1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG LEAN SIX SIGMA CHO DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP

275 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 275
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG LEAN SIX SIGMA CHO DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP Tên nhiệm vụ: “Xây dựng tài liệu áp dụng điểm mơ hình sản xuất tinh gọn giảm thiểu sai lỗi (Lean & Six Sigma -LSS) doanh nghiệp ngành cơng nghiệp” Cơ quan chủ trì: Viện Năng suất Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Lê Xuân Nhất Thời gian thực hiện: 1/2016 - 12/2016 Hà Nội - 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LEAN SIX SIGMA 1.1 Khái niệm lịch sử phát triển 1.2 Các yếu tố LSS 1.3 Cách tiếp cận LSS tích hợp với hệ thống quản lý chất lượng tổ chức 1.4 Mơ hình cải tiến Sigma theo phương pháp DMAICError! not defined Bookmark 1.5 Các công cụ cải tiến sử dụng dự án LSS 10 1.6 Lợi ích áp dụng LSS doanh nghiệpError! defined Bookmark not CHƯƠNG II: CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI DỰ ÁN LSS THEO DMAIC 26 2.1 Giai đoạn Xác định (D – Define Phase) 26 2.2 Giai đoạn Đo lường (M – Measurement Phase) 37 2.3 Giai đoạn phân tích (A – Analysis Phase) 56 2.4 Giai đoạn cải tiến (I – Improvement Phase) 86 2.5 Giai đoạn kiểm soát (C – Control Phase) 91 CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH TỔ CHỨC SIGMA VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN LSS TẠI DOANH NGHIỆP 105 3.1 Hình thành tổ chức Sigma doanh nghiệp 105 3.2 Quản lý dự án LSS doanh nghiệp 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 1: BẢNG CHUYỂN ĐỔI SIGMA 126 PHỤ LỤC 2: CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA 129 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÔNG CỤ SIGMA 135 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu, mơi trường pháp lý ngày khắt khe áp lực hiệu chi phí ngày tăng, doanh nghiệp Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều thách thức hết Các doanh nghiệp thành cơng doanh nghiệp có tập trung chiến lược mạnh mẽ thúc đẩy hiệu hoạt động điều chỉnh nguồn lực toàn doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thành công chiến lược Trong hai thập kỷ qua, Sigma cơng ty, tập đồn hàng đầu giới sử dụng công cụ hữu hiệu việc giảm lãng phí, sai hỏng, rút ngắn thời gian cung cấp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Đặc biệt bối cảnh môi trường kinh doanh nay, Sigma coi tảng quan trọng nâng cao khả cạnh tranh cách liên tục Bản chất việc ứng dụng Sigma nhằm cải tiến quy trình cho vấn đề khuyết tật không xảy việc xác định tác nhân gây vấn đề thay cho việc phải tìm giải pháp ngắn hạn tạm thời Bằng việc truy tìm nguyên, Sigma tỏ hữu hiệu giải vấn đề khuyết tật tìm giải pháp khắc phục có tính dài hạn triệt để Trong quản lý doanh nghiệp, để đạt thành cơng khó, làm để trì thành cơng liên tục không dễ Trong thời đại ngày nay, không thiếu tượng doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm bừng sáng nhanh chóng lụi tàn Ngay tập đồn tiềm lực lớn IBMs, Fords, Apples, Kodaks nhiều công ty khác phải trải qua nhiều thăng trầm theo chu kỳ từ gần phá sản đến phục hồi Hiện tượng cho cảm giác, doanh nghiệp phải chịu điều khiển vòng quay may mắn dựa sở thích khách hàng, cơng nghệ, điều kiện tài môi trường cạnh tranh thay đổi tốc độ thay đổi ngày nhanh Trong điều kiện vậy, doanh nghiệp dừng vòng quay bánh xe đỉnh cao, hay dự đoán trước thay đổi nắm bí trì liên tục thành cơng Sigma coi giải pháp giải vấn đề nêu Hình thành từ ý tưởng đột phá cơng ty tiếng GE, Motorola, Sigma được minh chứng trở thành giải pháp quản lý doanh nghiệp bước sang kỷ 21 Nhiều người cho Sigma dường “giải pháp cho thời kỳ kinh doanh khó khăn” Nhưng xem xét cụ thể hơn, Sigma mang ý nghĩa khác: Sigma chiến lược hay hệ thống đơn giản mà hệ thống linh hoạt cải tiến hoạt động quản lý hiệu doanh nghiệp Sigma xây dựng dựa ý tưởng mơ hình kinh doanh xuất sắc kinh nghiệm thực hành tốt kỷ vừa qua, tạo cách thức cho thành công kinh doanh kỷ 21 Đây phương pháp luận mặt lý thuyết mà hành động Bằng chứng sức mạnh Sigma kết to lớn đạt công ty lâu đời xuất áp dụng Sigma Tài liệu xây dựng nhằm mục đích:  Giúp chuyên gia tư vấn tham khảo để hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng triển khai thành công LSS;  Giúp doanh nghiệp hiểu áp dụng LSS, thông qua giảm thiểu lãng phí ngăn ngừa sai lỗi doanh nghiệp: + Giúp doanh nghiệp xây dựng hệ thống báo cáo trực quan với thông tin cụ thể, kịp thời, dễ dàng tiếp thu sẵn sàng để cung cấp cho bên liên quan có nhu cầu; + Biết trạng doanh nghiệp, hoạt động nhân viên nào…, để từ đưa biện pháp giải hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho cán nghiên cứu cải tiến suất chất lượng doanh nghiệp, góp phần hỗ trợ công cải tiến suất doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LSS Lean Sixsigma TPS Toyota Production System JIT Just-In-Time BSC Balance Scoredcard TPM Total Productive Maintenaince LSS Lean Sixsigma FMEA - Failure Mode, Effects and Criticity Analysis Phân tích kiểu sai hoảng tác động RPN - Risk Priority Number Hệ số rủi ro theo thứ tự ưu tiên SEV - Severity Mức độ nghiêm trọng OCC – Occurrence Khả xuất DET - Detection Khả phát 4R Relevance, Reliability, Representative, Readability Thích đáng , Tin cậy được, Tiêu biểu, Đọc PCE - Process Cycle Efficiency Hiệu suất trình CTQs - Critical To Quality Giới hạn chất lượng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LEAN SIX SIGMA 1.1 Khái niệm lịch sử phát triển Lean Six Sigma (LSS) mơ hình quản lý kết hợp hai cơng cụ Sản xuất tinh gọn - Lean Six Sigma, đời vào năm 90 áp dụng thành công công ty hàng đầu giới như: GE, Xerox, Boeing, Samsung, LG… Mô hình xem xu áp dụng phương thức cải tiến suất chất lượng nhằm phát huy tốt khả nội doanh nghiệp để đồng thời đáp ứng ba yêu cầu quan trọng khách hàng: giá cạnh tranh, chất lượng tốt thời gian giao hàng hạn Lean Manufacturing bắt nguồn từ Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) dần triển khai xuyên suốt hoạt động Toyota từ năm 1950 Trước năm 1980, Toyota ngày biết đến nhiều tính hiệu việc triển khai hệ thống sản xuất Just-In-Time (JIT) Ngày nay, Toyota thường xem công ty sản xuất hiệu giới công ty đưa chuẩn mực điển hình áp dụng Lean Manufacturing Lean Manufacturing áp dụng ngày rộng rãi công ty sản xuất hàng đầu toàn giới, dẫn đầu nhà sản xuất ôtô lớn nhà cung cấp thiết bị cho công ty Lean Manufacturing trở thành đề tài ngày quan tâm công ty sản xuất nước phát triển cơng ty tìm cách cạnh tranh hiệu khu vực châu Á Lean phương pháp quản lý nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng theo yêu cầu khách hàng mà khơng có lãng phí thơng qua cải tiến liên tục q trình Six Sigma hình thành tập đồn Motorola vào năm 1986 sau phổ biến rộng rãi thành cơng tập đồn General Electric (GE) vào thập niên 90 Các tổ chức Honeywell, Citigroup, Motorola, Starwood Hotels, DuPont, Dow Chemical, American Standard, Kodak, Sony, IBM, Ford triển khai chương trình Six Sigma xuyên suốt hoạt động kinh doanh đa dạng từ sản xuất công nghệ cao dịch vụ hoạt động tài Tuy chưa phổ biến rộng Việt Nam vài Cơng ty có vốn đầu tư nước American Standard, Ford, LG Samsung đưa chương trình Six Sigma vào triển khai áp dụng Quá trình hình thành LSS  Lean Six Sigma gì? Phương pháp giảm thiểu lãng phí biến động trình sản xuất, cung cấp dịch vụ, tập trung đáp ứng yêu cầu quan trọng khách hàng Là mơ hình tích hợp từ hai chiến lược quản lý kinh doanh tiếng, Lean hệ thống cơng cụ nhằm liên tục loại bỏ tất lãng phí trình sản xuất cung cấp dịch vụ Sigma hướng vào việc xác định loại trừ sai lỗi trình thiết kế cung cấp sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp áp dụng thành công tạo lợi vượt trội cạnh tranh 1.2 Các yếu tố LSS Tập trung vào khách hàng: Việc định hướng vào khách hàng ưu tiên hàng đầu Chẳng hạn biện pháp đo lường việc thực bắt đầu việc xác định yêu cầu khách hàng Các cải tiến xác định ảnh hưởng thoả mãn khách hàng Thu thập liệu quản lý liệu thực tế: Quản lý dựa sở liệu thực tế đem lại nhiều hiệu cho hoạt động quản lý Đồng thời hướng tới việc xây dựng cho tổ chức hệ thống “ra định dựa liệu” Nguyên tắc thực bắt đầu việc đo lường để đánh giá việc trạng hoạt động tổ chức để cơng ty dựa vào để xây dựng hệ thống quản lý cách có hiệu Các nhà quản lý phải trả lời hai câu hỏi cần thiết để hỗ trợ cho việc định đưa giải pháp thực tế: • Cơng ty bạn thực cần thông tin liệu nào? • Cơng ty bạn sử dụng tài liệu thơng tin để tối đa hố lợi nhuận? Tập trung vào nội dung ưu tiên: Định hướng cho nhà quản lý tập trung vào mục tiêu có tính trọng yếu, hướng vào việc tìm giải nguyên nhân gốc rễ vấn đề gây nên lãng phí, sai hỏng, khơng đáp ứng yêu cầu khách hàng Chỉ cho nhà quản lý nguyên tắc “ưu tiên hoá mục tiêu phương pháp để cất cánh” Nhận thức lãng phí: Bước nhận thức có khơng làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính khơng tạo thêm giá trị theo quan điểm khách hàng xem thừa nên loại bỏ Ví dụ việc vận chuyển vật liệu phân xưởng lãng phí có khả loại bỏ Chuẩn hố quy trình: Địi hỏi việc triển khai hướng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi Quy trình chuẩn, ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian kết cho tất thao tác công nhân thực Điều giúp loại bỏ khác biệt cách thực công việc cơng nhân Quy trình liên tục: Nhắm tới việc triển khai quy trình sản xuất liên tục, khơng bị ùn tắc, gián đoạn, vòng lại, trả hay phải chờ đợi Khi triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất giảm đến 90% Sản xuất “Pull”: Còn gọi Just-in-Time (JIT), sản xuất Pull chủ trương sản xuất cần vào lúc cần đến Sản xuất diễn tác động công đoạn sau, nên phân xưởng sản xuất theo yêu cầu công đoạn Chất lượng từ gốc hay “làm từ đầu”: Nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc việc kiểm soát chất lượng thực công nhân phần công việc quy trình sản xuất Liên tục cải tiến: Địi hỏi cố gắng đạt đến hoàn thiện cách khơng ngừng loại bỏ lãng phí phát chúng Điều đòi hỏi tham gia tích cực cơng nhân q trình cải tiến liên tục 1.3 Cách tiếp cận LSS tích hợp với hệ thống quản lý chất lượng tổ chức Rõ ràng với mơ hình Lean, hay sản xuất tinh gọn tạo sản phẩm với chi phí nhất, giao hàng thời gian nhanh nhất, giúp doanh nghiệp tăng cao khả cạnh tranh tăng lợi nhuận Tuy nhiên khía cạnh chất lượng sản phẩm/dịch vụ vấn đề cần quan tâm Với doanh nghiệp có hỗ trợ tốt nhờ cơng nghệ đại (ví dụ tự động hóa), khắc phục vấn đề tốt hơn, nhiên cần có kiểm sốt q trình Chính thế, kết hợp với mơ hình Sigma giúp cung cấp cho doanh nghiệp phương thức kiểm sốt q trình chặt chẽ, nhờ ổn định giảm biến đổi chất lượng sản phẩm/dịch vụ cung cấp Define Xác định XÁC ĐịNH ĐịU VÀO ĐịU RA Yêu cầu từ khách hàng Mục tiêu tổ chức Vấn đề Các đặc tính chất lượng (CTQs) Các vấn đề  Tiêu chí lựa chọn dự án Cần đặt tiêu chí sau đặt câu hỏi cho dự án: h Nan giải: Vấn đề có nan giải khơng? i Quan trọng: Kết mong đợi có ý nghĩa khơng? j Kích thước: Kích thước dự án có phù hợp khơng? k Có khả đo lường tác động l Mức độ khẩn cấp: Dự án khẩn cấp tổ chức m.Rủi ro: Kết mong đợi dự án gì? n Khả cản trở dự án: Những yếu tố có khả gây cản trở cho dự án Sau cho điểm dự án tổng số điểm dự án để lựa chọn thứ tự ưu tiên giải cho dự án Dự án Nan Quan Kích Đo Khẩn giải trọng thước lường cấp 261 Rủi ro … Tổng Bảng 2.3 Bảng cho điểm để lựa chọn dự án 6.3 Các kỹ cần thiết để quản lý dự án LSS doanh nghiệp Quản lý dự án quản lý hoạt động cụ thể dự án Nó bao gồm nhiều khâu cơng việc lập kế hoạch, điều phối, kiểm sốt, hoạt động dự án Quản lý dự án bao gồm hàng loạt vấn đề quản lý thời gian, chí phí, nguồn nhân lực, chất lượng, rủi ro, quản lý hoạt động mua bán, Quá trình quản lý thực suốt giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn vận hành kết dự án Theo đối tượng quản lý, quản lý dự án bao gồm lĩnh vực: Lập kế hoạch tổng thể: lập kế hoạch cho dự án trình tổ chức theo trình tự logic, chi tiết hóa mục tiêu dự án thành cơng việc cụ thể hoạch định chương trình thực chương trình Quản lý phạm vi: Là việc xác định phạm vi, giám sát việc thực mục đích, mục tiêu dự án, xác định cơng việc thuộc dự án cần thực hiện, cơng việc nằm ngồi phạm vi dựa án Quản lý thời gian: Là việc lập kế hoạch, phân phối giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hồn thành dự án Quản lý chi phí: Là q trình dự tốn kinh phí, giám sát thực chi phí theo tiến độ cho cơng việc toàn dự án Quản lý chất lượng: Là trình triển khai giám dát tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực dự án, đảm bảo chất lượng kết dự án Nó cho thấy việc sử dụng lực lượng lao động dự án hiệu đến đâu? Quản lý thơng tin: Là q trình đảm bảo dịng thơng tin thơng suốt, nhanh chóng xác thành viên dự án với cấp quản lý, tổ nhóm quản lý dự án Thơng qua quản lý thơng tin trả lời câu hỏi: 262 cần thông tin dự án? Mức độ chi tiết? quản lý dự án cần báo cáo cho họ cách nào? Quản lý rủi ro: Là việc nhận diện nhân tốt rủi ro dự án, sử dụng phương pháp định tính, định lượng để xác định tính chất, mức độ rủi ro có kế hoạch đối phó quản lý loại rủi ro Quản lý hợp đồng hoạt động mua sắm: Là q trình lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ; thương lượng với họ, quản lý hợp đồng điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết bị, dịch vụ nhằm giải vấn đề; cách cung cấp hàng hóa, vật liệu cần thiết cho dự án? Tiến độ cung cấp, chất lượng cung cấp đến đâu? Kỹ lãnh đạo: Lãnh đạo kỹ để quản lý dự án đạo, định hướng, khuyến khích phối hợp thành viên nhóm thực dự án Đây kỹ quan trọng Nó địi hỏi nhà quản lý dự án có phẩm chất cần thiết, có quyền lực định để thực thành công mục tiêu dự án Huấn luyện Đào tạo nguồn nhân lực tổ chức phục vụ cho LSS: Đào tạo học hỏi yếu tố quan trọng để đạt thành công LSS Điều có nghĩa tổ chức khơng ngừng thu lượm kiến thức thông tin từ khách hàng, mơi trường bên ngồi, quy trình hoạt động, sử dụng kiến thức thức việc đưa ý tưởng mới, sản phẩm mới, dịch vụ cải tiến mới, sau đánh giá kết quả, công việc học tập tiếp tục diễn Chẳng hạn việc đào tạo "Đai đen" LSS bao gồm nhiều vấn đề từ quản lý dự án, thay đổi quản lý, công cụ kỹ thuật đánh giá phân tích q trình Tổ chức cần xác định trọng tâm đào tạo LSS kỹ phương pháp mà người cần phải có để hồn thành vai trò họ giai đoạn đầu chương trình cải tiến lập kế hoạch tiếp tục học tập tăng cường kiến thức hiểu biết sau 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Chí Anh, Nguyễn Khắc Kim, Nguyễn Xuân Khôi – Sigma, Phương pháp tiếp cận quản lý – Trung tâm Năng suất Việt Nam, 2002 Trung tâm Năng suất Việt Nam - Báo cáo nhiệm vụ nghiên cứu “Các giải pháp khoa học cơng nghệ nhằm nâng cao tính cạnh tranh suất lĩnh vực dịch vụ” thuộc chương trình hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ theo Nghị định thư với Úc Nguyễn Thị Lê Hoa – Sigma Lý thuyết thực hành - Viện Năng suất Việt Nam, 2015 Tài liệu tiếng Anh 11 APO, Training Course on Six Sigma Green Belt, 2010 12 David Parmenter, Key Performance Indicators – Developing, Implementing and Using Winning LSSs Second Edition John Wiley & Sons, Inc 2012; 13 Dr.John Man, Lean Sigma training documents; 2012 14 Hitoshi Kume – Statistical Methods for Quality Improvement – Published by 3A Corporation, 1985 15 IBM Business Consulting Services, Driving operational innovation using Lean Six Sigma, 2007; 16 John J Casey – Strategic Error Proofing, Achieving Success Every Time with Smarter FMEAs – Published by CRC Press, Taylor & Francis Group, 2009 17 Michael L.George – Lean Six Sigma For Service, How to Use Lean Speed & Six Sigma Quality to Improve Services and Transactions – Published by McGraw-Hill, 2003 18 Michael L.George, David Rowlands, Mark Price, John Maxey - Lean Six Sigma Pocket – Sigma Toolbook, Published by McGraw-Hill, 2005 264 19 Peter S Pande, Robert P Neuman, Roland R Cavanagh – The Six Sigma Way, How GE, Motorola and Other Top Companies Are Honing Their Performance - Published by McGraw, 2000 20 Quentin Brook – Lean Six Sigma Minitab, & The Complete Toolbox Guide for all Lean Six Sigma Practitioners - Published by OPEX Resources Ltd., 2010 265 PHỤ LỤC 1: BẢNG CHUYỂN ĐỔI SIGMA Tỷ lệ sản phẩm đạt DPMO Sigma 6,68 933200 8,455 915450 O,125 10,56 894400 0,25 13,03 869700 0,375 15,87 841300 0,5 19,08 809200 0,625 22,06 773400 0,75 26,595 734050 0,875 30,85 691500 35,435 645650 1,125 40,13 598700 1,25 45,025 549750 1,375 50 500000 1,5 54,975 450250 1,625 59,87 401300 1,75 64,565 354350 1,875 69,15 308500 73, 405 265950 2,125 77,34 226600 2,25 80,92 190800 2,375 84,13 158700 2,5 86,97 130300 2,625 89,44 105600 2,75 91,545 84550 2,875 (%) 266 93,32 66800 94,79 52100 3,125 95,99 40100 3,25 96,96 30400 3,375 97,73 22700 3,5 98,32 16800 3,625 98,78 12200 3,75 99,12 8800 3,875 99,38 6200 99,565 4350 4,125 99,7 3000 4,25 99,795 2050 4,375 99,87 1300 4,5 99,91 900 4,625 99,94 600 4,75 99,96 400 4,85 99,977 230 99,982 180 5,125 99,987 130 5,25 99,992 80 5,375 99,997 30 5,5 99,99767 23,35 5,625 99,99833 16,67 5,75 99,999 10,05 5,875 99,99966 3,4 267 PHỤ LỤC 2: CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Analyze Phân tích Một giai đoạn DMAIC nội dung chi tiết trình xem xét nghiên cứu tìm hội cải tiến Người lãnh đạo nhóm dự án cải tiến, đào Black Belt (BB) tạo phương pháp luận công cụ Đai đen DMAIC, chịu trách nhiệm đạo thực dự án Cause and Effect Diagram Biểu đồ nhân Biểu đồ nhân hay gọi biểu đồ xương cá biểu đồ Ishikawa, công cụ chuyên sử dụng cho việc xác định nguyên nhân gốc rễ nguyên nhân tiềm kết cụ thể Nhà lãnh đạo kinh doanh cấp cao tích cực Champion vai trò lãnh đạo, thực triển khai Nhà vô địch việc khởi xướng chất lượng triết lý kèm theo Check sheet Biểu mẫu, bảng dựng sẵn giúp cho việc thu thập tổng hợp liệu Giai đoạn kiểm soát DMAIC, tiến hành Control Kiểm soát giải pháp thực hiện, đảm bảo giải pháp tiếp tục trì, xác nhận tính ổn định việc cải tiến khả dự đốn q trình Là biểu đồ liệu theo thời gian cho thấy hiệu Control Chart trình, giá trị trung bình giới Biểu đồ kiểm soát hạn kiểm soát; giúp xác định tác động nguyên nhân thông thường nguyên 268 nhân đặc biệt tới trình Cost of Poor Quality Chi phí liên quan tới sản phẩm hay dịch vụ (COPQ) chất lượng Ví dụ: Kiểm tra sản phẩm, Chi phí chất Phân loại, Phế phẩm, Làm lại Khách hàng lượng trả lại Defect Bất sai lệch giới hạn quy cách Khuyết tật kỹ thuật hay yêu cầu khách hàng Defect Opportunity Cơ hội khuyết tật Define Xác định Dạng khuyết tật tiềm sản phẩm/ chi tiết sản phẩm mà có ảnh hưởng quan trọng khách hàng Giai đoạn DMAIC nhằm xác định vấn đề/cơ hội, trình yêu cầu khách hàng Từ viết tắt hệ thống quản lý/ cải tiến DMAIC trình Sigma, là: Xác định (Define), Đo lường (Measure), Phân tích (Analyze), Cải tiến (Improve) Kiểm sốt (Control) DPMO, Defects per Phép tính sử dụng tính tốn mức Million Opportunities sigma, cho thấy tổng số khuyết tật DPMO, Khuyết tật trình triệu hội xảy khuyết tật triệu hội DPO, Defects per Phép tính sử dụng cải tiến trình Opportunity nhằm xác định số khuyết tật hội xảy Khuyết tật hội xảy First Pass Yield (FPY) Tỷ lệ phần trăm sản phẩm hay dịch vụ Tỷ lệ đạt thẳng hoàn thành đạt yêu cầu lần 269 khơng địi hỏi sửa chữa hay làm lại Failure Modes and Một công cụ cầu nối trạng thái hỏng Effects Analysis hóc với nguyên nhân kết quả, nhờ (FMEA) tiến hành kiểm sốt q trình nhằm giảm Phân tích hình thức sai thiểu xuất sai lỗi chế tạo sản phẩm lỗi tác động cải tiến phương pháp tìm lỗi Sự biến động phép đo thực người sử dụng phương Gage Repeatability tiện đo đo lặp lặp lại đặc tính Sự lặp lại phép đo sản phẩm điều kiện Sự lặp lại nhìn chung hiểu dao động thiết bị đo Sự dao động trung bình kết đo thực Gage Reproducibility Sự tái lập phép đo người đo khác sử dụng phương tiện đo đo đặc tính sản phẩm Sự tái lập nhìn chung hiểu dao động người vận hành Người đào tạo phương pháp luận Green Belt (GB) cơng cụ DMAIC, người lãnh Đai xanh đạo nhóm dự án hay hỗ trợ phần dự án lớn Dạng đồ thị mô tả liệu cách thể Histogram Biểu đồ phân bố giá trị trục tần suất quan sát giá trị trục lại Người sử dụng thấy xu hướng mức độ phân tán liệu 270 Một giai đoạn DMAIC giải Improve Cải tiến pháp ý tưởng sáng tạo, cải tiến đề ra, lựa chọn định nhằm giải vấn đề xác định, đo lường phân tích đầy đủ Master Black Belt (MBB) Nhất đẳng Đai đen Người đào tạo phương pháp luận DMAIC cách thức xác định/tiến hành dự án Người có vai trị hướng dẫn cho Đai đen Một giai đoạn DMAIC, tiến hành Measure Đo lường phép đo, thu thập liệu trình bày liệu, đánh giá lực trình mức độ sigma tại, làm tiền đề cho mục tiêu cải tiến giai đoạn DMAIC Công cụ chất lượng dựa nguyên tắc Pareto, sử dụng để xếp liệu theo thuộc tính theo trật tự giảm dần, thuộc Pareto Chart tính có tần xuất xảy nhiều đưa lên cột đầu tiên, đồng thời đường tích lũy thể phần trăm số lần xảy thuộc tính Qua nhận biết 20% hạng mục gây 80% vấn đề Population Tập hợp tất số liệu xem Tổng thể giống theo nghĩa Process Q trình Sự kết hợp người, thiết bị, nguyên liệu, phương pháp môi trường để tạo đầu sản phẩm dịch vụ theo cách thức 271 riêng biệt Trình tự hình ảnh bước trình Process Map thể đầu vào, đầu trình, thời Sơ đồ trình gian, hoạt động sửa chữa, điểm kiểm tra Quality Function Quá trình cầu nối yêu cầu khách Deployment (QFD) hàng với đặc trưng sản phẩm tới Triển khai chức trình sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm chất lượng thoả mãn yêu cầu khách hàng Rolled Throughput Yield (RTY) Chỉ số sản lượng đạt Tích số tất sản lượng đạt riêng lẻ bước cơng đoạn tồn q trình xun suốt q trình Sample Tập hợp đặc biệt lấy từ tổng thể, xem xét, Mẫu nghiên cứu đại diện cho toàn tổng thể Scatter Diagram Biểu đồ phân tán Biểu đồ sử dụng cho thấy mối quan hệ hệ số tương quan – hai yếu tố biến số Từ viết tắt Nhà cung cấp (Suppliers), Đầu SIPOC vào (Inputs), Quá trình (Process), Đầu (Outputs ) Khách hàng (Customer) dạng biểu diễn trình cách tổng qt Q trình có lực tương đương với việc tạo Six Sigma 3,4 khuyết tật triệu hội hay hoạt Sigma động, xác suất để khuyết tật xảy 3,4 triệu hội 272 Specification Quy cách kỹ thuật Yêu cầu kỹ thuật yêu cầu khách hàng việc đánh giá chấp thuận cho đặc trưng riêng biệt Sự biến động đặc trưng cụ thể cho thấy tính ổn định dự đốn q trình; Variation Độ dao động ảnh hưởng yếu tố người, mơi trường, máy móc thiết bị, phương pháp, phép đo nguyên liệu Sai số giá trị đo riêng lẻ nguyên nhân chung hay đặc biệt Voice of the Customer (VOC) Tiếng nói khách hàng Phản hồi từ khách hàng, tích cực tiêu cực vấn đề: thích, khơng thích, vấn đề đề nghị, gợi ý Dữ liệu thống kê phản hồi tới tất người Voice of the Process trình, giúp đưa định (VOP) nhằm vào lực và/hoặc tính ổn định Tiếng nói q trình q trình coi công cụ để cải tiến liên tục 273 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÔNG CỤ SIGMA Các giai đoạn Công cụ sử dụng DMAIC D – Giai đoạn xác định (Define) M – Giai đoạn đo lường (Measure)  Bản tuyên bố dự án (Project Charter)  Sơ đồ trình (Process Flowchart)  Sơ đồ SIPOC  Cấu trúc DMAIC  CTQ  Thu thập tiếng nói khách hàng (VOC)  Sơ đồ trình (Process Flowchart)  Kế hoạch thu thập liệu  So sánh với chuẩn (Benchmarking)  Phân tích hệ thống đo lường / Gage R&R  Thu thập tiếng nói khách hàng (Voice of the Customer) A – Giai đoạn phân tích (Analyze)  Tính mức sigma  Biểu đồ phân bố (Histogram)  Biểu đồ Pareto (Pareto Chart)  Biểu đồ xu hướng (trend chart/Time Series/Run Chart)  Biểu đồ phân tán (Scatter Plot)  Phân tích hồi quy (Regression Analysis)  Biểu đồ nhân (Cause and Effect/Fishbone Diagram)  Phương pháp (5 Whys)  Xem xét phân tích sơ đồ q trình (Process Map Review and Analysis)  Phân tích thống kê (Statistical Analysis) 274  Thử nghiệm giả thuyết thống kê (Hypothesis Testing)  Phân tích liệu bất thường (Non-Normal Data Analysis)  Huy động trí tuệ tập thể (Brainstorming)  Phịng chống sai lỗi (Mistake Proofing)  Thiết kế thử nghiệm (Design of Experiments) I – Giai đoạn cải  ma trận XY tiến (Improve)  Triển khai chức chất lượng/ nhà chất lượng (QFD/House of Quality)  Phân tích hình thức sai lỗi tác động (Failure Modes and Effects Analysis - FMEA)  Tính mức sigma q trình C – Giai đoạn kiểm  Biểu đồ kiểm soát (Control Charts) sốt (Control)  Tính mức tiết kiệm  Kế hoạch kiểm soát 275 ...MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LEAN SIX SIGMA 1.1 Khái niệm lịch sử... nghiệp, góp phần hỗ trợ công cải tiến suất doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LSS Lean Sixsigma TPS Toyota Production System JIT Just-In-Time BSC Balance... mà đó, bước quy trình, cần thể mối liên kết tác nhân đầu vào tác động đến yếu tố đầu ra; - Lập danh sách hệ thống đo lường tiềm năng; - Phân tích khả hệ thống đo lường thiết lập mốc so sánh lực

Ngày đăng: 13/10/2022, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w