1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)

79 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CHÍNH THỨC Trường THCS-THPT VÕ THỊ SÁU BDHSG Ngữ Văn ĐỀ 1: ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài:120 phút (Đề thi gồm : 01 trang) Câu 1: (3 điểm) Hãy viết điều em cảm nhận từ câu chuyện đây: HOA HỒNG TẶNG MẸ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km Khi bước khỏi xe, anh thấy đứa bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn mua bơng hoa hồng để tặng mẹ cháu - - cháu có bảy mươi lăm xu giá hoa hồng đến hai đô-la Anh mỉm cười nói với nó: - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho bé đặt bó hồng cho mẹ anh Xong xi, anh hỏi bé có cần nhờ xe nhà khơng Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó ngơi mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt nhánh hoa hồng lên phần mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa, huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa mua bó hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch 300km nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa (Theo Quà tặng sống, NXB trẻ, 2006) Câu 2: (7 điểm) Xuân Diệu khẳng định thơ “ hay hồn lẫn xác, hay bài”.Hãy chứng minh qua thơ Quê hương Tế Hanh Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP Môn: Ngữ Văn Nội dung Yêu cầu học sinh viết văn nghị luận xã hội cần đảm bảo ý sau - Tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn - Rút ý nghĩa câu chuyện: Hãy trân trọng quý giây phút sống bên mẹ, thực lịng hiếu thảo cách thật tâm, chân tình ,đừng thực lòng hiếu thảo cách muộn mằn, lịng hiếu thảo thật làm thay đổi nhận thức hành động người… - Phân tích, lí giải: + Câu chuyện kể hai người mua hoa tặng mẹ Nó khơng đơn có vậy, hai người lớn nhỏ mua hoa hai hoàn cảnh khác + Dường tình u ấm áp bé dành cho người mẹ đánh thức chàng trai, đưa anh với giá trị thực tại, vơ tình đứa trẻ để lại lịng người lớn suy ngẫm sâu sắc + Anh nhận đến ngày mẹ anh rời xa anh để bước sang bên giới lúc anh có muốn tặng bơng hoa đẹp khơng thể trao đến tay mẹ Lúc mẹ anh cần gặp anh khơng phải bó hoa mà anh gửi Đúng, anh hiểu dù Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Điểm 0,25 0, 0,25 0,25 0,5 đ trưởng thành có phút giây vơ tâm…đối với mẹ người sinh thành nuôi dưỡng anh nên người - Liên hệ: Trong thực tế có nhiều người hiếu thuận chăm sóc, phụng dưỡng, 0,75 thờ cúng cha mẹ tử tế Trong văn học: Bé Hồng đoạn trích: Trong lịng mẹ hay câu chuyện Sự tích hoa cúc… - Đánh giá bình luận: Hiếu thuận biết ơn cha mẹ đạo lí tốt đẹp 0,5 đ người, người Việt Nam, đạo lí ngày kế thừa, phát huy với số người có phần bị mai thấy đứa bất hiếu, ngược đãi cha mẹ…cần phê phán lên án… Mở bài: Có thể mở theo nhiều cách phải: - Dẫn dắt vấn đề hướng vào nhận định Xuân Diệu thơ hay phải 0,5 đ “ hay hồn lẫn xác, hay bài” - Khẳng định thơ “Quê hương” Tế Hanh với nhận định thơ thi sĩ Xuân Diệu Thân 2.1 Giải thích nhận định + Xuân Diệu thật tinh tế quan niệm thơ hay, thơ hay phải “ hay 0, đ hồn lẫn xác, hay bài” Hồn nội dung, tình cảm, lòng, thực điều gửi gắm tác giả vào thơ, xác nghệ thuật thơ hình thức thơ, cấu tứ, thể thơ, ngơn từ, nhịp điệu, giọng điệu, hình ảnh thơ, phản ánh nội dung thơ Có thể thấy quan niệm Xuân Diệu thật toàn vẹn, đầy đủ hài hòa thơ hay, phải thi sĩ, người am hiểu trải nghệ thuật có nhìn sâu sắc đến + Cái hồn thơ Quê hương Tế Hanh tình cảm u nhớ q hương nhà thơ, tình cảm hướng vị trí địa lí, nghề nghiệp 0, đ làng, cảnh dân làng khơi đánh cá, cảnh trở về, hình ảnh thuyền chàng trai miền biển đầy thơ mộng, cánh buồm căng gió, nỗi nhớ chơi vơi, da diết, xác thơ thể thơ tám chữ, hình ảnh thơ bay bổng, lãng mạn, ngôn từ, giọng điệu sáng, thiết tha, phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm biện pháp tu từ sử dụng tinh tế, hài hòa 2 Chứng minh nhận định qua việc phân tích chi tiết thơ ( PT nội dung nghệ thuật tác phẩm) 0, 25 * Nội dung thơ ( Đây luận điểm chủ yếu: kết hợp phân tích nội dung đ nghệ thuật) + Vị trí, nghề nghiệp: Hai câu đầu giới thiệu vị trí đặc biệt nghề chài 0, 25 lưới làng quê tác giả đ + Cảnh khơi đánh cá: Đó cảnh đẹp, đầy khí với hình ảnh thật đẹp ấn tượng thời tiết, người, cánh buồm 0,25 “ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng 0,25 ……………………………………… 0,5 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” - Thời tiết lành, sáng sủa, mát mẻ: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Con 0,25 người khỏe mạnh: Dân trai tráng - Chiếc thuyền so sánh nhân hóa như: tuấn mã hăng hái vượt trường giang 05 - Cánh buồm hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo so sánh mảnh hồn làng, nhân hóa người biết “Rướn thân trắng” để thâu góp gió + Cảnh trở thật ồn ào, đơng đúc, n bình, tươi vui, no đủ, tranh ấm 0,5 cúng, giàu sống, thơ mộng với lời cảm tạ chân tình người dân chài “ Ngày hôm sau ồn bến đỗ 0,25 …………………………………… Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” - Hình ảnh người dân chài vừa tả thực vừa sáng tạo với nước da nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mịi, nồng tỏa vị xa xăm biển - Con thuyền nhân hóa có tâm hồn tinh tế biết nằm nghỉ ngơi lắng nghe - Người viết có tâm hồn tinh tế, tài hoa, có lịng gắn bó sâu nặng với q hương + Nỗi nhớ quê hương: Biểu cảm trực tiếp với nỗi nhớ biển, cá, cánh buồm, thuyền, mùi biển… tất cảm nhận tình trung hiếu người xa q “ Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ ……………………………………… Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” * Nghệ thuật ( luận điểm phụ) - Quê hương thơ trữ tình, phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm Ngòi bút miêu tả thẫm đẫm cảm xúc Hình ảnh, ngơn từ đẹp, bay bổng, lãng mạn, biện pháp nhân hóa, so sánh độc đáo thổi linh hồn vào vật - Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú, xác, chân thực qua ngơn ngữ giản dị Kết - Học sinh khái quát thơ đánh giá nhận định 1đ 1đ 0, 5đ *********************************************************** ĐỀ 2: KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2019 – 2020 Môn thi: Ngữ văn Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đá san hô kê lên thành sân khấu Vài tôn chôn cánh gà Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ Chẳng phơng chịu gió Trường Sa (…) Những giai điệu ngang tàng gió biển Nhưng lời ca tồn nhớ với thương thơi Đêm bng xuống nhìn khơng rõ Cứ ngỡ vỏ ốc cất thành lời… (Trích Lính đảo hát tình ca đảo Trần Đăng Khoa, Bên cửa sổ máy bay, Nxb Tác phẩm mới, 1985) Câu Tìm từ trường từ vựng với từ sân khấu Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Những giai điệu ngang tàng gió biển Câu Đoạn thơ gợi cho em tình cảm người lính đảo? PHẦN II LÀM VĂN Câu (7.0 điểm) Mỗi ngày chọn niềm vui Chọn hoa nụ cười (Trịnh Công Sơn Mỗi ngày chọn niềm vui ) Từ nội dung ca từ trên, em viết văn bàn luận niềm vui sống Câu (10.0 điểm) Nhận xét thơ Quê hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: “Sức hấp dẫn vần thơ viết quê hương Tế Hanh không dừng lại việc miêu tả cảnh vật vùng biển kì vĩ mà hồn thơ Tế Hanh cịn dành tình u đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây” Em làm sáng tỏ ý kiến Hết -HƯỚSNG DẪN CHẤM Câu Nội dung yêu cầu Điểm Các từ trường từ vựng với từ "sân khấu": cánh gà, phông màn, giai điệu, lời ca Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: so sánh: Những giai điệu ngang tàng /như/ gió biển Tình cảm với người lính đảo: yêu mến, cảm phục trước tinh thần vượt lên gian khổ lạc quan người lính đảo Trách nhiệm thân với việc giữ gìn biển đảo quê hương Tổng điểm PHẦN II LÀM VĂN Câu 1.0 0.5 1.5 3.0 Nội dung yêu cầu Điểm I Yêu cầu kĩ - Kiểu bài: nghị luận xã hội - Phạm vi dẫn chứng: sống - Bài làm có bố cục rõ phần - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… II Yêu cầu kiến thức Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo số ý mang tính định hướng sau: Mở - Giới thiệu vấn đề - Trích dẫn đoạn ca từ Thân a Giải thích nội dung ca từ: + Câu hát khẳng định: sống đan xen niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ Mỗi người có thái độ, lựa chọn khác trước vấn đề sống Để sống trở nên nhẹ nhàng, ý nghĩa nên chọn cho niềm vui, niềm hạnh phúc + Niềm vui khơng điều to tát mà điều nhỏ bé, giản dị ngắm hoa, nở nụ cười 1.0 6.0 0.5 1.0 b Bàn luận vấn đề: - Hiểu biết chung niềm vui: Niềm vui điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan cho người sống - Chỉ ý nghĩa niềm vui: + Niềm vui đem lại cho người sảng khoái tinh thần, động lực cho người tham gia tốt tất cơng việc (dẫn chứng) + Có niềm vui, người thêm lạc quan, yêu đời, yêu sống (dẫn chứng) + Niềm vui nâng cao sức khỏe trí tuệ cho người (dẫn chứng) - Chỉ biểu niềm vui: + Người có niềm vui người ln hịa đồng, sống chan hòa, yêu đời, yêu sống (dẫn chứng) + Người có niềm vui ln biết đồng cảm tạo niềm vui cho người xung quanh (dẫn chứng) - Liên hệ: + Cần rèn luyện cho thái độ sống tích cực, lạc quan, u đời, biết tìm niềm vui điều giản dị + Thái độ thân người sống bi quan, tiêu cực Kết Khẳng định lại tính đắn quan điểm Mong muốn thân 3.5 I Yêu cầu kĩ - Kiểu bài: nghị luận xã hội - Bài làm có bố cục rõ phần - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục; diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… II Yêu cầu kiến thức Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo số ý mang tính định hướng sau: Mở - Giới thiệu vấn đề - Trích dẫn ý kiến Thân a Giải thích ý kiến: Sức hấp dẫn thơ Quê hương với người đọc không cảnh vật vùng biển miêu tả đẹp ngòi bút tinh tế mà hấp dẫn tình yêu chân thành tha thiết mà Tế Hanh dành cho người quê hương b Làm sáng tỏ ý kiến: - Bài thơ hấp dẫn người đọc cảnh vật vùng biển quê hương: + Giới thiệu vùng quê bình + Cảnh dân chài khơi: +) Hình ảnh thiên nhiên: yên ả, lành, tươi sáng, kì vĩ +) Hình ảnh thuyền khơi: căng tràn sức sống Biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, sử dụng động từ mạnh => Bức tranh thiên nhiên vùng biển tươi sáng, sống động - Bài thơ hấp dẫn người đọc tình yêu dành cho người dân vạn chài: + Cảnh đoàn thuyền trở bến: tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống + Hình ảnh người dân chài khỏe mạnh, rắn rỏi Nghệ thuật miêu tả: kết hợp tả thực lãng mạn 1.0 0.5 0.5 9.0 0.5 0.5 6.5 + Hình ảnh thuyền mệt mỏi sau hành trình Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Nỗi nhớ quê hương c Đánh giá, mở rộng - Khẳng định ý kiến - Liên hệ, mở rộng số tác phẩm khác Kết bài: Khẳng định lại vấn đề chứng minh, khẳng định giá trị thơ Quê hương nội dung nghệ thuật Tổng điểm 1.0 0.5 17.0 ********************************** ĐỀ 3: Đề học sinh giỏi Ngữ Văn năm Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm) Chỉ rõ phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ từ vựng câu văn sau trích truyện "Tơi học" nhà văn Thanh Tịnh “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” “Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim ngừng đập.” Câu (6 điểm): Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tồn cớ ta tàn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; không ta thương …" (Trích “Lão Hạc” – Nam Cao) Từ triết lí tình thương ơng giáo thể qua đoạn văn trên, nêu lên suy nghĩ em vai trị tình thương sống Câu (10 điểm): Một cảm hứng thơ ca đầu kỉ XX ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Qua thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Câu (4 điểm) Chỉ phép tu từ từ vựng có câu văn: + Câu văn: Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - So sánh: cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (0,25 điểm) - Nhân hóa: cành hoa tươi mỉm cười (0,25 điểm) - Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho đẹp, đáng nâng niu tạo hoá ban cho người Dùng hình ảnh cành hoa tươi nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi thật đẹp đẽ, đáng yêu Vẻ đẹp khơng sống tiềm thức, kí ức mà tươi mới, vẹn nguyên (1 điểm) - Phép nhân hoá mỉm cười (0,25 điểm) Tác dụng: diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực tương lai đẹp đẽ chờ phía trước Rõ ràng cảm giác, cảm nhận sống lịng ''tơi'' với bao tràn ngập hy vọng tương lai (0,75 điểm) - Qua phép tu từ so sánh nhân hóa thấy kỉ niệm thật sâu nặng nhà văn Thanh Tịnh ngày đầu học (0,5 điểm) + Câu văn: Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim tơi ngừng đập - Nói q: tim ngừng đập (0,25 điểm) Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác hồi hộp nhân vật tơi, góp phần diễn tả kỉ niệm khó qn nhân vật tơi ngày tới trường (0,75 điểm) Câu (6 điểm) Về kĩ : Hs biết viết văn nghị luận hình thức, biết vận dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thân Về kiến thức : Cần đảm bảo số ý a, Mở bài: (0,25 điểm) Học sinh đưa dẫn vấn đề từ câu nói nhà văn Nam Cao truyện Lão Hạc để khảng định tình yêu thương cần sống b, Thân bài: (5,5 điểm) - Giải thích: Tình u thương tình cảm tốt đẹp người với người Đó sẻ chia, đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau…trong sống (0,5 điểm) -Ý nghĩa: Tình yêu thương có ý nghĩa sức mạnh lớn lao Tình yêu thương đem đến cho người niềm vui, hạnh phúc, cao mang lại sống, cảm hố kì diệu, tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua thử thách, khó khăn (Dẫn chứng) (1 điểm) Người cho tình yêu thương cảm thấy thản, hạnh phúc lòng (Dẫn chứng) (1 điểm) Tình yêu thương làm cho sống tốt đẹp hơn, lực hấp dẫn kéo gần người lại với Đáng sợ giới có hận thù, chiến tranh (0,5 điểm) - Bàn luận (Mở rộng): Phê phán kẻ sống ích kỉ, thơ vô cảm trước nỗi đau đồng loại (0,5 điểm) Tuy nhiên tình u thương khơng phải thứ có sẵn người, có người có ý thức ni dưỡng, vun trồng (0,5 điểm) Tình u thương cho phải sáng, khơng vụ lợi có ý nghĩa (0,5 điểm) Hãy biến yêu thương thành hành động, yêu thương cách, không mù quáng (0,5 điểm) - Rút học nhận thức hành động : Sống yêu thương, trân trọng tình yêu thương người khác dành cho cần biết san sẻ tình yêu thương với người (0,5 điểm) c, Kết (0,25 điểm) Khẳng định lại tình yêu thương thứ tình cảm thiếu sống người Câu (10 điểm): Yêu cầu chung Về kĩ năng: Biết viết văn có bố cục rõ ràng, biết vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, phương thức biểu đạt Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh cảm xúc Về kiến thức: Hiểu nội dung ý kiến, phân tích làm sáng tỏ nội dung thơ, nghệ thuật biểu tiếng lòng tác giả *Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo số ý sau : a, Mở (0,5 điểm) Dẫn dắt cách hợp lí, logic: Khái quát hai tác giả, hai thơ Giới thiệu vấn đề: cảm hứng thơ ca đầu kỉ XX thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên b Thân (9 điểm) Bài thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh: Bức tranh thiên nhiên vẽ qua tự giới thiệu làng tác giả Khung cảnh tác giả vẽ khung cảnh buổi sớm mai, với không gian thống đạt, trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng, với hình ảnh người dân trai tráng bơi thuyền đánh cá (1 điểm) Khi trời gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Nổi lên trời nước mênh mông cánh buồm trắng rướn thân mạnh mẽ vượt trường giang Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Việc sử dụng nghệ thuật so sánh Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Cánh buồm giương to mảnh hồn làng, nghệ thuật ẩn dụ mảnh hồn làng kết với dùng động từ mạnh phăng, vượt gợi hình ảnh cánh buồm no gió, căng đầy Dáng vóc thật hiên ngang, phóng khống tràn đầy sinh lực, trần trề nhựa sống Đó khát vọng người dân làng chài muốn chinh phục thiên nhiên biển cả, không gian với nhiều vùng biển xa xơi Cánh buồm cịn biểu tượng cho tâm hồn khoáng đạt bay bổng làng quê Không vẽ vẻ đẹp làng quê qua hình ảnh buổi sơm mai hồng, thuyền, dân trai tráng Cảnh thiên nhiên thơ thể buổi dân làng đón ghe về: (1,5 điểm) Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Cảnh thật ồn náo nhiệt vùng quê đón người biển trở thật tấp nập, âm vui vẻ đời sống bình kết lao động thật tốt đẹp biển lặng, cá đầy ghe (1 điểm) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Nghệ thuật nhân hóa im bến mỏi trở nằm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làm cho thuyền trở nên người Sau chuyến biển dài ngày thuyền thản trở nằm nghỉ mà nồng nàn thở mặn mòi biển Chỉ có tình u thiên nhiên đến tha thiết, nỗi nhớ quê da diết, cảnh sắc thiên nhiên quê hương Tế Hanh dường lúc thường trực tâm tưởng nhà thơ, xa quê tác giả nhớ tới đặc trưng làng chài: Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi mùi nồng mặn biển (1,5 điểm) Nay xa cách lịng tơi li tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồn mặn quá! Với Tố Hữu tranh thiên nhiên vẽ không quê cụ thể mà khơng gian mùa hè ngào hương vị, khống đạt nên thơ Mỗi hình ảnh thơ viết từ tình yêu thiên nhiên, làng quê tác giả (1 điểm) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy san nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Khung cảnh thiên nhiên mở với âm chim tu hú Thật tranh thiên nhiên tràn trề nhựa sống, đầy sắc màu hương đồng gió nội: Sắc lúa chín vàng, trái chín , thêm sắc vàng ngô phơi nắng đào (1 điểm) Bức tranh thiên nhiên thật rộn rã âm thanh: âm tiếng chim tu hú kêu, âm tiếng ve ngân râm ran, tiếng sáo diều vi vu Trong tranh có chuyển hóa hoạt động vật lúa chiêm đanng chín, trái dần, diều đương lộn nhào Chỉ có người có tình yêu thiên nhiên, yêu sống đến tha thiết nhà thơ Tố Hữu vẽ tranh thiên nhiên trần trề nhựa sống đầy đủ sắc màu đến (1,5 điểm) * Đánh giá: Bức tranh thiên nhiên hai thơ vẽ đầy ắp sáng tạo câu chữ, nhịp điệu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lý tạo nên trang quê hương thật đặc sắc Bức tranh tạo làng chài ven biển có vùng quê rộng lớn đêu chất chứa tình cảm, tình yêu với quê hương đất nước (0,5 điểm) c, Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại ý kiến nhận định *********************************************************** ĐỀ SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người Làm để cơng nghiệp hóa ngơi làng lại khơng ung thư hóa dân làng Làm để tăng lợi nhuận đầu tư đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống Làm để tăng trưởng, để giàu có đừng tử nguồn nước cho mai sau… Chỉ biết nghĩ đến người khác Mình khơng nói cho giận người khác nhói lịng Mình khơng lo cho việc cho riêng mặc khổ sở… …Vô cảm với người khác thiểu cảm xúc Cịn tệ thiểu thể Bởi thiểu cảm xúc nghĩa dù trời bắt tội, em bị tật nguyền thể khỏe mạnh, đẹp đẽ (Trích u xứ sở, thương đồng bào, Đồn Cơng Lê Huy) Xét mục đích nói, câu Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người thuộc kiểu câu gì? Chỉ đặc điểm hình thức chức câu văn vừa xét mục đích nói Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp ngữ sử dụng đoạn văn (trình bày 2-3 câu văn) Thơng điệp mà đoạn văn gửi đến người đọc gì? II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 25-30 câu) triển khai câu chủ đề “Vô cảm với người khác thiểu cảm xúc” để phê phán việc số bạn học sinh nhìn thấy bạn bị đánh, bắt nạt không can thiệp, không báo cáo nhà trường, giáo viên để giải quyết, trái lại cổ vũ, tiếp tay… cho bạo lực học đường Câu (10,0 điểm) Xuân Diệu khẳng định thơ “hay hồn lẫn xác, hay bài” Hãy chứng minh qua thơ Quê hương Tế Hanh (Cán coi thi khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM I PHẦN ĐỌC HIỂU Xét mục đích nói, câu Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người thuộc kiểu câu: Nghi vấn (1,0) Chỉ đặc điểm hình thức chức năng: 10 * Chứng minh a Tình người thơ “Quê hương”: Thể qua tình cảm nhà thơ quê hương: Biểu qua niềm tự hào nỗi nhớ khôn nguôi làng chài + Vẻ đẹp cảnh đồn thuyền khơi đánh cá vào buổi sớm bình minh (Phân tích tám câu thơ đầu) + Vẻ đẹp đồn thuyền đánh cá trở bến - tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống (Phân tích tám câu thơ tiếp) + Tình cảm nhớ thương quê hương tác giả -.nhớ mùi vị nồng mặn đặc trưng quê hương (Phân tích bốn câu cuối) => “Quê hương” khắc hoạ tranh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống sống lao động làng quê miền biển, qua thể tình u q hương tha thiết, đằm thắm tác giả b Hình thức biểu đạt: - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: hình ảnh đẹp, tiêu biểu, chọn lọc, ngôn ngữ tự nhiên, sáng - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ví von, nhân hóa sáng tạo hấp dẫn, - Giọng thơ: mộc mạc, chân thành, đằm thắm, gợi cảm… * Đánh giá: - Quê hương Tế Hanh thơ hay viết lên từ cảm xúc chân thành, tình cảm mãnh liệt Bài thơ khơng riêng tình cảm tác giả giành cho quê hương; mà thơ cịn nói hộ nhiều lịng khác xa quê hương qua hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn - Đọc Quê hương ta cảm thấy yêu thơ tâm hồn thơ Tế Hanh Chúng ta trân trọng mảnh đất chơn rau cắt rốn, u điều bình dị thiêng liêng… c Kết bài: - Khẳng định tình cảm nhà thơ dành cho quê hương tình cảm sâu nặng, thiết tha, đằm thắm… - Liên hệ tình cảm, thái độ thân Tiêu chí hình thức: - Bài viết hình thức nghị luận văn học; sử dụng tốt thao tác lập luận giải thích, chứng minh, phân tích - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, mạch lac; dẫn chứng cụ thể; lời văn có cảm xúc; chữ viết đẹp + Mức tối đa (05 điểm): Đạt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm khơng có bố cục Sáng tạo: + Mức tối đa (0,5 điểm): Diễn đạt sinh động, giàu hình ảnh, hấp dẫn, biết sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả nghị luận cách hợp lí + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Có sáng tạo song chưa đạt yêu cầu + Mức không đạt (0 điểm): Không có sáng tạo 65 3,5 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 -Hết -**************************** ĐỀ 19: PHÒNG GD - ĐT HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VĂN Câu 1: (2,0 điểm) Nét độc đáo tài hoa Vũ Đình Liên hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu (Ông đồ ) Câu (3,0 điểm) “Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ… Mẹ ru Liệu mai sau nhớ chăng” Từ suy ngẫm nhà thơ Nguyễn Duy, em viết văn ngắn tình u lịng biết ơn mẹ Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ Bằng hiểu biết thơ Quê hương (Tế Hanh) chương trình Ngữ văn lớp 8, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Câu Câu (2điểm ) Yêu cầu cần đạt * Yêu cầu kĩ năng: học sinh trình bày thành văn ngắn, hành văn trơi chảy khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả * Yêu cầu kiến thức: HS cảm nhận nét độc đáo tài hoa Vũ Đình Liên câu thơ phương diện: nội dung nghệ thuật - Ông đồ xuất vào dịp tết với mực tàu, giấy đỏ cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương Khi chữ Nho suy tàn, ông đồ bị người lãng quên - Nghệ thuật nhân hố (Giấy đỏ - buồn khơng thắm; mực - đọng nghiên sầu ), giọng thơ đượm buồn, hoài cổ  nỗi sầu lan vật vô tri vô giác Tờ giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ trở thành vơ dun, khơng thắm lên Nghiên mực vậy, không bút lông chấm vào, nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu - Hai câu thơ thể nỗi niềm thương tiếc khắc khoải Vũ Đình Liên Nhà thơ thương tiếc ơng đồ thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên 66 Điểm 0.25đ 1.25đ 0.5 Câu a Mục đích: Kiểm tra kĩ nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí (3 điểm) b Yêu cầu: - Về kĩ năng: học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, có đầy đủ bố cục ba phần, biết sử dụng dẫn chứng để bàn luận vấn đề Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, thuyết phục - Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày ý sau: Giải thích ý thơ Nguyễn Duy xác định vấn đề cần bàn luận - Câu thơ ca ngợi công lao to lớn mẹ với người : + Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng thể chất / + Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng tinh thần + Lẽ phải đời là: Làm phải u thương thấm thía cơng ơn mẹ => Vậy vấn đề bàn luận: Đạo làm yêu thương biết ơn mẹ Bàn luận - Đạo làm phải yêu thương, biết ơn mẹ hoàn tồn đắn mang tính nhân văn cao đẹp vì: + Mẹ người trao cho sống, đưa đến với giới + Mẹ chắt lọc sống thể chất cho chăm lo cho tất tình yêu đức hi sinh (d/c) + Tình yêu chăm lo mẹ cho bền bỉ, tận tuỵ vị tha, vượt khoảng cách thời gian, khơng gian khơng địi hỏi đền đáp (d/c) Những biểu tình yêu lòng biết ơn với mẹ + Cảm nhận thấm thía khát vọng mẹ gửi gắm +Cố gắng học tập rèn luyện để thực khát vọng mẹ, xứng đáng với tình yêu hi sinh mẹ + Thương yêu biết ơn mẹ việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ mẹ buồn 4: Liên hệ mở rộng : + Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình u biết ơn với mẹ: nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều này: Nghĩa mẹ nước Nghĩa mẹ trời Và nhà thơ nhà văn đại tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận + Phê phán: thái độ vô ơn, vơ cảm trước tình u hi sinh mẹ, có thái độ việc làm sai trái với mẹ * Tiêu chuẩn cho điểm câu 2: Câu - Yêu cầu kĩ năng: HS phải xác định kiểu nghị luận văn (5điểm) học nhằm làm sáng tỏ nhận định; vận dụng thành thạo phép lập luận giải thích, chứng minh, bình luận - Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận thuyết phục, lập luận chặt chẽ, văn phong trơi chảy có chất văn - Yêu cầu kiến thức: Hs sinh phải biết vận dụng kiến thức từ văn học chương trình Ngữ văn lớp để làm sáng tỏ ý kiến * Giải thích nhận định Thơ ca bắt rễ tự lòng người: thơ ca bắt nguồn sâu xa lịng người với tình cảm, cảm xúc chân thành, mãnh liệt Nở hoa nơi từ ngữ: kết tinh vẻ đẹp cảm xúc ngôn từ giàu giá trị, có sức gợi 67 0,75đ 1.25đ 0.5đ 0,5đ 1.0 hình, biểu cảm, giàu nhạc tính, làm nên lối diễn đạt độc đáo bắt rễ - nở hoa: hình tượng mối quan hệ chặt chẽ nội dung cảm xúc nghệ thuật thể Bằng cách nói hình ảnh, ý kiến khẳng định đặc trưng bật thơ ca * Chứng minh: Bắt rễ từ tình u lịng tự hào q hương, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để giới thiệu quê hương cách tự nhiên, bình dị, mộc mạc, 3.0 chân thành (phân tích câu đầu, ý từ ngữ làng tơi, vốn, hình ảnh quen thuộc: nghề chài lưới, cách biển nửa ngày sông) Bắt rễ từ tình cảm gắn bó với q hương vạn chài, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để vẽ lên tranh làng chài thơ mộng, tươi sáng với sống lao động bình dị, vất vả, người khỏe khoắn, đầy sức sống: Khổ 2: Cảnh khơi đánh cá - Nghệ thuật miêu tả: + Từ ngữ gợi tả, gợi cảm: dân trai tráng, tính từ (trong, nhẹ, hồng) + Phép liệt kê: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Thiên nhiên tươi đẹp với khơng gian khống đạt, bao la, nhuốm sắc hồng bình minh tươi sáng, trẻo - Nghệ thuật so sánh đặc sắc: lấy cụ thể so sánh với cụ thể (chiếc thuyền với tuấn mã), kết hợp với động từ mạnh (hăng, phăng, vượt), tính từ (nhẹ, mạnh mẽ) diễn tả khí mạnh mẽ thuyền khơi - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió → So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, động từ mạnh => Cánh buồm trở nên gần gũi, lớn lao, thiêng liêng, biểu tượng cho linh hồn làng chài, ẩn chứa niềm tin, hi vọng người dân chài Khổ 3: Cảnh đánh cá trở bến - Hình ảnh: ồn ào, tấp nập, cá đầy ghe, cá tươi ngon thân bạc trắng.→Tính từ gợi tả => Khơng khí đơng vui, rộn ràng, náo nức, gợi sống ấm no - Người dân chài: + Làn da ngăm rám nắng: da ngăm đen, trải qua nhiều nắng gió biển khơi + Thân hình nồng thở vị xa xăm: mang thở đại dương, vị mặn mòi biển => Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn Những người dân chài mang vẻ đẹp dạn dày, khỏe khoắn, vạm vỡ - Chiếc thuyền:- Nghệ thuật nhân hoá (mỏi trở nằm), ẩn dụ (nghe) => Con thuyền trở nên sinh động, có hồn 3.Tế Hanh trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ quê hương qua khổ thơ cuối - Cụm từ tưởng nhớ, nhớ… quá! - Nhớ tất hình ảnh thân quen: màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, thuyền rẽ sóng chạy khơi, mùi nồng mặn - Biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê => Tình yêu quê hương tha thiết, gắn bó thủy chung, sâu nặng với quê hương làng chài nhà thơ Tế Hanh * Đánh giá - Bắt rễ tự lòng người, nở hoa nơi từ ngữ - đặc trưng phẩm chất thơ - Để làm nên phẩm chất đó, gốc rễ lòng người phải sâu sắc, chân thành; từ ngữ phải có giá trị nở hoa Người đọc phải rèn luyện tâm hồn 68 vốn hiểu biết để cảm hiểu chiều sâu lòng nhà thơ thưởng thức vẻ đẹp từ ngữ - Bài thơ Quê hương “bắt rễ từ lòng người”, xuất phát từ tình cảm chân thành Tế Hanh với quê hương mình, “nở hoa nơi từ ngữ” tài ơng * Tiêu chuẩn cho điểm câu 3: ************************************************** ĐỀ 22: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề gồm câu, 01 trang) Câu (4,0 điểm): Đọc hai đoạn trích sau: a.“ Tơi dắt em khỏi lớp Nhiều thầy ngừng giảng bài, ngại nhìn theo Ra khỏi trường, kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật.” (Khánh Hoài, Cuộc chia tay búp bê, Ngữ văn 7, tập một) b.“Sáng hơm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy có em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa.” (An-đéc-xen, Cô bé bán diêm, Ngữ văn 8, tập một) Bài học sống mà em rút qua hai đoạn trích Em có nhắn gửi đến hệ trẻ Câu (6,0 điểm): Nhà thơ Tố Hữu cho rằng: Đọc câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, cịn thấy tình người Từ cảm nhận thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh, em làm sáng tỏ ý kiến -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) A YÊU CẦU CHUNG 69 - Giám khảo nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo phát triển lực học sinh - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Lưu ý: Điểm thi lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn số Câu Câu B YÊU CẦU CỤ THỂ Nội dung đạt Điểm Tiêu chí nội dung phần viết: 3,5 a Mở bài: 0,25 - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận hai đoạn trích b Thân bài: 3,0 * Khái quát nội dung hai đoạn trích: 0,5 - Đoạn trích a: Trích văn Cuộc chia tay búp bê, nhà văn Khánh Hồi nói nỗi đau mát lớn mà hai anh em Thành Thủy phải chịu đựng cha mẹ chia tay Đặc biệt Thủy, em không quyền học tập, vui chơi Nhưng “mọi người lại bình thường” khiến “tơi kinh ngạc” em nhận lạnh lùng, vô cảm, dửng dưng người đời với nỗi bất hạnh em - Đoạn trích b: Trích văn Cơ bé bán diêm, nhà văn An-đécxen nói chết thương tâm em bé bất hạnh Em chết giá rét đêm giao thừa, lạnh lùng vô cảm người đời => Cả đoạn trích cho thấy thái độ vơ cảm, lạnh lùng người hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương * Giải thích vơ cảm gì? 0,5 - “vơ” khơng; “cảm” tình cảm, cảm xúc “Vơ cảm” khơng có tình cảm, khơng có cảm xúc, sống khép mình, thờ ơ, lạnh nhạt, dửng dưng với tất người, việc xung quanh - Đây thói xấu có tác hại cho xã hội loài người => Bài học rút qua hai đoạn trích: Đó biểu vô cảm sống * Biểu vô cảm: 0,5 - Trong văn chương vô cảm, thờ người thể nhiều Tiêu biểu hai đoạn trích hai văn - Trong sống vô cảm biểu đa dạng: + Trong gia đình: Con ích kỉ nghĩ đến quyền lợi mình; khơng quan tâm, khơng có trách nhiệm với ơng bà, cha mẹ, anh chị em + Ở trường lớp: Thờ ơ, dửng dưng trước bất hạnh bạn bè; thấy bạn bè gặp nạn khơng giúp đỡ, chí cịn xúi giục cổ vũ cho việc làm xấu + Ra xã hội: Thấy người tàn tật, người hành khất khơng giúp đỡ chí cịn cười cợt, dè bỉu, xua đuổi Thấy người gặp nạn bỏ không sẵn sàng cứu giúp; có kẻ cịn của, cướp của người gặp nạn * Nguyên nhân vơ cảm: - Do lối sống ích kỉ, ham chơi, biết hưởng thụ khơng có trách nhiệm 0,5 với gia đình, tập thể, xã hội 70 Câu - Do không chịu tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp; thờ ơ, dửng dưng với người, với tập thể - Do cha mẹ nuông chiều cái, thiếu quan tâm đến hành vi, nhân cách - Do kinh tế thị trường phát triển, người coi trọng vật chất tình cảm * Tác hại vô cảm: - Làm suy thoái đạo đức phận cá nhân - Biến người thành kẻ vô lương tâm, vô trách nhiệm - Làm lối sống nhân nghĩa; tinh thần đoàn kết tương trợ; truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc * Biện pháp khắc phục: - Mỗi người tự rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp - Tích cực tham gia phong trào nhân đạo, phong trào từ thiện Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác đặc biệt người có hồn cảnh bất hạnh *Lời nhắn gửi đến hệ trẻ nay: - Hãy ni dưỡng lịng nhân ái, sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội yêu thương nhiều - Tuyên truyền lối sống đắn, biết yêu thương, quan tâm đến người xung quanh - Tránh xa phê phán lối sống vô cảm biết vun vén cho cá nhân, quay lưng lại với cộng đồng; biết chạy theo vật chất mà quên đạo lí Lá lành đùm rách c Kết bài: - Khẳng định, khái quát lại vấn đề - Xác định thái độ sống đắn cho thân tập thể, cộng đồng, thể niềm tin vào tương lai tốt đẹp + Mức tối đa (3,5 điểm): Đạt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25-> 3,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Không làm làm lạc đề Tiêu chí hình thức: - Bài viết hình thức nghị luận xã hội - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, mạch lac; dẫn chứng cụ thể; lời văn có cảm xúc; chữ viết đẹp + Mức tối đa (0,5 điểm): Đạt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm khơng có bố cục Tiêu chí nội dung: + Mức tối đa (5,0 điểm): Đáp ứng tốt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25-> 4,75 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng làm làm lạc đề a Mở bài: - Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận 71 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 5,0 0,5 - Trích dẫn ý kiến b Thân bài: * Giải thích: - Câu thơ hay: sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, kết tinh tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình thức phù hợp - Tình người: tư tưởng, tình cảm, cảm xúc tạo nên giá trị nội dung thơ => Quan niệm Tố Hữu nhấn mạnh giá trị thơ tư tưởng, tình cảm biểu thơ Tình cảm, cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt, lớn lao khiến thơ lay động lòng người * Chứng minh a Tình người thơ “Quê hương”: Thể qua tình cảm nhà thơ quê hương: Biểu qua niềm tự hào nỗi nhớ khôn nguôi làng chài + Vẻ đẹp cảnh đồn thuyền khơi đánh cá vào buổi sớm bình minh (Phân tích tám câu thơ đầu) + Vẻ đẹp đoàn thuyền đánh cá trở bến - tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống (Phân tích tám câu thơ tiếp) + Tình cảm nhớ thương quê hương tác giả -.nhớ mùi vị nồng mặn đặc trưng quê hương (Phân tích bốn câu cuối) => “Quê hương” khắc hoạ tranh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống sống lao động làng quê miền biển, qua thể tình u q hương tha thiết, đằm thắm tác giả b Hình thức biểu đạt: - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: hình ảnh đẹp, tiêu biểu, chọn lọc, ngôn ngữ tự nhiên, sáng - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ví von, nhân hóa sáng tạo hấp dẫn, - Giọng thơ: mộc mạc, chân thành, đằm thắm, gợi cảm… * Đánh giá: - Quê hương Tế Hanh thơ hay viết lên từ cảm xúc chân thành, tình cảm mãnh liệt Bài thơ khơng riêng tình cảm tác giả giành cho quê hương; mà thơ cịn nói hộ nhiều lịng khác xa q hương qua hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn - Đọc Quê hương ta cảm thấy yêu thơ tâm hồn thơ Tế Hanh Chúng ta trân trọng mảnh đất chôn rau cắt rốn, yêu điều bình dị thiêng liêng… c Kết bài: - Khẳng định tình cảm nhà thơ dành cho quê hương tình cảm sâu nặng, thiết tha, đằm thắm… 72 (4,0) 0,5 3,5 3,0 0,5 0,5 0,5 - Liên hệ tình cảm, thái độ thân Tiêu chí hình thức: - Bài viết hình thức nghị luận văn học; sử dụng tốt thao tác lập luận giải thích, chứng minh, phân tích - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, mạch lac; dẫn chứng cụ thể; lời văn có cảm xúc; chữ viết đẹp + Mức tối đa (05 điểm): Đạt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm khơng có bố cục Sáng tạo: + Mức tối đa (0,5 điểm): Diễn đạt sinh động, giàu hình ảnh, hấp dẫn, biết sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả nghị luận cách hợp lí + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Có sáng tạo song chưa đạt yêu cầu + Mức không đạt (0 điểm): Không có sáng tạo 0,5 0,5 -Hết ĐỀ 23: UBND HUYỆN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn: Ngữvăn Thờigianlàmbài: 120 phút (Khơngtínhthờigiangiaođề) Phần I: Đọchiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu phía dưới: Bất thất bại, vấp ngã lần đ ời nh quy luật bất biến tự nhiên Có nhiều người có khả vực dậy, đ ứng lên r ồi nh ẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ch ỉ có th ể ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại có th ể d ễ dàng “m ắc b ẫy” đ ến thế… Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá: v ề m ột toán áp dụng cách giải sai, lòng tốt gửi nhầm chủ nhân… Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt tuôn r Th ời gian làm tu ổi tr ẻ qua 73 nhanh lắm, khơng mãi, nên sống đ ể khơng nu ối ti ếc nh ững ch ỉ cịn lại q khứ mà thơi (Trích Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã, theohttp://www.vietgiaitri.com, 4/6/2015) Câu 1: Gọi tên phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Chỉ rõ nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu văn sau: “Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng đ ể mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn r ơi” ? Câu 3: Theo tác giả, tạo nên “sống hết mình”? Câu Lời nhắn nhủ tác giả:“Bất thất bại, vấp ngã lần đời quy luật bất biến tự nhiên”, có ý nghĩa thân em Phần II: Làm văn (16.0 điểm) Câu 1: (6.0 điểm)Hãy viết văn ngắn với chủ đề: “Đứng lên sau thất bại” Câu (10.0 điểm):Bàn ý nghĩa thơ, Tố Hữu khẳng định : “Thơ tiếng lòng” Hãy lắng nghe tiếng lòng nhà thơ Tế Hanh qua th “Quê h ương” Hết Thí sinh khơng phép sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN8 (Hướng dẫn chấm gồm có trang) A U CẦU CHUNG: Do đăctrưngcủamơnNgữ Vănvà m ụcđíchcủaki thichọnhọcsinhgioi, bàilàmcủathí sinhcầnđươcđánhgiá tơngqt, tránhđếm ý chođiểm; khuyếnkhíchnhữngbàiviếtsángtạo, chấpnhậncáckiếngiảikhácnhau, kểcảkhơngcótronghướngdẫnchấm, miễnlàhơplí, cósứcthuyếtphục Tơng điểm tồn 20.0 điểm, cho l ẻ đến 0.5 ểm H ướng d ẫn ch ấm ch ỉ cho điểm câu, ý, sở giám khảo có th ể th ống nh ất định m ức ểm cụ thể khác Phầ n Câu I Điể m 4,0 0.5 Nội dung PHẦN ĐỌC HIỂU: Phương thức biểu đạt : Nghị luận 74 2.0 Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật sau (Học sinh cần nêu biện pháp nghệ thuật) + Điệp ngữ : Điệp từ (Đừng để khi); Điệp cấu trúc ngữ pháp (lặp cấu trúc ngữ pháp) + Đối lập (tia nắng… lên >< Con tim băng lạnh; Cơn mưa tạnh >< giọt lệ… rơi) + Ẩn dụ: Tia nắng lên: Chỉ vẻ đẹp giới xung quanh, điều tốt đẹp đến Cơn mưa tạnh: Chỉ khó khăn qua – Tác dụng: + Biện pháp điệp ngữ: Tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân đối; nhấn mạnh, khuyến khích người từ bỏ ưu phiền để sống vui vẻ, hòa nhịp với giới xung quanh… + Biện pháp đối lập: Làm bật trái ngược ngoại cảnh với tâm trạng người, nhằm khích lệ người từ bỏ ưu phiền, hướng đến sống vui tươi, ý nghĩa + Biện pháp ẩn dụ: Gợi hình ảnh đẹp đẽ giới xung quanh khó khăn đời qua.Qua đó, nhắc nhở người phải biết quên ưu phiền, biết vươn lên để đón nhận điều tốt đẹp mà sống mang lại Theo tác giả, nên “sống hết mình”vì: 0,5 + Thời gian làm tuôi trẻ qua nhanh lắm, không gi mãi, + Sống hết minh để khơng nuối tiếc gi cịn lại q khứ mà thơi 1,0 II Hs tự trình bày lời nhắn có ý nghĩa với thân học sinh là: - Xem thất bại, khó khăn điều bình thường sống - Phải biết rút học kinh nghiệm sau lần thất bại để tạo thành cơng tương lai - Có ý chí, nghị lực vươn lên Khơng nản lịng, nản chí, bng xi trước thất bại, khó khăn sống (Giám khảo linh hoạt chấm) LÀM VĂN Câu 1: (6.0 điểm) Hãy viết văn ngắn với chủ đề: “Đứng lên 16 6.0 sau thất bại” Yêu cầu kĩ -Xác định vấn đề nghị luận - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội với bố cục rõ ràng, mạch lạc 75 0.5 - Hành văn trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đăt câu - Kết hơp nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, binh luận,… - Biết nêu phân tích, binh luận dẫn chứng - Dung lương văn ngắn (Tập trung vào luận điểm: giải thích, bàn luận, học…) Yêu cầu kiến thức Bài viết trinh bày theo nhiểu cách khác cần làm rõ yêu cẩu sau: -Dẫn dắt vấn đề – Giải thích vấn đề: +“Thất bại” lần vấp ngã, khó khăn cơng việc sống Là công việc ta vạch định không đạt kết mong muốn Nghĩa chung câu nói: Nhằm khuyên nhủ người biết đứng lên, biết rút học kinh nghiệm sau vấp ngã, sai lầm để thành cơng tương lai Đó học bơ ích cho người sống – Vi người phải biết “Đứng lên sau thất bại” ? + Trong đời người, lúc găp thuận lơi, may mắn, có lúc đường đời gập gềnh, sóng gió…Đó quy luật tất yếu sống… + “Thất bại” là“lửa thử vàng”là phép thử ý chí, nghị lực người sống + “Thất bại mẹ thành công”, sau thất bại, va vấp, biết “đứng lên”, nhin nhận lại để rút đươc học kinh nghiệm…thi thành công tương lai điều khơng cịn xa vời… (Dẫn chứng) + Ngươc lại, sau vấp váp, sai lầm người lún sâu vào hố sâu thất vọng, lỗi cho hồn cảnh … Thi thành cơng chẳng đến s ống người chẳng cịn ý nghĩa (Dẫn chứng) – Nêu học nhận thức hành động: + Nhận thức đươc khó khăn, thất bại điều tất yếu sống + Biết rút học quý sau thất bại để vươn lên thành công + Có ý chí vươn lên, khơng nản lịng, bng xi, không đánh minh găp thất bạt… -Khẳng định vấn đề; Liên hệ… 0.5 1.0 2.5 1.0 0.5 10 Câu (10.0 điểm):Bàn ý nghĩa thơ, Tố Hữu khẳng định : “Thơ tiếng lòng” Hãy lắng nghe tiếng lòng nhà thơ Tế 76 Hanh qua thơ “Quê hương” Yêu cầu kĩ - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Xây dựng bố cục văn chặt chẽ, lập luận mạch lạc Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Biết cách nêu luận điểm, phân tích, chứng minh làm rõ luận điểm - Khuyến khích văn sáng tạo, cảm xúc tự nhiên, chân thành, biết cách đánh giá, mở rộng vấn đề ucầuvềkiếnthức: thísinhcóthểtrìnhbàytheonhiềucáchkhácnhau Sauđâylàđịnhhướng: 0.5 - Dẫndắtvấnđềnghịluận - Giải thích ngắn gọn ý kiến: + “Tiếng lịng” hiểu tiếng nói tâm hồn, cảm xúc Tố Hữu đề cập tới đặc trưng quan trọng thơ ca: tiếng nói tình cảm + Tiếng lịng nhà thơ Tế Hanh thơ Quê Hương: Là tiếng nói ngợi ca vẻ đẹp cảnh vật quê hương, người lao động qua cảnh khơi, cảnh trở bến người dân chài đầy hào hứng, say mê; Là nỗi nhớ quê hương tha thiết, sâu nặng - Chứng minh: 0.5 + Tiếng lòng Tế Hanh trước hết ca ngợi vẻ đẹp cảnh sắc, người lao động quê hương: - Cảnh khơi người dân chài quê hương ông (Dẫn chứng) - Cảnh thuyền trở bến (Dẫn chứng) + Tiếng lòng nhà thơ nỗi nhớ quê hương sâu nặng, tha thiết (Dẫn chứng) - Tổng hợp, đánh giá: + NT thơ: -> Khái quát tiếng lòng nhà thơ thể thơ… + Khái quát nhận định: Ý kiến nhà thơ Tố Hữu, cho ta thấy chức năng, ý nghĩa thơ ca người -> Bàn vai trò người nghệ sĩ sáng tạo thơ ca để phản ảnh giới xung quanh,Sáng tác thơ ca để bộc lộ tâm tư, nỗi niềm sâu kín người nghệ sĩ…Và người đọc khám phá tác phẩm thơ phải có lực khám phá “tiếng lịng” sâu kín mà người nghệ sĩ gửi gắm tác phẩm -Khẳng định lại vấn đề nghị luận, Liên hệ… 4.0 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HSG NGỮ VĂN 77 9.5 1.0 2.5 1,0 0.5 Câu (4,0 điểm) Em có nhận xét cách kết thúc “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ? Cách kết thúc có ý nghĩa gì? Câu (6,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận ngắn (Khoảng trang giấy thi) bàn ý nghĩa câu nói: “Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa cỏ dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp” Câu (10,0 điểm) Nhận định thơ “Quê hương” Tế Hanh có ý kiến cho rằng: “Đề tài khơng lạ mới, kết cấu ngỡ rời rạc mà độc đáo lạ thường, hình ảnh, ngơn từ bình dị lay chuyển cảm xúc người đọc […] có lẽ dấu ấn thể rõ tài hoa nhà thơ khả đánh thức tình yêu quê hương thiết tha người” Em phân tích làm rõ vấn đề ******************************************************************* 78 79 ... thức “ Thơ hay hồn lẫn xác” ( Xuân Diệu) 0,5 2-Chứng minh qua thơ “ Quê hương? ?? ( Tế Hanh) - Giới thiệu nét tác giả Tế Hanh thơ “ Quê hương? ?? ( Xuất xứ, chủ đề) * Quê hương- sáng tác văn học “phản... hình thức “ Thơ hay hồn lẫn xác” ( Xuân Diệu) 2-Chứng minh qua thơ “ Quê hương? ?? ( Tế Hanh) - Giới thiệu nét tác giả Tế Hanh thơ “ Quê hương? ?? ( Xuất xứ, chủ đề) * Quê hương- sáng tác văn học “phản... họ gửi gắm nỗi niềm đất nước, quê hương vào vần thơ Tình quê hương đất nước “Thơ mới” thể nhiều cung bậc khác nhau: lúc ca ngợi cảnh đẹp quê hương, lúc nhớ quê hương da diết, lúc hoài niệm ngưỡng

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Hình ảnh con thuyền mệt mỏi sau hành trình. Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Nỗi nhớ quê hương. - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
nh ảnh con thuyền mệt mỏi sau hành trình. Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Nỗi nhớ quê hương (Trang 6)
Câu 2 Bài học từ hình ảnh chiếc lá cuối cùng mà nhân vật họa sĩ Bơ-men vẽ - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
u 2 Bài học từ hình ảnh chiếc lá cuối cùng mà nhân vật họa sĩ Bơ-men vẽ (Trang 17)
-Hình thức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích, bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật (ngơn từ, hình ảnh, thể thơ, nhịp điệu, các thủ pháp tu từ…) trong hai đoạn trích thơ. - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
Hình th ức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích, bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật (ngơn từ, hình ảnh, thể thơ, nhịp điệu, các thủ pháp tu từ…) trong hai đoạn trích thơ (Trang 18)
+Hình thơ bình dị, mộc mạc mà bay bổng, lãng mạn; kết hợp nhiều giác quan trong việc cảm nhận và thể hiện vẻ đẹp của quê hương, đồng ruộng. - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
Hình th ơ bình dị, mộc mạc mà bay bổng, lãng mạn; kết hợp nhiều giác quan trong việc cảm nhận và thể hiện vẻ đẹp của quê hương, đồng ruộng (Trang 19)
Câu 2: Em hiểu gì về các chi tiết, hình ảnh “thìa muối”, “ hịa tan” trong văn bả n? - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
u 2: Em hiểu gì về các chi tiết, hình ảnh “thìa muối”, “ hịa tan” trong văn bả n? (Trang 20)
-Hình ảnh &#34;mùa xuân nho nhỏ&#34; chỉ con người cá nhân với lối sống đẹp, với tất cả sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ, rực rỡ nhất, đẹp nhất của đời người góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
nh ảnh &#34;mùa xuân nho nhỏ&#34; chỉ con người cá nhân với lối sống đẹp, với tất cả sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ, rực rỡ nhất, đẹp nhất của đời người góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung (Trang 27)
-Hình ảnh &#34;mùa xuân nho nhỏ&#34; chỉ con người cá nhân với lối sống đẹp, với tất cả sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ, rực rỡ nhất, đẹp nhất của đời người góp vào mùa - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
nh ảnh &#34;mùa xuân nho nhỏ&#34; chỉ con người cá nhân với lối sống đẹp, với tất cả sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ, rực rỡ nhất, đẹp nhất của đời người góp vào mùa (Trang 34)
* Nghịluận về đoạn trích: Đoạn trích làm hiện lên hình ảnh chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
gh ịluận về đoạn trích: Đoạn trích làm hiện lên hình ảnh chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân (Trang 41)
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, sángtạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm…; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực xã hội) - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, sángtạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm…; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực xã hội) (Trang 42)
2. Tiêu chí về hình thức: - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
2. Tiêu chí về hình thức: (Trang 64)
2. Tiêu chí về hình thức: - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
2. Tiêu chí về hình thức: (Trang 73)
+ Biện pháp ẩn dụ: Gợi ra những hình ảnh đẹp đẽ của thế giới xung quanh khi khó khăn cuộc đời đi qua.Qua đó, nhắc nhở con người  phải biết quên đi những ưu phiền, biết vươn lên để đón nhận những  điều tốt đẹp mà cuộc sống mang lại. - QUÊ HƯƠNG ( 23 đề 86 TRANG)
i ện pháp ẩn dụ: Gợi ra những hình ảnh đẹp đẽ của thế giới xung quanh khi khó khăn cuộc đời đi qua.Qua đó, nhắc nhở con người phải biết quên đi những ưu phiền, biết vươn lên để đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống mang lại (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w