nghiên cứu sản xuất thạch nha đam có bổ sung nước ép chanh dây

58 1.6K 5
nghiên cứu sản xuất thạch nha đam có bổ sung nước ép chanh dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi điều kiện sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu sử dụng nước giải khát ngày càng tăng và đang từng bước chuyển dần từ các loại nước giải khát pha chế truyền thống sang sử dụng các loại nước giải khát chức năng chứa các chất dinh dưỡng như: acid amin, vitamin, muối khoáng, chất xơ…được sản xuất từ các loại rau quả tự nhiên. Nha đam là loại thực vật được mệnh danh là thần dược mà sự ảnh hưởng của nó phá tan mọi quan điểm đối nghịch giữa y học Đông và Tây. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định, nha đam là thực phẩm bảo vệ thể tốt nhất thế kỷ XXI, đặc biệt là trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm, thực phẩm dinh dưỡng và dược phẩm. Đặc biệt nha đam (loài Aloe vera L) chứa tới 20 trong số 22 loại acid amin cần thiết cho thể con người, trong đó đủ 8 loại acid amin không thay thế đối với người lớn và 2 acid amin cần thiết đối với trẻ em. Do dó không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà sản xuất đều ra sức quảng bá cho dòng sản phẩm từ nha đam hoặc chiết xuất từ nha đam. Trái chanh dây không chứa cholesterol, giàu vitamin A và vitamin C, là nguồn cung cấp kali và chất sắt dồi dào, nguồn chất xơ tuyệt hảo. Đồng thời chanh dây còn tác dụng thanh nhiệt, tiêu khát, an thần, nhuận tràng, lợi tiểu và giúp làm dịu các đang bị căng cứng. Vì những lý do trên mà tôi chọn 2 loại nguyên liệu này để kết hợp nghiên cứu sản xuất một dạng nước giải khát chức năng mới là “Thạch nha đam bổ sung nước ép chanh dây”, trong đó nha đam là nguyên liệu chính, không sử dụng phụ gia tạo hương, màu, và mùi để đảm bảo tính tự nhiên hoàn toàn cho sản phẩm. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU NHA ĐAM 1.1. Nguồn gốc cây nha đam: [1, 12] Vào cuối thế kỷ XIII, nhà thám hiểm người Ý tên là Macro Polo (1254-1323) đã thực hiện một chuyến đi thám hiểm toàn châu Á. Đến Trung Quốc, Polo đã giới thiệu cho người dân bản xứ một dược thảo mà sau này chúng ta gọi là nha đam. Từ Trung Quốc, cây nha đam được di thực sang Việt Nam. Nha đam thuộc chi Aloe - họ Huệ Tây (Liliaceae) cũng sách phân vào họ Agavaceae. Trong khoảng 180 loài thì chỉ 4 loài được sử dụng để làm thuốc. Hai loài được chú ý nhiều nhất là Aloe ferox Mill và Aloe vera L (hoặc Aloe barbadensis Mill). Chủ sản cây Aloe vera L ở miền Bắc châu Phi, miền Nam châu Mỹ, quần đảo Tây Ấn Độ. Trung Quốc cây giống trồng ở Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, dược liệu gọi là Lão lô hội chất lượng tốt. Còn loại Aloe ferox Mill chủ sản ở miền Nam châu Phi, dược liệu gọi là Tân lô hội. Theo sách “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ thì chi Aloe ở nước ta chỉ một loài là Aloe barbadensic Mill. var. sinensis Haw tức là cây nha đam (có nơi gọi là Lô hội, Lưu hội, Long thủ, …). Ở nước ta, nha đam mọc nhiều ở các vùng Phan Thiết, Phan Rang, Phan Rí thuộc các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận. Chúng chịu hạn hán và khô nóng rất giỏi. Vì thế chúng được trồng rãi rác khắp nơi trên nước ta để làm thuốc hoặc làm cây cảnh. Đặc điểm: Chi Aloe gồm những cây sống được nhiều năm, thân thể hoá gỗ, lá màu xanh lục, hình mũi mác dày, mọng nước, không cuống, mọc sít nhau, hình 3 cạnh, mép dày, răng cưa thô. Hoa nở vào mùa thu và mùa hè, mọc thành chùm dài màu vàng lục, phớt hồng. Quả nang hình bầu dục, lúc đầu màu xanh, sau chuyển sang vàng, khi ra hoa thì trục hoa nhô lên ở giữa lá. Trong lá chứa nhiều chất nhầy vì thế thể giữ nhiều nước làm cho cây thích ứng được nơi khô hạn. Cây nha đam và cấu tạo lá được trình bày ở hình 1.1 và hình 1.2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 3 Hình 1.1: Cây nha đam [21] Hình 1.2: Cấu tạo lá nha đam [23] ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 4 1.2. Thành phần hóa học của lá nha đam: [1, 12]  Các thành phần hiện diện: Rạch một đường giữa lá nha đam tươi rồi dùng thìa nạo ở giữa lá nha đam ra, ta sẽ một chất gel trong suốt. Gọi là Lô hội vì lô là đen, hội là tụ lại, tức là nhựa của lá nha đam khi đặc lại sẽ màu đen. Phân tích thành phần gel lấy từ lá nha đam, các nhà nghiên cứu tìm thấy các chất sau:  Hợp chất Anthraquinon: Đây là thành phần tác dụng của nha đam bao gồm: - Chất emodin (chất này không trong dịch tươi nha đam). Trong nhựa khô, chất emodin chiếm 0,05 - 0,5%, chất này tan trong ether, chloroform, benzen. - Barbaloin: chiếm 15 - 30% thành phần nhựa của nha đam. Chất này sẽ tan dần khi để ngoài không khí và ánh sáng. Tan trong nước, cồn, aceton, rất ít tan trong benzen và chloroform. - Aloinosid A, aloinosid B, anthranol…  Glycosid, aloezin, aloenin…  Chất nhựa: Esther của acid cinnamic.  Chất hữa cơ: Monosaccharide, polysaccharide, cellulose, mannose, L- rhamnose…  Các vitamin: Gồm B 1 , B 2 , B 6 và acid folic.  Các enzym: Oxydase, lipase, amylase, catalase, allnilase…  Các nguyên tố khoáng vi lượng: Zinc, potassium, magnesium, chromium, manganese, calcium…  Thành phần chủ yếu: Aloin (cũng gọi là barbaloin), p-coumaric acid, glucose, aldopentose, calcium oxalate. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 5 C6H11O5 H OHO OH CH2OH Hình 1.3: Công thức cấu tạo của các thành phần chủ yếu trong lá nha đam aldopentose glucose calcium oxalate b arbaloin ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 6 Thành phần Vỏ (a) Lớp giữa (b) Gel (c) Lipids 2,71 ± 0,32 4,21 ± 0,12 5,13 ± 0,23 Proteins 6,33 ± 0,24 7,26 ± 0,33 8,92 ± 0,62 Soluble sugars 11,22 ± 0,73 16,48 ± 0,18 26,81 ± 0,56 Dietary fibres (NSP + lignin) 62,34 ± 1,10 57,64 ±1,26 35,47 ± 0,62 Ashes 13,46 ± 0,44 15,37 ± 0,32 23,61 ± 0,71 Ca 4,48 ± 0,23 5,34 ± 0,14 3,58 ± 0,42 Mg 0,90 ± 0,12 0,76 ± 0,04 1,22 ± 0,11 Na 1,82 ± 0,09 1,98 ± 0,15 3,66 ± 0,07 K 1,84 ± 0,05 3,06 ± 0,18 4,06 ± 0,21 P 0,01 ± 0,00 0,01 ± 0,00 0,02 ± 0,00 Fe 0,04 ± 0,01 0,04 ± 0,01 0,10 ± 0,02 Cu 0,02 ± 0,01 0,04 ± 0,00 0,06 ± 0,01 Zn 0,02 ± 0,01 0,02 ± 0,01 0,02 ± 0,00 1.3. Công dụng của cây nha đam: [12]  Tác dụng kháng khuẩn: Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh gel nha đam tính sát khuẩn và gây tê. Gel nha đam cũng tác dụng làm tăng vi tuần hoàn (giúp máu ngoại vi lưu thông tốt). Nhũ dịch được bào chế từ nha đam dùng để chế các loại thuốc trị Eczema hay các mụt chốc lở, làm mau kéo da non ở vết thương. Dịch tươi nha đam tính kháng khuẩn lao (in vitro). Bảng 1.1: Bảng mô tả thành phần hóa học của mẫu lá nha đam Aloe vera L (kết quả được biểu diễn bằng phần trăm trên đơn vị chất khô bản) [14] ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 7  Tác dụng xổ, nhuận trường, aloin là chất tẩy xổ mạnh, tác dụng kích thích đại tràng gây xổ thường kèm theo đau bụng, hố chậu sung huyết nghiêm trọng thể gây viêm thận. Nha đam dùng thụt đại tràng tác dụng cũng như uống.  Tác dụng đối với tim mạch: Nước sắc nha đam tác dụng ức chế tim lập của ếch.  Nước ngâm kiệt nha đam tác dụng ức chế với mức độ khác nhau: Nấm gây bệnh ngoài da. Nha đam còn tác dụng kháng hoạt tính ung thư.  Liều nhỏ nha đam giúp kích thích tiêu hoá (thường liều 0,5 - 1g) vì nó kích thích nhẹ niêm mạc ruột và không cho cặn bã ở lâu trong ruột.  Độc tính nha đam: Dùng liều quá cao thể gây ngộ độc chết người (tiêu nhiều, yếu toàn thân, mạch chậm, thân nhiệt xuống thấp).  Những công dụng khác:  Trị viêm loét dạ dày: Uống gel tươi của lá nha đam. Cứ vài giờ uống một muỗng canh gel tươi lúc bụng không thức ăn sẽ làm lành vết viêm loét da dày (không được quá 400mg gel tươi/ngày).  Trị bệnh ngoài da: Dịch nha đam tươi tác dụng làm săn da, làm nhỏ lỗ chân lông. Bôi gel tươi hàng ngày lên mặt tác dụng ngừa nám, làm mịn da, ngừa mụn…  Phòng ngừa sỏi niệu: Các anthraquinon sẽ kết hợp các ion calcium trong đường tiểu thành hợp chất tan được để tống ra ngoài theo nước tiểu. 1.4. Ứng dụng của cây nha đam: [12]  Trong dược phẩm: Sát trùng, thanh nhiệt, thông tiểu. Làm êm dịu vết thương khi bị phỏng nhẹ, khi bị côn trùng châm chích hay bị chai cứng khi bị rám nắng…  Trong mỹ phẩm: Do pH của gel nha đam gần giống với pH của da cho nên chúng làm cho da tươi tắn và điều hoà được độ acid của da, ứng dụng làm kem chống nắng, dưỡng da, các loại dầu gội, dầu khử mùi hôi, chất tác dụng chống mốc, xà phòng, dầu cạo râu…  Trong thực phẩm: Các sản phẩm nước nha đam kết hợp, thạch nha đam, các món ăn chế biến từ nha đam: Gỏi, chè, súp… 1.5. Kỹ thuật trồng cây nha đam: [12] Cây nha đam là một loại cây trồng cạn, khả năng thích nghi với nhiều loại đất khác nhau. Ở nước ta, cây nha đam thể trồng được ở nhiều nơi, nhưng sinh trưởng và phát triển ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 8 tốt ở những khu vực số ngày nắng trong năm cao. Ninh Thuận là một trong những tỉnh diện tích cây nha đam nhiều nhất. Cây dược liệu này chủ yếu được trồng trên những vùng đất cát và pha cát ven biển, canh tác các loại cây trồng khác kém hiệu quả. Khi trồng cây nha đam, không phải đầu tư ban đầu cao, kỹ thuật chăm sóc đơn giản và trồng một lần thể thu hái lâu dài, mang lại hiệu quả rất cao.  Làm đất:  Chọn đất: Nha đam là cây chịu được khô hạn, nhưng không chịu được ngập úng, do đó phải chọn vùng đất cao ráo, thoáng xốp, tốt nhất là đất pha cát dễ thoát nước.  Làm đất: Đất trồng phải được cày bừa kĩ, mục đích làm nhỏ đất và sang phẳng ruộng trồng. Sau đó lên luống, đánh rãnh trồng. Thông thường luống được đánh cao khoảng 20cm để dễ thoát nước. Đánh rãnh trồng theo mật độ hàng cách hàng 80cm, cây cách cây 40cm.  Bón lót: Sử dụng phân chuồng hoai để bón lót. Mỗi cây bón lót khoảng 500 - 700g phân chuồng, khoảng 2,5 tấn phân chuồng/ha.  Chọn giống:  Chọn giống: Hiện nay, khoảng 300 loài nha đam khác nhau, nhưng cây nha đam Aloe vera L lá xanh thẫm, bẹ lá to là loại dễ trồng và cho năng suất cao. Giống nha đam Aloe vera L đang được nông dân trồng đại trà.  Nhân giống: Cây nha đam được nhân giống bằng phương pháp vô tính. Chúng ta sử dụng lá nha đam để tiến hành nhân giống. Để tăng hệ số nhân giống, thể cắt bỏ đọt cây mẹ. Một năm sau xung quanh cây mẹ sẽ xuất hiện mấy chục cây con. Khi cây con lớn chừng 10cm, chúng ta tách cây con đem vào vườn ươm, chăm sóc cây lớn chừng 15 - 20cm chúng ta lấy đem trồng.  Thời vụ trồng: Cây nha đam thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất là trồng vào mùa xuân và mùa thu, vì đây là thời gian cây nha đam con thể phục hồi và phát triển nhanh nhất.  Cách trồng: Đào cây con từ vườn ươm (lưu ý: Khi đào nên cẩn thận, lấy được càng nhiều rễ càng tốt, nhằm rút ngắn thời gian hồi sức của cây con). Sau đó, trồng theo rãnh, với mật độ: Cây cách cây 40cm, hàng cách hàng 80cm, như vậy số ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 9 lượng cây giống khoảng 30.000 - 50.000 cây/ha.  Lưu ý khi trồng:  Để mầm cây con nhô khỏi mặt đất (nếu lấp đất lên trên ngọn cây sẽ gây úng thối cây con khi tưới nước), giữ cho cây thẳng đứng và rễ phủ đều mới lấp chặt đất, nếu đất không đủ ẩm để giữ gốc nên tưới thêm nước. Sau đó, nếu trời khô hạn phải thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm vừa đủ, nếu trời mưa liên lục thì phải chú ý thoát nước, vì cây nha đam con rất dễ bị chết do úng nước.  Cây nha đam vừa trồng xong mầm lá sẽ đỏ hoặc vàng, nhưng khi đã bén rễ mầm sẽ xanh trở lại. Cây nha đam giống sau khi lấy ra khỏi vườn ươm, nên để trong mát 2 - 3 ngày, sau đó mới đem ra trồng thì cây con sẽ nhanh mọc mầm và tỷ lệ sống cao.  Chăm sóc: Chủ yếu gồm 3 khâu kỹ thuật như sau  Tưới - tiêu nước: - Tưới nước: cây nha đam chịu nắng hạn nhưng lại phát triển tốt khi độ ẩm trong đất vừa phải. Vì vậy, trong mùa khô phải tưới nước thường xuyên giữ độ ẩm cho đất. Tốt nhất trong mùa khô, 3 - 5 ngày phải tưới 1 lần, giúp cây sinh trưởng tốt, đạt chất lượng, sản lượng cao hơn. - Tiêu nước: Cây nha đam không chịu được ngập úng quá lâu. Do vậy, nếu trời mưa dài ngày phải khơi thông các rãnh trồng tạo điều kiện để thoát nước tốt. Nếu để mương rãnh bị tích nước sẽ gây thối rễ, làm cho cây nha đam chết hàng loạt.  Làm cỏ xới xáo đất: Trong quá trình chăm sóc cây nha đam phải xới xáo đất trừ cỏ nhiều đợt. Việc xới đất thường xuyên sẽ giúp cho nền đất thông thoáng và trừ được các loại cỏ dại, làm cho quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng trong đất nhanh chóng và cây nha đam dễ hấp thu, sinh trưởng và phát triển nhanh hơn.  Bón phân: Cây nha đam khả năng hấp thu và chuyển hóa nhanh các chất dinh dưỡng trong đất. Do đó, ngoài việc bón lót bằng phân chuồng (khoảng 2,5 tấn/ha), phải thường xuyên bón thúc cho cây nha đam bằng phân NPK. Thời gian bón thúc tốt nhất là 1 tháng/lần, với liều lượng khoảng 100 kg/ha. Khi bón phân nên tránh làm bẩn lá, thường bón trước khi trời mưa hoặc phải tưới nước sau ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 10 khi bón phân. Mỗi lần bón phân nên kết hợp với xới xào đất để nha đam dễ hấp thu hơn.  Phòng trừ bệnh hại: Biểu bì lá của nha đam được bao bọc bởi một lớp giáp cứng, nên các loại côn trùng khó thể gây hại. Nhưng trong điều kiện trồng với mật độ dày, đất quá ẩm và nhiệt độ thấp, lá của nha đam sẽ bị một số loại trực khuẩn gây hại. Trên mặt lá xuất hiện nhiều đốm đen và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của cây nha đam. Biện pháp phòng trừ: Đảm bảo thông thoáng trong vườn trồng nha đam, kịp thời tiêu nước để khống chế độ ẩm của đất phù hợp, làm cỏ đúng lúc giúp nha đam phát triển mạnh, tạo nên khả năng kháng bệnh tốt. Nếu xuất hiện dấu hiệu bệnh do trực khuẩn gây ra, nên nhanh chóng cắt bỏ những lá mang bệnh đem tiêu hủy, tránh lây lan cho các lá khác. Trồng cây nha đam chủ yếu là thu hoạch lá, do vậy trong quá trình phòng trừ bệnh hại, không nên sử dụng các loại thuốc hóa học.  Thu hoạch: Cây nha đam là loại cây chịu khô hạn rất tốt. Trong mùa khô, không nước tưới, cây nha đam vẫn thể sống được. Đến khi đất độ ẩm thích hợp, cây sẽ tiếp tục phát triển. Sau khi trồng khoảng 6 tháng, cây nha đam thể cho thu hoạch lứa đầu tiên và cứ mỗi tháng lại thu hoạch một lần. Sau một năm xung quanh cây mẹ lại xuất hiện nhiều cây con, chọn những cây con to khỏe thay thế cây mẹ, thì thể cho thu hoạch dài lâu mà không phải ươm trồng lại từ đầu. 1.6. Một số quy trình sản xuất thạch nha đam: 1.6.1. Quy trình sản xuất thạch nha đam huyền phù: [13] [...]... ư c un nóng t i nhi t D ch ép chanh dây s kh o 850C ư c cho vào d ch syrup trên v i các t l khác nhau cho t ng m u Sau ó m i m u d ch h n h p này ư c rót tr c ti p vào các l ch a th ch nha am theo t l nha am : syrup thích h p thu ư c kh o sát trên C th kh o sát ư c chia thành các m u như sau: B ng 2.10: Kh o sát t l d ch ép chanh dây b sung M u T l d ch ép chanh dây b sung 2.4A 5% 2.4B 10% 2.4C... phù h p nh t 2.3.3.4 Kh o sát t l d ch ép chanh dây b sung: Thí nghi m 2.4 M c ích: D ch ép chanh dây khi cho vào s n ph m s làm tăng tính c trưng B sung m t lư ng nh vitamin và khoáng ch t cho s n ph m T o ra màu s c và v hoàn toàn khác so v i th ch nha am thông thư ng Yêu c u: Chanh dây ph i ư c x lý úng phương pháp Không c n quá trình ng hóa d ch ép chanh dây, sau khi thanh trùng 34 ÁN T T NGHI... Màu tr ng ng nh t 2.2 Quy trình s n xu t th ch nha am b sung nư c ép chanh dây: sơ trình bày hình 2.2 21 quy trình ư c ÁN T T NGHI P GVHD: TRƯƠNG THANH LONG Lá nha am L a ch n, phân lo i Nư c R al n1 Lá nha am hư Nư c th i C t, b v Nư c R al n2 L , chai C t nh R a Ch n S y Nư c th i X p vào l Rót d ch nóng N p s ch ư ng, acid citric, nư c ép chanh dây, natri benzoat óng n p Thanh trùng Làm ngu i... nào, nha am s dùng d n ư c nhu m thành màu ó, nha am không mùi vôi, v ng t c a ư ng sau th i gian b o qu n, c ng là t yêu c u 1.6.2.2 Hình nh minh ho : [15, 22] Hình 1.15: Th ch nha am ngâm vôi tr ng Hình 1.16: Th ch nha am ngâm vôi 16 ÁN T T NGHI P GVHD: TRƯƠNG THANH LONG CHƯƠNG 2: NGUYÊN LI U, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 Nguyên li u: 2.1.1 Nha am: Vai trò: Là nguyên li u chính c a quá trình nghiên. .. 2.2: Sơ quy trình s n xu t th ch nha am b sung nư c ép chanh dây 22 ÁN T T NGHI P GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 2.2.1 Thuy t minh quy trình: L a ch n, phân lo i - R a l n 1 - C t b v - R a l n 2: Các quá trình này tương t như các quá trình cùng tên trong quy trình s n xu t th ch nha am huy n phù C t nh : M c ích c a quá trình này nh m t o kh i th ch kích thư c ng u Gel nha am sau khi r a ư c c t thành... CaCl2 3 Nghiên c u công th c ph i ch s n ph m Kh Kh Kh Kh 4 o sát n o sát t o sát t o sát t ng ư ng c a syrup l nha am : syrup l acid citric ph i tr n l d ch ép chanh dây b sung ánh giá thành ph m Ch tiêu hóa lý (pH) Các ch tiêu vi sinh ánh giá c m quan theo th hi u Sơ b tính toán giá thành s n ph m Hình 2.3: Bi u phương pháp nghiên c u 25 ÁN T T NGHI P GVHD: TRƯƠNG THANH LONG 2.3 Phương pháp nghiên. .. n ph m Nha am ư c s d ng vera L, lá l n ng nghiên c u trong án này là nha am Aloe u v kích thư c, kho ng 2 lá nha am/kg, giá bán ngoài th trư ng kho ng 3.000 - 5.000VN Yêu c u: Nguyên li u òi h i cao v màu s c, bóng nh n c a l p v lá nha am, màu xanh tươi, gai hai bên c ng, nh n Không b d p, úng, m m và không b m t nư c quá nhi u s gây ra hi n tư ng nha am l p v héo, d o, không bóng Lá nha am ph... X p vào l : Các mi ng th ch nha am ư c x p vào l , th ch nha am chi m kho ng 70% th tích l Rót d ch nóng: Sau khi các mi ng th ch nha am ã ư c x p vào l thì ta ti n hành rót nóng ( 850C) d ch h n h p g m: nư c ép chanh dây, d ch syrup, acid citric và natri benzoat Rót nóng d ch này còn tác d ng bài khí, u i lư ng không khí l n vào trong quá trình ch bi n D ch ư c rót n ng ư ng kho ng 30%, acid... T T NGHI P GVHD: TRƯƠNG THANH LONG s n ph m t nha am Vì v y, nha am ph i ư c l a ch n th t kĩ Nha am ư c ch n ph i là nh ng cây nha am còn tươi, t n chín k thu t, không b sâu b nh, không b d p nát Trong khi thu ho ch, nh ng b nha am m ng nư c cân n ng 0,5 - 1kg Nha am ư c mang mà ós n các nhà máy ch bi n ư c ki m tra, r a, c t t a R a l n 1: Sau khi b i nha am ư c c t thành t ng lá, ta ti n hành r a... TRƯƠNG THANH LONG 2.3.2.3 Ngâm CaCl2: Thí nghi m 1.2 M c ích: Không x lý nhi t mà th ch nha am v n săn ch c Ti t ki m năng lư ng, gi ư c nhi u ch t tan trong th ch nha am Yêu c u: Th ch nha am săn ch c nhưng không dai c ng R a s ch th ch nha am sau khi ngâm Bi n pháp th c hi n: Ngâm th ch nha am trong dung d ch CaCl2 t l CaCl2 0,5% và 1% trong kho ng th i gian 15 – 60 phút Chia thành các m u sau: . nguyên liệu này để kết hợp nghiên cứu sản xuất một dạng nước giải khát chức năng mới là Thạch nha đam có bổ sung nước ép chanh dây , trong đó nha đam là nguyên liệu chính, không sử dụng phụ. phẩm: Các sản phẩm nước nha đam kết hợp, thạch nha đam, các món ăn chế biến từ nha đam: Gỏi, chè, súp… 1.5. Kỹ thuật trồng cây nha đam: [12] Cây nha đam là một loại cây trồng cạn, có khả năng. Chở nha đam Hình 1.5: Cánh đồng nha đam Hình 1.7: Thu hoạch nha đam Hình 1.11; 1.12; 1.13: Gọt vỏ nha đam và rửa lần 2 Hình 1.8: Rửa lá nha đam lần 1 Hình 1.9; 1.10: Cắt tỉa lá nha đam ĐỒ

Ngày đăng: 23/04/2014, 06:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan