1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đề tài môn triết tư tưởng hồ chí minh

34 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 74,05 KB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, sở đó, sở định chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài 2: Vận dụng chuẩn mực đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên MỤC LỤC Trang Đề tài 1…………………………………………………………………….4 A Mở đầu B Nội dung I Khái quát tư tưởng hồ chí minh Khái niệm tư tưởng Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh II Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh …….5 Nhân tố khách quan 1.1 Bối cảnh xuất tư tưởng Hồ Chí Minh a Tình hình giới .6 b Tình hình Việt Nam 1.2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a Giá trị truyền thống dân tộc b Tinh hoa văn hóa nhân loại c Chủ nghĩa Mác -Lênin 11 Nhân tố chủ quan …12 III Nhân tố định chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh 12 Chủ nghĩa Mác -Lênin 12 Con người Hồ Chí Minh 15 a Khả tư trí tuệ Hồ Chí Minh 15 b Phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn 16 C Kết luận 18 Đề tài 2……………………………………………………………………19 Lời mở đầu……………………………………………………………… 20 I Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cho sinh viên………… 21 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức…………………………21 Sinh viên học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh ……………… 21 2.1 Xác định vị trí, vai trị đạo đức cá nhân………………… 21 2.2 Kiên trì tu dưỡng theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh…………… 22 2.3 Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh…………… ……23 II Xây dựng lối sống phù hợp cho sinh viên nay………………25 Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên nay…………… 25 1.1 Những ảnh hưởng tích cực…………………… ………………………… 25 1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực…………………………………………………28 2, Xây dựng đạo đức, lối sống phù hợp cho sinh viên nay………… 28 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………32 ĐỀ TÀI 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, sở đó, sở định chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh A MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh có đóng góp to lớn lý luận tư tưởng cho nhân loại Tư tưởng vẹn nguyên giá trị thời đại Trong giới ngày nay, khó tìm đâu nhân vật "trở thành huyền thoại sống", người hội đủ khát vọng dân tộc dù màu da, tiếng nói, chủng tộc, tơn giáo, văn hóa khác nhau… Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh nêu rõ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh linh hồn, cờ chói lọi lãnh đạo tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta đồn kết lịng, chiến đấu anh dũng, viết nên trang sử vẻ vang Tổ quốc Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản tinh thần vô giá mãi soi đường cho nghiệp cách mạng Đảng ta, nhân dân ta Chúng ta phải tiến hành vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cách sâu rộng, thiết thực, hiệu hệ thống trị tồn xã hội, khơi dậy phát huy giá trị đạo đức, truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí tệ nạn xã hội Để “Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, cần nắm sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, sở đó, sở định chất cách mạng khoa tư tưởng Hồ Chí Minh B NỘI DUNG I Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm tư tưởng Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” ý thức tư tưởng cá nhân, cộng đồng mà có nghĩa hệ thống quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng tảng triết học (thế giới qua phương pháp luận) quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng giai cấp, dân tộc, hình thành sở thực tiễn định trở lại đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo thực Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Dựa định hướng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà khoa học dưa định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề Cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết hợp tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người” Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm: tư tưởng vấn đề dân tộc; chủ nghĩa vã hội đường lên nghĩa xã hội; Đảng Cộng Sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; dân chủ, Nhà nước dân, dân, dân; văn hóa, đạo đức,v.v II Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân tố khách quan Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý, nguyện vọng nhân dân Việt Nam đổi với lãnh tụ kính yêu Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm tất yếu cách mạng Việt Nam, đời yêu cầu khách quan giải đáp nhu cầu thiết cách mạng đặt từ đầu kỷ XX đến Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động, ảnh hưởng điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể dân tộc thời đại mà Ngừơi sống hoạt đơng Thiên tài Hồ Chí Minh chỗ Người nắm bắt xác xu hướng phát triển thời tìm đường cách mạng đắn cho dân tộc 1.1 Bối cảnh xuất tư tưởng Hồ Chí Minh a Tình hình giới Hồ Chí Minh bước vào vũ đài trị chủ nghĩa tư tự cạnh tranh bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Năm 1912, Hốp-xơn (người Anh) mô tả tường tận đặc điểm kinh tế - trị chủ nghĩa đế quốc Lênin dựa quan điểm Hốp-xơn đưa định nghĩa nói chất chủ nghĩa đế quốc gắn liền đặc điểm kinh tế nước lớn xâm chiếm thuộc địa chia xong đất đai giới Theo Lênin, giới phân chia đa số (70%) dân tộc bị áp bức, số (30%) dân tộc áp Đặc điểm chung diện tích dân số thuộc địa lớn gấp nhiều lần so với diện tích dân số nước quốc Đây tư tưởng Quốc tế cộng sản sở để đạo cách mạng giới Tại Đại hội V quốc tế cộng sản (1924) Hồ Chí Minh đưa số đầy thuyết phục như: thuộc địa Anh lớn gấp 252 lần diện tích nước Anh, dân số thuộc địa Anh lớn gấp 8,5 lần dân số nước Anh Bên cạnh mâu thuẫn vốn có mâu thuẫn Tư sản Vô sản, chủ nghĩa tư chuyển tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vừa tranh giành, xâm chiếm thuộc địa vừa nô dịch dân tộc thuộc địalàm sâu sắc mâu thuẫn vốn có, làm nảy sinh mâu thuẫn mâu thuẫn nước thuộc địa nước Chủ nghĩa Đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ chưa đâu giành thắng lợi Chủ nghĩa Mác-Lê nin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thâm nhập vào phong trào cách mạng giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến thời đại Chủ Nghĩa Tư phát triển không đều, số nước Tư gây chiến tranh chia lại thuộc địa dẫn tới Chiến tranh giới thứ (8-1914 đến 11-1918), nguyên nhân bùng nổ Cách Mạng Tháng 10 (1917) Thắng lợi Cách Mạng Tháng 10 Nga với đời nhà nước công nông mở thời đại mới, thời đại độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội phạm vi quốc tế thúc đẩy phát triển phong trào giải phóng dân tộc tồn giới, làm phát sinh mâu thuẫn Chủ Nghĩa Tư Bản Chủ Nghĩa Xã hội Sự xuất chủ nghĩa Lênin có vai trị quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minhvà tạo tiền đề bỏ qua Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam.Tư tưởng Hồ Chí Minhđược hình thành từ cảm tính đến lý tính nhằm tìm đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam Việc xuất tư tưởng Hồ Chí Minh nhu cầu tất yếu khách quan cách mạng Việt Nam b Tình hình Việt Nam * Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Xã hội Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.Chính quyền nhà Nguyễn thi hành sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở khả cho Việt Nam hội tiếp xúc bắt nhịp với phát triển giới Không tạo tiềm lực vật chất tinh thần đủ sức bảo vệ Tổ quốc, chống lại âm mưu xâm lược chủ nghĩa thực dân Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) Hiệp định Patơnốt (1884) ký kết, xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Trong lòng xã hội thuộc địa, mâu thuẫn bao trùm lên mâu thuẫn cũ, khơng thủ tiêu mâu thuẫn cũ mà sở để trì mâu thuẫn cũ, làm cho xã hội Việt Nam thêm đen tối Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng nước… lãnh đạo họ sĩ phu văn thân mang cốt cách phong kiến thất bại: Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc: giai cấp cơng nhân, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản đời, cải cách dân chủ tư sản Trung Quốc Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân Phan Chu Trinh,… sĩ phu phong kiến lãnh đạo Nhưng bất cập với xu lịch sử nên thất bại Tình hình đen tối khơng có đường Chính lúc Nguyễn Ái Quốc xuất Mặc dù khâm phục, người khơng đồng tình với đường cứu nước sĩ phu, văn thân yêu nước Người tâm tìm đường cứu nước * Quê hương gia đình Sinh gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi với nhân dân, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Người nhà nho cấp tiến, có lịng u nước, thương dân sâu sắc… Ơng chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho cải cách trị, xã hội mình.Hồ Chí Minh tiếp thu cách sâu sắc tư tưởng thương dân người cha Sau gặp trào lưu tư tưởng thời đại nâng lên thành tư tưởng cốt lõi đường lối trị Người “lấy dân làm gốc” Bà Hoàng Thị Loan người phụ nữ Việt Nam giàu lòng nhân hậu, chịu thương chịu khó Các anh chị Người tham gia hoạt động yêu nước chống Pháp, bị bắt, giam cầm lưu đầy nhiều năm Nghệ Tĩnh, nơi Người sinh mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương nhiều anh hùng tiếng lịch sử chống giặc ngoại xâm (Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung…); lãnh tụ yêu nước cận đại (Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu,…) người ưu tú khác dân tộc VN Hơn từ nhỏ Người đau xót chứng kiến sống nghèo khổ, bị bóc lột đến cực đồng bào mảnh đất quê hương.Những năm Huế, Người tận mắt nhìn thấy tội ác bọn thực dân thái độ ươn hèn, bạc nhược bọn quan lại Nam triều Tất điều thơi thúc Người phải sớm tìm đường để cứu dân, cứu nước 1.2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a Giá trị truyền thống dân tộc Dân tộc Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước tạo lập cho văn hóa riêng, phong phú bền vững với truyền thống tốt đẹp, cao quý - Chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước giữ nước Từ văn hóa dân gian đến văn hóa bác học, từ nhân vật truyền thuyết đến tên tuổi sáng ngời lịch sử: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi,… phản ánh chân lý cách hùng hồn chủ nghĩa yêu nước dòng chủ lưu chảy suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hun đúc nên đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam Bởi vậy, người dân Việt Nam gắn với vận mệnh Tổ quốc, dân tộc chủ nghĩa yêu nước lại nhân sức mạnh thân, biến thành sức mạnh thúc đẩy vượt qua khó khăn, nguy hiểm, thử thách gian nan Chính từ thực tiễn, Hồ Chí Minh đúc kết chân lý ấy: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” Chính sức mạnh chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trở thành động lực tư tưởng, tình cảm chi phối suy nghĩ, hành động suốt đời Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc, sở dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác -Lênin, tiếp thu lý luận cách mạng khoa học đó, để thực nghiệp giải phóng dân tộc, hồi bão hệ cách mạng Việt Nam “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Và Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn chủ nghĩa yêu nước nâng lên tầm cao mới: giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người - Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, “lá lành đùm rách” hoạn nạn, khó khăn Truyền thống hình thành với hình thành dân tộc, từ hồn cảnh nhu cầu đấu tranh liệt với thiên nhiên với giặc ngoại xâm Bước sang kỷ XX, xã hội Việt Nam có phân hóa giai cấp, truyền thống bền vững Vì Người ý kế thừa, phát huy sức mạnh truyền thống nhân nghĩa, nhấn mạnh bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh) - Truyền thống đồn kết, đồn kết gắn bó, hợp tác với để tạo nên sức mạnh Truyền thống đồn kết hình thành với hình thành dân tộc Việt Nam nguồn cội sức mạnh dân tộc Việt: Đồn kết gia đình, đồn kết cộng đồng dịng họ, đồn kết cộng đồng làng xã, đoàn kết quốc gia dân tộc,… - Dân tộc Việt Nam dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo sản xuất chiến đấu, đồng thời dân tộc ham học hỏi, cầu tiến bộ, không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, từ Nho, Phật, Lão phương Đông đến tư tưởng văn hóa đại phương Tây Trên sở giữ vững sắc dân tộc, nhân dân ta biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến hay, tốt, đẹp người thành giá trị riêng Hồ Chí Minh hình ảnh sinh động trọn vẹn truyền thống b Tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh xuất thân gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người hấp thụ Quốc học Hán học vững vàng.Khi nước ngồi, Người khơng ngừng làm giàu trí tuệ tinh hoa văn hóa nhân loại ∗ Văn hố phương Đơng: Người tiếp thu tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng tiến khác văn hố phương Đơng - Nho giáo: Nho giáo nói chung Khổng giáo nói riêng khoa học đạo đức phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng xã hội bình trị Đặc biệt, Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo tạo truyền thống hiếu học dân Đây tư tưởng tiến hẳn so với học thuyết cổ đại Tuy nhiên, Hồ Chí Minh phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực tâm, lạc hậu, bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp -quân tử tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, đề cao nghề đọc sách Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng Nho giáo nhiều dựa tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - Phật giáo: Phật giáo vào Việt Nam từ sớm có ảnh hưởng mạnh Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người thể thương thân ; nếp sống có đạo đức,trong sạch, giản dị,chăm lo làm việc thiện; tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp; việc đề cao lao động, chống lười biếng “nhất nhật bất tác, nhật bất thực”;là chủ trương sống không xa lánh việc đời mà gắn bó với dân, với nước, tích cực tham gia vào đấu tranh nhân chống kẻ thù dân tộc Ngồi ra, Hồ Chí Minh cịn kế thừa nhiều tư tưởng nhà tư tưởng phương Đông như: Lão tử, Mặc tử, Quản tử Đặc biệt tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) Người viết : “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giê xu có ưu điểm lịng nhân cao cả.Chủ nghĩa Mác –Lê nin có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng.Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách phù hợp với điều kiện nước ta 10 Lời mở đầu Hồ Chí Minh vào cõi vĩnh hằng, nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xướng lãnh đạo gần 20 năm, tính từ Đại hội VI ( l2 /l986 ) đến Khoảng thời gian đủ để sinh thành hệ Người xa cảm thấy Người bên cạnh chúng ta, cổ vũ khuyến khích việc làm tốt, nhắc nhở giúp đỡ yếu kém, hạn chế, sửa chữa khuyết điểm sai lầm để tiến trưởng thành Trong thời kỳ phát triển cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định: Phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hoá trở thành tảng tinh thần xã hội Bất lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động tổ chức cá nhân người, đạo đức thể vai trò quan trọng nó.Thiếu vắng yếu đạo đức, người khơng có nhân tính đầy đủ, khơng phát triển nhân tính để thành người làm người Suy thối đạo đức, xã hội khơng thể phát triển bền vững tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị, văn hố xã hội Trong hệ thống động lực phát triển xã hội, đạo đức động lực tinh thần thiếu Và chúng ta, hệ tương lai, sinh viên phải làm để trì nếp sống đạo đức tốt đẹp Vậy ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên 20 I Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cho sinh viên 1, Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta di sản vơ giá, tư tưởng Người, có tư tưởng đạo đức Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức Người để lại nhiều tác phẩm, nói, viết chuyên đạo đức Ngay tác phẩm lý luận Người viết để huấn luyện người yêu nước Việt Nam trẻ tuổi, Đường Kách mệnh, vấn đề Người đề cập tư cách người cách mệnh Tác phẩm sau bàn sâu vấn đề đạo đức Người viết kỷ niệm 39 năm ngày thành lập Đảng (3-2-1969), đăng báo Nhân dân Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân Trong Di chúc thiêng liêng, nói Đảng, Bác dặn Đảng phải coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên - Từ sớm, Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức gốc người cách mạng Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp cho người vững vàng thử thách Người viết : “có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụt rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi, thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; “lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa” - Vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh đề cập cách toàn diện Người nêu yêu cầu đạo đức giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội, lĩnh vực hoạt động, phạm vi, từ gia đình đến xã hội, ba mối quan hệ người: mình, người, việc Sinh viên học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.1 Xác định vị trí, vai trò đạo đức cá nhân Đạo đức hiểu cách tổng quát toàn chuẩn mực, quy tắc, 21 quan niệm giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, danh dự, hạnh phúc, công bằng… xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người với nghiệp, người với người với xã hội Xuất phát từ chất, người ln có khát vọng hướng tới chân, thiện, mĩ nhằm hoàn thiện thân Để vươn tới hoàn thiện, trước hết người phải tự tu dưỡng hồn thiện đạo đức Do đạo đức yếu tố nhân cách tạo nên giá trị người, phải tu dưỡng hồn thiện đạo đức Riêng hệ trẻ, việc tu dưỡng cịn quan trọng hơn, họ “người chủ tương lai nước nhà”, cầu nối hệ – “người tiếp sức cách mạng cho hệ già, đồng thời người phụ trách, dìu dắt hệ niên tương lai” Chính vậy, từ sớm Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức, chăm lo rèn luyện đạo đức cho sinh viên Nói chuyện với sinh viên, Người khẳng định: “Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm có ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại khơng có lợi cho lồi người” 2.2 Kiên trì tu dưỡng theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Cũng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân khác, tầng lớp sinh viên, niên trí thức, Hồ Chí Minh sớm xác định phẩm chất đạo đức tối cần thiết để họ có phương hướng phấn đấu, rèn luyện Trong Bài nói Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (ngày 7–5–1958), phẩm chất Người tóm tắt “sáu yêu”: yêu Tổ quốc; yêu nhân dân; yêu chủ nghĩa xã hội; yêu lao động; yêu khoa học kỉ luật: Bởi tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có khoa học kỉ luật” Theo Hồ Chí Minh, để có phẩm chất vậy, sinh viên phải rèn luyện cho đức tính như: Trung thành, tận tụy, thật thà, trung thực trực, phải xác định rõ nhiệm vụ mình, “khơng phải hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà? Mình phải làm cho ích nước lợi nhà nhiều hơn? Mình lợi ích nước nhà mà hi sinh phấn đấu chừng nào” Trong học tập, rèn luyện, phải kết hợp lí luận với thực hành, học tập với lao động; phải chống biểu chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng háo danh, hám lợi “Chống tâm lí ham sung sướng tránh khó nhọc Chống thói xem khinh lao động, lao động chân tay Chống lười biếng xa xỉ, chống cách sinh hoạt ủy mị Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang” Phải trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai? Phải xác định rõ tác tốt, xấu? Ai bạn, 22 thù?”… Người rõ: “Đối với người, làm lợi ích cho nhân dân, cho Tổ quốc ta bạn Bất kì làm điều có hại cho nhân dân Tổ quát ta tức kẻ thù Đối với mình, tư tưởng hành động có lợi ích cho Tổ quốc, cho đồng bào bạn Những tư tưởng hành động có hại cho Tổ quốc đồng bào kẻ thù… Điều phải, phải cố làm cho kì được, dù việc nhỏ Điều trái, tránh, dù điều trái nhỏ” 2.3 Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai nước nhà, hệ trẻ Việt Nam nói chung sinh viên, niên trí thức nói riêng cần phải học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thể số nội dung sau: + Một là, học trung với nước, hiếu với dân suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Ngay từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh lựa chọn cách rõ ràng dứt khốt mục tiêu hiến dâng đời cho cách mạng Người chấp nhận hi sinh, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua khó khăn, “thắng khơng kiêu, bại khơng nản”, “giàu sang khơng quyến rũ, nghèo khó khơng chuyển lay, uy vũ không khuất phục” nhằm thực mục tiêu Người nói: “Bài học đời tơi tuyệt đối hồn tồn cống hiến đời cho nghiệp giải phóng thống Tổ quốc giải phóng giai cấp cơng nhân dân tộc bị áp bức, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội, cho hợp tác anh em hịa bình dân tộc”; “Một ngày đồng bào cịn chịu khổ ngày tơi ăn khơng ngon, ngủ không yên” Đến lúc phải rời giới này, điều luyến tiếc Người “không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Tấm gương nước, dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Hồ Chí Minh nhân dân giới bạn bè quốc tế thừa nhận kính phục Họ dùng lời lẽ đẹp đẽ trang trọng để ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhà cách mạng triệt để”, “nhà hoạt động quốc tế thần thoại”, “một nhân vật bật thời đại chúng ta”, “một gương sáng chói phẩm chất cách mạng nhân đạo cao nhất” Hiếm có nhà lãnh đạo phút thử thách lại tỏ sáng suốt, bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiên nghị dũng cảm cách phi thường vậy”, người “mà chết mầm sống sống nguồn cổ vũ đời đời bất diệt” 23 + Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường Hồ Chí Minh thường dạy cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất Đó tư cách người cán cách mạng, tự Người gương mẫu thực Suốt đời, Người sống thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, ln nước, dân, người, không gợn chút riêng tư Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Hồ Chủ tịch khơng có riêng Cái nước, dân Người Quyền lợi tối cao nước, lợi ích hàng ngày dân lo lắng đêm ngày Người Gia đình Người đại gia đình Việt Nam Là lãnh tụ cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi khinh xa hoa, không ưa chuộng nghi thức trang trọng cầu kì, suốt đời giữ nếp sống bạch tao nhã, giản dị, khiêm tốn, khắc khổ, cần lao tranh đấu để mưu cầu hạnh phúc cho dân Nói đức tính vĩ đại Hồ Chí Minh, X Agienđê – vị Tổng thống anh hùng nước Cộng hoà Chilê khái quát: “Nếu muốn tìm tiêu biểu cho tất đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đức tính vơ giản dị khiêm tốn phi thường” + Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phục vụ nhân dân; thân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Hồ Chí Minh có tình thương u bao la người Tình thương gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh trí tuệ nhân dân Người ln dạy cán bộ, đảng viên việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh; phải gần dân, hiểu dân, phải học dân, kính trọng nhân dân; hết lịng, phục vụ nhân dân Người phê phán liệt đầu óc “quan cách mạng” tự thường xuyên xuống sở để tìm hiểu “lắng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người không quan trọng” Là người có uy tín cao sức hấp dẫn lớn, song khơng Hồ Chí Minh đặt cao nhân dân, tâm niệm suốt đời công bộc nhân dân, “như người lính lệnh quốc dân trước mặt trận” Với tình thương u bao la, Hồ Chí Minh giành cho tất cả, chia sẻ với người nỗi đau riêng Người nói, “mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình thành nỗi đau khổ tơi” Lịng nhân ái, khoan dung, nhân hậu Hồ Chí Minh bắt nguồn từ đại nghĩa dân tộc, nên có sức mạnh cảm hoá to lớn việc xây dựng tái tạo lương tri Ở Hồ Chí Minh, 24 thương người tình cảm lớn Cho nên, làm cách mạng, Hồ Chí Minh đặt vấn đề tự hạnh phúc đơi Đó biểu chủ nghĩa nhân văn cộng sản vừa thánh thiện, vừa gần gũi làm xúc động trái tim nhân loại Người suy tôn “một ông thánh cộng sản”, “một người huyền thoại” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng bình luận: Lịng nhân đạo, tình thương đồng bào, điều sâu sắc nhất, tốt đẹp người Hồ Chủ tịch + Bốn là, ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Cuộc đời cách mạng Hồ Chí Minh chuỗi năm tháng vơ gian khổ Hai lần ngồi tù, lần nhận án tử hình, có giai đoạn hoạt động sơi nổi, đánh giá cao, có giai đoạn bị hiểu nhầm, nghi kị, không giao nhiệm vụ… Song, nhờ ý chí nghị lực tinh thần to lớn, Hồ Chí Minh bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua thử thách gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo vệ chân lí, giữ vững quan điểm cách mạng Người làm thơ để tự răn: “Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao” Dũng cảm, tâm, bền bỉ, bất khuất đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh Một tờ báo nước viết: “Đằng sau cốt cách dịu dàng Cụ Hồ ý chí sắt thép Dưới bề giản dị tinh thần quật khởi anh hùng khơng có uy hiếp nổi” Để vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả, địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều nhân tố: giáo dục việc tự bồi dưỡng, rèn luyện sinh viên, nêu gương người xã hội, gia đình, cán bộ, đảng viên, thầy, cô giáo, cán quản lí giáo dục hướng dẫn dư luận xã hội pháp luật Nếu coi thường nhân tố trên, việc học tập rèn luyện khó đạt kết mong muốn II Xây dựng đặc điểm lối sống cho sinh viên Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên 1.1 Những ảnh hưởng tích cực Đi vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đạo đức hình thành với công đổi Đảng nguồn động lực 25 quan trọng công phát triển đất nước Đó đạo đức vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc như: yêu nước, thương người, song nghĩa tình trọn vẹn, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư với u cầu mới, nội dung đòi hỏi dân tộc thời đại Nhờ đó, phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh; khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập; sống có lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, khơng ỷ lại, trây lười; ln gắn bó với nhân dân, đồng hành dân tộc, phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Là người động sáng tạo Chính sinh viên người tiên phong công cải cách, đổi kinh tế, giáo dục…Trong đầu họ đầy ắp ý tưởng độc đáo thú vị; họ tận dụng hội để biến ý tưởng thành thực Không chờ đợi hội đến, họ cịn tự tạo hội.Đã có nhiều sinh viên nhận phát minh , sáng chế; khơng số phát minh áp dụng, biến thành sản phẩm hữu ích thực tiễn Với mạnh đào tạo vừa tồn diện vừa chun sâu, sinh viên có mặt lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội đất nước Trong học tập, sinh viên không ngừng tự đổi phương phấp học cho lượng kiến thức họ thu tối đa Không chờ đợi, thụ động dựa vào thầy cô, họ tự đọc sách, nghiên cứu, lấy thơng tin, tài liệu từ nguồn Phần lớn sinh viên có khả thích nghi cao với mơi trường sinh sống học tập Họ không học tập phạm vi hẹp trường, lớp; giới trẻ ngày phát huy tinh thần học tập nơi, lúc Không lĩnh hội tri thức nhân loại, sinh viên Việt Nam tiếp thu hay, đẹp lĩnh vực khác văn hóa, nghệ thuật… Sự động sinh viên cịn thể việc tích cực tham gia hoạt động xã hội y tế, từ thiện…Ngoài học, sinh viên-tuyên truyền viên hiến máu nhân đạo lại ngược xuôi lại mang kiến thức hiến máu đến người, nhà… Bằng động, sinh viên tự cập nhật thông tin, kiến thức, làm phù hợp với thay đỏi phát triển xã hội Rõ ràng, động sáng tạo ưu điểm bật sinh viên Việt Nam thời đại - Thứ hai táo bạo tự tin Sinh viên dám nghĩ , dám làm, dám chịu thử thách Các ý tưởng độc đáo không nằm suy nghĩ mà thử nghiệm thực tế Có thể thành cơng thất bại, song họ không chùn bước Với họ, lần thất bại lại làm họ tự tin với nhiều kinh nghiệm Đứng trước cha anh, họ tự tin vào Họ tin 26 với tri thức có tay, với họ đã, làm, bậc cha anh tự hào họ.Tự tin khơng kiêu- sinh viên Việt Nam Phần lớn sinh viên khiêm tốn, họ không nghĩ bậc tiền bối Trong suy nghĩ họ, họ thiếu nhiều lắm, kinh nghiệm trải Chính thế, định điều gì, sinh viên khơng quên tham khảo ý kiến người xung quanh, đặc biệt bậc cha Và nhận ủng hộ lớp người trước, họ thêm tự tin thực ý định Táo bạo song sinh viên khơng liều lĩnh Trước thực việc gì, họ ln tính tốn, xem xét vấn đề cách thận trọng Nói táo bạo, nghĩa trước chưa có dám làm, dám thử nghiệm, họ người thực hiện, họ đâm đầu thực việc mà họ tỉ lệ thành cơng Khi cảm thấy có đủ điều kiện cần thiết, họ bắt tay vào thực Một điều quan trọng đáng nói đây, gặp rủi ro thất bại họ sẵn sàng chấp nhận chuyện đương nhiên tất yếu xảy ra, tức có thất bại thất bại nằm kế hoạch Họ dám nhìn thẳng vào thất bại vượt qua Tóm lại, táo bạo tự tin điểm đáng quý lối sống sinh viên Việt Nam - Thứ ba, phong cách độc lập sống học tập góp phần xây dựng hình tượng đẹp sinh viên Việt Nam Không giống sinh viên hệ trước biết sống phụ thuộc vào gia đình, sinh viên ngày biết thân tự lập thân Không riêng việc học tập, mà vấn đề khác sống sinh viên giải chủ động Nếu khứ, sinh viên chờ đợi tiền chu cấp gia đình đầu tháng ngày chuyện dường khác nhiều Ngồi học, họ tìm việc làm kiếm thêm tiền mua sách hay phục vụ cho chi tiêu thường ngày khác Nhiều người không lo cho thân mà cịn giúp đỡ người bạn khác thiệt thịi mình, hay giúp đỡ gia đình họ cịn ngồi gảng đường đại học Những người thật đáng khâm phục, xứng đáng trở thành gương mặt tiêu biểu đại diện cho sinh viên Việt Nam thời đại - Ngồi ra, sinh viên Việt Nam cịn thừa hưởng truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống hiếu học Sinh viên Việt Nam thời đại ham học, ham hiểu biết Họ khao khát tìm tịi, khám phá chân trời tri thức Họ say mê với điều lạ - Ngày điều kiện học tốt cha ông sinh viên Việt Nam phải vượt qua nhiều khó khăn khác để đến với chân trời tri thức Có người dù bị tật nguyền 27 học bao bạn bè trang lứa khác, họ khơng tần mà khơng phế mà cịn trở thành sinh viên giỏi, làm nhiều điều cho gia đình, đất nước Có người dù gia đình gặp nhiều khó khăn, bất hạnh, khiến họ phải bơn ba kiếm sống không học hành đến nơi đến chốn mang khát vọng chiếm lĩnh tri thức nhân loại; có hội họ lại học trở lại, với niềm hạnh phúc lớn lao Ham học, ham hiểu biết động lực cho việc lĩnh hội tri thức sinh viên Không thỏa mãn với dạy truờng, họ tự học thêm bên ngồi, qua sách báo, qua bạn bè khắp nơi 1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, bùng phát lối sống thực dụng, chạy theo danh lợi bất chấp đạo lí dẫn đến tiêu cực đời sống xã hội ngày phổ biến Đó là: tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận cán bộ, cơng chức diễn nghiêm trọng”.Đó cịn tình trạng “một phận cán bộ, đảng viên, kể số cán chủ chốt yếu phẩm chất lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa khơng đủ trình độ hồn thành nhiệm vụ” Thêm vào biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục, chống phá lực phản động quốc tế nhằm thực âm mưu “diễn biến hồ bình”… tác động khơng nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu sinh viên, niên trí thức Hậu có phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lí tưởng, phương hướng phấn đấu, khơng có chí lập thân, lập nghiệp; chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình xã hội, sa vào nghiện ngập, hút sách; thiếu trung thực, gian lận thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua cấp… Đây biểu coi thường Chúng ta sống thời đại - thời đại văn minh, khoa học, phát triển vượt bậc ngành công nghệ thơng tin; làm cho sống người ngày nâng cao Đáng tiếc thay giá trị đạo đức bị xói mịn chủ nghĩa thực dụng, vật chất, kéo theo hệ lụy Hơn nữa, giới trẻ ngày chạy theo lối sống hưởng thụ, mà họ cho hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua giá trị đạo đức tảng cốt yếu 28 người Vấn đề thách đố cho nhà giáo dục người có trách nhiệm 2, Xây dựng đạo đức, lối sống phù hợp cho sinh viên - Chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng Lý tưởng cách mạng mà Bác Hồ quan tâm giáo dục cho hệ trẻ mục tiêu, đường cách mạng Việt Nam: Ðộc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội Ðây lý tưởng Người tiếp thụ chân lý khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, sau 10 năm trải nghiệm sống khắp châu lục, lao động, hoạt động phong trào công nhân quốc tế dân tộc bị áp để tìm đường cứu nước, cứu dân giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Ðiểm bật giáo dục lý tưởng cho hệ trẻ với việc nêu cao lý tưởng, tâm phấn đấu cho giải phóng dân tộc chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu gương đời hoạt động cách mạng, chịu gian khó, hy sinh, đồng cam cộng khổ với đồng bào, đồng chí Bác Hồ cho rằng, thực tiễn đấu tranh cách mạng trường học giáo dục lý tưởng tốt cho hệ trẻ Giác ngộ lý tưởng không dừng nhận thức mà điều có ý nghĩa việc thấm nhuần lý tưởng cách mạng tinh thần tâm hành động thực lý tưởng Và thấm nhuần lý tưởng, tâm phấn đấu cho lý tưởng Người dạy niên: “Khơng có việc khó, Chỉ sợ lịng khơng bền Ðào núi lấp biển Quyết chí làm nên!” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở chúng ta, cần quan tâm giáo dục hệ trẻ hiểu biết sâu sắc rằng, lý tưởng cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp chủ nghĩa xã hội mà chiến sĩ cộng sản tiền bối đảng viên cộng sản, lớp lớp đoàn viên, niên cống hiến trọn đời, hy sinh bao máu xương Ðối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ khơng phải q cao xa mà gần gũi, giản dị, dễ thấy Chẳng hạn, Người quan niệm chủ nghĩa xã hội dân giàu, nước mạnh Trong chủ nghĩa xã hội phải làm việc có suất, chất 29 lượng hiệu Ðối với người già, ốm đau xã hội chăm lo không chấp nhận lười biếng, lười lao động, lười học tập Phải giáo dục cho người ý thức cần kiệm liêm chính, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng - Bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho hệ trẻ, giúp họ phấn đấu vươn lên học tập, công tác, chiến đấu, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trở thành người phát triển toàn diện, người chủ xứng đáng đất nước Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu niên phải thấm nhuần tinh thần làm chủ nước nhà phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng Theo quan điểm Bác Hồ, đạo đức cách mạng "trung với nước, hiếu với dân" đạo đức cách mạng phải thể hành động, có hành động, hoạt động thực tế đấu tranh cách mạng nhân dân niên tỏ rõ đạo đức Bồi dưỡng tinh thần làm chủ giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nói điều chung chung mà Người thường xuyên nêu việc cụ thể, thiết thực Bác Hồ nhắc nhở niên trung với nước, hiếu với dân nào, đồng thời phải ln ln hiếu thảo, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thương yêu người gia đình Giáo dục cho niên biết thương dân, yêu nước, thương nhân loại bị áp bức, bóc lột phải chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân, dám đấu tranh chống sách nhiễu dân, chống chủ nghĩa cá nhân Tại Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bác Hồ nêu rõ: Chủ nghĩa cá nhân việc lo cho lợi ích riêng mình, khơng quan tâm đến lợi ích chung tập thể "Miễn béo, mặc thiên hạ gầy" Nó mẹ đẻ tất tính hư, nết xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí, tham Nó kẻ thù ác đạo đức cách mạng, chủ nghĩa xã hội (Hồ Chí Minh, Tồn tập, t10, tr306) - Dạy nghề, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật Nổi bật tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau chăm lo xây dựng hệ người Việt Nam phát triển tồn diện Do đó, với việc giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng chăm lo đào tạo, dạy nghề, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho niên Ngay sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì phiên họp Chính phủ đề nghị công việc khẩn cấp lúc diệt giặc dốt, xóa nạn mù chữ Trong ngày khai giảng năm học đầu 30 tiên nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ viết thư cho học sinh khẳng định: Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em Xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo để nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - kỹ thuật nghề nghiệp cho hệ trẻ Theo quan điểm Người, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, xây dựng đời sống mới, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh" cịn khó khăn, lâu dài nhiều so với đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc Chính thế, Bác Hồ thường dặn, dạy bảo niên phải "ra sức học tập nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật quân để cống hiến ngày nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân" Và, làm nghề phải học, mục đích việc học khơng khác để nâng cao lực, làm cho kinh tế phát triển, chiến đấu thắng lợi, đời sống nhân dân ngày ấm no, tươi vui Tư tưởng quan trọng Hồ Chí Minh việc học tập hệ trẻ giáo dục cho họ học để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho nước nhà giàu mạnh để làm tròn trách nhiệm người chủ tương lai đất nước Vì thế, niên phải học nữa, học mãi, vì, "nếu khơng chịu khó học tập khơng tiến Khơng tiến thối Xã hội tới, cơng việc nhiều, máy móc tinh xảo Mình mà khơng chịu học lạc hậu, mà lạc hậu bị đào thải, tự đào thải mình" (Hồ Chí Minh, Tồn tập, t9, tr554) Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau phải chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cốt cán, "đó đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta" Chủ tịch Hồ Chí Minh di chúc, nhấn mạnh rằng, chiến sĩ trẻ tuổi lực lượng vũ trang nhân dân niên xung phong rèn luyện chiến đấu tỏ dũng cảm Ðảng Chính phủ cần chọn số ưu tú nhất, cho cháu học thêm ngành, nghề, để đào tạo thành cán công nhân có kỹ thuật giỏi, tư tưởng tốt, lập trường cách mạng vững 31 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật,2011 “Một lãnh tụ bước ngoặt lịch sử”, Báo Nhân dân số ngày 17-9-1969 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, (xuất lần thứ 2), Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2010 Giáo trình trung cấp lý luận trị hành chính: Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị hành chính, 2009 Lược đồ chủ nghĩa tư ( kỷ XVI- 1914) 32 ... theo tư tưởng Hồ Chí Minh? ??, cần nắm sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, sở đó, sở định chất cách mạng khoa tư tưởng Hồ Chí Minh B NỘI DUNG I Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm tư tưởng. .. nay………… 28 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………32 ĐỀ TÀI 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, sở đó, sở định chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh A MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh có đóng góp... thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân tố khách quan Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý, nguyện vọng nhân dân Việt Nam đổi với lãnh tụ kính yêu Tư tưởng Hồ Chí Minh sản

Ngày đăng: 11/03/2014, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật,2011 2. “Một lãnh tụ ở bước ngoặt lịch sử”, Báo Nhân dân số ra ngày 17-9-1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một lãnh tụ ở bước ngoặt lịch sử
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, (xuất bản lần thứ 2), Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 Khác
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2010 Khác
6. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chính: Những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị hành chính, 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trong các cơ sở đó, cơ sở nào quyết định bản chất cách mạng  - báo cáo đề tài môn triết tư tưởng hồ chí minh
s ở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trong các cơ sở đó, cơ sở nào quyết định bản chất cách mạng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w