5.6.1. Các yếu tố nguy hiểm sử dụng máy vận thăng.
Hình: Vận thăng
- Té ngã do dây cáp bị xoắn.
- Té ngã do không tuân thủ các hướng dẫn kỹ thuật.
- Bị điện giật do bị rò điện, dây điện hở. - Các quy tắc và biện pháp an toàn.
- Chỉ những người đã được hướng dẫn sử dụng máy vận thăng mới được điều khiển vận thăng.
- Vật liệu không cao quá miệng thùng và không được chất quá quy định cho phép. - Tuyệt đối không để người di chuyển bên dưới khu vực thùng vận thăng.
- Khi bấm điều khiển vận thăng lên, nếu thấy có sự cố thì phải bấm nút Đỏ ngay, nếu vận thăng vẫn chạy lên, phải mở nắp tủ điện tắt cầu dao (CB), sau đó báo ngay cho bộ phận cơ điện cơng trình xử lý.
5.7.2. Quy định an toàn khi sử dụng vận thăng.
Những người hội đủ điều kiện sau mới được vận hành máy vận thăng:
+ Có độ tuổi lao động phù hợp với qui định nhà nước.
+ Có chứng nhận đủ sức hhoẻ của cơ quan y tế.
+ Được đào tạo chun mơn và được chính thức giao vận hành máy vận thăng.
Khi làm việc phải sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo hộ lao động theo quy định của Công ty Delta. Đặc biệt công nhân tiếp nhận vật liệu ở đầu vận thăng phải thường xuyên đeo dây an tồn.
Phải có giấy kiểm định máy do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Trước khi vận hành máy vận thăng phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của nó xem nó có đảm bảo an tồn khơng mới được đưa máy vào sử dụng. Việc kiểm tra bao gồm
các nội dung sau:
+ Kiểm tra kỹ phần cơ, điện trước khi vận hành.Giá của máy vận thăng phải vững chắc và gắn chặt với cơng trình.
+ Sàn để cơng nhân ra lấy vật liệu phải sát với sàn vận thăng. Sàn phải chắc chắn bảo đảm chịu được sức nặng của người và vật liệu.
+ Phải có thùng, giỏ để dựng vật liệu rời và chỉ đươc đựng nhiều nhất tới cách miệng thùng (giỏ) 20cm, không được chất quá đầy để tránh rơi vãi.
+ Phải có bảng ghi rõ tải trọng sức nâng cho phép của vật khi nâng hạ và gắn trên mái tại nơi dễ thấy nhất.
Chỉ được tiếp nhận hay chuyển giao vật liệu sau khi bàn nâng đã dừng ngang mặt sàn hoàn toàn. Trong mọi trường hợp, cấm công nhân xếp dở tải đu với theo tải trọng (vật nặng).
Phải có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ máy.
Khi nâng hàng, cấm đứng dưới vật đang nâng và gần sát khu vực nâng hạ. Phải treo biển có ghi rõ dịng chữ " Cấm người khơng có trách nhiệm vào dàn máy và bàn nâng".
Khi tạm ngưng công việc hay kết thúc ca làm việc phải hạ vận thăng hay tải trọng xuống mặt đất. Cấm treo lơ lửng nó trên cao.
Khi cần sửa chữa hay dọn vật liệu rơi vãi phải có biện pháp cố định vận thăng chắc chắn trước khi làm.
Trước khi ra về phải thu dọn nơi làm việc sao cho vệ sinh, ngăn nắp và phải có biện pháp bảo đảm loại trừ hoàn toàn khả năng khởi động trở lại của máy bởi người lạ mặt. Bàn giao máy lại cho ca sau với tình trạng kỹ thuật cụ thể của nó và ký tên vào sổ bàn giao.
5.10.An tồn trong cơng tác thi công trên giàn giáo. Những yêu cầu chung:
Công nhân và các nhà thầu yêu cầu phải sử dụng trang thiết bị chống ngã cao khi làm việc ở độ cao trên 2m.
Về tổ chức :
- Khơng bố trí cơng nhân khơng đủ sức khỏe để làm việc trên cao như người có bệnh tim, huyết áp hoặc mắt kém ...
- Công nhân chưa được huấn luyện về chuyên mơn và an tồn lao động.
- Thiếu giám sát và kiểm tra thường xuyên để phát hiện, ngăn chặn và khắc phục kịp thời các hiện tượng làm việc trên cao thiếu an toàn.
- Thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân như dây an toàn hoặc mũ bảo hộ lao động ...
Nguy cơ gây tai nạn :
- Giàn giáo đặt trên nền khơng vững và có thể bị lún.
- Sàn thao tác khơng có lan can an tồn, hoặc có nhưng lỏng lẻo, sàn thao tác có nhi ều khe và lỗ rộng hoặc sàn thao tác cách quá xa khu vực thi cơng.
- Sàn cơng tác khơng có thành chắn nên vật liệu hoặc dụng cụ làm việc có thể rơi xuống người làm việc ở dưới.
- Sàn công tác quá yếu cũng là một trong những nguy cơ bị sập trong q trình người và vật liệu ở trên sàn đó.
- Khơng có thang lên xuống giữa các đợt tầng sàn của giàn giáo. Người làm việc phải leo trèo trên các khung giáo và có thể bị trượt ngã.
- Bố trí giàn giáo ở những nơi nguy hiểm như ở bên trên miệng hố hoặc lỗ, khiến người làm việc khi trèo lên giáo có thể bị trượt ngã xuống hố hoặclỗ đó.
- Giàn giáo bị quá tải và biến dạng. Như vậy, khả năng chịu lực đã bị suy giảm. Nếu vẫn cố tình sử dụng giàn giáo đó, nguy cơ gây mất an tồn lao động là nó sẽ bị phá hoại nhanh chóng và làm sập đổ hệ giàn giáo.
- Bố trí cơng nhân làm việc trên các tầng giáo liền kề nhau theo một phương có thể gây tai nạn lao động do vật liệu hoặc dụng cụ rơi từ sàn làm việc tầng trên xuống sàn làm việc tầng dưới.
Biện pháp tổ chức :
- Yêu cầu đối với người làm việc:
+ Có giấy chứng nhận đã được huấn luyện về an tồn lao động (Nhóm 3).
+ Được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc theo chế độ quy định.
+ Công nhân phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật và nội quy an toàn lao động khi làm việc trên cao.
+ Bắt buộc phải đeo dây an toàn tại những nơi đã quy định;
+ Việc đi lại và di chuyển chỗ làm việc phải được thực hiện đúng nơi, đúng tuyến quy định. Cấm leo trèo để lên xuống các tầng giáo hoặc tầng nhà. Cấm đi lại trên mặt tường, mặt dầm, thanh giàn hoặc các kết cấu lắp ghép khác;
+ Bắt buộc mang giày BHLĐ khi thi công, cấm mang ủng lên giàn giáo. + Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can an tồn;
+ Khơng được đi dép khơng có quai hậu, guốc, giày cao gót khi làmviệc + Trước và trong quá trình làm việc cấm uống rượu, bia hoặc hút thuốc.
+ Cơng nhân phải có túi dụng cụ và đồ nghề cá nhân. Cấm vứt hoặc ném các loại dụng cụ và đồ nghề hoặc bất kỳ vật gì từ trên cao xuống phía dưới;
+ Khi trời tối, mưa to, giơng bão hoặc có gió mạnh từ cấp 6 trở lên,khơng được làm việc trên giàn giáo cao, ống khói, đài nước, cột tháp, trụ hoặc gầm cầu, mái nhà hai tầng trở lên.
+ Cần bố trí cơng việc hợp lý, sao cho cơng nhân khơng phải đi lại hoặc di chuyển vị trí cơng tác nhiều lần trong ca làm việc.
- Thực hiện giám sát, kiểm tra an toàn khi làm việc trên cao
+ Cán bộ kỹ thuật chỉ đạo thi công, đội trưởng sản xuất và cán bộ.
+ Chuyên trách an toàn lao động có trách nhiệm thường xuyên giám sát và kiểm tra tình hình an tồn lao động đối với những cơng việc làm ở trên cao để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hiện tượng làm việc thiếu an toàn.
+ Hàng ngày, trước khi làm việc, phải kiểm tra an tồn tại vị trí làm việc của cơng nhân, bao gồm kiểm tra tình trạng giàn giáo, sàn thao tác, thang, lan can an toàn và các phương tiện làm việc trên cao khác.
+ Sàn thao tác phải có thẻ kiểm tra mới được phép sử dụng: Màu xanh – Đạt/Màu đỏ - Khơng đạt.
+ Phải hướng dẫn cách móc dây an tồn cho cơng nhân.
+ Kiểm tra thường xuyên việc sử dụng đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân như dây an toàn, mũ bảo hộ, giày và quần áo bảo hộ lao động.
+ Khi kiểm tra hoặc trong q trình làm việc, nếu phát hiện thấy có tình trạng nguy hiểm như sàn công tác yếu, giàn giáo bị q tải, thì phải cho ngừng cơng việc và tiến hành khắc phục, sửa chữa ngay. Sau khi thấy đã bảo đảm an tồn mới cho cơng nhân tiếp tục làm việc.
+ Thường xuyên theo dõi nhắc nhở công nhân chấp hành đúng kỷ luật lao động và nội quy an toàn lao động khi làm việc trên cao. Trường hợp đã nhắc nhở mà công nhân vẫn tiếp tục vi phạm nội quy an tồn lao động thì phải cho học tập và sát hạch lại về an toàn lao động, hoặc xử lý theo quy định.
Biện pháp kỹ thuật :
- Khi không sử dụng giàn giáo:
+ Hệ thống thang nôi phải được giữ chân một cách chắc chắn xuống nền để không cho thang lật đổ khi có tải trọng ngang bất ngờ xuất hiện (do gió lớn hoặc xe, máy va chạm vào) và bánh xe ở chân thang phải có hệ thống phanh.
+ Khi dựng thang tựa, góc nghiêng của thang so với phuơng ngang khoảng 750, hay tỉ lệ giữa chiều cao và bề rộng khi dựng thang là 4:1, là hợp lý nhất.
+ Chân thang luôn được đặt trên nền cứng, ngang bằng và phải được cố định chắc chắn. Không để dầu mỡ, đất, cát hay bùn bẩn ở vị trí đặt thang.
+ Đầu thang cũng phải được cố định hoặc tì một cách chắc chắn vào cơng trình.
+ Lưu ý vị trí đặt thang khơng bị ảnh hưởng bởi xe hoặc máy di chuyển trên công trường (như bị chạm phải); không bị đẩy bất vào hoặc của sổ. Nếu khơng khắc phục được thì phải có người cảnh giới phía dưới.
+ Khơng nên làm việc liên tục trên thang quá 30 phút. Luôn xem xét và cân nhắc khả năng thang bị quá tải do người và dụng cụ làm việc, như thang bị võng, bị nứt ...
- Khi sử dụng giàn giáo:
+ Đối với những công việc làm cao trên 2m bắt buộc phải sử dụng giàn giáo.
+ Giàn giáo bắt buộc phải có hệ thống giằng chéo để giữ ổn định cho cảhệ giàn giáo. + Hệ giàn giáo phải cách xa các đường dây điện ít nhất là 6m.
+ Sàn thao tác có độ cao từ 1,5m trở lên so với nền phải có lan can an tồn, đặc biệt là ở các tầng giáo. Lan can an tồn phải có chiều cao tối thiểu 1m so với mặt sàn công tác và có ít nhất 2 thanh ngang để phịng ngừa người ngã cao;
+ Các lỗ trống trên sàn làm việc phải có lan can chắn xung quanh, biển cảnh báo.
+ Mặt sàn thao tác không được trơn trượt. Nếu sàn làm việc là kim loại thì phải sử dụng loại có gân tạo nhám.
+ Không được làm việc đồng thời trên hai tầng sàn giàn giáo theo cùng một phương thẳng đứng mà khơng có biện pháp bảo đảm an tồn.
+ Khi vận chuyển vật liệu lên giàn giáo bằng cần trục, không được để cho vật liệu va chạm vào giàn giáo. Khi vật liệu còn cách mặt sàn thao tác khoảng 1m, phải hạ vật từ từ và đặt nhẹ nhàng lên mặt sàn làm việc.
+ Khi trời mưa to, giông bão hoặc gió mạnh cấp 6 trở lên, khơng được làm việc trên giàn giáo.
+ Lúc tối trời hoặc vào ban đêm, chỗ làm việc và lối đi lại phải bảo đảm được chiếu sáng đầy đủ.
+ Hệ giàn giáo cao làm bằng kim loại, nhất thiết phải có hệ thống chống sét được tính tốn bởi những người có chun mơn;
5.11. An tồn trong công tác lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo:
- Khi dựng lắp và tháo dỡ giàn giáo phải có cán bộ kỹ thuật hoặc đội trưởng hướng dẫn, giám sát và tuân theo thiết kế đã được phê duyệt
(Thuyết minh tính tốn và được thẩm tra bởi đơn vị có năng lực – Kèm theo)
- Chỉ được bố trí cơng nhân có đủ tiêu chuẩn làm việc trên cao, có kinh nghiệm mới được lắp dựng, tháo dỡ giàn giáo ở trên cao.
- Công nhân lắp đặt và tháo dỡ giàn giáo ở trên cao phải được trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm việc trên cao như giày vải, dây an toàn. Nhất thiết phải đeo dây an toàn tại những nơi đã qui định.
- Lắp đặt giàn giáo tới đâu thì neo vào cơng trình tới đó, khoảng độ cao 2 chân giàn giáo thì dùng 1 hệ tuýp giằng ngang tất cả các chân giàn giáo và neo vào cơng trình. Khoảng 3,4 tầng dùng hệ bản mã giằng vào hệ giàn giáo.
- Khi lắp dựng được hệ giàn giáo bao che chống rơi.
- Việc đi lại, di chuyển chỗ làm việc phải thực hiện theo đúng nơi, đúng tuyến qui định, cấm leo trèo để lên xuống vị trí ở trên cao, cấm đi lại trên đỉnh tường, đỉnh dầm, xà, dàn mái và các kết cấu đang thi công khác.
- Lên xuống ở vị trí trên cao phải lắp cầu thang vững chắc. Khơng được mang vác vật nặng, cồng kềnh khi lên xuống thang.
- Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can an toàn, qua cửa sổ.
- Không được đi dép lê, đi giày có đế dễ trượt.
- Khi giàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất hai sàn cơng tác. Sàn phía trên để làm việc, sàn phía dưới để bảo vệ. (dùng lưới chống rơi bao che xung quanh hệ giàn giáo).
- Số lượng móc neo hoặc dây chằng của giàn giáo và giá đỡ phải tuân theo đúng thiết kế. Không cho phép neo vào các bộ phận kết cấu có tính ổn định kém như lan can, ban công, mái đua...
- Khi giàn giáo cao trên 12m phải dành hẳn một khoang giàn giáo để làm cầu thang lên xuống. Cầu thang phải có độ dốc khơng q 60o và có lắp tay vịn.
- Các lối qua lại phía dưới giàn giáo và giá đỡ phải được che chắn bảo vệ phía trên để đề phòng vật liệu, dụng cụ rơi xuống trúng người.
- Đội trưởng và giám sát an toàn phải kiểm tra giàn giáo, giá đỡ để tin chắc là đủ bền trước khi cho công nhân lên làm việc hàng ngày. Mỗi khi phát hiện thấy hiện tượng hư hỏng của giàn giáo, giá đỡ phải tạm ngừng công việc và thực hiện ngay biện pháp sửa chữa thích hợp mới được tiếp tục cho làm việc trở lại.
- Hết ca làm việc phải thu dọn sạch các vật liệu thừa, đồ nghề dụng cụ trên mặt sàn thao tác.
- Ban đêm, lúc tối trời, chỗ làm việc và đi lại trên giàn giáo phải đảm bảo chiếu sáng đầy đủ.
- Giữa sàn thao tác và cơng trình phải để chừa khe hở 30cm để làm hoàn thiện. Khoảng hở 30cm trên sẽ được rào chắn lưới an toàn, chống rơi.
- Khi tháo dỡ giàn giáo phải dùng cần trục hay các thiết bị cơ khí đơn giản như rịng rọc để chuyển các bộ phận xuống đất.
- Cấm ném hay vứt các bộ phận của giàn giáo từ trên cao xuống.
- Hàng ngày, trước khi làm việc giám sát kỹ thuật phải kiểm tra lại tình trạng các bộ phận kết cấu của giàn giáo bảo đảm an tồn mới để cơng nhân lên làm việc. trong khi đang làm việc, nếu phát hiện giàn giáo có hư hỏng gây nguy hiểm thì phải ngưng ngay và báo cho giám sát kỹ thuật để xử lý và sửa chữa.Cấm xếp tải lên giàn giáo hoặc tập trung đông người ở cùng một vị trí vượt quá tải trọng của thiết kế giàn giáo.
- Cấm làm việc đồng thời trên 2 sàn cùng một khoan mà khơng có biện pháp bảo đảm an tồn phịng ngừa vật liệu, dụng cụ sàn trên rơi xuống người làm việc ở sàn dưới.
- Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo trình tự hợp lý, theo chỉ dẫn trong thiết kế dưới sự hướng dẫn của giám sát kỹ thuật.
- Trước khi tháo dỡ, công nhân đều được học tập về phương pháp và trình tự tháo dỡ và các biện pháp an toàn.
- Khu vực đang tháo dỡ phải có rào chắn, biển cấm người và phương tiện qua lại. Cấm