Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
Tổngquanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
Mục lục
Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan
1.1 Sơ lược về đồ hộp quả 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Phân loại 5
1.2 Các sản phẩm từ chanhdây hiện nay 6
Chương 2: Nguyên liệu
2.1 Tổngquanchanhdây 10
2.1.1 Giới thiệu 10
2.1.2 Mô tả đặc điểm 11
2.1.3 Thành phần hóa học 19
2.1.4 Giá trị dinh dưỡng 26
2.1.5 Độc tố 27
2.2 Nguyên liệu phụ 27
2.2.1 Nước 27
2.2.2 Đường 29
2.2.3 Phụ gia 30
Chương 3: Quy trình và thuyết minh quy trình sản xuất Nectar, Bột và Mứt đông
chanh dây.
3.1 Quy trình sản xuất puree 36
3.2 Quy trình sản xuất Nectar, Bột, Mứt đông chanhdây từ puree 37
3.2.1 Quy trình sản xuất Nectar chanhdây từ puree 37
3.2.2 Quy trình sản xuất Bột chanhdây từ puree 38
3.2.3 Quy trình sản xuất mứt đông chanhdây từ puree 39
3.3Thuyết minh quy trình sản xuất puree chanhdây 40
3.3.1 Chọn lựa – phân loại 40
3.3.2 Rửa 41
3.3.3 Tách ruột quả 42
3.3.4 Chỉnh pH 43
3.3.5 Ủ enzym 45
3.3.6 Chà 45
3.4Thuyết minh quy trình sản xuất Nectar chanhdây từ puree 46
3.4.1 Phối trộn 46
3.4.2 Đồng hóa 47
3.4.3 Tiệt trùng UHT 46
1
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
3.4.4 Rót sản phẩm 48
3.4.5 Bảo ôn 49
3.5Thuyết minh quy trình sản xuất Bột chanhdây từ puree 49
3.5.1 Lọc 49
3.5.2 Phối trộn 50
3.5.3 Cô đặc 50
3.5.4 Sấy phun 52
3.5.5 Hoàn thiện 53
3.5.6 Đóng gói 54
3.6Thuyết minh quy trình sản xuất Mứt đông chanhdây từ puree 55
3.6.1 Phối trộn 55
3.6.2 Cô đặc 56
3.6.3 Rót bao bì 56
3.6.4 Bảo ôn 58
Chương 4: Sản phẩm
4.1Nectar chanhdây 58
4.1.1 Một số hư hỏng thường gặp của Nectar chanhdây 58
4.1.2 Chỉ tiêu chất lượng 58
4.2 Bột chanhdây 60
4.2.1 Một số hư hỏng thường gặp của Bột chanhdây 60
4.2.2 Chỉ tiêu chất lượng 60
4.3 Mứt đông chanhdây 61
4.3.1 Một số hư hỏng thường gặp của Mứt đông chanhdây 61
4.3.2 Chỉ tiêu chất lượng 61
Chương 5: Ứng dụng thành tựu công nghệ trong sản xuất các sản phẩm từ chanh
dây…………………………………………………………………………………… 62
Chương 6: Tài liệu tham khảo………………………………………………………64
Danh mục các bảng
Bảng 1.1 Thành phần cấu tạo của vỏ quả chanhdây khô………………………… 19
Bảng 1.2 Thành phần các loại protein có trong vỏ quả chanh dây………………….… 20
Bảng 1.3 Hàm lượng đường của 2 loại quả (%) trong tổng đường………………… 20
Bảng 1.4: Khoảng pH và hàm lượng acid tổng của hai loại chanh dây……………… 21
Bảng 1.5: Thành phần acid hữu cơ có trong hai loại quả (%)…………………… … 21
2
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
Bảng 1.6: Tỉ lệ đường : acid ở hai loại chanh dây………………………………… … 22
Bảng 1.7: Hàm lượng của các chất gây mùi trong quả chanh dây…………………… 23
Bảng 1.8: Thành phần của hạt chanhdây khô………………………………………….25
Bảng 1.9: Thành phần acid béo trong dầu từ hạt chanh dây……………………………25
Bảng 1.10: Giá trị dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của chanhdây tía………… 26
Bảng 2.1: Chỉ tiêu chất lượng của nước………………………………………………….28
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cảm quan của đường trắng………………………………………29
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu lý hóa của đường trắng………………………………………….30
Bảng 2.4: Dư lượng SO
2
cho phép có trong đường…………………………………… 30
Bảng 2.5: Các chất nhiễm bẩn………………………………………………………… 30
Bảng 2.6 Chỉ tiêu hoá lý của acid citric sử dụng ……………………………………… 31
Bảng 2.7 Chất lượng cảm quan acid citric sử dụng …………………………………… 31
Bảng 2.8 Chỉ tiêu chất lượng của Maltodextrin trong sản xuất bột chanh dây…………34
Bảng 4.1 Thành phần dinh dưỡng của nectar chanh dây……………………………….59
Bảng 4.2 Chỉ tiêu kim loại nặng của nectar chanh dây………………………………….59
Bảng 4.3 Chỉ tiêu vi sinh của nectar chanh dây…………………………………………59
Bảng 4.4 Chỉ tiêu cảm quan của nectar chanh dây………………………………………60
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sản phẩm bột chanhdây 7
Hình 1.2 Sản phẩm nước ép chanhdây 8
Hình 1.3 Một số sản phẩm khác từ chanh dây……………………………………….… 9
Hình 2.1: Lá của cây chanh dây………………………………………………………….12
Hình 2.2: Hoa của chanh dây…………………………………….………………………12
3
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
Hình 2.3: Hạt chanh dây…………………………………………………………………12
Hình 2.4: Cấu tạo của hoa, quả và hạt chanh dây………………………………………13
Hình 2.5: Chanhdây màu đỏ tía……………………………………………………… 14
Hình 2.6: Chanhdây vàng……………………………………………………………….14
Hình 2.7: Pectin methoxyl hóa cao…………………………………………………… 33
Hình 2.8: Pectin methoxyl hóa thấp (LMP)…………………………………………… 33
Hình 2.9: Cơ chế tạo gel của pectin HM và LM ……………………………………… 33
Hình 3.1 Quy trình sản xuất puree chanh dây………………………………………… 36
Hình 3.2 Quy trình sản xuất nectar chanhdây từ puree……………………………… 37
Hình 3.3 Quy trình sản xuất bột chanhdây từ puree……………………………………38
Hình 3.4 Quy trình sản xuất mứt đông chanhdây từ puree…………………………….39
Hình 3.5 Băng tải di chuyển chanh dây………………………………………………….40
Hình 3.6 Thiết bị rửa xối…………………………………………………………………41
Hình 3.7 Thiết bị tách ruột chanh dây………………………………………………… 43
Hình 3.8 Thiết bị ủ enzyme………………………………………………………………44
Hình 3.9 Thiết bị chà cánh đập………………………………………………………….45
Hình 3.10 Thiết bị phối trộn…………………………………………………………….46
Hình 3.11 Thiết bị đồng hóa áp suất cao……………………………………………….47
Hình 3.12 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng………………………………………48
Hình 3.13 Thiết bị lọc khung bản……………………………………………………… 50
Hình 3.14 Thiết bị cô đặc chân không………………………………………………… 51
Hình 3.15: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy phun……………………… 53
Hình 3.16 Thiết bị đóng gói……………………………………………………… ……55
Hình 3.17 Thiết bị chiết rót………………………………………………………………57
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Sơ lược về đồ hộp quả: [5]
1.1.1 Khái niệm:
4
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
Đồ hộp quả là những sản phẩm thực phẩm công nghiệp được chế biến từ rau quả
và qua quá trình đóng gói để tăng thời gian bảoquản đồng thời cũng tăng tính thẩm mỹ
của sản phẩm giúp cải thiện được đời sống của nhân dân, giảm nhẹ việc nấu nướng hàng
ngày. Giải quyết nhu cầu thực phẩm các vùng công nghiệp, các thành phố, địa phương
thiếu thực phẩm, cho các đoàn du lịch, thám hiểm và cung cấp cho quốc phòng. Góp
phần điều hòa nguồn thực phẩm trong cả nước. Tăng nguồn hàng xuất khẩu, trao đổi
hàng hóa với nước ngoài.
Cho đến nay, nước ta đã thí nghiệm nghiên cứu được hàng trăm mặt hàng và đã
đưa vào sản xuất có hiệu quả, đạt chất lượng cao. Trong đó có các mặt hàng có giá trị
trên thị trường quốc tế như: dứa, chuối, dưa chuột, nấm rơm đóng hộp
Hiện nay nhờ các ngành cơ khí, điện lực, chất dẻo, v.v phát triển mạnh, đã
làm cho công nghiệp đồ hộp được cơ khí, tự động hóa ở nhiều dây chuyền sản xuất. Các
ngành khoa học cơ bản như: hóa học, vi sinh vật học, công nghệ sinh học đang trên đà
phát triển: Đã được ứng dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm nói chung và đồ hộp
nói riêng, làm cho giá trị dinh dưỡng của thực phẩm được nâng cao và cất giữ được lâu
hơn.
1.1.2 Phân loại: [2],[5]
Các loại đồ hộp chế biến từ quả:
Đồ hộp nước quả:
Căn cứ theo mức độ tự nhiên:
- Nước quả tự nhiên: chế biến từ một loại quả, không pha thêm đường, tinh dầu,
chất màu. Nước quả tự nhiên dùng để uống trực tiếp hoặc để chế biến các loại
nước ngọt, rượu mùi. Để tăng hương vị nước quả, đôi khi người ta cho lên men
rượu một phần hoặc toàn bộ đường có trong nước quả tự nhiên.
- Nước quả hỗn hợp: chế biến bằng cách trộn lẫn nhiều loại nước quả khác nhau,
lượng nước quả pha thêm không quá 35% nước quả chính.
- Nước quả pha đường: để tăng vị ngon, một số nước quả như chanh, cam, quýt,
người ta thường pha thêm đường.
- Nước quả cô đặc: chế biến bằng cách cô đặc nước quả tự nhiên theo phương pháp
đun nóng (bốc hơi) hay phương pháp lạnh đông (tách nước đá). Nước quả cô đặc
có lợi là đỡ tốn bao bì, vận chuyển và ít bị vi sinh vật làm hỏng.
Căn cứ theo phương pháp bảo quản:
- Nước quả thanh trùng: đóng vào bao bì kín, thanh trùng bằng cách đun nóng trước
hoặc sau khi ghép kín.
- Nước quả bảoquản lạnh: bảoquản ở nhiệt độ 0 ÷ 2
o
C.
- Nước quả nạp khí: nạp CO
2
để ức chế sự hoạt động của vi sinh vật và tăng tính
chất giải khát.
- Nước quả sunfit hóa: bảoquản bằng SO
2
, dùng làm bán chế phẩm.
5
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
- Nước quả rượu hóa: pha rượu để ức chế sự hoạt động của vi sinh vật rồi đựng
trong bao bì đã thanh trùng.
Căn cứ theo độ trong của sản phẩm:
- Nước quả không có thịt quả: là dịch bào được tách khỏi mô quả chủ yếu bằng cách
ép sau đó đem lắng rồi lọc. Tùy theo mức độ trong cần thiết mà sử dụng phương
pháp lọc thô (nước quả đục) hay lọc kĩ (nước quả trong).
- Nước quả có thịt quả: là dịch bào lẫn với các mô được nghiền mịn và pha chế với
nước đường. Nước quả không có thịt quả có hình thức hấp dẫn, ít bị biến đổi khi
bảo quản hơn nước quả có thịt quả.
Đồ hộp mứt quả: Chế biến từ quả, cô đặc với đường đến hàm lượng chất khô: 65 -
70% .
Theo trạng thái cấu trúc sản phẩm:
- Mứt đông: Chế biến từ nước quả ép hay puree trái cây, sản phẩm có trạng thái
đông và trong suốt. Hàm lượng chất khô khoảng 60-65%.
- Mứt rim: Chế biến từ nguyên quả nấu với đường, sản phẩm dạng nguyên quả, ở
dạng sirô đặc . Hàm lượng chất khô khoảng 65-70%.
- Mứt dẻo: dạng miếng hoặc nguyên trái, sản phẩm mềm hơi ướt không cón siro
đường bao quanh miếng mứt. Hàm lượng chất khô khoảng 70-75%.
- Mứt khô: Chế biến từ nguyên quả hoặc cắt miếng sản phẩm dạng khô, đường ở
dạng kết tinh. Hàm lượng chất khô khoảng 75-80%.
Theo trạng thái nguyên liệu:
- Mứt nhuyễn: Chế biến từ quả nghiền mịn và tận dụng nguyên liệu không đạt tiêu
chuẩn, sản phẩm đặc, nhuyễn.
- Mứt miếng: dạng miếng hay thỏi.
- Mứt nguyên trái: mứt của các loại trái nhỏ, giữ được hình dáng của nguyên trái.
1.2 Các sản phẩm từ chanhdây hiện nay: [11], [22]
Chanh dây thường được dùng để ăn tươi làm món tráng miệng như các loại trái cây
thông thường hoặc dịch quả được cô đặc làm phụ liệu để thêm vào nhằm cải thiện mùi vị,
tăng giá trị cảm quan cho các loại thực phẩm khác như nước sốt, kem, nước giải khát,
cocktail, bánh cookies, kẹo, mứt, bánh mì tươi và một số loại bánh nướng v…v. Từ
chanh dây, người ta có thể làm mứt (bao gồm cả mứt dẻo và mứt đông) phủ lên bề mặt
bánh nướng, làm nước sốt ăn kèm với các món thịt cá hay bổ sung vào trong quá trình
làm patê.
Ở các nước công nghiệp và các nước đang phát triển, chanhdây được sử dụng phổ
biến để làm thức uống và trong tương lai gần nó được xem là loại nước quả mới có khả
năng cạnh tranh với thị trường Mỹ.
Trong quá trình chiết xuất dịch quả để sử dụng, có khoảng 2/3 khối lượng nguyên
liệu quả ban đầu được thải bỏ (bao gồm 90% là vỏ và 10% là hạt). Vì vậy, trên thế giới
đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về việc tận dụng nguồn phế liệu trên. Người ta
6
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
thấy rằng vỏ chanhdây còn là nguồn thức ăn gia súc tốt cho các động vật nuôi lấy sữa. Vì
vậy, ở Hawaii vỏ chanhdây khô, không qua ngâm vôi, chiếm đến 22% trong khẩu phần
ăn hằng ngày của gia súc (Otagaki và Matsumoto, 1958).
Hạt chanhdây còn được tận dụng để ép dầu với chất lượng cao tương tự dầu phộng,
dầu hướng dương. Dầu từ hạt chanhdây có chứa 8,9% acid béo no, 84,9% acid béo
không no nên được đánh giá cao trong việc đẩy mạnh sự tăng trưởng và khả năng tiêu
hóa khi được sử dụng ở mức 5% trong khẩu phần ăn của người Nam An và khẩu phần ăn
kiêng.
Hình 1.1 Sản phẩm bột chanh dây
Hình 1.2 Sản phẩm nước ép chanh dây
7
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
a) Kẹo chanhdây b) Sirô chanhdây c) Mứt jam chanh dây
d) Nước xốt chanhdây e) Trà chanhdây f) Chanhdây nguyên hạt
g) Nước hoa f) Sữa rửa mặt i) Sữa tắm
Hình 1.3 Một số sản phẩm khác từ chanh dây
8
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
Chương 2 : NGUYÊN LIỆU
2.1Tổng quanchanh dây:
2.1.1 Giới thiệu: [12], [17], [18], [19], [23], [24]
Nguồn gốc:
Quả chanhdây tía có nguồn gốc từ miền nam nước Brazil qua Paraguay đến miền
bắc Argentina. Những tín đồ công giáo người Tây Ban Nha vào thế kỷ 16 đã đặt cho nó
cái tên là “flor passionis” (hoa đam mê) hay “ flor de las cinco llagas” (hoa có năm vết
xước) do màu tía của hoa khiến họ tin là nó giống với năm nỗi khổ hình của Chúa Giêsu.
Người ta chưa xác định được nguồn gốc của loại quả vàng, có lẽ nó thuộc vùng
Amazon của Brazil, hay cũng có thể nó là cây lai giữa Passiflora edulis và Passiflora
ligularis.
Ở Việt Nam, đầu tiên chanhdây xuất hiện ở các tỉnh miền Bắc vào đầu thập niên 90
và khoảng bảy tám năm nay mới vào đến ĐBSCL. Vì ở Việt Nam có cây lạc tiên (miền
Trung và miền Nam gọi là cây chùm bao - một loại cây hoang dại có tác dụng chữa bệnh
mất ngủ) và loại cây dây leo trái tròn, lớn gấp đôi trái pinh-pông, vỏ màu xanh khi chín
màu vàng lợt, ruột trái có vị chua thanh hơi giống chanh nên có tên gọi là "chanh dây".
Lạc tiên vào Việt Nam có hai giống, phân biệt bằng xuất xứ và màu vỏ:
9
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quanchanhdây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
• Giống lạc tiên vỏ vàng có nguồn gốc từ Sirilanca, Urganda và Hawaii (nguồn tra
cứu) có mặt ở Việt Nam với tên gọi là chanh dây.
• Giống lạc tiên vỏ tía có nguồn gốc từ Australia và Đài Loan . Tại Đức Trọng
giống Lạc tiên vỏ đỏ được nhập từ Đài Loan có tên khoa học là Passiflora edulis,
dân địa phương gọi là cây mác mác, người Đài Loan gọi là Bách hương quả.
Ngày nay, quả chanhdây được trồng khắp nơi trên thế giới, và có mật độ phân bố khá
lớn ở Châu Á, Úc, New Zeland, Ấn Độ, Nam Phi, Israsel, Hawaii, Canada và Puerto
Rico…
Phân loại: Có 3 loại chanhdây phổ biến: chanhdây tía (Passiflora edulis) , chanh
dây vàng (Passiflora edulis flavicarpa), chanhdây lam (Passiflora coerulea).
Nhưng ở Việt Nam thường thấy hai loại phổ biến nhất là Passiflora edulis (quả
tía) v Passiflora edulis flavicarpa (quả vàng).
Dạng quả tía:
- Black Knight: Quả có màu tía đậm, hương thơm tuyệt vời, có kích thước và hình
dạng của một quả trứng to; là loại cây dây leo khỏe mạnh, chen chúc và rất sai
quả, có tán lá mịn đẹp.
- Kahuna: Quả tía vừa, rất lớn, có vị hơi chua thơm, dùng uống rất ngon; cây có khả
năng tự sinh sản, khỏe mạnh, tán lá to.
- Edgehill: Có nguồn gốc ở Vista, Calif. Quả tương tự như loại Black Knight,
nhưng mọc to khỏe và có trái lớn hơn. Ở miền Nam California, nó là một trong
những loại cây trồng ngoài trời được ưa chuộng nhất.
- Frederick: Là loại quả có dạng gần giống hình oval, to, tía hơi xanh và một chút
sắc đỏ, có vị chua nhẹ, ngon khi ăn ngay, uống lại tuyệt hơn; cây tự ra quả, cực kỳ
khỏe mạnh, rất hữu ích, và chắc hơn Passiflora edulis flavicarpa.
- Paul Ecke: Có nguồn gốc ở Encinitas, Calif. Trái có kích thước trung bình, rất
ngon, thích hợp để uống hay ăn ngay; cây chắc, rất sai quả.
- Purpe Giant: Quả rất lớn, tía đậm khi chín.
- Red Rover: Quả hơi tròn, có kích thước vừa hoặc to, vỏ có màu đỏ sáng hấp dẫn,
có vị chua thơm, ngon khi ăn liền hoặc uống; cây rất khỏe, chắc và có khả năng tự
sinh sản.
Dạng quả vàng:
- Brazilian Golden: Quả có màu vàng, to, có vị hơi chua; cây rất khỏe, đòi hỏi sự
giao phấn; hoa thơm, màu trắng hơi đậm ở giữa, ra hoa vào giữa mùa hè, vụ mùa
bắt đầu vào cuối tháng tám hoặc đầu tháng chín.
- Golden Giant: Cây có quả màu vàng, to, có nguồn gốc ở Úc.
Ngoài các dạng quả trên còn có rất nhiều loại là quả lai giữa giống quả này với giống
quả khác, hoặc lai giữa dạng này với dạng khác; quả lai có đặc điểm gần giống với quả
thường song lại có một số ưu điểm vượt trội hơn như màu sắc đẹp hơn, hương thơm hơn,
acid ít hơn… Tùy theo từng địa phương và nguồn gốc mà quả lai có những tên gọi khác
nhau.
10
SVTH: Nguyễn Văn Việt
[...]... biệt đáng kể giữa chanhdây vàng và chanhdây đỏ tía là chanhdây đỏ tía có vị ngọt hơn chanhdây vàng Bảng 1.6: Tỉ lệ đường : acid ở hai loại chanhdây [29] 21 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổngquanchanhdây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Loại chanhdây Tỉ lệ Đường Acid Đỏ tía 5 1 Vàng 3 8 - Các axit amin: Năm 1963, Pruthi đã tìm ra được một số loại acid amin tự do trong dịch quả chanhdây đỏ như leucine,... cạnh mùi vị của chanhdây Chính lượng acid hữu cơ này làm cho dịch chanhdây có giá trị pH thấp và vị chua rất gắt 20 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổngquanchanhdây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Bảng 1.4: Khoảng pH và hàm lượng acid tổng của hai loại chanhdây [9] Yếu tố Chanhdây đỏ tía Chanhdây vàng Khoảng pH của dịch quả 2,6 ÷ 3,2 2,8 ÷ 3,3 Acid toàn phần của dịch quả (%) 2,4 ÷ 4,8 (quy về acid citric)... hạt chanhdây • Quả: quả của chanhdây đỏ tía thường là tối gần như đen, trái có dạng hình tròn hay có hình bầu dục như quả trứng, dài khoảng 5 cm, nặng khoảng 30-45g Quả của chanhdây vàng có màu vàng sẫm, hình dạng gần giống với chanhdây đỏ tía, hơi dài hơn một chút khoảng 6 cm, nặng khoảng 75g Hình 2.5: Chanhdây màu đỏ tía Hình 2.6: Chanhdây vàng 14 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổngquanchanhdây GVHD:... vàng, nhưng có phần nghiêng về màu vàng hơn Hình 2.1: Lá của cây chanhdây • Hoa: Hoa đơn, có mùi thơm, hoa của chanhdây đỏ tía có chiều rộng khoảng 4.5 cm nhỏ hơn hoa của chanhdây vàng, rộng khoảng 6 cm Hoa có màu trắng ngà và ở giữa thì màu xanh tím Hình 2.2: Hoa của chanhdây 11 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổngquanchanhdây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào • Hạt: Hạt chanhdây có dạng bẹt (một đầu nhọn... mà hạt chanhdây có thể hoặc không thể ăn được Hình 2.3: Hạt chanhdây 12 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổngquanchanhdây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Hoa chanhdây Hình cắt dọc của hoa Hình cắt ngang của hạt Hình cắt ngang của hoa Hình cắt dọc của bầu nhụy Hạt có lớp mảng Hạt không có lớp Phôi hạt cellulose màng cellulose SVTH: Nguyễn Văn Việt Quả Hình cắt ngang của bầu nhụy Hì 13 Tổng quan chanh dây GVHD:... Giá trị dinh dưỡng: [24] Chanhdây là nguồn cung cấp vitamin A, B và C cũng như kali và sắt Đặc biệt chanhdây còn là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào khi dùng cả hạt 25 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổng quan chanh dây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Chanhdây còn có khả năng gây mê, làm dịu cơ thể, giúp ngủ ngon nên thường được dùng trước khi đi ngủ Ở khu vực rừng mưa nhiệt đới, chanhdây đã trở thành một loại... BỘT, MỨT ĐÔNG CHANHDÂY [1] , [3] ,[4], [5] 35 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổng quan chanh dây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào 3.1 Quy trình sản xuất puree: Chanhdây Lựa chọn – phân loại Trái không đạt Rửa Vỏ Lấy ruột quả Chỉnh pH pH= 3.5- 4.5 t = 3h, pH= 3.5-4.5 Pectinase Ủ enzym T=40-450C Chà Puree Hình 3.1 Quy trình sản xuất puree chanhdây 3.2 Quy trình sản xuất Nectar, Bột, Mứt đông chanhdây từ puree:... cho thấy chanhdây có tác dụng an thần nhẹ Hàm lượng alkaloid trong chanhdây 0.012-0.7% 22 SVTH: Nguyễn Văn Việt Tổng quan chanh dây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Trong thịt quả chanhdây người ta còn tìm thấy một cyanogenic glycoside có khả năng gây độc Loại glycoside này tồn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển của quả chanh dây, có hàm lượng cao nhất khi quả còn rất non, chưa chín và thấp nhất... và tái sinh mô tế bào Khoáng: Chanhdây cung cấp các loại chất khoáng như: K, một chất điện ly quan trọng trong việc hỗ trợ sự co bóp ở tim, ở định cân bằng axit bazơ và huyết áp Chanhdây có thể thay thế các loại thức ăn như chuối, cam Chanhdây có chứa 10-13% nhu cầu hàng ngày về Mg, một nguyên tố khoáng giúp ổn định huyết áp Đối với hạt : [14] Thành phần của hạt chanhdây sau khi được sấy khô như.. .Tổng quan chanh dây GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào 2.1.2 Mô tả đặc điểm: [14,] [25], [26] Phân loại khoa học Giới : Plantae Bộ : Malpighiales Họ : Passifloraceae Chi : Passiflora Loài : P incarnata Tên khoa học :Passifloraceae Tên gọi thông thườn :Passion fruit, chanh dây, mác mác, lạc tiên Đặc điểm thực vật học: • Lá: cả chanhdây đỏ tía lẫn chanhdây vàng đều có lá dạng . chanh dây
Hình 1.2 Sản phẩm nước ép chanh dây
7
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quan chanh dây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
a) Kẹo chanh dây b) Sirô chanh. phẩm khác từ chanh dây
8
SVTH: Nguyễn Văn Việt
Tổng quan chanh dây GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
Chương 2 : NGUYÊN LIỆU
2. 1Tổng quan chanh dây:
2.1.1 Giới