm, tên nhà thầu, chất vi phạm, thiệt hại tài sản, chất thải nguy hại 8.2.Kế hoạch quản lý sức khỏe 8.2.1 Trách nhiệm - Trách nhiệm chung việc kiểm soát sức khỏe công trường xây dựng huy trưởng Tuy nhiên, yêu cầu kế hoạch quản lý sức khỏe yêu cầu Chủ đầu tư phải quan sát người tham gia vào dự án, bao gồm nhà thầu phụ Trưởng ban an toàn hỗ trợ họ thực đầy đủ yêu cầu kiểm soát sức khỏe - Chỉ huy trưởng Trưởng ban an toàn thiết lập chương trình y tế theo nội quy y tế để đảm bảo việc tạo môi trường làm việc an toàn lành mạnh cho tất nhân viên có liên quan với cơng trình xây dựng, đề cập đến tài liệu bao gồm pháp lý yêu cầu Chủ đầu tư Tư vấn giám sát 58 - Chỉ huy trưởng định nhân viên y tế theo yêu cầu quy định, người chăm sóc cho người bị thương tham mưu cho quản lý với chương trình bảo vệ sức khỏe người lao động cơng trường - Nếu tìm thấy điều kiện không đạt yêu cầu không đạt chuẩn ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nhân viên, họ phải báo cáo cho quản lý HSE Quản lý HSE phải có biện pháp cần thiết để ngăn chặn ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người lao động, sau tư vấn quản lý dự án người liên quan 8.2.2 Quản lý rủi ro sức khỏe Để kiểm soát hiệu nguy sức khỏe liên quan với công việc, trình chủ động (1) Sự Nhận nguy hại sức khoẻ Xác định thực mối nguy hiểm sức khỏe tiềm ẩn liên quan với công việc môi trường làm việc Mọi hoạt động, vật tư điều kiện môi trường quan với cơng việc phải cẩn thận có hệ thống kiểm tra sức khỏe để xác định mối nguy hiểm tiềm ẩn cách thích hợp: quan sát, lấy mẫu, kiểm tra, đo lường, vấn với người tham gia vào công việc (2) Một khảo sát tiến hành để xác định đánh giá mối nguy hiểm sức khỏe tiềm ẩn nghề nghiệp: - Độc chất - Độc hại vật lý - Độc hại sinh học - Độc hại tư làm việc - Việc khuân vác - Nguy hại rung tiếng ồn lớn - Các độc hại sức khỏe khác (3) Đánh giá nguy có hại cho sức khỏe - Đánh giá rủi ro dự đoán từ xác định mối nguy hiểm sức khỏe, thiết lập biện pháp kiểm soát rủi ro thích hợp Đánh giá yêu cầu kỹ thuật đánh giá phù hợp với hệ thống để định lượng mức độ nghiêm trọng rủi ro tần suất thời gian tiếp xúc với mối nguy hiểm (4) Đo lường kiểm soát mối nguy hại cho sức khỏe Các biện pháp kiểm soát nguy hiểm cần thành lập giai đoạn lập kế hoạch thực dự án, cải tiến cần thiết trình xây dựng (5) Các nguyên tắc kiểm soát nguy hiểm y tế là: - Loại bỏ mối nguy hiểm - Thay chất thiết bị an toàn 59 - Kỹ thuật điều khiển, chẳng hạn cải thiện hoạt động Kiểm sốt hành chính, chẳng hạn cung cấp thủ tục cơng việc thích hợp, giáo dục đào tạo, quan sát việc tuân thủ biện pháp kiểm soát nguy hiểm thành lập, yêu cầu quy tắc HSE, vv… (6) Nhân viên Y tế - Đánh giá sức khỏe cá nhân (Cán - công nhân viên Delta nhà thầu phụ) - Đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát; (7) Việc giữ sổ sách - Các hồ sơ y tế giám sát hồ sơ tiếp xúc với mối nguy hiểm y tế xác định phải giữ Văn phịng an tồn để theo dõi xu hướng y tế cá nhân vấn đề sức khỏe nghề nghiệp phát sinh từ công việc môi trường làm việc, thực đầy đủ yêu cầu pháp lý bảo vệ Chủ đầu tư để chống lại đòi bồi thường khơng thích hợp - Các hồ sơ y tế cá nhân giữ kín phải xử lý phù hợp Mối nguy hiểm sức khỏe Độc chất (1) Bất kỳ chất độc hại mà sở hữu sử dụng bị cấm quy định pháp luật, chẳng hạn amiăng sản phẩm có chứa amiăng, vv không sử dụng dự án (2) Đối với chất độc hại khác, hóa chất, bao gồm dung môi, chất xúc tác, vv, thầu phụ nhà cung cấp nộp tờ giấy chất liệu an toàn cho trưởng ban an tồn & để biết thơng tin (3) Các đánh giá để phòng ngừa cho người sử dụng tiếp xúc với chất biết chổ làm việc (4) Sự đánh giá mối nguy hiểm thực làm rõ : - Thời hạn dự kiến tần suất tiếp xúc, - Loại tiếp xúc bụi, chất lỏng, hít hấp thụ tiếp xúc da, - Cách giảm rủi ro tiềm tức giữ chặt thùng chứa kín, lập hoạt động vật liệu (bằng thiết bị bảo vệ cá nhân, rào cản, vv) sửa đổi hay cải tiến phương thức hoạt động, - Cho dù chất độc hại, hóa chất, vv giữ thùng chứa thích hợp, chấp nhận trưởng ban an toàn Các thùng chứa phải dán nhãn cách để xác định nội dung, tính chất nguy hiểm, xử lý, biện pháp phòng ngừa, vv (5) Khu vực có vật liệu độc hại sử dụng lưu trữ, khu vực nơi có điều kiện độc hại tồn xác định cô lập với nhãn hiệu đính kèm lập chúng 60 ỨNG CỨU KHẨN CẤP VÀ KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ DI TẢN Giám đốc dự án, CHT/CT trưởng ban an toàn thiết lập kế hoạch ứng cứu khẩn cấp toàn diện cháy, nổ, lối hiểm hóa chất lan khơng gian làm việc hạn chế gây ô nhiễm môi trường Kế hoạch truyền đạt đến tất nhà quản lý, giám sát, giải thích triệt tất nhân viên bắt đầu vào công trường buổi huấn luyện đào tạo An toàn – Vệ sinh – Lao động huấn luyện cách di tản lúc cháy 9.1 Quy trình ứng cứu khẩn cấp Kế hoạch di tản bao gồm: (1) Nhận dạng tất tình khẩn cấp bao gồm tình liên quan đến sở khác khu vực (2) Mạng lưới liên lạc khẩn cấp (3) Hệ thống báo động khẩn cấp (4) Vai trò trách nhiệm cá nhân trường hợp khẩn cấp (5) Di tản tuyến đường điểm tụ tập (6) Tắt hệ thống vận hành để giảm thiểu thiệt hại làm giảm mối nguy hiểm khác (7) Đặt trụ sở kiểm soát trường hợp khẩn cấp để thu thập thông tin hoạt động trực tiếp (8) Lập kế hoạch tìm kiếm cứu hộ cho người mắc kẹt, trạng thái bối rối (9) Làm định thủ tục chấm dứt tình trạng khẩn cấp (10) Lập kế hoạch huấn luyện di tản ứng cứu khẩn cấp (11) Thông báo báo cáo - Tại công trường xây dựng thành lập tin khẩn cấp gồm cá nhân đội, dịch vụ y tế khẩn cấp PCCC với số điện thoại địa chỉ, địa khác để thuận lợi hỗ trợ cho giao tiếp nhanh chóng - Các lối di tản vị trí lắp đặt, mạng lưới thơng tin liên lạc khẩn cấp hiển thị điểm bật địa điểm xây dựng nhà thầu văn phịng nhà thầu phụ, văn phòng chuyên dùng cổng công trường xây dựng 9.2 Biện pháp cho công việc phép làm Mỗi hạng mục công việc thi công phải đánh giá để xác định cụ thể cho phép làm việc cần thiết hay khơng 9.3 Các cơng việc sau nói chung phải tuân theo Giấy phép làm việc: - Được bổ nhiệm làm việc vị trí nóng - Được bổ nhiệm làm việc vị trí lạnh - Làm việc không gian hạn chế - Làm việc nơi hố sâu - Kiểm tra khơng khí (Hàm lượng oxygen tối thiểu 18%) 61 - Các cần cẩu di động, xe cộ thiết bị xây dựng khác nhập vào công trường hoạt động vị trí định - Làm việc xung quanh khu vực điện cao thiết bị điện 9.4 Điều tra báo cáo cố tai nan Quản lý dự án chủ động hướng dẫn điều tra tai nạn cố Các yêu cầu cần có: Tai nạn điều tra, báo cáo theo dõi vụ tai nạn, bệnh nghề nghiệp sử dụng hình thức báo cáo tiêu chuẩn Sau tóm tắt yêu cầu 9.5 Điều tra cố tai nạn - Nếu tai nạn xảy kết nhân viên bị thương tích, tử vong, thiệt hại tài sản Trưởng ban an toàn báo cáo chi tiết quan trọng vụ tai nạn liên quan đến tất theo mạng lưới liên lạc khẩn cấp, tổ chức nhóm điều tra vụ tai nạn cơng trường - Nhóm điều tra vụ tai nạn, dẫn trưởng ban an toàn, bao gồm CHT/CT, giám sát, trưởng ban an toàn, kỹ sư giám sát trực tiếp chịu trách nhiệm cho cơng việc Chủ đầu tư, cán an tồn nhà thầu người giám sát liên quan trực tiếp tai nạn, người bị thương tham gia vào đội điều tra 9.6 Điều tra mức độ tai nạn Các mục sau đưa vào phạm vi điều tra: - Tai nạn tử vong - Tất khơng gây thương tích tàn tật bệnh nghề nghiệp - Tất gây thương tích bệnh nghề nghiệp - Cháy nổ - Tình trạng thiết bị khơng tốt - Điều kiện làm việc không tốt - Các chất thải nguy hại phát tai nạn có liên quan cố nhỏ - Sự cố nhỏ với tiềm ẩn thành tai nạn lớn 9.7 Thủ tục điều tra Các thủ tục sau áp dụng điều tra vụ tai nạn: - Giữ nguyên trường vụ tai nạn, - Bảo vệ khu vực tai nạn công trường, bảo quản có vật chứng chụp ảnh để ghi lại tình hình - Thu thập thơng tin từ cá nhân thời điểm bị tai nạn - Phân tích nguyên nhân tai nạn - Thành lập biện pháp đối phó để ngăn ngừa tái phát tai nạn tương tự 62 9.8 Báo cáo tai nạn - Tất vụ tai nạn /sự cố báo cáo với Giám đốc dự án Ban an toàn Văn phòng nhà thầu Delta, Chủ đầu tư bên liên quan khác quyền, theo mạng lưới thông tin khẩn cấp - Thời gian báo cáo điều tra cuối hồn thành mà khơng chậm trễ thủ tục điều tra, báo cáo phù hợp với tai nạn /sự cố - Người quản lý dự án chịu trách nhiệm hoàn toàn ký kết tất báo cáo tai nạn /sự cố, báo cáo liên quan 9.9 Những hành động - Quá trình khắc phục hậu hành động ghi lại thủ tục thích hợp hồn thành việc lưu giữ ghi nhận họp ban quản lý đánh giá quản lý, báo cáo tiến độ, đánh giá kết quả, liên lạc với nhân viên - Kết vụ điều tra tai nạn, đặc biệt nguyên tắc bản, trực tiếp gây tai nạn biện pháp để ngăn chặn lại vụ tai nạn tương tự, công bố cho tất CHT/CT, nhân viên, dùng huấn luyện An toàn – Vệ sinh – Lao động 10 THEO DÕI VÀ KIỂM TRA AN TOÀN – VỆ SINH – LAO ĐỘNG 10.1 Kiểm Tra An toàn – Vệ sinh – Lao động - Kiểm tra an toàn bao gồm việc kiểm tra chung theo kế hoạch mơ tả chương trình hoạt động An tồn – Vệ sinh – Lao động cơng trường đính kèm - Suốt q trình kiểm tra, đặc biệt ý phát hoạt động khơng an tồn độc hại, điều kiện làm việc nguy hiểm, vấn đề vệ sinh, sức khỏe, mơi trường an ninh - Bất thao tác nghĩ khơng đảm bảo an tồn khơng đạt tiêu chuẩn cần thơng báo cho người liên quan để phân tích đánh giá rủi ro Đưa nguyên nhân hướng dẫn thi công biện pháp báo cáo đến BCH/CT - Nếu có nguy hiểm thiệt hại người của, phải ngừng thi công lập tức, thiết bị máy móc bị cấm sử dụng sai sót sửa chữa 10.2 Kiểm Tra Máy Móc Thiết Bị - Các thiết bị máy móc, dụng cụ cầm tay kiểm tra thợ máy thợ điện rành nghề cách định kỳ tháng/lần theo quy trình áp dụng, thực theo nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc gia, để xác định điều kiện làm việc an toàn - Tem kiểm tra gắn máy móc cho phép sử dụng, chi tiết đăng ký giấy kiểm tra lưu giữ cập nhật ban an toàn - Người sử dụng người hoạt động thực kiểm tra hàng ngày bảng checklists theo chi tiết “quy trình kiểm tra thiết bị” trước dụng cụ cầm tay thiết bị thi công sử dụng - Hướng dẫn sử dụng checklist kiểm tra ngày cấp cho người sử dụng người thi công trước bắt đầu làm việc 63 Trưởng ban an tồn cơng trường chuẩn bị form mẫu cho loại thiết bị thi công để lưu lại kết kiểm tra, điều kiện không đạt tiêu chuẩn bảo trì sửa chữa Kiểm tra thiết bị thi công theo nội quy tiêu chuẩn, nhà cung cấp thiết bị thi công xếp người chuyên trách kiểm tra theo loại công suất thiết bị thi cơng Giấy chứng nhận máy móc thi công cấp người kiểm tra nộp cho ban an toàn xem xét lưu trữ 10.3 Đo Lường Và Hướng Dẫn An toàn – Vệ sinh – Lao động - Mục đích việc hướng dẫn kiểm tra công trường để xác định việc quản lý hoạt động An toàn dự án với yêu cầu An toàn – Vệ sinh – Lao động để nâng cao nhận thức An toàn người công trường - Việc hướng dẫn nội cho nhà thầu tổng quát riêng biệt An tồn Mơi trường - Delta giám sát thường xuyên thông báo an tồn để kiểm sốt việc thực theo nội quy quy định yêu cầu dự án đề - Kết việc giám sát báo cáo bảng báo cáo An toàn hàng tháng 10.4 Giám sát việc ứng xử an toàn - An tồn viên cơng nhân lựa chọn huấn luyện việc quan sát sau giám sát hàng ngày để báo cáo tình an tồn khơng an tồn thái độ đội thi công việc tuân thủ nội quy an toàn - Kết việc giám sát củng cố, phân tích thảo luận họp An toàn hàng tuần để đạt mục tiêu 10.5 Chú ý điều kiện thao tác khơng an tồn - Khi thao tác điều kiện làm việc khơng an tồn thiết bị không đạt tiêu chuẩn phát khơng bỏ qua tình Người phát nên có hành động xử lý cảnh cáo đến người công nhân, cai lao động giám sát biết đồng thời ghi nhận lại tình - Nhận mối nguy, nguy hiểm đến tính mạng tài sản cơng việc liên quan ngừng thi công cấm sử dụng máy móc thiết bị thi cơng sai sót kiểm sốt - Việc ngừng thi công cấm sử dụng thiết bị báo cáo form mẫu liên quan ban hành huy trưởng Trưởng ban an tồn cơng trường - Quản lý thầu phụ người đại diện Ban an toàn hướng dẫn cho cấp sửa chữa lại hư hỏng báo cáo nhanh đến Trưởng ban an tồn cơng trường - Việc báo cáo hành động sửa chữa an toàn lưu trữ lại suốt q trình thi cơng 64 - Các tình khơng an tồn, khơng đạt tiêu chuẩn họp phân tích cân nhắc họp An tồn người có liên quan để ngăn chặn sai sót tái diễn - Việc giám sát suốt q trình kiểm tra An toàn nên phát triển, thay đổi cải thiện kế hoạch, quy trình làm việc, nội quy quy trình An tồn - Vệ sinh – Mơi trường 10.6 Hệ thống thẻ an toàn Trưởng ban an toàn cơng trường thiết lập hệ thống thẻ an tồn cho thiết bị thi công giàn giáo, thiết bị nâng, dụng cụ nâng, dụng cụ điện dụng cụ cầm tay để gắn thẻ cho phép sử dụng trước dùng Sau kiểm tra, người kiểm tra gắn thẻ xanh cho thiết bị phép sử dụng Ngày sử dụng, ngày kiểm tra, chữ ký người kiểm tra thông tin quan trọng ghi vào sổ thiết bị thi công, lưu giữ văn phịng ban an tồn 11 HỆ THỐNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ RỦI RO 11.1 Mục đích - Nhận diện mối nguy liên quan đến nhân làm việc công trường, công ty đánh giá rủi ro liên quan đến mối nguy - Xác định biện pháp phòng ngừa biện pháp kiểm soát cho rủi ro đánh giá - Đưa cách nhận diện kiểm soát rủi ro liên quan đến hoạt động thi công sản xuất 11.2 Phạm vi áp dụng Áp dụng cho tồn BCH cơng trường APEC MANDALA WYNDHAM MŨI NÉ, nhân viên giám sát, nhà thầu phụ/tổ đội dự án 11.3 Định nghĩa - Từ viết tắt 11.3.1 Sự cố: Sự kiện có liên quan đến cơng việc mà tổn thương, bệnh nghề nghiệp (không phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng) hay chết chóc xảy hay xảy Chú thích: - Sự kiện khơng mong đợi gây chết người, bệnh tật, thương tích, tổn thất hay mát khác - Một cố mà không gây nên bệnh tật, thương tích, hư hỏng, tổn thất xem “sự việc cận cố” - Tình trạng khẩn cấp dạng cố đặc biệt 11.3.2 Bệnh nghề nghiệp: Có thể nhận diện được, điều kiện vật lý hay tinh thần có hại xuất phát từ hoạt động nơi làm việc 11.3.3 Mối nguy: Nguồn tinh thần có khả gây thiệt hại dạng thương tật bệnh nghề nghiệp tổng hợp điều 65 11.3.4 Rủi ro: Là kết hợp khả xảy hậu kiện nguy hiểm cụ thể gây 11.3.5 Rủi ro chuẩn: Những rủi ro liên quan đến ngành nghề công ty, với điều kiện thông thường việc thực công việc thực cơng việc (các tình làm việc, thiết lập trang thiết bị, sử dụng bảo quản sản phẩm nguyên vật liệu, môi trường làm việc, yếu tố người) 11.3.6 Rủi ro đặc thù: Những vốn rủi ro vốn có liên đến đặc thù hoạt động thực (thầu nhà thầu phụ) Để xác định rủi ro phải xem xét đến loại công việc thực hiện, chất yếu tố định công việc môi trường làm việc, hoạt động hợp tác, chất lượng, đáp ứng nguồn lực 11.3.7 Rủi ro khơng đáng kể (có thể chấp nhận): Là mức độ rủi ro thấp từ 12 điểm trở xuống (L) Rủi ro giảm xuống mức độ mà tổ chức chấp nhận xét theo nghĩa vụ pháp lý sách an toàn sức khẻo nghề nghiệp 11.3.8 Rủi ro đáng kể (không thể chấp nhận): Là mức độ rủi ro trung bình từ 15-24 điểm (M) rủi ro cao từ 27-40 điểm, rủi ro từ 45-64 điểm rủi ro cao (H) gọi rủi ro quan trọng gọi chung rủi ro đáng kể Đối với rủi ro phải có biện pháp kiểm sốt nhằm ngăn ngừa cố/tai nạn xảy 11.4 Nội dung 11.4.1 Nội dung - Nhận diện mối nguy: việc nhận diện mối nguy rủi ro vào: - Phân tích đánh giá rủi ro chuẩn - Phân tích đánh giá rủi ro đặc thù cho công trường/sự án - Quá trình quản lý rủi ro (xem phụ lục 1) 11.4.2.Phân tích đánh giá rủi ro liên quan đến “rủi ro chuẩn” Sự phân tích, đánh giá dẫn đến tạo 27 nhóm tập hợp rủi ro ngành xây dựng 66 Độ cao Chuyển động Cháy nổ Điện Khu vực hạn chế (khơng gian kín) Thiết bị nâng Vật liệu chất đống Nước Hố sâu 10 Giao thông 11 Áp suất 12 Hóa chất 13 Khói 14 Trơn trượt 15 Va vấp 16 Tiếng ồn 17 Ánh sáng 18 Bụi 19 Bùn lầy 20 Ôxy 21 Nắng 22 Mưa/lũ lụt 23 Gió 24 Sấm chớp/sét đánh 25 Sinh vật mơi trường tự nhiên 26 Các công việc nặng nhọc 27 Cơ cấu tổ chức khu làm việc 11.4.3 Phân tích đánh giá rủi ro đặc thù cơng trường a Giai đoạn dự thầu: Nó bước khởi đầu thực dựa khác biệt vi phạm: cơng trường, ngồi cơng trường vị trí địa lý Đối tượng đánh giá cách nhanh chóng chuẩn bị theo mẫu “đánh giá rủi ro giai đoạn đấu thầu” chủ yếu rủi ro gốc cho phạm vi nói phải nhận diện, hoàn thành với yêu cầu an toàn sức khỏe bao gồm yêu cầu hợp đồng (gọi là: Xem xét yêu cầu hợp đồng) Các rủi ro trình bày họp “Giai đoạn chuyển giao” dự án Việc phân tích/đánh giá rủi ro giai đoạn đấu thầu thực phòng đấu thầu b Giai đoạn thi công Xem xét lại việc đánh giá rủi ro cho “Giai đoạn đấu thầu” thực phận quản lý dự án, dẫn đến việc lựa chọn rủi ro thực đối tượng biện pháp phòng ngừa Những rủi ro giai đoạn thi công xem xét kỹ lưỡng hạng mục thi công hàng ngày dự xem xét phê duyệt Chỉ huy trưởng 11.5 Đánh giá rủi ro 11.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro Cơng thức tính rủi ro: R=H*T*K H: Hậu thương tật T: Tần suất tiếp xúc với mối nguy K: Khả nhận biết Bảng 1: Mức đánh giá hậu thương tật Mức độ Sơ cứu Miêu tả Sơ cứu chỗ trầy xước không tốn thời gian điều trị 67 Điểm Tai nạn nhẹ Tai nạn gây chấn thương không thuộc loại bên thời gian nghỉ điều trị Tai nạn nặng Tai nạn gây thương tật theo quy định BLĐTBXH (TT liên tịch số 12/2012) Thảm họa Tai nạn chết người (kể trình điều trị) Bảng 2: Mức đánh giá tần suất tiếp xúc với mối nguy Tần suất Hiếm Miêu tả Điểm Hầu hết thời gian làm việc không/rất phải tiếp xúc với mối nguy, bị ảnh hưởng từ công việc lân cận Không thường Dưới 50% thời gian làm việc phải tiếp xúc với mối nguy xuyên Thường xuyên Trên 50% thời gian làm việc phải tiếp xúc với mối nguy Luôn Trên 90% thời gian làm việc phải tiếp xúc với mối nguy Bảng 3: Mức đánh giá khả nhận biết Mức độ Miêu tả Điểm Dễ nhận biết Mối nguy hữu, nhận biết Trung bình Mối nguy cso thể biết quan sát, kiểm tra kỹ, người thành thạo cơng việc, người có chun mơn Khó nhận biết Mối nguy tiềm ẩn khó nhận biết, nhận biết thông qua phương tiện đo lường Không nhận Mối nguy tiềm ẩn nhận biết biết Bảng 4: Bảng ma trận rủi ro 68 Khả nhận biết H*T 1 2 3 12 4 12 16 5 10 15 20 6 12 18 24 8 16 24 32 9 18 27 36 10 10 20 30 40 12 12 24 36 48 15 15 30 45 60 16 16 36 48 64 Bảng 5: Bảng quy định mức độ rủi ro Khả nhận biết Cấp độ (1-6): Rất thấp (có thể chấp nhận được) I (8-12): Thấp II (15-24): bình (27-40): Cao Trung III IV Quy trình thực Biện pháp kiểm sốt Các phận tìm biện pháp Tổ chức quản lý thích hợp tự xử lý người: - Huấn luyện an toàn lao Các phận tự xử lý lập báo động, cáo cho phận an toàn - Treo hệ thống biển cảnh báo Báo cho phận an tồn, tìm biện pháp giải quyết, giảm mức rủi ro thấp có thể, sau hoàn thành phải báo cho bạn lãnh đạo Tổ chức quản lý thiết bị máy móc: - Kiểm tra máy móc, thiết bị trước làm việc - Cử giám sát máy móc, thiết bị làm việc Báo cáo cho ban lãnh đạo, Thay thế: phận an toàn phận 69 khác phối hợp với tìm - Thay máy móc, biện pháp kiểm sốt, đưa lên thiết bị khơng có cấu an ban lãnh đạo xem xét lại tồn - Thay biện pháp thi cơng an tồn (45-64): cao V Báo cáo cho ban lãnh đạo cho dừng hoạt động, tìm biện pháp giải gấp, cho hoạt động lại mối nguy kiểm soát Cách ly: Sử dụng rào chắn, dây cảnh báo cách, người giám sát, cách ly không cho người lao động vào khu vực nguy hiểm 11.6 Các nguồn thông tin cho việc đánh giá rủi ro Việc đánh giá rủi ro quan trọng phải dựa nguồn thơng tin có từ: Phỏng vấn thảo luận Quan sát trực tiếp; Kỹ thuật làm việc; Kinh nghiệm cá nhân; Bảng mô tả công việc; Quy định công ty; Quy định pháp luật; Thông tin dẫn nhà sản xuất; Thống kê nạn; Phân tích nhiệm vụ 70 PHỤ LỤC: QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO: Đánh giá rủi ro Bảng phân loại rủi ro chuẩn Giai đoạn đấu thầu Đánh giá mối nguy dự án Mẫu hồ sơ nhận diện đánh giá mối nguy Trình bày họp chuyển giao Mẫu xem xét rủi ro đáng kể Đánh giá rủi ro đặc thù Xem lại rủi ro dự án/rủi ro chuẩn Phân loại rủi ro Xác định hoạch định biện pháp kiểm sốt phịng ngừa Kết hợp với kế hoach an toàn dự án Mẫu hồ sơ tóm tắt rủi ro đáng kể Trình bày họp khởi động dự án 71 ... lao động có lệnh người sử dụng lao động 1.3 .Kế hoạch, phổ biến tổ chức thực Kế hoạch đào tạo, huấn luyện ATLĐ đơn vị với nội dung cụ thể sau: TT Kế hoạch Nội dung cụ thể Nhân nội dung công việc... cơng, đề xuất phạt hành vi vi phạm ATLĐ Ghi cần thiết Kế hoạch tuần Hàng tuần (vào thứ 5) tham gia đồn kiểm tra cơng trường ATLĐ -VSMT- PCCN Kế hoạch tháng - Kiểm điểm công tác AT tháng thi công trường,... .59 8.2 .Kế hoạch quản lý sức khỏe 59 8.2.1 Trách nhiệm 60 8.2.2 Quản lý rủi ro sức khỏe 60 Mối nguy hiểm sức khỏe 60 ỨNG CỨU KHẨN CẤP VÀ KẾ HOẠCH