1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 38 + 39 + 40 chủ đề biển đảo quê hương

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 85,44 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết 42 Tiết 43 Tiết 45 Tiết 46 2023 26/02 9A 01/03 9B 01/03 TIẾT 42 + 43 + 45 + 46 Chủ đề BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG Môn học ĐỊA LÍ; Lớp 9 Thời gian thực hiện 04 tiết I MỤC TIÊU 1 Về[.]

Ngày Ngày soạn: giảng: Tiết 42 Tiết 43 Lớp 26/02 9A 01/03 9B 01/03 Tiết 45 Tiết 46 2023 TIẾT 42 + 43 + 45 + 46: Chủ đề: BIỂN ĐẢO Q HƯƠNG Mơn học: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: 04 tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: Yêu cầu cần đạt : - Đọc tên, vị trí đảo số quần đảo quan trọng đồ - Trình bày hoạt động ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản du lịch biển – đảo - Trình bày tiềm thực trạng ngành khai thác, chế biến khoáng sản giao thơng vận tải biển - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng - Đánh giá thực trạng tài nguyên môi trường biển, đảo - Đề xuất số biện pháp khai thác bảo vệ tài nguyên biển, đảo tích cực bền vững - Kể tên số đảo ven bờ nước ta - Phân tích, đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ - Giải thích nơi phân bố ngành dầu khí nước ta - Đánh giá tình hình phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Giải vấn đề; sáng tạo; b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác định vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam - Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Giải thích nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo nước ta; Đề xuất số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta, ý thức bảo vệ mơi trường biển đảo - Chăm chỉ: Trình bày hoạt động ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản du lịch biển – đảo - Nhân ái: Thông cảm chia với khu vực thường xuyên gặp khó khăn thiên tai từ biển II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: máy tính, ti vi, phiếu học tập, - Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam - Lược đồ số đảo quần đảo Việt Nam Học liệu: - Học liệu: SGK, Tài liệu hình ảnh vùng biển Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo tình học tập, kết nối kiến thức: Kiến thức khái quát biển Đông vùng biển nước ta Những thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo b Nội dung: Học sinh quan sát số hình ảnh sắm vai tình với nội dung biển đảo quê hương c Sản phẩm: Phần xây dựng kịch thể tình HS Kịch bản: - Nam Tào (đi vào sân khấu sân khấu, lại sân khấu nhìn đồng hồ, miệng lẩm bẩm): Quái lạ, chưa thấy Bắc Đẩu tới? Đẩu ! Đẩu ơi! (nói nhìn vào trong) - Bắc Đẩu: Đẩu đây! Đẩu đây! Làm mà gọi to thế! - Nam Tào: Gớm ngắm vuốt chị ạ! Mà chưa thấy Ngọc Hoàng đến nhỉ? - Bắc Đẩu: Ừ nhỉ! Ngọc Hoàng ơi! (Gọi vui, hài: Hoàng ơi! Hoàng ơi!) - Ngọc Hoàng: (Đi ra, tay để sau, bước khoan thai) Ta đây, ta đây! Các Khanh gọi ta - Nam Tào, Bắc Đẩu: Dạ, Ngọc Hoàng vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế ạ! - Ngọc Hồng: Các khanh bình thân (Ngọc Hồng ngồi xuống ghế - suy tư) - Bắc Đẩu: Dạ bẩm, Ngọc Hoàng có chuyện mà suy tư ạ? - Nam Tào: Suy tư ạ! - Ngọc Hoàng (Đứng dậy): Các khanh nhìn Rải khắp nước Việt Nam Hơn 3.000 đảo hiên ngang trời - Nam Tào, Bắc Đẩu: Ơi Ngọc Hồng giỏi thế! Hạ Long cảnh đẹp tuyệt vời Di sản giới người hay - Nam Tào, Bắc Đẩu: Chính xác! Những đến nơi Sẽ không quên Cô Tô, Cát Bà Xa quần đảo Hoàng Sa Khoảng 30 đảo gần biển Đông Xa xa chút mà trông Trường Sa đứng mênh mông biển trời Sơn Trà, Cơn Đảo xa xơi Phú Quốc tên đảo có nhiều mắm ngon - Nam Tào, Bắc Đẩu: Ôi Ngọc Hồng có hiểu biết thật un bác Chúng thần khâm phục, khâm phục - Ngọc Hoàng: Ta thấy Việt Nam có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển đảo đấy! - Táo Biển Xanh xuất (Chạy vòng quanh sân khấu - Nhạc “Đường cong”) - Bắc Đẩu: Kìa em mà quần áo tả tơi đen ngịm Kìa em mà khuôn mặt đen thui - Táo Biển Xanh: Là em em Biển Xanh diệu kì Là em em Biển Xanh đáng yêu - Tất cả: Ố ố la la, ố ố la la - Nam Tào, Bắc Đẩu: Biển xanh mà kia? Có mà biển đen có! - Ngọc Hồng (giọng nghiêm nghị): Táo Biển Xanh à, tình hình biển dạo sao, mau bẩm cho ta rõ? - Táo Biển Xanh: Úi giời! Tưởng Ngọc Hồng hỏi chuyện vấn đề sở trường thần Việt Nam biển rộng bao la Quanh năm sóng vỗ tình ca ngào Biển xanh ru tiếng rì rào Nhiều bãi tắm đẹp xa gần hay Cảng lớn, cảng nhỏ mọc đầy Cho bao thuyền ngược, thuyền xuôi cập bờ Nam Tào, Bắc Đẩu: Thế cịn nữa? Táo Biển Xanh: Cịn à? Cịn à? Dưới nước hải sản lượn lờ Loại lớn loại nhỏ vồ lấy - Bắc Đẩu: Này, táo Biển Xanh “Gió lên căng buồm cho khoái Để thuyền đi bắt cá tơm, hị đâu có bé cá to, vơ hết, vơ hết hò Đánh bắt vậy, đánh bắt gì, thoát đây?” - Nam Tào: Biển chứa biết loại, biển ngày ô nhiễm nặng, rác thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp, dầu loang, khai khống khơng hợp a - Táo Biển Xanh (xen vào): Thôi chị Đẩu, anh Tào, lại mổ phanh em thế? Tất điều người, người chưa biết bảo vệ môi trường biển Thần xin Ngọc Hoàng tay cứu thần với! - Ngọc Hoàng: Được rồi, ta có cách (đi đi lại - người khác theo) Ồ khanh xem kìa, Các bạn học sinh trường THCS Hữu Bằng tổ chức hoạt động mà đơng vui thế, tấp nập cờ hoa kia? - Nam Tào: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, họ tổ chức chuyên đề dạy học tích hợp với chủ đề: “Em yêu biển đảo quê hương” ạ! - Ngọc Hồng: Vậy xem bạn khối trường THCS Hữu Bằng có hiểu biết biển đảo nhé! Nào hóa thân thành bạn học sinh trường THCS Hữu Bằng (nhạc hát Tây du kí) Ngọc Hồng ta hố Bắc Đẩu Nam Tào Táo Biển Xanh Hầu gái d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: yêu cầu HS thể tình biển đảo (HS chuẩn bị) Bước 2: HS thống phân vai, diễn tiểu phẩm Bước 3: - HS báo cáo trình bày tiểu phẩm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định, - Thông qua tiểu phẩm HS, GV kết nối vào nêu yêu cầu việc thực khái quát nội dung Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam a Mục tiêu: - Biết tên vị trí đảo quần đảo lớn - Phân tích ý nghĩa biển, đảo an ninh quốc phòng b Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ tự nhiên để trả lời câu hỏi - Quan sát hình 38.1 nêu phận vùng biển nước ta? Giới hạn phận? - Đặc điểm vùng biển nước ta gì? - Quan sát lược đồ đọc tên đảo quần đảo nước ta? c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - HS quan sát hình 38.1 nêu phận, giới hạn phận vùng biển nước ta - Đặc điểm vùng biển nước ta: + Có đường bờ biển dài 3260 km + Vùng biển rộng triệu km2 + Là phận biển Đông - Tên đảo quần đảo nước ta: HS dựa vào lược đồ Atlat để thực nhiệm vụ d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát đồ vùng biển nước ta, đọc phần phụ lục nói rõ: đường sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa trả lời câu hỏi - Quan sát hình 38.1 nêu phận vùng biển nước ta? Giới hạn phận? - Đặc điểm vùng biển nước ta gì? - Quan sát lược đồ đọc tên đảo quần đảo nước ta? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS lên bảng xác định trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá sản phẩm HS, khen thưởng nhóm HS có phần trình bày tốt GV chuẩn kiến thức I Biển đảo Việt Nam Vùng biển nước ta - Bờ biển dài 3260km ,vùng biển rộng khoảng triệu km2 - Vùng biển VN phận Biển Đông Cả nước có 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển Các đảo quần đảo - Trong biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ, gồm đảo ven bờ đảo xa bờ - Hệ ven bờ 2800 đảo, phân bố theo tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hịa, Kiên Giang - Ven bờ có đảo lớn: Đảo Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn… - Xa bờ có đảo Bạch Long Vĩ, Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa… Hoạt động 2.2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển a Mục tiêu: - Trình bày hoạt động ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản du lịch biển – đảo, khai thác chế biến khống sản biển, giao thơng VT biển - Trình bày tiềm thực trạng ngành khai thác, chế biến khống sản giao thơng vận tải biển - Đọc đồ (Atlat) để phân bố khoáng sản biển, cảng biển tuyến giao thông đường biển nước ta - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng b Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi điền vào bảng phụ Các ngành KT Tiềm Tình hình Hạn chế Xu hướng biển phát triển Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Du lịch biển đảo Khai thác chế biến khống sản biển Giao thơng vận tải biển c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập -+ Các ngành Tiềm Tình hình phát KT biển triển Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Có nhiều ĐKTN thuận lợi: Biển ấm, ngư trường rộng, bờ biển dài, nhiều - Tổng trữ lượng hải sản khai thác: khoảng triệu (95,5% cá biển) Hạn chế Xu hướng - Hạn chế: Hoạt động khai thác nhiều bất cập: Khai thác - Hướng phát triển: Ưu tiên đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi đầm, phá, vũng, Trữ lượng cho phép vịnh khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn: Gần - Nguồn tài nguyên bờ có khả khai thủy sản phong thác 500.000 phú: lại xa bờ.=> + Có > 2000 lồi Ngành thủy sản cá (110 lồi có giá phát triển tổng hợp trị xk cao), khai thác - nuôi trồng - chế biến hải + Có > 100 lồi sản tơm (1 số lồi có giá trị) gần bờ vượt khả cho phép, đánh bắt xa bờ đạt 1/5 khả cho phép trồng thủy sản ven bờ, ven đảo, biển Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến Hạn chế: Các hoạt động du lịch khác cịn trọng, tiềm lớn - Hướng phát triển: Đẩy mạnh phát triển tổng hợp hoạt động du lịch biển: Du thuyền, lướt ván, lặn, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng… + Ngồi cịn nhiều lồi đặc sản: hải sâm, bào ngư, sị huyết, cá ngựa… Du lịch biển VN có nguồn tài - Một số trung tâm đảo nguyên du lịch biển du lịch phát đảo phong phú: triển nhanh: Quảng Ninh, Nha Trang, + Dọc bờ biển Vũng Tàu… nước ta từ Bắc -> Nam có > 120 bãi - Mới trọng cát rộng, dài, đến du lịch tắm biển phong cảnh đẹp => du lịch sinh thái Thuận lợi XD biển đảo khu du lịch nghỉ dưỡng… + Có nhiều bãi tắm tiếng, nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, có di tích lịch sử… hấp dẫn khách du lịch: Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Khai thác - Có nguồn muối Nghề muối phát - Lao động có - Xây dựng khu chế biến khổng lồ triển từ lâu đời ( Cà tay nghề cịn cơng nghiệp khống biển sản - Có nhiều bãi cát Ná, Sa Huỳnh) lớn - Cát trắng có giá trị - Có nguồn dầu cho cơng nghiệp khí, khí đốt thủy tinh pha lê - Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Giao thông - Nằm gần nhiều vận tải biển tuyến đường biển Quốc tế quan trọng nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương - Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông => thuận lợi xây dựng hải cảng thiếu, cơng hóa dầu, cơng nghệ khoa học nghiệp chế biến chưa cao, gây khí đốt nhiễm mơi trường - Có > 90 cảng biển - Các phương lớn nhỏ tiện vận tải ta chưa đáp - Đội tàu biển ứng nhu tăng cường mạnh mẽ cầu phát triển - Phát triển giao - Việc xây thông đường biển dựng hệ thống địa phương cảng chưa ven biển với khoa học, chưa nước khác đáp ứng giới nhu cầu - Dịch vụ hàng hải trọng phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - quốc phòng - Phát triển nhanh đội tàu biển Hình thành cụm đóng tàu lớn Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ yêu cầu nhóm HS hồn thành bảng trống * Nhóm 1: Ngành khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản * Nhóm 2: Ngành du lịch biển đảo *Nhóm 3: Dựa vào thơng tin SGK hình 39.2: tìm hiểu ngành khai thác chế biến khống sản *Nhóm 4: Dựa vào thơng tin SGK hình 39.2 : tìm hiểu ngành GTVT biển - Việc phát triển giao thơng vận tải có ý nghĩa ngành ngoại thương nước ta? Các ngành KT Tiềm biển Tình hình Hạn chế phát triển Xu hướng Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Du lịch biển đảo Khai thác chế biến khoáng sản biển Giao thông vận tải biển Bước 2: Các nhóm HS thực nhiệm vụ, ghi kết bảng phụ; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện nhóm HS lên bảng ghi kết nhóm; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung HS đặt câu hỏi tương tác Một số câu hỏi tương tác dự kiến: ? Tại phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? - Do nguồn hải sản ven bờ nước ta có trữ lượng nhỏ song sản lượng đánh bắt lớn, phương thức khai thác nghề lộng khai thác vô tổ chức dẫn đến nguy cạn kiệt hải sản ven bờ Nguồn hải sản xa bờ có trữ lượng lớn lại chưa khai thác tốt → đánh bắt xa bờ nuôi trồng thủy sản ưu tiên phát triển để đảm bảo nguồn tài nguyên cho phát triển bền vững ? Để phát triển du lịch biển đảo lâu dài, ta cần ý vấn đề gì? Cần: - Chống ô nhiễm môi trường biển - Xây dựng tốt sở hạ tầng - Nâng cao mức sống nhân dân ? Tại nghề muối phát triển mạnh ven biển NTB? Nghề muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ do: - Nước biển vùng biển Nam Trung Bộ có độ muối cao - Lượng mưa trung bình hàng năm ít, nắng nhiều (khu vực cực nam vùng năm có khỏang 300 ngày khơng mưa) - Địa hình ven biển có nhiều nơi thuận lợi cho việc sản xuất muối có số sơng nhỏ đổ biển - Nhân dân có truyền thống nhiều kinh nghiệm sản xuất muối ? Việc phát triển giao thơng vận tải có ý nghĩa ngành ngoại thương nước ta? - Thúc đẩy hoạt động giao lưu, buôn bán với quốc gia dễ dàng thông qua tuyến đường biển quốc tế - Vận tải biển có ưu điểm vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh tuyến đường dài xuyên lục địa Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thay đổi chuyển dịch cấu hàng hóa nước ta với quốc gia khu vực, giới ? Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển?  Phát triển tổng hợp phát triển nhiều ngành, ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ để phát triển phát triển ngành khơng kìm hãm gây thiệt hại cho ngành khác - Tài nguyên biển nước ta phong phú đa dạng, nên hoạt động kinh tế biển đa dạng: đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác đặc sản, khai thác khống sản nước biển lịng đất, du lịch biển giao thơng vận tải biển Chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu cao bảo vệ môi trường GV mở rộng: Phát triển tổng hợp phát triển nhiều ngành kinh tế, ngành có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy hỗ trợ phát triển, khơng kìm hãm gây ảnh hưởng xấu cho ngành khác + Phát triển bền vững phát triển lâu dài, phát triển khơng làm tổn hại đến lợi ích cảu hệ mai sau, phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức II Phát triển tổng hợp kinh tế biển Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản a Khai thác - Trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn, sản lượng khai thác năm khoảng 1,9 triệu - Hải sản với hàng nghìn loại cá, hàng trăm loại tôm – cua - mực nhiều đặc sản, có nhiều loại ngon, chất lượng cao, giá trị xuất lớn b Nuôi trồng - Tiềm lớn, hiệu hạn chế - Các khu vực có ngành ni trồng thuỷ sản mạnh: Hạ Long, Bái Tử Long, Trung Bộ, Cà Mau,Rạch Giá - Hà Tiên c Chế biến - Phương pháp đại với sản phẩm sấy khơ, đơng lạnh, đóng hộp - Phương pháp truyền thống với loại mắm, sơ chế hải sản - Các khu vực phát triển chế biến hải sản:Hạ Long, Hải Phòng, Các tỉnh Nam Trung Bộ, Cà Mau, Kiên Giang, Phú Quốc Du lịch biển - đảo - Tiềm thiên nhiên du lịch biển- đảo vô lớn,xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, song chủ yếu hoạt động tắm biển - Phương hướng : + Phát triển nhiều loại hình du lịch + Tăng cường sở hạ tầng, chống ô nhiễm môi trường biển + Quảng bá du lịch… Khai thác chế biến khoáng sản biển - Nghề làm muối: phát triển lâu đời, tiếng ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh, Cà Ná) - Khai thác titan xuất từ bãi cát dọc bờ biển, khai thác cát chế biến thủy tinh ( Vân Hải, Cam Ranh) - Khai thác chế biến dầu khí + Dầu khí: ngành kinh tế mũi nhọn Sản lượng dầu liên tục tăng + Cơng nghiệp hóa dầu dần hình thành ( xây dựng nhà máy lọc dầu, sở hóa dầu,…) + Cơng nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển - Thuận lợi + Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng, dễ dàng giao lưu hội nhập vào KT giới + Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sơng lớn + Hiện nước ta có 120 cảng biển lớn nhỏ - Khó khăn: thường bị bão to, sóng lớn; phát triển chưa đồng loại hình giao thơng vận tải biển - Phương hướng + Nâng cấp, đại hóa cảng biển tổng hợp ( Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn,…) xây dựng cảng nước sâu ( Cái Lân, Dung Quất,…) + Tăng cường đội tàu biển quốc gia + Phát triển cụm khí đóng tàu + Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải Hoạt động 2.3: Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo a Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo - Nêu hậu giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo - Đưa biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo - Phân tích mối quan hệ người mơi trường b Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi ? Nguyên nhân, hậu dẫn đến giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo nước ta? ? Nêu phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển - đảo c Sản phẩm: làm HS phiếu học tập - Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo nước ta: Nguyên nhân chất độc theo nước sông đổ biển, giao thông phát triển mạnh, khai thác vận chuyển dầu… - Hậu việc giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo nước ta: + Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh, nguồn lợi sản lượng hải sản khai thác năm giảm xuống, số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng + Mơi trường tự nhiên-sinh thái biển-đảo bị ô nhiễm ảnh hưởng đến tồn phát triển sinh vật biển nhiều hoạt động kinh tế- xã hội khác - Phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo: + Khai thác gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo + Phát triển nuôi trồng rừng ngập mặn, thuỷ hải sản loại + Phịng chống tác nhân gây nhiễm môi trường biển + Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hô hình thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ u cầu nhóm HS hồn thành câu hỏi (như mục b) 10 Bước 2: Các nhóm HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số nhóm HS lên bảng ghi kết nhóm; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo - Thực trạng: + Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh + Nguồn lợi hải sản suy giảm đáng kể + Một số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng - Ngun nhân: + Do khai thác dầu khí, giao thơng vận tải biển + Rác thải khách du lịch, đô thị đổ biển + Nguồn nước bị ô nhiễm nặng - Hậu quả: làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới môi trường Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển + Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ + Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn + Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức + Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản + Phịng chống nhiễm biển yếu tố hóa học, đặc biệt dầu mỏ Hoạt động 2.4: Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ a Mục tiêu: - Tìm vị trí số đảo ven bờ đồ - Phân tích, đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ b Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ để trả lời câu hỏi ? Xác định đảo có ngành nơng lâm, ngành du lịch phát triển, ngành ngư nghiệp ngành dịch vụ biển phát triển? c Sản phẩm: HS xác định lược đồ vị trí đảo quần đảo, hồn thành phiếu học tập Các hoạt động Nơng, lâm nghiệp Các đảo có điều kiện thích hợp Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý Ngư nghiệp Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Q, Lý Sơn, Cơn Đảo, Hịn Khoai, Thổ Chu, Hòn Rái, Phú Quốc Du lịch Các đảo vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc Dịch vụ biển Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Q, Cơn Đảo, Hịn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc 11 d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ u cầu nhóm HS hồn thành câu hỏi Nhóm 1: Xác định đảo có ngành nơng lâm phát triển Nhóm 2: Xác định đảo có ngành du lịch phát triển Nhóm 3: Xác định đảo có ngành ngư nghiệp phát triển Nhóm 4: Xác định đảo có ngành dịch vụ biển phát triển Bước 2: Các nhóm HS thực nhiệm vụ, GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số nhóm HS lên trình bày xác định lược đồ đảo, vịnh biển Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 2.5: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta a Mục tiêu: - Trình bày điều kiện để phát triển ngành dầu khí nước ta - Xác định nơi phân bố ngành dầu khí - Đánh giá, nhận xét ngành chế biến dầu khí nước ta - Đề xuất giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta b Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi ? Phân tích tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta qua năm? c Sản phẩm: Hồn thành câu hỏi - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu không ngừng tăng - Các hoạt động khai thác, xuất dầu thô nhập xăng dầu tăng qua năm + Dầu thô khai thác: 15,2 triệu (năm 1999) tăng lên 16,9 triệu ( năm 2002) + Dầu thô xuất khẩu: 14,9 triệu (năm 1999) tăng lên 16,9 triệu ( năm 2002) + Xăng dầu nhập khẩu: 7,4 triệu (năm 1999) tăng lên 10,0 triệu ( năm 2002) - Năm 2003, khai thác dầu thô đạt 17,5 triệu tấn, xuất dầu thô đạt 17,7 triệu - Dầu thô xuất xăng dầu nhập tăng qua năm chứng tỏ ngành chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển Hiện nay, nước ta cịn xuất dầu thơ nhập xăng dầu - Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) đời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu nước d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 40.1 vốn hiểu biết, hãy: Phân tích tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta qua năm? Bước 2: Các HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Dầu khí tài ngun khống sản có trữ lượng lớn quan trọng thềm lục địa phía Nam Nước ta có bể trầm tích: sơng Hồng, Hồng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn 12 Sơn, Tư Chinh - Vũng Mây, Trường Sa, Thổ Chu - Mã Lai Trong đó, hai bể trầm tích có triển vọng trữ lượng khả khai thác: Cửu Long, Nam Côn Sơn Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b Nội dung: Nội dung 1: Hoàn thành tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Đánh dấu (X) vào chỗ trống hai cột bên phải cho thích hợp: Điều kiện phát triển ngành kinh tế phát triển Thuận lợi Khó khăn Vùng biển rộng, nhiều ngư trường lớn, nhiều dầu khí Vùng biển nhiệt đới, bờ biển nhiều phong phú cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vịnh biển tốt Vùng biển có nhiều bão, gió mạnh Tài nguyên hải sản ven bờ cạn kiệt, ô nhiễm môi trường biển gia tăng Lao động có kinh nghiệm đánh bắt ni trồng thuỷ sản Trình độ người lao động chưa cao, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu Nguồn đầu tư cho ngành kinh tế biển hạn chế Thị trường cho sản phẩm ngành kinh tế biển hạn chế Câu 2: Dựa vào kiến thức học, em khoanh tròn chữ đứng đầu ý em cho đúng: Vùng biển có nhiều quần đảo là: A Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng B Vùng biển Bắc Trung Bộ C Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ D Vùng biển Cà Mau - Kiên Giang Câu 3: Dựa vào kiến thức học, điền Đ S vào câu sau: Các ngành kinh tế biển chủ yếu nước ta gồm: A Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản  B Dịch vụ  C Du lịch biển đảo  D Khai thác chế biến khống sản biển  E Cơng nghiệp xây dựng  F Giao thông hàng hải  Nội dung 2: - Kể tên tỉnh/ thành phố ven biển; đảo quần đảo, vùng kinh tế giáp biển; huyện đảo; bãi biển,… - vẽ sơ đồ tư củng cố học c Sản phẩm: HS đưa đáp án dựa vào lược đồ Atlat d Cách thực hiện: Bước 1: GV cho HS hoạt động theo nhóm thi đua nội dung sau - Kể tên tỉnh/ thành phố ven biển; đảo quần đảo, vùng kinh tế giáp biển; huyện đảo; bãi biển,… - vẽ sơ đồ tư củng cố học Bước 2: HS hồn thành phiếu học tập, kể tên theo nhóm viết lên bảng 13 Bước 3: HS báo cáo kết làm việc cá nhân, nhóm Bước 4: GV tổng kết trò chơi chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục đích: Hệ thống lại kiến thức vùng biển Việt Nam b Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Sưu tầm tư liệu khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Theo em, để bảo vệ môi trường biển đảo nay, ta cần thực biện pháp nào? Nhiệm vụ 2: Liên hệ tình hình phát triển tổng hợp kinh tế biển địa phương Sơn La? c Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Sưu tầm tư liệu khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Theo em, để bảo vệ môi trường biển đảo nay, ta cần thực biện pháp nào? Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét *********************************** 14

Ngày đăng: 20/04/2023, 01:30

w