Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔNG hợp ATLD VSMT (phuong) (Trang 67 - 71)

9.10 .Bảng thơng báo An tồn – Vệ sinh – Lao động

11. HỆ THỐNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ RỦI RO

11.5. Đánh giá rủi ro

11.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro

Cơng thức tính rủi ro: R=H*T*K H: Hậu quả thương tật

T: Tần suất tiếp xúc với mối nguy K: Khả năng nhận biết

Bảng 1: Mức đánh giá hậu quả thương tật

Mức độ Miêu tả Điểm

Tai nạn nhẹ Tai nạn gây chấn thương không thuộc 2 loại bên dưới nhưng mất thời gian nghỉ do điều trị

2

Tai nạn nặng Tai nạn gây thương tật theo quy định của BLĐTBXH (TT liên tịch số 12/2012)

3

Thảm họa Tai nạn chết người (kể cả trong quá trình điều trị) 4

Bảng 2: Mức đánh giá tần suất tiếp xúc với mối nguy

Tần suất Miêu tả Điểm

Hiếm khi Hầu hết thời gian làm việc không/rất hiếm khi phải tiếp xúc với các mối nguy, hoặc chỉ bị ảnh hưởng từ các công việc lân cận

1

Không thường xuyên

Dưới 50% thời gian làm việc phải tiếp xúc với mối nguy 2

Thường xuyên Trên 50% thời gian làm việc phải tiếp xúc với các mối nguy 3 Luôn luôn Trên 90% thời gian làm việc phải tiếp xúc với các mối nguy 4

Bảng 3: Mức đánh giá khả năng nhận biết

Mức độ Miêu tả Điểm

Dễ nhận biết Mối nguy hiện hữu, bất cứ ai cũng có thể nhận biết 1

Trung bình Mối nguy cso thể biết được khi quan sát, kiểm tra kỹ, đối với người thành thạo trong cơng việc, người có chun mơn

2

Khó nhận biết Mối nguy tiềm ẩn khó nhận biết, chỉ nhận biết được thơng qua các phương tiện đo lường

3

Không nhận biết

H*T Khả năng nhận biết 1 2 3 4 1 1 2 3 4 2 2 4 6 8 3 3 6 9 12 4 4 8 12 16 5 5 10 15 20 6 6 12 18 24 8 8 16 24 32 9 9 18 27 36 10 10 20 30 40 12 12 24 36 48 15 15 30 45 60 16 16 36 48 64 Bảng 5: Bảng quy định mức độ rủi ro Khả năng nhận biết

Cấp độ Quy trình thực hiện Biện pháp kiểm sốt

(1-6): Rất thấp (có thể chấp nhận được) I Các bộ phận tìm biện pháp thích hợp tự xử lý Tổ chức quản lý con người:

- Huấn luyện an toàn lao động,

- Treo hệ thống các biển cảnh báo.

(8-12): Thấp II Các bộ phận tự xử lý lập báo cáo cho bộ phận an toàn

(15-24): Trung bình

III Báo cho bộ phận an tồn, tìm biện pháp giải quyết, giảm mức rủi ro thấp nhất có thể, sau khi hoàn thành phải báo cho bạn lãnh đạo.

Tổ chức quản lý về thiết bị máy móc:

- Kiểm tra máy móc, thiết bị trước khi làm việc. - Cử giám sát máy móc, thiết bị khi làm việc.

(27-40): Cao IV Báo cáo cho ban lãnh đạo, bộ phận an toàn và các bộ phận

khác phối hợp với nhau tìm biện pháp kiểm sốt, đưa lên ban lãnh đạo xem xét lại.

- Thay thế các máy móc, thiết bị khơng có cơ cấu an tồn.

- Thay thế biện pháp thi cơng an tồn.

(45-64): cực kỳ cao

V Báo cáo cho ban lãnh đạo cho dừng hoạt động, tìm biện pháp giải quyết gấp, cho hoạt động lại khi mối nguy được kiểm soát.

Cách ly: Sử dụng rào chắn, dây cảnh báo cách, người giám sát, cách ly không cho người lao động vào khu vực nguy hiểm.

11.6. Các nguồn thông tin cho việc đánh giá rủi ro

Việc đánh giá rủi ro rất quan trọng phải dựa trên các nguồn thơng tin có từ:

 Phỏng vấn và thảo luận

 Quan sát trực tiếp;

 Kỹ thuật làm việc;

 Kinh nghiệm cá nhân;

 Bảng mô tả công việc;

 Quy định công ty;

 Quy định của pháp luật;

 Thông tin và chỉ dẫn của nhà sản xuất;

 Thống kê tại nạn;

PHỤ LỤC:

QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO:

Đánh giá các rủi ro cơ bản

Giai đoạn đấu thầu Đánh giá mối nguy dự án

Mẫu hồ sơ nhận diện và đánh giá mối nguy

Trình bày trong cuộc họp chuyển giao

Mẫu xem xét các rủi ro

đáng kể Đánh giá các rủi ro đặc thù

Xem lại rủi ro dự án/rủi ro chuẩn

Phân loại rủi ro

Xác định và hoạch định biện pháp kiểm sốt và phịng ngừa

Kết hợp với kế hoach an tồn dự án

Mẫu hồ sơ tóm tắt các rủi ro đáng kể

Trình bày trong cuộc họp khởi động dự án

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔNG hợp ATLD VSMT (phuong) (Trang 67 - 71)