TIẾT 85+ 86 - VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh) I- Đọc tìm hiểu chung: 1- Về tác giả: - Tế Hanh ( 20/6/1921 ) làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi - Là nhà thơ quê hương 2- Tác phẩm: a- Đọc tìm hiểu thích: b- Tìm hiểu chung: * Xuất xứ : Rút tập “ Nghẹn ngào ” ( 1939 ), sau in tập “ Hoa niên” ( 1945 ) * Thể thơ: chữ, gồm nhiều khổ, gieo vần liền * Bố cục: phần - câu đầu: Cảnh dân chài khơi đánh cá - Những câu lại: Cảnh trở * Phương thức biểu đạt: Miêu tả+ biểu cảm II- Phân tích: 1- Cảnh dân làng bơi thuyền khơi đánh cá: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng - Giới thiệu vị trí địa lí: Là vùng sơng nước gần biển - Nghề nghiệp dân làng: nghề chài lưới II- Phân tích: 1- Cảnh dân làng bơi thuyền khơi đánh cá: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông - Giới thiệu vị trí địa lí: Là vùng sơng nước gần biển - Nghề nghiệp dân làng: nghề chài lưới Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… - Cảnh khơi đánh cá làng chài: + Khung cảnh: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng-> Ban mai quê hương mở không gian rộng rãi, trẻo, thống đãng, bình, hứa hẹn chuyến khơi thuận lợi + Hình ảnh thuyền: nhẹ hăng tuấn mã, phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang, cánh buồm giương to mảnh hồn làng, rướn thân trắng … II- Phân tích: 1- Cảnh dân làng bơi thuyền khơi đánh cá: - Giới thiệu vị trí địa lí: Là vùng sơng nước gần biển - Nghề nghiệp dân làng: nghề chài lưới - Cảnh khơi đánh cá làng chài: + Khung cảnh: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng + Hình ảnh thuyền: nhẹ hăng tuấn mã, phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang, cánh buồm giương to mảnh hồn làng, rướn thân trắng bao la thâu góp gió… -> + Hình ảnh so sánh “con tuấn mã”- hình ảnh đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn + Các động từ “ băng”, “phăng”, “vượt” diễn tả thật ấn tượng, khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi, làm toát lên sức sống mạnh mẽ + Tác giả sử dụng kết hợp biện pháp so sánh nhân hóa: cánh buồm sinh thể biết cử động Và trở thành linh hồn làng quê => Hai khổ thơ đầu gợi tranh quê hương làng chài đẹp đẽ, sáng, gợi hình ảnh người dân chài khỏe khoắn thuyền với khí mạnh mẽ vượt sông dài biển rộng Ta đọc cảm xúc phấn chấn, tin yêu, tự hào quê hương làng chài 2- Cảnh đón đồn thuyền đánh cá trở * Cảnh đón đồn thuyền trở “Ngày hơm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng” -> Tác giả không tả người cụ thể mà tả chung khơng khí làng chài => Một tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm vui sống * Hình ảnh người dân chài: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” -> Tả thực: hình ảnh người dân chài lên vừa thực, vừa lãng mạn Họ lên có tầm vóc, có hình khối mà lại đặc trưng cho người dân miền biển * Hình ảnh thuyền: im bến mỏi nằm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ -> Biện pháp nhân hóa diễn tả qua từ “im, mỏi”, “về nằm”, “nghe” Con thuyền khơng cịn vật vơ tri mà mang tâm hồn người- tâm hồn tinh tế 3- Tình cảm tác giả q hương Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! - Hoàn cảnh: xa quê - Tác giả nhớ: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền, mùi nồng mặn biển - Điều đặc biệt nỗi nhớ: nhớ ấn tượng, hình ảnh quen thuộc làng chài -> Điệp khúc “nhớ” kết hợp câu cảm thán “Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ cồn cào, da diết tác giả với quê hương- nỗi nhớ đa dạng mà giản dị, tự nhiên => Tế Hanh yêu quê hương gắn bó sâu sắc với q hương III- Tổng kết 1- Nghệ thuật: - Cảm nhận tinh tế - Sáng tạo hình ảnh thơ đặc trưng, chọn lọc vừa chân thực, vừa bay bổng lãng mạn có hồn 2- Nội dung: Bài thơ Quê hương Tế Hanh vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng tác giả Hoạt động vận dụng : ? Qua thơ, chứng minh rằng: Tế Hanh nhà thơ quê hương Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học thuộc lịng, tập phân tích tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ - Chuẩn bị: Khi tu hú ... trực tiếp nỗi nhớ cồn cào, da diết tác giả với quê hương- nỗi nhớ đa dạng mà giản dị, tự nhiên => Tế Hanh yêu quê hương gắn bó sâu sắc với quê hương III- Tổng kết 1- Nghệ thuật: - Cảm nhận tinh... Nội dung: Bài thơ Quê hương Tế Hanh vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng tác giả... khơi đánh cá làng chài: + Khung cảnh: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng-> Ban mai quê hương mở không gian rộng rãi, trẻo, thống đãng, bình, hứa hẹn chuyến khơi thuận lợi + Hình ảnh thuyền: nhẹ