.Những hành động kế tiếp

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔNG hợp ATLD VSMT (phuong) (Trang 63)

- Quá trình khắc phục hậu quả và hành động kế tiếp được ghi lại trong những thủ tục thích hợp và hồn thành việc lưu giữ ghi nhận trong các cuộc họp ban quản lý và đánh giá quản lý, báo cáo tiến độ, đánh giá kết quả, và liên lạc với nhân viên.

- Kết quả của mỗi vụ điều tra tai nạn, đặc biệt là các nguyên tắc cơ bản, trực tiếp gây ra tai nạn và biện pháp để ngăn chặn lại vụ tai nạn tương tự, sẽ được công bố cho tất cả các CHT/CT, nhân viên, và dùng trong huấn luyện An toàn – Vệ sinh – Lao động.

10. THEO DÕI VÀ KIỂM TRA AN TOÀN – VỆ SINH – LAO ĐỘNG10.1. Kiểm Tra An toàn – Vệ sinh – Lao động 10.1. Kiểm Tra An toàn – Vệ sinh – Lao động

- Kiểm tra an toàn bao gồm việc kiểm tra chung và theo kế hoạch như mơ tả của chương trình hoạt động An tồn – Vệ sinh – Lao động ở cơng trường được đính kèm.

- Suốt quá trình kiểm tra, đặc biệt chú ý phát hiện bất kỳ hoạt động nào khơng an tồn và độc hại, điều kiện làm việc nguy hiểm, các vấn đề vệ sinh, sức khỏe, mơi trường và an ninh.

- Bất kỳ tình huống hoặc thao tác nghĩ rằng khơng đảm bảo an tồn và khơng đạt tiêu chuẩn thì cần thơng báo cho những người liên quan để phân tích và đánh giá rủi ro. Đưa ra nguyên nhân và hướng dẫn thi công đúng biện pháp được báo cáo đến BCH/CT.

- Nếu có nguy hiểm nào thiệt hại về người và của, phải ngừng thi cơng ngay lập tức, hoặc các thiết bị máy móc sẽ bị cấm sử dụng cho đến khi các sai sót được sửa chữa.

10.2. Kiểm Tra Máy Móc Thiết Bị

- Các thiết bị máy móc, dụng cụ cầm tay sẽ được kiểm tra bởi thợ máy hoặc thợ điện rành nghề một cách định kỳ 1 tháng/lần theo các quy trình được áp dụng, và thực hiện theo các nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc gia, để xác định điều kiện làm việc an toàn.

- Tem kiểm tra sẽ được gắn trên các máy móc được cho phép sử dụng, và chi tiết đăng ký của giấy kiểm tra được lưu giữ và cập nhật bởi ban an toàn.

- Người sử dụng hoặc người hoạt động thực hiện kiểm tra hàng ngày bằng bảng checklists theo chi tiết trong “quy trình kiểm tra thiết bị” trước khi dụng cụ cầm tay hoặc thiết bị thi công được sử dụng.

- Hướng dẫn sử dụng checklist kiểm tra hằng ngày được cấp cho người sử dụng hoặc người thi công trước khi bắt đầu làm việc.

Trưởng ban an tồn cơng trường sẽ chuẩn bị các form mẫu cho mỗi loại thiết bị thi công để lưu lại kết quả kiểm tra, bất kỳ điều kiện không đạt tiêu chuẩn nào và bảo trì hoặc sửa chữa.

Kiểm tra các thiết bị thi cơng theo nội quy và tiêu chuẩn, nhà cung cấp thiết bị thi công sẽ sắp xếp người chuyên trách kiểm tra theo từng loại và công suất của thiết bị thi cơng.

Giấy chứng nhận của máy móc thi cơng sẽ được cấp bởi người kiểm tra trên và nộp cho ban an toàn xem xét và lưu trữ.

10.3. Đo Lường Và Hướng Dẫn An toàn – Vệ sinh – Lao động.

- Mục đích của việc hướng dẫn kiểm tra cơng trường là để xác định việc quản lý và hoạt động An toàn của dự án cùng với các yêu cầu An toàn – Vệ sinh – Lao động để nâng cao nhận thức An tồn của mọi người tại cơng trường.

- Việc hướng dẫn nội bộ cho các nhà thầu sẽ tổng quát hoặc riêng biệt về An tồn và Mơi trường.

- Delta sẽ giám sát thường xuyên các thông báo về an tồn để kiểm sốt việc thực hiện theo đúng nội quy quy định và các yêu cầu của dự án đề ra.

- Kết quả của việc giám sát này sẽ được báo cáo trong bảng báo cáo An toàn hàng tháng.

10.4. Giám sát việc ứng xử an toàn.

- An toàn viên và các công nhân được lựa chọn sẽ được huấn luyện việc quan sát và sau đó sẽ giám sát hàng ngày để báo cáo các tình huống an tồn hoặc khơng an tồn về thái độ của các đội thi công đối với việc tuân thủ các nội quy an toàn.

- Kết quả của việc giám sát này sẽ được củng cố, phân tích và thảo luận trong các cuộc họp An toàn hàng tuần để đạt mục tiêu.

10.5. Chú ý các điều kiện và thao tác khơng an tồn

- Khi các thao tác điều kiện làm việc khơng an tồn hoặc các thiết bị không đạt tiêu chuẩn được phát hiện thì khơng được bỏ qua các tình huống đó. Người phát hiện nên có hành động xử lý cảnh cáo ngay lập tức đến những người công nhân, cai lao động và giám sát biết đồng thời ghi nhận lại tình huống trên.

- Nhận ra những mối nguy, nguy hiểm đến tính mạng và tài sản các công việc liên quan sẽ ngừng thi công ngay lập tức và cấm sử dụng các máy móc thiết bị thi cơng cho đến khi các sai sót được kiểm sốt.

- Việc ngừng thi cơng hoặc cấm sử dụng thiết bị sẽ được báo cáo bằng các form mẫu liên quan được ban hành bởi chỉ huy trưởng và Trưởng ban an tồn cơng trường.

- Quản lý của thầu phụ hoặc những người đại diện Ban an toàn sẽ hướng dẫn cho cấp dưới sửa chữa lại các hư hỏng ngay lập tức và sẽ báo cáo nhanh đến Trưởng ban an tồn cơng trường.

- Các tình huống khơng an tồn, khơng đạt tiêu chuẩn sẽ được họp phân tích và cân nhắc tại các cuộc họp An tồn bởi những người có liên quan để ngăn chặn các sai sót tái diễn.

- Việc giám sát chính trong suốt q trình kiểm tra An tồn nên được phát triển, thay đổi hoặc cải thiện kế hoạch, quy trình làm việc, các nội quy và quy trình An tồn - Vệ sinh – Mơi trường.

10.6. Hệ thống thẻ an toàn.

Trưởng ban an tồn cơng trường sẽ thiết lập hệ thống thẻ an toàn cho các thiết bị thi công như giàn giáo, thiết bị nâng, dụng cụ nâng, dụng cụ điện và dụng cụ cầm tay để gắn thẻ cho phép sử dụng trước khi dùng

Sau kiểm tra, người kiểm tra sẽ gắn thẻ xanh cho các thiết bị được phép sử dụng. Ngày được sử dụng, ngày kiểm tra, chữ ký người kiểm tra và bất kỳ thông tin quan trọng sẽ được ghi vào sổ thiết bị thi cơng, được lưu giữ ở văn phịng ban an toàn.

11. HỆ THỐNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ RỦI RO11.1. Mục đích 11.1. Mục đích

- Nhận diện các mối nguy liên quan đến nhân sự làm việc tại công trường, công ty về đánh giá các rủi ro liên quan đến các mối nguy này.

- Xác định các biện pháp phịng ngừa biện pháp kiểm sốt cho các rủi ro được đánh giá. - Đưa ra cách nhận diện và kiểm soát các rủi ro liên quan đến các hoạt động thi công sản

xuất.

11.2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng cho tồn bộ BCH cơng trường APEC MANDALA WYNDHAM MŨI NÉ, nhân viên giám sát, các nhà thầu phụ/tổ đội tại các dự án.

11.3. Định nghĩa - Từ viết tắt11.3.1 Sự cố: 11.3.1 Sự cố:

Sự kiện có liên quan đến cơng việc mà trong đó sự tổn thương, bệnh nghề nghiệp (khơng phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng) hay chết chóc đã xảy ra hay có thể xảy ra.

Chú thích:

- Sự kiện khơng mong đợi gây ra chết người, bệnh tật, thương tích, tổn thất hay mất mát khác.

- Một sự cố mà không gây nên bệnh tật, thương tích, hư hỏng, tổn thất cũng được xem như “sự việc cận sự cố”.

- Tình trạng khẩn cấp là một dạng sự cố đặc biệt.

11.3.2 Bệnh nghề nghiệp:

Có thể nhận diện được, điều kiện về vật lý hay tinh thần có hại xuất phát từ các hoạt động tại nơi làm việc.

11.3.3 Mối nguy:

Nguồn hoặc tinh thần có khả năng gây ra thiệt hại dưới dạng thương tật hoặc bệnh nghề nghiệp hoặc tổng hợp những điều này.

11.3.4 Rủi ro:

Là sự kết hợp giữa khả năng có thể xảy ra và những hậu quả của một sự kiện nguy hiểm cụ thể gây ra.

11.3.5 Rủi ro chuẩn:

Những rủi ro liên quan đến ngành nghề của công ty, với điều kiện thông thường trong việc thực hiện các công việc thực hiện các cơng việc (các tình huống làm việc, thiết lập trang thiết bị, sử dụng bảo quản các sản phẩm và nguyên vật liệu, môi trường làm việc, các yếu tố con người).

11.3.6 Rủi ro đặc thù:

Những vốn rủi ro vốn có liên đến đặc thù của các hoạt động sẽ thực hiện (thầu chính hoặc nhà thầu phụ). Để xác định các rủi ro này phải xem xét đến loại công việc sẽ thực hiện, bản chất của nó và các yếu tố nhất định của công việc cũng như môi trường làm việc, các hoạt động hợp tác, chất lượng, sự đáp ứng của nguồn lực.

11.3.7 Rủi ro khơng đáng kể (có thể chấp nhận):

Là mức độ rủi ro thấp nhất từ 12 điểm trở xuống (L). Rủi ro đã giảm xuống mức độ mà tổ chức có thể chấp nhận xét theo các nghĩa vụ về pháp lý và chính sách về an tồn sức khẻo nghề nghiệp.

11.3.8 Rủi ro đáng kể (không thể chấp nhận):

Là mức độ rủi ro trung bình từ 15-24 điểm (M) và rủi ro cao từ 27-40 điểm, rủi ro từ 45-64 điểm rủi ro cực kỳ cao (H) gọi là rủi ro quan trọng gọi chung là rủi ro đáng kể. Đối với các rủi ro này phải có biện pháp kiểm sốt nhằm ngăn ngừa các sự cố/tai nạn có thể xảy ra.

11.4. Nội dung 11.4.1 Nội dung

- Nhận diện mối nguy: việc nhận diện mối nguy và rủi ro sẽ căn cứ vào: - Phân tích và đánh giá các rủi ro chuẩn

- Phân tích và đánh giá rủi ro đặc thù cho từng cơng trường/sự án - Q trình quản lý rủi ro (xem phụ lục 1)

11.4.2.Phân tích đánh giá các rủi ro cơ bản liên quan đến “rủi ro chuẩn”

Sự phân tích, đánh giá đã dẫn đến sự tạo ra 27 nhóm tập hợp các rủi ro trong ngành xây dựng đó là

1. Độ cao 2. Chuyển động 3. Cháy nổ 4. Điện

5. Khu vực hạn chế (khơng gian kín) 6. Thiết bị nâng 7. Vật liệu chất đống 8. Nước 9. Hố sâu 10. Giao thông 11. Áp suất 12. Hóa chất 13. Khói 14. Trơn trượt 15. Va vấp 16. Tiếng ồn 17. Ánh sáng 18. Bụi 19. Bùn lầy 20. Ôxy 21. Nắng 22. Mưa/lũ lụt 23. Gió 24. Sấm chớp/sét đánh

25. Sinh vật trong mơi trường tự nhiên 26. Các công việc nặng nhọc

27. Cơ cấu tổ chức tại khu làm việc

11.4.3 Phân tích đánh giá rủi ro đặc thù cơng trường

a. Giai đoạn dự thầu:

Nó là bước khởi đầu và thực hiện dựa trên 3 sự khác biệt về vi phạm: trong công trường, ngồi cơng trường và vị trí địa lý. Đối tượng này được đánh giá một cách nhanh chóng và chuẩn bị theo mẫu “đánh giá rủi ro giai đoạn đấu thầu” trong đó chủ yếu rủi ro gốc cho 3 phạm vi nói trên phải được nhận diện, hồn thành với các yêu cầu về an toàn sức khỏe bao gồm các yêu cầu trong hợp đồng chính (gọi là: Xem xét các yêu cầu hợp đồng) Các rủi ro này sẽ được trình bày trong cuộc họp “Giai đoạn chuyển giao” của dự án. Việc phân tích/đánh giá rủi ro trong giai đoạn đấu thầu được thực hiện bởi phòng đấu thầu.

b. Giai đoạn thi công

Xem xét lại việc đánh giá rủi ro cho “Giai đoạn đấu thầu” thực hiện bởi bộ phận quản lý dự

án, nó dẫn đến việc lựa chọn các rủi ro thực sự là đối tượng của các biện pháp phòng ngừa. Những rủi ro giai đoạn thi công được xem xét kỹ lưỡng từng hạng mục thi công hàng ngày và được dự xem xét phê duyệt của Chỉ huy trưởng.

11.5. Đánh giá rủi ro

11.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro

Cơng thức tính rủi ro: R=H*T*K H: Hậu quả thương tật

T: Tần suất tiếp xúc với mối nguy K: Khả năng nhận biết

Bảng 1: Mức đánh giá hậu quả thương tật

Mức độ Miêu tả Điểm

Tai nạn nhẹ Tai nạn gây chấn thương không thuộc 2 loại bên dưới nhưng mất thời gian nghỉ do điều trị

2

Tai nạn nặng Tai nạn gây thương tật theo quy định của BLĐTBXH (TT liên tịch số 12/2012)

3

Thảm họa Tai nạn chết người (kể cả trong quá trình điều trị) 4

Bảng 2: Mức đánh giá tần suất tiếp xúc với mối nguy

Tần suất Miêu tả Điểm

Hiếm khi Hầu hết thời gian làm việc không/rất hiếm khi phải tiếp xúc với các mối nguy, hoặc chỉ bị ảnh hưởng từ các công việc lân cận

1

Không thường xuyên

Dưới 50% thời gian làm việc phải tiếp xúc với mối nguy 2

Thường xuyên Trên 50% thời gian làm việc phải tiếp xúc với các mối nguy 3 Luôn luôn Trên 90% thời gian làm việc phải tiếp xúc với các mối nguy 4

Bảng 3: Mức đánh giá khả năng nhận biết

Mức độ Miêu tả Điểm

Dễ nhận biết Mối nguy hiện hữu, bất cứ ai cũng có thể nhận biết 1

Trung bình Mối nguy cso thể biết được khi quan sát, kiểm tra kỹ, đối với người thành thạo trong cơng việc, người có chun mơn

2

Khó nhận biết Mối nguy tiềm ẩn khó nhận biết, chỉ nhận biết được thơng qua các phương tiện đo lường

3

Không nhận biết

H*T Khả năng nhận biết 1 2 3 4 1 1 2 3 4 2 2 4 6 8 3 3 6 9 12 4 4 8 12 16 5 5 10 15 20 6 6 12 18 24 8 8 16 24 32 9 9 18 27 36 10 10 20 30 40 12 12 24 36 48 15 15 30 45 60 16 16 36 48 64 Bảng 5: Bảng quy định mức độ rủi ro Khả năng nhận biết

Cấp độ Quy trình thực hiện Biện pháp kiểm sốt

(1-6): Rất thấp (có thể chấp nhận được) I Các bộ phận tìm biện pháp thích hợp tự xử lý Tổ chức quản lý con người:

- Huấn luyện an toàn lao động,

- Treo hệ thống các biển cảnh báo.

(8-12): Thấp II Các bộ phận tự xử lý lập báo cáo cho bộ phận an tồn

(15-24): Trung bình

III Báo cho bộ phận an tồn, tìm biện pháp giải quyết, giảm mức rủi ro thấp nhất có thể, sau khi hoàn thành phải báo cho bạn lãnh đạo.

Tổ chức quản lý về thiết bị máy móc:

- Kiểm tra máy móc, thiết bị trước khi làm việc. - Cử giám sát máy móc, thiết bị khi làm việc.

(27-40): Cao IV Báo cáo cho ban lãnh đạo, bộ phận an toàn và các bộ phận

khác phối hợp với nhau tìm biện pháp kiểm soát, đưa lên ban lãnh đạo xem xét lại.

- Thay thế các máy móc, thiết bị khơng có cơ cấu an toàn.

- Thay thế biện pháp thi cơng an tồn.

(45-64): cực kỳ cao

V Báo cáo cho ban lãnh đạo cho dừng hoạt động, tìm biện pháp giải quyết gấp, cho hoạt động lại khi mối nguy được kiểm soát.

Cách ly: Sử dụng rào chắn, dây cảnh báo cách, người giám sát, cách ly không cho người lao động vào khu vực nguy hiểm.

11.6. Các nguồn thông tin cho việc đánh giá rủi ro

Việc đánh giá rủi ro rất quan trọng phải dựa trên các nguồn thơng tin có từ:

 Phỏng vấn và thảo luận

 Quan sát trực tiếp;

 Kỹ thuật làm việc;

 Kinh nghiệm cá nhân;

 Bảng mô tả công việc;

 Quy định công ty;

 Quy định của pháp luật;

 Thông tin và chỉ dẫn của nhà sản xuất;

 Thống kê tại nạn;

PHỤ LỤC:

QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO:

Đánh giá các rủi ro cơ bản

Giai đoạn đấu thầu Đánh giá mối nguy dự án

Mẫu hồ sơ nhận diện và đánh

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔNG hợp ATLD VSMT (phuong) (Trang 63)