Họ tên: Đoàn Thị Út Diệu Mã Sinh viên: B18DCQT026 Lớp: D18CQQT02-B Kiểm tra kỳ Môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Câu 1: Phân biệt Đề Tài Nghiên cứu Khoa học Đề án thực tiễn Phân tích ví dụ minh họa để làm rõ 1.1 Phân biệt Đề tài Nghiên cứu Khoa học Đề án thực tiễn Đề tài nghiên ᴄứu khoa họᴄ hoặᴄ nhiều ᴠấn đề khoa họᴄ ᴄó ᴄhứa điều ᴄhưa biết (hoặᴄ biết ᴄhưa đầу đủ) хuất tiền đề ᴠà khả ᴄó thể biết đượᴄ nhằm giải đáp ᴄáᴄ ᴠấn đề đặt khoa họᴄ hoặᴄ thựᴄ tiễn Phân Biệt đề tài nghiên cứu khoa học đề án thực tiễn ● Giống nhau: Cả đề tài dự án nghiên cứu vấn đề thực tiễn ● Khác nhau: - - 1.2 Đề tài chấp nhận có nội dung thiết thực, cập nhật có chứa đựng yếu tố nhằm tới mục đích có ý nghĩa khoa học thực tiễn sống (phải trả lời rõ nghiên cứu gì? Nghiên cứu để làm gì? Và tiến hành nghiên cứu nào?…) Trong hoạt động thực tiễn khoa học thường tồn mâu thuẫn, cản trở Chức nghiên cứu khoa học phát mâu thuẫn đó, nêu thành vấn đề – toán khoa học tổ chức giải vấn đề – tốn cách có hiệu Việc giải vấn đề có kết phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn đề tài Đề án: Sau đề án phê chuẩn, từ hình thành nên dự án, chương trình học đề tài theo yêu cầu dự án Nhiệm vụ dự án đưa kế hoạch, dự án, vạch săn điểm mạnh điểm yếu, phương hướng đề thực kế hoạch cơng việc Phân tích ví dụ minh họa Câu 2: Trình tự logic NCKH gồm bước nào? Phân tích bước với cơng trình Nghiên cứu “MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC VÀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0” Trả lời: Trình tự Logic NCKH gồm bước Trình tự nghiên cứu khoa học trình bày bước sau: Phát vấn đề nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần giải đáp q trình nghiên cứu u cầu: - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể mức độ ưu tiên giải đáp vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt - Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hồn thành đề tài khơng? Điều kiện nghiên cứu bao gồm sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị; quỹ thời gian, lực, sở trường người tham gia Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Đây nhận định sơ chất vật, người nghiên cứu đưa ra, hướng, theo người nghiên cứu thực quan sát thực nghiệm Xây dựng luận chứng Là cách thức thu thập xếp thông tin thu Nội dung xây dựng luận chứng dự kiến kế hoạch thu thập xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; Dự kiến tiến độ, phương tiện phương pháp quan sát thực nghiệm Tìm luận lý thuyết luận thực tiễn Tìm luận lý thuyết xây dựng sở lý luận nghiên cứu Khi xác định luận lý thuyết, người nghiên cứu biết môn khoa học cần vận dụng để làm chỗ dựa cho cơng trình nghiên cứu Thu thập liệu để hình thành luận thực tiễn Dữ liệu cần thu thập bao gồm kiện số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận để chứng minh giả thuyết Nếu kiện số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung liệu Xử lý thơng tin, phân tích bàn luận kết xử lý thông tin Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, sai lệch mắc phải quan sát, thực nghiệm, đồng thời đánh giá ảnh hưởng sai lệch ấy, mức độ chấp nhận kết nghiên cứu 6 Tổng hợp kết Kết luận Khuyến nghị Tổng hợp để đưa tranh khái quát kết quả; Đánh giá điểm mạnh điểm yếu; Khuyến nghị khả áp dụng kết khuyến nghị việc tiếp tục nghiên cứu chấm dứt nghiên cứu 2 Phân tích bước với cơng trình nghiên cứu ““MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC VÀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0“ Bước 1: Phát vấn đề nghiên cứu - - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Cho đến tại, cịn nghiên cứu mối quan hệ việc học tập lực đổi tổ chức, đặc biệt chưa có nghiên cứu ngành logistics Việt Nam Do đó, việc khám phá đo lường yếu tố việc học tập tổ chức ảnh hưởng đến lực đổi tổ chức, đặt sở khoa học cho việc đề xuất hàm ý quản trị có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp ngành logistics bối cảnh Dữ liệu khảo sát thu thập từ 281 nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp ngành logistics TP HCM Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Cam kết việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Giả thuyết H2: Chia sẻ tầm nhìn việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Giả thuyết H3: Tư mở ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Giả thuyết H4: Chia sẻ kiến thức nội tổ chức ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Bước 3: Xây dựng luận chứng Giả thuyết H1: Chia sẻ tầm nhìn học tập Giả thuyết H2: Tư mở Giả thuyết H3: Chia sẻ kiến thức nội tổ chức Bước 4: Tìm luận lý thuyết luận thực tiễn - Luận lý thuyết: (1) cam kết việc học tập; (2) chia sẻ tầm nhìn việc học tập; (3) tư mở; (4) chia sẻ kiến thức nội tổ chức Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích Phương pháp nghiên cứu định tính thực kỹ thuật thảo luận tay đôi (với nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp logistics), theo dàn thảo luận xây dựng trước, nhằm điều chỉnh, bổ sung thành phần học tập tổ chức, lực đổi tổ chức phát triển thang đo khái niệm (thang đo Likert 1-5, hoàn toàn phản đối; hoàn toàn đồng ý) ết khẳng định yếu tố đề xuất mơ hình lý thuyết (Hình 1) yếu tố việc học tập tổ chức phát triển thang đo gồm 22 biến quan sát Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Quá trình nghiên cứu định lượng bao gồm: thu thập liệu; đánh giá độ tin cậy giá trị (giá trị hội tụ phân biệt) thang đo hệ số Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá (EF ); kiểm tra ma trận tương quan phân tích hồi quy bội Trong đó, liệu nghiên cứu thu thập hình thức vấn trực tiếp gửi qua Google Docs gồm 281 nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp thuộc Top 20 doanh nghiệp logistics Việt Nam – 2015, theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Bước 6: Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị Tổng kết lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ việc học tập tổ chức lực đổi tổ chức, nhóm tác giả đề xuất mơ hình việc học tập tổ chức ảnh hưởng đến lực đổi tổ chức gồm thành phần: (1) cam kết việc học tập; (2) chia sẻ tầm nhìn việc học tập; (3) tư mở; (4) chia sẻ kiến thức nội tổ chức Kết phân tích hồi quy mẫu khảo sát từ 281 nhân viên quản lý làm việc doanh nghiệp đại diện cho ngành logistics TP HCM cho thấy, 04 thành phần ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức xếp theo mức độ quan trọng giảm dần là: cam kết việc học tập ( = 0.322); chia sẻ tầm nhìn việc học tập ( = 0.273); tư mở ( = 0.242); chia sẻ kiến thức nội tổ chức ( = 0.203) Như kết tương đồng với nghiên cứu Calantone & cộng (2002) iziloglu (2015) thành phần học tập tổ chức mức độ ảnh hưởng chúng đến lực đổi tổ chức, có sở để tin cậy Kết thống kê giá trị trung bình thành phần việc học tập tổ chức cho thấy, nhân viên nhà quản lý đánh giá yếu tố xoay quanh mức trung bình chưa có tương thích với mức độ quan trọng chúng (bảng 6) Chứng tỏ, lực đổi tổ chức doanh nghiệp logistics chưa cao Khuyến nghị: Các nhà quản trị cần trọng vào việc khuyến khích học tập tổ chức, xem việc học tập yếu tố quan trọng cải tiến công việc; yếu tố đảm bảo tồn tại, phát triển bền vững tổ chức lợi cạnh trạnh tổ chức Đặc biệt, việc khuyến khích nhân viên nhà quản lý học hỏi áp dụng tảng công nghệ kết nối vạn vật (IoT), liệu lớn (Big Data), tự động hóa phương tiện vận tải,… vào cơng việc Bên cạnh đó, nhà quản trị cần xem đầu tư cho việc học tập nhân viên khoản đầu tư thu lợi tương lai thay xem khoản chi phí Thường xuyên chia sẻ nhân viên xem việc học tập phần định hướng phát triển tổ chức, khuyến khích nhân viên tích cực chủ động tham gia học tập cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, áp dụng tảng kỹ thuật số, điện toán đám mây,… để cải thiện chất lượng cơng việc góp phần nâng cao hiệu tổ chức Tạo điều kiện cho nhân viên chủ động chia sẻ ý tưởng mới, quan điểm cá nhân thị trường, khách hàng, công ty; thay đổi công nghệ diễn thị trường mà đối thủ hay khách hàng áp dụng Thể trân trọng, ghi nhận đánh giá cao đóng góp ý tưởng từ nhân viên Đồng thời, khuyến khích nhân viên khơng ngừng đổi mới, cải tiến công việc hàng ngày đặc biệt đổi việc áp dụng tảng cơng nghệ 4.0 Khuyến khích giao tiếp cởi mở nhân viên phòng/ban khác nhà quản trị tổ chức để chia sẻ học thành công không thành công việc áp dụng công nghệ 4.0 vào công việc, kinh nghiệm đúc kết áp dụng hoạt động tương lai Đồng thời, nhấn 377 mạnh tầm quan trọng việc chia sẻ kiến thức tổ chức tác động tích cực lên đổi lực cạnh tranh bền vững tổ chức Câu 3: Với tài liệu tham khảo em tìm được, em nêu tên , giá giả, năm công bố xác định nội dung sau cơng trình: (1) Vấn đề thực tiễn cơng trình, (2) Mục tiêu NC, (3) Đối tượng NC; (4) Phạm vi NC, (5) Lý thuyết khoa học liên quan, (6) Gỉa thuyết NC, (7) Khung lý thuyết/Mơ hình NC, (8) Phương pháp NC 3.1 Nghiên cứu thứ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ ĐẾN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU TRONG NGỮ CẢNH TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI - TRƯỜNG HỢP CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SAMSUNG Tác giả: Nguyễn Văn Tâm nhóm sinh viên K20C1 Năm cơng bố: 2018 - Tạp chí khoa học đại học Văn Lang (1) Vấn đề thực tiễn công trình Việt Nam thị trường có sức tiêu dùng điện thoại di động hấp dẫn thương hiệu, thương hiệu Samsung chiếm thị phần lớn (34,7%) Một số doanh nghiệp ứng dụng marketing truyền miệng hình thức đưa sản phẩm nhanh chóng đến gần với khách hàng Sự tác động truyền miệng đến tài sản thương hiệu nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam quan tâm thực lĩnh vực điện thoại di dộng Việt Nam chưa có tác giả nghiên cứu (2) Mục tiêu NC: tìm hiểu tác động truyền miệng điện tử (eWOM) đến thành phần tài sản thương hiệu (bao gồm nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu ấn tượng thương hiệu) điện thoại di động Samsung Việt Nam (3) Đối tương NC: Sam Sung (4) Phạm vi NC: Đối tượng lấy mẫu nghiên cứu người tiêu dùng tuổi từ 18 đến 25, thực từ tháng 4/2017 đến 5/2017 (5) Lý thuyết khoa học liên quan: (6) Giả thuyêt NC: H1: Truyền miệng có tác động tích cực đến nhận biết thương hiệu; H2: Truyền miệng có tác động tích cực đến chất lượng cảm nhận; H3: Truyền miệng có tác động tích cực đến lịng trung thành thương hiệu; H4: Truyền miệng có tác động tích cực đến ấn tượng thương hiệu (7) Khung lý thuyết/ Mơ hình NC: Dựa sở lý thuyết cơng trình nghiên cứu trước đây, xây dựng mơ hình tài sản thương hiệu điện thoại di động Samsung gồm bốn thành phần chính: nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu ấn tượng thương hiệu (8) Phương pháp NC: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực phương pháp nghiên cứu định tính để xây dựng, điều chỉnh bổ sung biến quan sát thang đo tài sản thương hiệu Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua hình thức vấn trực tiếp người tiêu dùng 3.2 Nghiên cứu thứ 2: Tác động truyền miệng điện tử (EWOM) hãng hàng khơng giá rẻ đến hình ảnh thương hiệu ý định mua vé hành khách: Góc nhìn khác biệt giới tính Tên tác giả: Đỗ Uyên Tâm Nguyễn Mai Duy Năm công bố: 2020- Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (1) Vấn đề thực tiễn cơng trình (2) Mục tiêu NC: tìm hiểu tác động Truyền miệng điện tử (EWOM) đến Ý định mua vé hành khách (HK) hãng hàng không giá rẻ cho chặng bay nội địa Việt Nam thông qua cảm nhận Hình ảnh thương hiệu, kết hợp với vai trị điều tiết Giới tính (3) Đối tương NC: hang hàng không giá rẻ (4) Phạm vi NC: sử dụng mẫu ngẫu nhiên 188 hành khách hãng hàng không giá rẻ Việt Nam (5) Lý thuyết khoa học liên quan: G (6) Giả thuyêt NC: H1: Truyền miệng điện tử (eWOM) tác động tích cực đến hình ảnh thương hiệu; H2: Hình ảnh thương hiệu tác động tích cực đến Ý định mua khách hàng; H3: Truyền miệng điện tử (eWOM) tác động tích cực đến Ý định mua vé hành khách; H4a: Có khác biệt tác động EWOM đến Hình ảnh thương hiệu Nam Nữ giới H4b: Có khác biệt tác động EWOM đến Ý định mua Nam Nữ giới H4c: Có khác biệt tác động Hình ảnh thương hiệu đến Ý định mua Nam Nữ giới (7) Khung lý thuyết/ Mơ hình NC: (8) Phương pháp NC: Công cụ Cronbach’s Alpha sử dụng để kiểm tra độ tin cậy thang đo Đối với giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo kiểm tra qua bước phân tích nhân tố EFA CFA Sau nhóm tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết mối quan hệ với mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cuối nhóm tác giả sử dụng phân tích đa nhóm multi-group nhằm kiểm tra vai trị điều tiết giới tính Nghiên cứu thứ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN LÊN Ý ĐỊNH QUAY LẠI VÀ TRUYỀN MIỆNG TÍCH CỰC CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Năm công bố: 2017 - Tạp chí khoa học Yersin Tên tác giả: Trịnh Thị Hà, Hoàng Thị Phương Thảo (1) Vấn đề thực tiễn cơng trình: Năm 2014, Đà Lạt đón 4,8 triệu lượt khách, khách nội địa đạt 4,63 triệu lượt, khách quốc tế đạt 170 ngàn lượt Vậy vấn đề đặt cho nhà quản lý du lịch thành phố làm cách để tăng lượng khách quốc tế đến Đà Lạt nhiều tương lai? (2) Mục tiêu NC: Nghiên cứu nhằm đo lường mức độ tác động hình ảnh điểm đến lên ý định quay lại truyền miệng du khách quốc tế thành phố Đà Lạt (3) Đối tương NC: Truyền miệng điện tử Đà Lạt (4) Phạm vi NC: Nghiên cứu khảo sát 178 du khách quốc tế tham quan Đà Lạt, (5) Lý thuyết khoa học liên quan: (6) Giả thuyêt NC: H1: Các yếu tố thuộc hình ảnh điểm đến có tác động dương lên ý định quay lại H2: Các yếu tố thuộc hình ảnh điểm đến có tác động dương lên truyền miệng tích cực (7) Khung lý thuyết/ Mơ hình NC: (8) Phương pháp NC: Phương pháp nghiên cứu trải qua hai giai đoạn: Nghiên cứu sơ phương pháp định tính thơng qua vấn chuyên gia, thảo luận nhóm, vấn thử nhằm hiệu chỉnh thang đo; nghiên cứu thức phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi thức để thu thập liệu Thang đo gồm 29 biến, bảng khảo sát sử dụng tiếng Anh để vấn khách du lịch quốc tế tham quan thành phố Đà Lạt Phần mềm SPSS 16.0 sử dụng để rút trích nhân tố, phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích hồi quy, khẳng định giả thuyết nghiên cứu Câu 4: Tổng hợp tài liệu tham khảo từ đề xuất cơng trình nghiên cứu dự kiến thân em Nếu rõ (1) Tên đề tài, (2) Vấn đề thực tiễn, (3) Mục tiêu NC, Đối tượng NV, Phạm vi NC, (4) Câu hỏi NC, (5) Gia thuyết NC Đề xuất: (1) Tên đề tài: Tác động truyền miệng điện tử đến hình ảnh Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông đến ý định học tập học sinh sinh viên địa bàn Hà Nội (2) Vấn đề thực tiễn: (3) Đo lường tác động truyền miệng điện tử đến ý định theo học học sinh tai Hcj viện Cơng nghệ Bưu Viễn Thơng Đối tượng NC: học sinh 12 địa bàn Hà Nội Phạm vi NC: Hà Nội ... Trình tự nghiên cứu khoa học trình bày bước sau: Phát vấn đề nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần giải đáp q trình nghiên cứu u cầu: - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: ... dựng sở lý luận nghiên cứu Khi xác định luận lý thuyết, người nghiên cứu biết môn khoa học cần vận dụng để làm chỗ dựa cho cơng trình nghiên cứu Thu thập liệu để hình thành luận thực tiễn Dữ liệu... (8) Phương pháp NC: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực phương pháp nghiên cứu định tính để xây dựng, điều chỉnh bổ sung biến quan sát thang đo tài sản thương hiệu Nghiên cứu thức