1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tình Huống Pháp Luật Liên Quan Về Bảo Vệ Môi Trường
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật
Thể loại bài viết
Thành phố Thành Phố H
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đối tượng tham vấn đánh giá tác động mơi trường Tình 1: Qua nhiều kênh thông tin khác Giám đốc Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng thương mại B biết, thời gian tới, địa bàn Thành phố H có số dự án đầu tư phải thực đánh giá tác động môi trường Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng thương mại B muốn hỏi, người dân chịu tác động trực tiếp dự án có tham vấn thực đánh giá tác động môi trường khơng? Trả lời (có tính chất tham khảo): Theo quy định khoản Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đối tượng tham vấn đánh giá tác động môi trường bao gồm: a) Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp dự án đầu tư; b) Cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư Cũng khoản 3, khoản Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định nội dung tham vấn q trình thực đánh giá tác động mơi trường bao gồm: a) Vị trí thực dự án đầu tư; b) Tác động môi trường dự án đầu tư; c) Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường; d) Chương trình quản lý giám sát mơi trường; phương án phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường; đ) Các nội dung khác có liên quan đến dự án đầu tư Việc tham vấn thực thông qua đăng tải trang thông tin điện tử hình thức sau đây: (i) Tổ chức họp lấy ý kiến; (ii) Lấy ý kiến văn Điều 26 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường quy định tham vấn đánh giá tác động môi trường: Đối tượng tham vấn: a) Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp tác động môi trường hoạt động dự án gây ra, bao gồm: cộng đồng dân cư, cá nhân sinh sống, sản xuất, kinh doanh khu vực đất, mặt nước, đất có mặt nước, khu vực biển bị chiếm dụng cho việc đầu tư dự án; cộng đồng dân cư, cá nhân nằm phạm vi tác động trực tiếp nước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại dự án gây ra; cộng đồng dân cư, cá nhân bị ảnh hưởng tượng sụt lún, sạt lở, bồi lắng bờ sông, bờ biển gây dự án; cộng đồng dân cư, cá nhân bị tác động khác, xác định thơng qua q trình đánh giá tác động môi trường Việc tham vấn cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp thực thơng qua hình thức tham vấn họp lấy ý kiến; b) Cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư, bao gồm: Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi thực dự án; Ban quản lý, chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp nơi dự án nằm ranh giới quản lý; quan nhà nước quản lý cơng trình thủy lợi dự án có xả nước thải vào cơng trình thủy lợi có chiếm dụng cơng trình thủy lợi; quan quản lý nhà nước giao quản lý khu vực có yếu tố nhạy cảm mơi trường (nếu có); Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Bộ huy qn cấp tỉnh, Công an cấp tỉnh dự án có liên quan đến yếu tố an ninh - quốc phịng (nếu có) Việc tham vấn quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư thực thơng qua hình thức tham vấn văn Nội dung tham vấn khác quy định điểm đ khoản Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường bao gồm: phương án cải tạo phục hồi môi trường dự án khai thác khống sản chơn lấp chất thải, phương án bồi hồn đa dạng sinh học dự án có phương án bồi hoàn đa dạng sinh học theo quy định pháp luật Hình thức tham vấn: a) Tham vấn thông qua đăng tải trang thông tin điện tử: Trước trình cấp có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, chủ dự án gửi nội dung tham vấn báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định khoản Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường đến đơn vị quản lý trang thông tin điện tử quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường để tham vấn đối tượng quy định khoản nêu trên, trừ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật doanh nghiệp theo quy định pháp luật Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận đề nghị đăng tải chủ dự án, đơn vị quản lý trang thông tin điện tử quan thẩm định có trách nhiệm đăng tải nội dung tham vấn Việc tham vấn thực thời hạn 15 ngày; hết thời hạn tham vấn, đơn vị quản lý trang thơng tin điện tử có trách nhiệm gửi kết tham vấn cho chủ dự án; b) Tham vấn tổ chức họp lấy ý kiến: Chủ dự án chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án niêm yết báo cáo đánh giá tác động môi trường trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã thông báo thời gian, địa điểm tổ chức họp tham vấn lấy ý kiến đối tượng quy định điểm a khoản nêu trước thời điểm họp 05 ngày, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết báo cáo đánh giá tác động môi trường kể từ nhận báo cáo đánh giá tác động môi trường kết thúc họp lấy ý kiến Chủ dự án có trách nhiệm trình bày nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường họp tham vấn Ý kiến đại biểu tham dự họp phản hồi, cam kết chủ dự án phải thể đầy đủ, trung thực biên họp tham vấn cộng đồng theo mẫu Bộ Tài nguyên Môi trường quy định; c) Tham vấn văn bản: Chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đến đối tượng theo quy định điểm b khoản nêu kèm theo văn tham vấn theo mẫu quy định Phụ lục VI ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP Các đối tượng tham vấn văn có trách nhiệm phản hồi văn theo mẫu quy định Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP thời hạn không 15 ngày kể từ ngày nhận văn tham vấn Trường hợp khơng có phản hồi thời hạn quy định coi thống với nội dung tham vấn Từ viện dẫn nêu trên, Cộng đồng dân cư, cá nhân người dân chịu tác động trực tiếp dự án đầu tư lấy ý kiến tham vấn Quy trình lấy ý kiến tham vấn thực theo quy định nêu Trách nhiệm chủ dự án đầu tư sau có định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Tình 2: Dự án đầu tư Cơng ty Cổ phần xây lắp H có định phê duyệt thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Người làm công tác Pháp chế Công ty Cổ phần xây lắp H muốn hỏi Công ty có trách nhiệm thực quy trình nào? Trả lời (có tính chất tham khảo): Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định trách nhiệm chủ dự án đầu tư sau có định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường sau: Điều chỉnh, bổ sung nội dung dự án đầu tư báo cáo đánh giá tác động môi trường cho phù hợp với nội dung, yêu cầu bảo vệ môi trường nêu định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Thực đầy đủ nội dung định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Có văn thơng báo kết hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường cho quan phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trước đưa dự án vào vận hành thức trường hợp dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có giấy phép mơi trường Trong trình chuẩn bị, triển khai thực dự án đầu tư trước vận hành, trường hợp có thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, chủ dự án đầu tư có trách nhiệm sau đây: a) Thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư có thay đổi tăng quy mô, công suất, công nghệ sản xuất thay đổi khác làm tăng tác động xấu đến môi trường; b) Báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét, chấp thuận q trình cấp giấy phép mơi trường dự án đầu tư thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường trường hợp thay đổi công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thải, vị trí xả trực tiếp nước thải sau xử lý vào nguồn nước không thuộc trường hợp quy định điểm a nêu trên; bổ sung ngành, nghề thu hút đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp; c) Tự đánh giá tác động đến môi trường, xem xét, định chịu trách nhiệm trước pháp luật thay đổi khác không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b nêu trên; tích hợp báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường (nếu có) Công khai báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt kết thẩm định theo quy định Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trừ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật doanh nghiệp theo quy định pháp luật Thực yêu cầu khác theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Căn vào viện dẫn nêu trên, Công ty Cổ phần xây lắp H thực bước theo quy định pháp luật Quy định đăng ký môi trường đối tượng miễn đăng ký mơi trường Tình 3: Cơng ty Cổ phần xây dựng Hợp Lực dự kiến đầu tư thực Dự án xã X, huyện B, vào vận hành phát sinh chất thải thải rắn sinh hoạt 300 kg/ngày Công ty cổ phần xây dựng Hợp Lực muốn hỏi Cơng ty có phải đăng ký mơi trường không? Pháp luật quy định đối tượng miễn đăng ký mơi trường? Trả lời (có tính chất tham khảo): Tại Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định đối tượng phải đăng ký mơi trường bao gồm: a) Dự án đầu tư có phát sinh chất thải khơng thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường; b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động trước ngày Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành có phát sinh chất thải khơng thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường Đối tượng quy định điểm a, điểm b nêu miễn đăng ký môi trường, bao gồm: - Dự án đầu tư, sở thuộc bí mật nhà nước quốc phịng, an ninh; - Dự án đầu tư vào vận hành sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không phát sinh chất thải phát sinh chất thải với khối lượng nhỏ, xử lý công trình xử lý chỗ quản lý theo quy định quyền địa phương; - Đối tượng khác Điều 32 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định đối tượng miễn đăng ký môi trường sau: Dự án đầu tư, sở quy định điểm a khoản Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường Dự án đầu tư vào vận hành sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không phát sinh chất thải phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 300 kg/ngày quản lý theo quy định quyền địa phương; phát sinh nước thải 05 m3/ngày, khí thải 50 m3/giờ xử lý cơng trình thiết bị xử lý chỗ quản lý theo quy định quyền địa phương Danh mục dự án đầu tư, sở miễn đăng ký môi trường quy định Phụ lục XVI ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP Đối chiếu với quy định pháp luật, dự án Công ty cổ phần xây dựng hợp lực vào vận hành phát sinh chất thải thải rắn sinh hoạt 300 kg/ngày không thuộc đối tượng phải đăng ký môi trường Công ty phải xử lý chất thải chỗ quản lý theo quy định địa phương Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tình 4: Cơ sở gia công sản phẩm nhựa Doanh nghiệp A không sử dụng phương pháp chống ồn, chống ô nhiễm môi trường Hằng ngày tiếng ồn từ máy xay nhựa, máy ép, máy dập với âm lớn, bụi nhựa bay không khí, làm ảnh hưởng tới đời sống hộ gia đình khu vực Đề nghị cho biết, pháp luật quy định sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nào? Trả lời (có tính chất tham khảo): Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm sau đây: a) Thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Trường hợp sở hoạt động cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung khu đô thị, khu dân cư tập trung có hệ thống thu gom, nước xử lý nước thải tập trung, chủ sở phải thực việc đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải tập trung theo quy định chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải tập trung đó, trừ trường hợp sở miễn trừ đấu nối nước thải trước ngày Luật Bảo vệ mơi trường có hiệu lực thi hành; b) Cơ sở hoạt động cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung xả nước thải sau xử lý vào hệ thống thu gom, thoát nước mưa thực theo quy định điểm đ khoản Điều 51 điểm đ khoản Điều 52 Luật Bảo vệ môi trường; c) Thu gom, phân loại, lưu giữ, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải theo quy định Luật Bảo vệ môi trường; d) Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải, mùi khó chịu; bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán khí độc hại mơi trường; kiểm sốt tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ nhiệt; đ) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường; e) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định điểm b khoản Điều 111 khoản Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường phải bố trí nhân phụ trách bảo vệ môi trường đào tạo chuyên ngành môi trường lĩnh vực chun mơn phù hợp; phải có hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 chứng nhận; g) Thực quan trắc nước thải, bụi, khí thải theo quy định Luật Bảo vệ mơi trường Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng thuộc trường hợp sau phải có khoảng cách an tồn mơi trường khu dân cư: a) Có chất dễ cháy, dễ nổ; b) Có chất phóng xạ, chất thải phóng xạ thiết bị xạ; c) Có chất độc hại người sinh vật; d) Có nguy phát tán bụi, mùi khó chịu, tiếng ồn tác động xấu đến sức khỏe người; đ) Có nguy gây ô nhiễm nguồn nước Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình, cá nhân có phát sinh nước thải, khí thải phải có cơng trình, thiết bị xử lý chất thải chỗ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 52 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định khoảng cách an toàn môi trường khu dân cư sau: Khoảng cách an tồn mơi trường: a) Đối với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng quy định điểm a, b, c d khoản Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường, khoảng cách an tồn mơi trường khoảng cách tối thiểu từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng đến cơng trình hữu hợp pháp khu dân cư gồm nhà riêng lẻ, nhà chung cư, cơng trình giáo dục, y tế để bảo đảm an tồn mơi trường; b) Đối với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng có nguy gây nhiễm nguồn nước quy định điểm đ khoản Điều 53 Luật Bảo vệ mơi trường, khoảng cách an tồn môi trường khoảng cách tối thiểu từ điểm xả nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng đến điểm lấy nước, công trình cấp nước thị Xác định khoảng cách an tồn mơi trường khu dân cư: a) Khoảng cách an tồn mơi trường từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng quy định điểm a, b c khoản Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường đến khu dân cư xác định vào quy mô, công suất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng đặc tính chất dễ cháy, dễ nổ, chất phóng xạ, chất thải phóng xạ thiết bị xạ, chất độc hại người sinh vật; b) Khoảng cách an toàn môi trường từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng quy định điểm d điểm đ khoản Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường đến khu dân cư xác định vào quy mô, công suất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng tính chất bụi, mùi khó chịu, mức độ tiếng ồn nguy gây ô nhiễm nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; c) Trường hợp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng có nhiều nguồn phát thải, khoảng cách an tồn môi trường xác định từ nguồn phát thải gần sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng đến khu dân cư Trường hợp không xác định nguồn phát thải khơng có nguồn phát thải, khoảng cách an tồn mơi trường xác định từ vị trí tường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng, nhà cơng trình bao chứa nguồn phát sinh nhiễm, chứa chất dễ cháy, dễ nổ, chất phóng xạ, chất thải phóng xạ thiết bị xạ, chất độc hại người sinh vật; d) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng mà thuộc đồng thời từ hai trường hợp trở lên theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều 53 Luật Bảo vệ mơi trường phải áp dụng giá trị khoảng cách lớn Khoảng cách an tồn mơi trường từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng đến khu dân cư quy định điểm a, b, c đ khoản Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường thực theo quy định khoảng cách an tồn pháp luật an tồn phịng cháy chữa cháy, quản lý vật liệu nổ, an toàn xạ, an tồn hóa chất, tài ngun nước pháp luật khác có liên quan Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khoảng cách an tồn môi trường khu dân cư sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng quy định điểm d khoản Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường, trừ quy định khoản nêu Khoảng cách an tồn mơi trường dự án đầu tư sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng quan có thẩm quyền xem xét, áp dụng chấp thuận địa điểm nghiên cứu lập quy hoạch giới thiệu vị trí thực dự án đầu tư; chấp thuận, định chủ trương đầu tư, định đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Như vậy, từ viện dẫn nêu Cơ sở gia cơng sản phẩm nhựa Doanh nghiệp A có phát sinh nước thải, khí thải phải có cơng trình, thiết bị xử lý chất thải chỗ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh Bảo vệ môi trường làng nghề Tình 5: Hiện có nhiều doanh nghiệp kinh doanh làng nghề nghề đúc đồng H, nghề làm nước mắm ruốc Bên cạnh doanh nghiệp tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, có doanh nghiệp khơng thực nghiêm việc thu gom, xử lý nước thải làm ảnh hưởng đến môi trường Xin cho biết, pháp luật quy định trách nhiệm làng nghề bảo vệ mơi trường? Trả lời (có tính chất tham khảo): Điều 56 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định bảo vệ môi trường làng nghề sau: Làng nghề phải có phương án bảo vệ mơi trường, có tổ chức tự quản bảo vệ mơi trường hạ tầng bảo vệ môi trường Hạ tầng bảo vệ mơi trường làng nghề bao gồm: a) Có hệ thống thu gom nước thải, nước mưa bảo đảm nhu cầu tiêu thoát nước làng nghề; b) Hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải tập trung (nếu có) bảo đảm nước thải sau xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; c) Có điểm tập kết chất thải rắn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường; khu xử lý chất thải rắn (nếu có) bảo đảm quy định quản lý chất thải rắn có phương án vận chuyển chất thải rắn đến khu xử lý chất thải rắn nằm địa bàn Cơ sở, hộ gia đình sản xuất làng nghề phải xây dựng thực biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; thực biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bụi, xạ nhiệt, khí thải, nước thải xử lý nhiễm chỗ; thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý chất thải rắn theo quy định pháp luật Cơ sở, hộ gia đình sản xuất thuộc ngành, nghề khơng khuyến khích phát triển làng nghề có trách nhiệm thực quy định khoản nêu tuân thủ kế hoạch di dời, chuyển đổi ngành, nghề sản xuất theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây: a) Lập, triển khai thực phương án bảo vệ môi trường cho làng nghề địa bàn; b) Hướng dẫn hoạt động tổ chức tự quản bảo vệ môi trường làng nghề Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm sau đây: a) Tổng hợp nhu cầu ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề; b) Chỉ đạo, triển khai thực mô hình bảo vệ mơi trường làng nghề; đầu tư xây dựng tổ chức vận hành mơ hình thu gom, xử lý chất thải rắn, hệ thống xử lý nước thải chỗ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Nhà nước đầu tư từ nguồn kinh phí đầu tư xây dựng, nguồn chi nghiệp mơi trường khoản đóng góp tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây: a) Quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường; b) Bố trí ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề; c) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá mức độ ô nhiễm xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn; d) Chỉ đạo xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải; khu tập kết, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại cho làng nghề; đ) Có kế hoạch di dời sở gây nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường kéo dài khỏi khu dân cư, làng nghề Chính phủ quy định chi tiết Điều 33 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề sau: Làng nghề công nhận phải đáp ứng yêu cầu quy định khoản Điều 56 Luật Bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp xã xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phương án bảo vệ môi trường làng nghề, bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế địa phương kế hoạch chuyển đổi ngành, nghề khơng khuyến khích phát triển làng nghề, kế hoạch di dời sở, hộ gia đình khỏi làng nghề Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Nội dung phương án bảo vệ môi trường làng nghề, bao gồm: a) Thông tin chung làng nghề; b) Loại hình, quy mơ sản xuất làng nghề; c) Tình trạng phát sinh khí thải, nước thải, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; cơng trình bảo vệ mơi trường làng nghề; d) Kế hoạch xây dựng, triển khai, vận hành công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường: xử lý khí thải, nước thải, khu vực tập kết chất thải rắn, khu xử lý chất thải rắn (nếu có) cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác; đ) Chương trình quan trắc, giám sát chất thải theo quy định; e) Tổ chức thực phương án bảo vệ mơi trường; nhu cầu kinh phí thực phương án bảo vệ môi trường làng nghề; 10 g) Kế hoạch thực việc chuyển đổi ngành, nghề sản xuất sở, hộ gia đình sản xuất thuộc ngành nghề khơng khuyến khích phát triển địa phương di dời sở, hộ gia đình sản xuất theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổ chức tự quản bảo vệ môi trường làng nghề Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập; hoạt động theo quy chế Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành có trách nhiệm sau đây: a) Tham gia quản lý, vận hành, tu, cải tạo cơng trình thuộc hạ tầng bảo vệ mơi trường làng nghề theo phân công Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Phổ biến, theo dõi, đôn đốc sở, hộ gia đình sản xuất làng nghề thực quy định bảo vệ môi trường quy định Điều 34 Nghị định này; c) Tham gia xây dựng, tổ chức thực phương án bảo vệ môi trường làng nghề; nội dung bảo vệ môi trường hương ước, quy ước làng nghề; tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho mơi trường; d) Tham gia, phối hợp kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trường sở làng nghề quan có thẩm quyền yêu cầu; đ) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã trạng hoạt động, tình hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải; phát dấu hiệu ô nhiễm môi trường, cố môi trường hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề; e) Thực nhiệm vụ khác bảo vệ môi trường theo yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã Như vậy, Doanh nghiệp sản xuất làng nghề phải xây dựng thực biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; thực biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bụi, xạ nhiệt, khí thải, nước thải xử lý ô nhiễm chỗ; thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý chất thải rắn theo quy định pháp luật Những Doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành, nghề khơng khuyến khích phát triển làng nghề có trách nhiệm thực quy định khoản Điều 56 Luật Bảo vệ môi trường tuân thủ kế hoạch di dời, chuyển đổi ngành, nghề sản xuất theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Tình 6: Cơng ty mơi trường thị H có biển cấm đổ rác số người dân vứt rác thải xuống dọc đường dân sinh cạnh vườn hoa chân cầu TT gây mĩ quan, ảnh hưởng môi trường Vậy pháp luật có quy định việc bảo vệ mơi trường nơi công cộng? Mức phạt người vứt rác không địa điểm quy định? Trả lời (có tính chất tham khảo): Điều 59 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định: 19 hành vi vi phạm hành tổ chức 02 lần mức phạt tiền với hành vi vi phạm hành cá nhân Như vậy, hành vi vi phạm Công ty xây lắp C bị xử phạt vi phạm hành với mức xử phạt 02 lần mức phạt tiền cá nhân nêu Mức xử phạt hành vi khơng có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định Tình 12: Công ty Cổ phần Đông Hải vào hoạt động sản xuất thức hệ thống xử lý nước thải vận hành ổn định năm Khu Kinh tế, công nghiệp H Tuy nhiên, qua kiểm tra, quan chức phát Công ty Cổ phần Đơng Hải khơng có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định Hành vi Công ty Cổ phần Đông Hải có bị xử phạt khơng? Nếu có mức xử phạt quy định nào? Trả lời (chỉ mang tính chất tham khảo): Khoản 11 Điều Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi điểm b Khoản Điều 12 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định; Khoản Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định: mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quy định Chương II Nghị định mức phạt tiền quy định hành vi vi phạm hành cá nhân, mức phạt tiền hành vi vi phạm hành tổ chức 02 lần mức phạt tiền với hành vi vi phạm hành cá nhân Như vậy, trường hợp này, Cơng ty Cổ phần Đông Hải hoạt động kinh doanh Khu Kinh tế, công nghiệp H vi phạm quy định khơng có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung bị xử phạt với mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Quy định đối tượng, điều kiện nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng Tình 13: Doanh nghiệp SBIC Doanh nghiệp chuyên kinh doanh nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng Doanh nghiệp muốn hỏi việc nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ phải đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật? Trả lời (chỉ mang tính chất tham khảo): Khoản Điều 70 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định bảo vệ môi trường nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh hàng hóa quy định: Việc nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Chính phủ quy định đối tượng, điều kiện nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng 20 Điều 43 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định đối tượng, điều kiện bảo vệ môi trường sở nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ: Đối tượng phép nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ thực theo quy định Chính phủ nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng Điều kiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường sở phá dỡ tàu biển: a) Có khu vực thiết bị phá dỡ tàu biển chuyên dụng phù hợp với chủng loại tải trọng tàu, bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán chất thải chưa qua xử lý, quản lý bên ngồi khu vực phá dỡ gây nhiễm mơi trường nước, đất khơng khí; b) Có khu vực lưu giữ vật liệu, thiết bị sau phá dỡ có cao độ bảo đảm không bị ngập lụt; sàn bảo đảm kín khít, khơng rạn nứt, vật liệu chống thấm, đủ độ bền chịu tải trọng lượng vật liệu, thiết bị cao theo tính tốn Trường hợp sử dụng bãi lưu giữ phải có hệ thống thu gom xử lý nước mưa chảy tràn bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; c) Có khu vực lưu giữ chất thải nguy hại; khu vực lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trình phá dỡ tàu biển bảo đảm yêu cầu theo quy định Có biện pháp quản lý chất thải phế liệu hoạt động phá dỡ tàu biển qua sử dụng sau: a) Thu gom nhiên liệu, dầu, nước đáy tàu, nước dằn tàu, chất lỏng khác vật liệu có khả gây cháy, nổ Tiến hành biện pháp thơng gió, cấp đủ dưỡng khí cho khơng gian kín tàu (như khoang chứa hàng, đáy đôi, bồn két chứa) để bảo đảm điều kiện làm việc an toàn Hoạt động phải thực tồn q trình phá dỡ; b) Bóc tách amiăng PCBs: Trước cắt tàu thành phần, phải bóc tách, thu gom, vận chuyển amiăng, PCBs khỏi vị trí cắt Sau phần tàu đưa lên bờ, phải tiếp tục thu gom toàn phần amiăng PCBs lại dễ dàng tiếp cận Khu vực bóc tách thu gom amiăng phải quây kín để giảm phát tán sợi amiăng môi trường xung quanh, người không phận miễn vào Amiăng phải làm ẩm trước suốt trình bóc tách Phải bố trí tối thiểu 02 lao động trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động để loại bỏ amiăng, 01 người chịu trách nhiệm làm ẩm 01 người bóc tách amiăng Khu vực bóc tách amiăng bờ phải bố trí khu vực riêng biệt với quy trình tương tự; c) Amiăng sau bóc tách phải đựng bao bì chun dụng kín, có 02 lớp, sau vận chuyển kho lưu giữ chất thải nguy hại chuyển giao để xử lý theo quy định; d) Chất thải lỏng có chứa PCBs phải lưu chứa bao bì cứng thiết bị lưu chứa đặt nâng không cho phép xếp chồng lên Khu vực lưu giữ chất thải chứa PCBs (dạng rắn dạng lỏng) phải cách ly với chất thải khác bảo đảm an toàn trước chuyển giao để xử lý theo quy định; 21 đ) Dầu nhiên liệu phải bơm bồn thùng chứa riêng (không trộn lẫn) trước chuyển khu vực lưu giữ chuyển giao để xử lý theo quy định; e) Đối với vật liệu phi kim bóc tách từ kim loại phải phân định, phân loại xử lý theo quy định quản lý chất thải; g) Chất thải phóng xạ phát sinh từ trình phá dỡ phải thu gom, lưu giữ, xử lý quản lý theo quy định quản lý chất thải phóng xạ nguồn phóng xạ qua sử dụng theo quy định pháp luật lượng nguyên tử; h) Sau hoàn thành việc phá dỡ tàu, thời hạn không 45 ngày, sở phải chuyển giao tồn chất thải nguy hại, chất thải cơng nghiệp phải xử lý cho đơn vị có chức theo quy định Cơ sở hoạt động phá dỡ tàu biển phải có hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 chứng nhận Điều 44 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định điều kiện bảo vệ môi trường tàu biển qua sử dụng nhập để phá dỡ Tàu biển qua sử dụng nhập để phá dỡ phải đáp ứng yêu cầu chủng loại phép nhập theo quy định Chính phủ nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng Tàu biển nhập để phá dỡ phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Bảo đảm chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ không vượt ngưỡng theo quy định pháp luật lượng nguyên tử; b) Phải thu hồi toàn khí C.F.C thiết bị trước nhập vào Việt Nam; c) Nước dằn tàu không chứa lồi ngoại lai xâm hại lồi có nguy xâm hại thuộc danh mục Bộ Tài nguyên Mơi trường ban hành; d) Khơng chứa vũ khí, đạn dược chất gây nổ; đ) Đã loại bỏ tồn hàng hóa lưu giữ tàu Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường tàu biển qua sử dụng nhập để phá dỡ Việc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường tàu biển qua sử dụng nhập để phá dỡ thực tổ chức chứng nhận phù hợp theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều 24 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Khoản 22 Điều Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 24 quy định vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng; nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sau: 22 Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải (trừ tàu biển qua sử dụng để phá dỡ), nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu không đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trái quy định pháp luật bảo vệ môi trường Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vận chuyển, cảnh hàng hóa, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải (trừ tàu biển qua sử dụng để phá dỡ) có khả gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường qua lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà chưa phép quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi nhập hợp chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hành vi nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ, phá dỡ tàu biển qua sử dụng trái quy định bảo vệ môi trường, trừ trường hợp hành vi tội phạm môi trường bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi không thực báo cáo định kỳ với quan nhà nước có thẩm quyền cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động phá dỡ tàu biển qua sử dụng theo quy định; b) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi không áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 sở hoạt động phá dỡ tàu biển; c) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi khơng có kế hoạch bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền xác nhận trước tiến hành phá dỡ tàu;” d) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hành vi không đủ điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ tiến hành hoạt động phá dỡ tàu biển qua sử dụng; đ) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng hành vi không đủ điều kiện nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ; e) Phạt tiền từ 800.000.000 đồng đến 900.000.000 đồng hành vi nhập không chủng loại tàu biển qua sử dụng để phá dỡ; g) Phạt tiền từ 900.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hành vi nhập tàu biển qua sử dụng nhiễm chất phóng xạ, vi trùng gây bệnh, chất độc khác chưa tẩy rửa khơng có khả làm để phá dỡ Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu sản phẩm có giá trị sau tiêu hủy trường hợp vi phạm quy định khoản 1, nêu bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tiêu hủy máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, tàu biển qua sử dụng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu; 23 b) Đình hoạt động nhập khẩu, phá dỡ tàu cũ sở từ 06 tháng đến 09 tháng trường hợp vi phạm quy định điểm d, đ, e g khoản nêu Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tái xuất tiêu hủy trường hợp tái xuất máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, tàu biển qua sử dụng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hành vi vi phạm quy định khoản 1, 2, 3, điểm b, c, d, d, e g khoản nêu trên; b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc phân tích mẫu mơi trường trường hợp có vi phạm xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hành vi phạm quy định nêu trên; c) Buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường báo cáo kết khắc phục xong hậu vi phạm thời hạn người có thẩm quyền xử phạt ấn định định xử phạt vi phạm hành vi phạm quy định khoản nêu gây Khoản Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định: mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quy định Chương II Nghị định mức phạt tiền quy định hành vi vi phạm hành cá nhân, mức phạt tiền hành vi vi phạm hành tổ chức 02 lần mức phạt tiền với hành vi vi phạm hành cá nhân Như vậy, Doanh nghiệp SBIC muốn nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ phải đáp ứng điều kiện viện dẫn nêu bảo vệ môi trường Tùy hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng; nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu mà có mức xử phạt tương ứng Xử phạt vi phạm quy định bảo vệ mơi trường nhập phế liệu Tình 14: Hiện nay, việc nhập phế liệu dần quan tâm nước phát triển, có Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất Tuy nhiên, thực trạng đáng báo động nhiều doanh nghiệp lại lợi dụng việc mà nhập phế liệu, rác thải không giấy phép, tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường vào nước ta Vậy vấn đề bảo vệ môi trường nhập phế liệu pháp luật hành quy định hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu bị xử lý sao? Trả lời (chỉ mang tính chất tham khảo): Quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu: Vấn đề bảo vệ môi trường nhập phế liệu quy định Điều 71 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 Theo đó, quy định: 24 Phế liệu nhập từ nước vào Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường thuộc Danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất Thủ tướng Chính phủ ban hành Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất cho sở sản xuất phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường sau đây: a) Có sở sản xuất với công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng, kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; có phương án xử lý tạp chất kèm phù hợp với phế liệu nhập khẩu; b) Có giấy phép môi trường; c) Ký quỹ bảo vệ môi trường theo quy định Điều 137 Luật trước thời điểm phế liệu dỡ xuống cảng trường hợp nhập qua cửa đường biển trước thời điểm nhập vào Việt Nam trường hợp khác; d) Có văn cam kết việc tái xuất xử lý phế liệu trường hợp phế liệu nhập không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Điều 45 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định yêu cầu bảo vệ môi trường trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất; Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất cho dự án đầu tư, sở sản xuất phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường quy định khoản Điều 71 Luật Bảo vệ môi trường Một số yêu cầu, điều kiện bảo vệ môi trường cụ thể quy định sau: Có sở sản xuất với cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định Có cơng nghệ, thiết bị xử lý tạp chất kèm phế liệu nhập đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Trường hợp khơng có cơng nghệ, thiết bị xử lý tạp chất kèm phải chuyển giao cho đơn vị có chức phù hợp để xử lý Điều kiện kho bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu: a) Kho lưu giữ phế liệu nhập khẩu: Có hệ thống thu gom nước mưa riêng; có hệ thống thu gom xử lý loại nước thải phát sinh trình lưu giữ phế liệu bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước thải theo quy định; Có cao độ bảo đảm không bị ngập lụt; mặt sàn khu vực lưu giữ phế liệu thiết kế để tránh nước mưa chảy tràn từ bên vào; sàn bảo đảm kín, chống thấm, chịu tải trọng lượng phế liệu cao theo tính tốn; Có tường vách ngăn vật liệu khơng cháy; có mái che nắng, mưa cho toàn khu vực lưu giữ phế liệu vật liệu khơng cháy; có biện pháp thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên trong; 25 b) Bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu: Có hệ thống thu gom xử lý nước mưa chảy tràn qua bãi phế liệu nhập loại nước thải phát sinh trình lưu giữ phế liệu bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước thải theo quy định; Có cao độ bảo đảm không bị ngập lụt; sàn bảo đảm kín, chống thấm, chịu tải trọng lượng phế liệu cao theo tính tốn; Có biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh từ bãi lưu giữ phế liệu Có giấy phép mơi trường, có nội dung sử dụng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất giấy phép môi trường thành phần giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo quy định điểm d khoản Điều 42 Luật Bảo vệ môi trường, trừ trường hợp quy định khoản 18 Điều 168 Nghị định 08/2022/NĐ-CP trường hợp nhập phế liệu phát sinh từ hoạt động khu phi thuế quan, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất Ký quỹ bảo vệ môi trường theo quy định Điều 46 Nghị định 08/2022/NĐCP Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu lựa chọn làm thủ tục hải quan quan hải quan quản lý cửa nhập quan hải quan nơi có sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu; lựa chọn địa điểm kiểm tra chất lượng phế liệu nhập cửa nhập quan hải quan nơi có sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập Phế liệu nhập phép dỡ xuống cảng đáp ứng yêu cầu sau: a) Tổ chức, cá nhân nhận hàng Bản lược khai hàng hóa (E-Manifest) có giấy nêu cịn hiệu lực cịn khối lượng phế liệu nhập khẩu; b) Tổ chức, cá nhân nhận hàng E-Manifest có Văn xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập phế liệu ghi E-Manifest theo quy định điểm b khoản Điều 46 Nghị định 08/2022/NĐ-CP Cơ quan hải quan có trách nhiệm kiểm tra thơng tin quy định điểm a b khoản trước cho phép dỡ phế liệu xuống cảng Đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất a) Tổ chức đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất bao gồm: Tổ chức giám định định theo quy định pháp luật; tổ chức giám định nước thừa nhận theo quy định pháp luật; b) Tổ chức đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường cung cấp dịch vụ lãnh thổ Việt Nam sau đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quy định Chính phủ điều kiện kinh doanh đánh giá phù hợp quy định pháp luật kiểm tra chuyên ngành 26 Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu từ nước ngồi làm ngun liệu sản xuất khai thơng tin, nộp hồ sơ chứng từ điện tử làm thủ tục nhập theo quy định pháp luật hải quan Ngoài hồ sơ theo quy định pháp luật hải quan, hồ sơ phế liệu nhập phải có tài liệu sau đây: a) Chứng chất lượng nước xuất (nếu có); giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có); ảnh mơ tả phế liệu; b) Văn xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập (bản quét từ có xác thực chữ ký điện tử tổ chức, cá nhân nhập khẩu); c) Chứng thư giám định chất lượng lô hàng phế liệu nhập khẩu; d) Văn cam kết việc tái xuất xử lý phế liệu trường hợp phế liệu nhập không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo mẫu quy định Phụ lục XXI ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP Tổ chức, cá nhân nhập sử dụng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất có trách nhiệm sau: a) Nhập chủng loại, khối lượng phế liệu phép nhập quy định giấy phép môi trường giấy phép môi trường thành phần quy định khoản nêu trên; b) Sử dụng toàn phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa theo quy định Nghị định 08/2022/NĐ-CP; c) Phân định, phân loại chất thải phát sinh từ trình sử dụng phế liệu nhập để có phương án xử lý chất thải phù hợp; d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật nhập sử dụng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất; phối hợp với hiệp hội ngành nghề thực công tác bảo vệ môi trường theo quy định; tốn tồn khoản chi phí xử lý phế liệu nhập vi phạm 10 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn kỹ thuật đánh giá phù hợp chứng nhận, thừa nhận tổ chức đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường, giám định chất lượng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất Điều 46 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định ký quỹ bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất: Mục đích phương thức ký quỹ bảo vệ mơi trường nhập phế liệu từ nước ngồi làm nguyên liệu sản xuất: a) Ký quỹ bảo vệ mơi trường nhập phế liệu từ nước ngồi làm nguyên liệu sản xuất nhằm bảo đảm tổ chức, cá nhân nhập phế liệu chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy nhiễm mơi trường phát sinh từ lô hàng phế liệu nhập khẩu; b) Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu thực ký quỹ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh tổ chức tín dụng nơi tổ 27 chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch (sau gọi tắt tổ chức nhận ký quỹ) Việc ký quỹ thực theo lơ hàng theo hợp đồng có thông tin giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; c) Tiền ký quỹ nộp, hoàn trả tiền đồng Việt Nam hưởng lãi suất thỏa thuận theo quy định pháp luật Khoản tiền ký quỹ bảo bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất: a) Tổ chức, cá nhân nhập sắt, thép phế liệu phải thực ký quỹ bảo vệ mơi trường nhập phế liệu từ nước ngồi làm nguyên liệu sản xuất với số tiền quy định sau: Khối lượng nhập 500 phải thực ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; Khối lượng nhập từ 500 đến 1.000 phải thực ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; Khối lượng nhập từ 1.000 trở lên phải thực ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; b) Tổ chức, cá nhân nhập giấy phế liệu nhựa phế liệu phải thực ký quỹ bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất với số tiền quy định sau: Khối lượng nhập 100 phải thực ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; Khối lượng nhập từ 100 đến 500 phải thực ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; Khối lượng nhập từ 500 trở lên phải thực ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; c) Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu không thuộc quy định điểm a điểm b khoản thực ký quỹ bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất với số tiền quy định 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập Quy trình ký quỹ bảo vệ mơi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất: a) Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu phải thực ký quỹ trước thời điểm phế liệu dỡ xuống cảng trường hợp nhập qua cửa đường biển nhập vào lãnh thổ Việt Nam trường hợp khác; b) Ngay sau nhận ký quỹ, tổ chức nhận ký quỹ xác nhận việc ký quỹ tổ chức, cá nhân nhập phế liệu vào văn đề nghị ký quỹ tổ chức, cá nhân Nội dung xác nhận ký quỹ phải thể đầy đủ thông tin sau: tên tài khoản phong tỏa; tổng số tiền ký quỹ tính tốn theo quy định Nghị định này; thời hạn hoàn 28 trả tiền ký quỹ thực sau hàng hóa thơng quan; thời hạn phong tỏa tài khoản (nếu có); c) Tổ chức nhận ký quỹ gửi tổ chức, cá nhân nhập phế liệu 02 văn xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu gửi 01 văn xác nhận ký quỹ cho quan hải quan nơi làm thủ tục thông quan Quản lý sử dụng số tiền ký quỹ bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất: a) Tổ chức nhận ký quỹ nơi tổ chức, cá nhân nhập phế liệu thực ký quỹ bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất có trách nhiệm phong tỏa số tiền ký quỹ theo quy định pháp luật; b) Tổ chức nhận ký quỹ nhận ký quỹ có trách nhiệm hoàn trả số tiền ký quỹ cho tổ chức, cá nhân nhập phế liệu sau nhận văn đề nghị tổ chức, cá nhân nhập phế liệu kèm theo thông tin số tờ khai hải quan nhập lô hàng phế liệu nhập thông quan thông tin việc hủy tờ khai hải quan nhập quan hải quan chấp hành xong định tái xuất, tiêu hủy theo quy định pháp luật quản lý chất thải; c) Trường hợp phế liệu nhập không thông quan tái xuất được, khoản tiền ký quỹ sử dụng để tốn chi phí xử lý, tiêu hủy phế liệu vi phạm Nếu số tiền ký quỹ nhập phế liệu khơng đủ tốn tồn khoản chi phí để xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập vi phạm tổ chức, cá nhân nhập phế liệu có trách nhiệm tốn khoản chi phí Sản phẩm sau xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập vi phạm có giá trị bị tịch thu theo quy định pháp luật (không bao gồm phần sản phẩm tạo từ nguyên liệu, phụ gia phế liệu khác phối trộn theo quy trình sản xuất đơn vị định để xử lý phế liệu nhập vi phạm) không hạch tốn vào chi phí xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập vi phạm Việc xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập vi phạm thực theo quy định quản lý chất thải Tổ chức, cá nhân vi phạm có trách nhiệm thỏa thuận với đơn vị có đủ lực để xử lý, tiêu hủy chất thải, phế liệu vi phạm; đơn vị xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập vi phạm phải ghi định xử phạt người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Trường hợp không xác định tổ chức, cá nhân nhập phế liệu vi phạm, việc xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập vi phạm nhà nước thực theo quy định pháp luật; d) Trường hợp số tiền ký quỹ thừa sau tốn để xử lý lơ hàng phế liệu nhập vi phạm, thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận ý kiến văn việc hồn thành q trình xử lý, tiêu hủy phế liệu quan có thẩm quyền xử phạt theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, tổ chức nhận ký quỹ có trách nhiệm hồn trả số tiền ký quỹ lại cho tổ chức, cá nhân nhập phế liệu 29 Từ phân tích trên, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nhập phế liệu tham khảo quy định pháp luật điều kiện để thực nhập phế liệu Vậy trường hợp để xảy vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu phải chịu chế tài sau Xử phạt vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu: Mức phạt hành hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu quy định Điều 25 Nghị định 155/2016/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2021/NĐ-CP, cụ thể sau: Hình thức phạt chính: 1.1 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi khơng có báo cáo tình hình nhập sử dụng phế liệu năm gửi quan có thẩm quyền theo quy định 1.2 Hành vi vi phạm trường hợp trực tiếp nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng hành vi kho bãi lưu giữ phế liệu nhập không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; b) Phạt tiền từ 130.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi khơng có kho, lưu giữ phế liệu nhập đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất để thử nghiệm làm nguyên liệu sản xuất theo quy định; lưu giữ phế liệu nhập khu vực không đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất để thử nghiệm làm nguyên liệu sản xuất theo quy định;; c) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng hành vi khơng có cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu theo quy định; không xử lý tạp chất kèm phế liệu không chuyển giao tạp chất cho đơn vị có chức xử lý theo quy định; d) Phạt tiền từ 170.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi nhập phế liệu vượt khối lượng cho phép Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; đ) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 230.000.000 đồng hành vi chuyển giao phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất sở cho tổ chức, cá nhân khác; sử dụng phế liệu nhập không với Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; e) Phạt tiền từ 230.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi nhập phế liệu không chủng loại Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định, trừ trường hợp quy định khoản 1.6 30 1.3 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi khơng tốn khoản chi phí xử lý phế liệu nhập trường hợp số tiền ký quỹ không đủ để xử lý phế liệu nhập vi phạm quy định bảo vệ môi trường 1.4 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định tạm nhập, chuyển phế liệu trường hợp sau: a) Tháo, mở, sử dụng làm phát tán phế liệu trình vận chuyển, lưu giữ lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Làm thay đổi tính chất, khối lượng phế liệu; c) Không tái xuất, chuyển toàn phế liệu đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.5 Hành vi nhập phế liệu có chứa tạp chất kèm với phế liệu vượt tỷ lệ cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu nhập bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng 200 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng 1.000 kg; b) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 200 kg đến 300 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 1.000 kg đến 5.000 kg; c) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 300 kg đến 400 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 5.000 kg đến 10.000 kg; d) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 400 kg đến 500 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 10.000 kg đến 20.000 kg; đ) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 500 kg đến 600 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 20.000 kg đến 30.000 kg; 31 e) Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 600 kg đến 700 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 30.000 kg đến 40.000 kg; g) Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 700 kg đến 800 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 40.000 kg đến 50.000 kg; h) Phạt tiền từ 700.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 800 kg đến 900 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 50.000 kg đến 60.000 kg; i) Phạt tiền từ 800.000.000 đồng đến 900.000.000 đồng trường hợp tạp chất chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy, với tổng khối lượng từ 900 kg đến 1.000 kg; tạp chất chất thải khác, với tổng khối lượng từ 60.000 kg đến 70.000 kg; 1.6 Phạt tiền từ 900.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hành vi nhập khẩu, cảnh phế liệu có chứa chất phóng xạ; nhập phế liệu không thuộc Danh mục phế liệu phép nhập trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho phép nhập phế liệu để thử nghiệm làm nguyên liệu sản xuất trường hợp hành vi tội phạm môi trường Hình thức xử phạt bổ sung a) Tước quyền sử dụng Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất từ 03 tháng đến 06 tháng trường hợp vi phạm quy định khoản 1.2 nêu trên; b) Tước quyền sử dụng Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất từ 06 tháng đến 09 tháng trường hợp vi phạm quy định khoản 1.3 nêu trên; c) Tước quyền sử dụng Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất từ 09 tháng đến 12 tháng trường hợp vi phạm quy định khoản 1.5 khoản 1.6 nêu trên; d) Tịch thu sản phẩm có giá trị sau tiêu hủy trường hợp vi phạm quy định điểm d, đ e khoản 1.2, khoản 1.3, 1.4, 1.5 khoản 1.6 nêu bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tiêu hủy phế liệu nhập Biện pháp khắc phục hậu 32 a) Buộc tái xuất tiêu hủy trường hợp tái xuất hành vi vi phạm quy định điểm d, đ e khoản 1.3, 1.4, 1.5 khoản 1.6 nêu trên; b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc phân tích mẫu mơi trường trường hợp có vi phạm nhập phế liệu vi phạm quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hành vi phạm quy định nêu trên; c) Buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường báo cáo kết khắc phục xong hậu vi phạm thời hạn người có thẩm quyền xử phạt ấn định định xử phạt vi phạm hành vi phạm quy định khoản 1.2 nêu gây ra; Việc kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phế liệu nhập thuộc thẩm quyền trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Đồng thời, năm, Ủy ban nhân dân tỉnh cịn có trách nhiệm báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu vấn đề môi trường liên quan đến phế liệu nhập địa bàn Khoản Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định: mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quy định Chương II Nghị định mức phạt tiền quy định hành vi vi phạm hành cá nhân, mức phạt tiền hành vi vi phạm hành tổ chức 02 lần mức phạt tiền với hành vi vi phạm hành cá nhân Thơng qua phân tích tỉnh nêu trên, Doanh nghiệp biết quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường nhập phế liệu để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mình, tránh rơi vào trường hợp vi phạm để khơng phải chịu mức hình phạt lớn kèm với việc thực xử phạt bổ sung hay biện pháp khắc phục hậu Hành vi tàng trữ, vận chuyển, chế biến, mua bán trái phép gỗ, thực vật rừng gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tình 15: Doanh nghiệp A nhận vận chuyển gỗ thuộc Danh mục lồi q, ưu tiên bảo vệ cho Cơng ty B Trước vận chuyển Doanh nghiệp A muốn biết việc vận chuyển gỗ thuộc Danh mục loài quý, ưu tiên bảo vệ có vi phạm pháp luật khơng? Nếu có mức xử phạt quy định nào? Trả lời (chỉ mang tính chất tham khảo): Khoản 30 Điều Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi Khoản Điều 40 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định hành vi tàng trữ, vận chuyển, chế biến, mua bán trái phép gỗ, thực vật rừng gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ áp dụng biện pháp xử lý theo quy định Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp Hành vi tàng trữ, vận chuyển, chế biến, 33 mua bán trái phép loài thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, trừ gỗ, thực vật rừng ngồi gỗ bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng lồi thực vật hoang dã có giá trị 15.000.000 đồng; b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng loài thực vật hoang dã có trị giá từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng lồi thực vật hoang dã có trị giá từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng; d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng loài thực vật hoang dã có trị giá từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng; đ) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng lồi thực vật hoang dã có trị giá từ 70.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng; e) Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng lồi thực vật hoang dã có trị giá từ 90.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng; g) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng loài thực vật hoang dã có trị giá từ 120.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng; h) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng lồi thực vật hoang dã có trị giá từ 150.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng; i) Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 210.000.000 đồng loài thực vật hoang dã có trị giá từ 180.000.000 đồng đến 210.000.000 đồng; k) Phạt tiền từ 210.000.000 đồng đến 240.000.000 đồng lồi thực vật hoang dã có trị giá từ 210.000.000 đồng đến 240.000.000 đồng; l) Phạt tiền từ 240.000.000 đồng đến 270.000.000 đồng lồi thực vật hoang dã có trị giá từ 240.000.000 đồng đến 270.000.000 đồng; m) Phạt tiền từ 270.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng loài thực vật hoang dã có trị giá từ 270.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng.” Khoản Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định: mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quy định Chương II Nghị định mức phạt tiền quy định hành vi vi phạm hành cá nhân, mức phạt tiền hành vi vi phạm hành tổ chức 02 lần mức phạt tiền với hành vi vi phạm hành cá nhân Như vậy, hành vi tàng trữ, vận chuyển, chế biến, mua bán trái phép gỗ, thực vật rừng gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bị xử phạt vi phạm hành chính, Doanh nghiệp A tham khảo để hạn chế rủi ro thuê vận chuyển hàng hóa -Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Phương

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w