Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
530,59 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI VIỆN HỌC KINH TẾ VÀ NGOẠI KINH THƯƠNG DOANH QUỐC TẾ - *** ĐẠO TỪ THIẾT KẾ ĐỨC ĐẾN KINH ĐẠO ĐỨC DOANH KINH DOANH Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Thu Hiền Lớp tín chỉ: KDO305(GD1- HK1- 2223).3 Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, tháng 09 năm 2022 MỤC LỤC 33 LỜI MỞ ĐẦU Ngày xu phát triển chung kinh tế, doanh nghiệp bắt đầu nhận thức đạo đức kinh doanh tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Trong lĩnh vực thiết kế, khơng cịn có mục tiêu thẩm mỹ hay doanh thu, tư thiết kế nhằm đến việc giải vấn đề xã hội thông qua thiết kế Điều thể rõ ‘Hiệp ước Kyoto thiết kế’ thành lập với mục đích xây dựng thông lệ tốt vấn đề môi trường nhân đạo Bên cạnh đó, giải thưởng thiết kế mở tổ chức nhằm thu hút ý đến vấn đề sinh thái xã hội Ví dụ Tổ chức phi lợi nhuận INDEX Đan Mạch có Giải thưởng “Thiết kế để cải thiện sống” năm lần; Hội đồng Quốc tế Thiết kế Công nghiệp (ICSID) mở giải thưởng Tác động Thiết kế Thế giới năm lần nhằm khuyến khích dự án thiết kế xuất sắc có tác động tích cực đến chất lượng sống xã hội, văn hóa mơi trường sống Hiệp hội Nhà thiết kế Công nghiệp Hoa Kỳ (IDSA) tổ chức Giải thưởng Thiết kế Xuất sắc Quốc tế (IDEA) hàng năm để đánh giá trách nhiệm xã hội, sinh thái, văn hóa kinh tế Vì vậy, nội dung tiểu luận này, nhóm em xin trình bày đề tài “Từ thiết đạo đức kinh doanh” Chúng em phân tích case study để minh họa hướng ngành thiết kế vấn đề đạo đức xã hội Các tổ chức, doanh nghiệp lĩnh vực thiết kế làm gì? Về mặt đạo đức họ góp phần nào? Bài học rút gì? Bố cuc cc̣ case study gồm phần: Mô tả tình huống, Chủ thể liên quan, Hành vi xét khía cạnh đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Đánh giá hành vi, Phân tích tác động, Bài học rút cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam 44 Trong phần trình bày nhóm em cịn nhiều thiếu sót hạn chế kiến thức nên chúng em mong nhận hướng dẫn góp ý để tập nhóm em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CASE STUDY 1.1 Mô tả tình Conserve India tổ chức phi phủ Anita Shalabh Ahuja thành lập năm 1998 Hoạt động ban đầu Conserve India liên quan đến việc tái chế chất thải khu phố họ Delhi, Ấn Độ - đặc biệt túi nhựa chưa tái chế địa phương Sau bao trình thử nghiệm, ý tưởng đột phá họ đến vào năm 2003, với giúp đỡ sinh viên thực tập tình nguyện đến từ Anh họ thành công phát triển nhựa tái chế thủ công (HRP) tạo từ việc nén túi nilong thành nhựa dẻo có độ bền tốt sử dụng vật liệu cho phụ kiện thời trang Với giải pháp trên, họ kết hợp việc cải thiện môi trường đồng thời tạo việc làm cho dân nghèo qua việc thu gom túi nilong, phân loại theo màu sắc, cắt mở, rửa sạch, làm khô, nén túi tái chế chúng Các sản phẩm làm từ chất liệu HPR kể đến túi xách, thắt lưng, vịng cổ, giày, ví, đồ trang trí nhà cửa, đệm, đèn sản phẩm khác Các tình nguyện viên, thực tập sinh tổ chức phát triển trang web bán sản phẩm để xuất sang nhiều quốc gia Lợi nhuận tạo từ hoạt động kinh doanh sử dụng để trả lương cho công nhân, hỗ trợ giáo dục cho họ, xây dựng phòng khám sức khỏe y tế, cho công nhân vay tiền để kinh doanh riêng 1.2 Chủ thể liên quan - Conserve India - Những người dân sống xung quanh New Delhi - Tình nguyện viên thực tập sinh 55 - Các trường thiết kế quốc tế - Người lao động tự - Con người lao động Conserve India - Người lao động Conserve India - Các quốc gia khác Khách hàng India quốc gia khác - Chính phủ - Các đối tác (có thể đối tác phân phối sản phẩm nước ngồi) 1.3 Hành vi xét khía cạnh đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Đạo đức kinh doanh Nhờ giúp đỡ sinh viên tình nguyện Anh, Conserve India phát triển thành công nhựa tái chế thủ công (HRP) Từ đó, họ thực theo sứ mệnh kết hợp việc tái chế chất thải cải thiện sống điều kiện làm việc công dân thuận lợi Hiện tại, Conserve India cung cấp việc làm cho số người nghèo Delhi, tạo mặt hàng thời trang từ việc tái chế rác, góp phần cải thiện điều kiện sống người dân làm môi trường địa phương 1.3.2 Trách nhiệm xã hội 1.3.2.1 Trách nhiệm kinh tế Từ thành công nhựa tái chế thủ công (HRP), Converse India nhanh chóng tình nguyện viên thực tập sinh thiết kế sản phẩm India - túi xách, thắt lưng, vịng cổ, giày, ví, ví, đồ trang trí nhà cửa, đệm, đèn sản phẩm khác phát triển trang web Các sản phẩm Conserve India xuất sang nhiều quốc gia - Canada, Bắc Mỹ, Úc, Israel, Nhật Bản nhiều nước Châu Âu bán 66 cửa hàng thương mại công cửa hàng Alter Mundi, Article 23, Oxfam nhiều cửa hàng thuộc sở hữu tư nhân 1.3.2.2 Trách nhiệm đạo đức Converse India tạo việc làm, cải thiện đời sống cho cư dân Delhi mà giúp tận dụng, kéo dài vòng đời sử dụng rác thải cách hợp lý bảo vệ môi trường 1.3.2.3 Trách nhiệm với cộng đồng Thông qua việc tận dụng tái sản xuất rác thải, Converse India có đóng góp định cho người dân Delhi: tạo công ăn việc làm cho nhiều hộ gia đình, cải thiện đời sống người dân, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đặc biệt nơi họ sinh sống Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến đóng góp họ cho cộng đồng tạo hội giáo dục đào tạo cho người lao động làm việc tự do, tạo hội việc làm tốt tổ chức nơi khác, hỗ trợ giáo dục trẻ em có cha mẹ làm việc cho tổ chức này, tài trợ cho phòng khám y tế, đề xuất hỗ trợ công nhân mở rộng dự án kinh doanh họ 1.4 Đánh giá hành vi 1.4.1 Thuyết vị kỉ Dựa theo học thuyết vị kỉ hành vi Conserve India đánh giá Vì: Hành vi đem lại lợi ích cho chủ thể Conserve India: Conserve India tự nguyện tự theo đuổi mục tiêu khiến xã hội tốt đẹp họ Hành vi đem lại lợi ích cho chủ thể khác cộng đồng: Ô nhiễm môi trường cải thiện túi nilong thu gom tái chế Người dân New Delhi có sống chất lượng mơi trường cải thiện 77 Các đối tác Conserve India có lợi nhuận Các khách hàng sử dụng sản phẩm tốt đồng thời giúp bảo vệ mơi trường Chính phủ đất nước thu thuế từ hoạt động xuất nhập 1.4.2 Thuyết vị lợi Dựa theo thuyết vị lợi - gọi “ngun lý hài lịng tối đa” - hành vi Conserve India coi Khi tất bên có lợi ích: Conserve India thu lợi nhuận Những người dân sống xung quanh New Delhi có mơi trường sống tốt Tình nguyện viên, thực tập sinh học hỏi từ thực tiễn cống hiến cho cộng đồng Các trường thiết kế quốc tế có hội ứng dụng lý thuyết vào thực tế Người lao động tự hưởng chế độ giáo dục để có hội việc làm tốt Người lao động Conserve India có việc làm Con người lao động Conserve India nhận hỗ trợ giáo dục Chính phủ quốc gia thu thuế từ hoạt động xuất nhập Khách hàng Conserve India có hội sử dụng sản phẩm chất lượng Các đối tác thu lợi nhuận 1.4.3 Học thuyết nghĩa vụ cá nhân, tổ chức xã hội Theo học thuyết này, hành vi Conserve India Bởi vì, Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển họp Rio De Janeiro từ ngày đến 14 tháng năm 1992, Liên hợp quốc tuyên bố: Nguyên tắc 5: Tất quốc gia tất dân tộc cần hợp tác nhiệm vụ chủ yếu xoá bỏ nghèo nàn yêu cầu thiếu cho phát triển lâu bền để giảm chênh lệch mức sống để đáp ứng tốt nhu cầu đại đa số nhân dân giới 88 Nguyên tắc 10: Những vấn đề môi trường giải tốt với tham gia công dân quan tâm, cấp độ thích hợp, cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền thơng tin thích hợp liên quan đến mơi trường nhà chức trách nắm giữ, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng, hội tham gia vào trình định Các quốc gia cần làm cho thuận tiện khuyến khích tuyên truyền tham gia nhân dân cách phổ biến thông tin rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận có hiệu văn luật pháp hành chính, kể uốn nắn sửa chữa Hành vi Conserve India tham gia vào việc cải thiện đời sống người lao động tự lao động cơng ty, ngồi giải vấn đề rác thải môi trường - phù hợp với tuyên bố Liên hợp quốc 1.4.4 Học thuyết lợi ích cơng Theo báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, kể từ năm 2000, rác thải nhựa tăng gấp đơi tồn cầu Mặc dù, lượng rác thải nhựa tăng vọt số lượng rác thải nhựa tái chế thành công lại không đáng kể Rác thải từ nhựa làm nhiễm nguồn nước, khơng khí, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động, thực vật Việc Conserve India kinh doanh sản phẩm làm từ nhựa tái chế giúp giảm rác thải nhựa, giảm ô nhiễm môi trường Một mặt giúp người dân, cải thiện sống sức khỏe họ, mặt giúp lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường 1.4.5 Quy phạm tảng tính thiện người Theo quy phạm này, hành vi Conserve India mục tiêu người sáng lập kết hợp việc tái chế chất thải cải thiện sống điều kiện làm việc công dân may mắn - khơng phải mục đích lợi 99 nhuận Họ nghĩ đến cộng đồng, đến người yếu xã hội trước nghĩ đến lợi ích cho thân 1.4.6 Quy phạm dựa thấu cảm hướng thiện người Xét theo học thuyết này, hành vi Conserve India Conserve ln hướng đến mục tiêu phục vụ lợi ích cộng đồng, ln tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề rác thải, từ tạo lợi ích cho nhóm người khác cộng đồng 1.5 Phân tích tác động 1.5.1 Về kinh tế Công ty thu lợi nhuận từ việc bán sản phẩm tái chế từ túi nilong Các nhân cơng có việc làm, từ có tiền để trang trải sống Các đối tác Conserve India có lợi nhuận Chính phủ Ấn Độ nước nhập sản phẩm từ Conserve India thu thuế 1.5.2 Về xã hội Hoạt động kinh doanh sản phẩm tái chế Conserve India lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường tới người dân Ngồi thực tập sinh, tình nguyện viên trường đại học tham gia vào hoạt động nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, áp dụng kiến thức giảng đường vào thực tế Các đối tượng yếu lao động tự do, trẻ em nhận quan tâm nhiều hội giáo dục 5.3 Về môi trường Việc thu gom tái chế rác thải túi nilong góp phần quan trọng việc bảo vệ môi trường sống người dân xung quanh New Delhi Mơi trường cải thiện giúp người có điều kiện sống tốt Ngoài ra, việc kinh doanh nhân 10 10 rộng sang nhiều vùng khác ngày nhiều rác thải tái chế, đóng góp vào bền vững mơi trường Bài học rút cho tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, phải đề cao trách nhiệm đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, đặt lợi ích xã hội lên hàng đầu hoạt động doanh nghiệp phải thực có trách nhiệm cộng đồng Một doanh nghiệp không nên tạo giá trị không nhà đầu tư, khách hàng doanh mà người lao động, cộng đồng xã hội khiến người lao động trung thành với doanh nghiệp, đồng thời nâng cao giá trị cạnh tranh doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng Thứ hai, cần liên kết việc tạo sản phẩm với hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống người Thứ ba, nên đề cao hợp tác giúp đỡ sinh viên tình nguyện ngồi nước để tiếp thu kiến thức, mở rộng mạng lưới quan hệ CHƯƠNG 2: CASE STUDY 2.1 Mô tả tình Chương trình 'Philanthropy by Design' kiến trúc sư Philip Johnson khởi xướng từ năm 2001 Chương trình tạo với mục đích dùng thiết kế để giải vấn đề xã hội Cụ thể, dự án 'Philanthropy by Design' năm 2007 giải vấn đề ô nhiễm nhà Ấn Độ Vấn đề bắt nguồn từ việc người dân nấu ăn bếp lửa hở nguyên liệu không hiệu (gỗ, vật liệu sinh khối khác) Hậu 1.6 triệu người Ấn Độ chết chất lượng khơng khí thấp, chất độc carbon monoxide Trong 25% phụ nữ, trẻ em 11 11 Với mục tiêu thiết kế giải pháp để việc nấu ăn lành mạnh với nguồn lực hạn chế, chương trình bắt tay vào hành động Họ tìm hiểu nhu cầu người dùng, thói quen ẩm thực, cách thức nấu, dụng cụ nấu thử nghiệm thiết kế bếp, chỉnh sửa, cuối tạo thành Bếp nấu tạo có ống khói để giữ khí độc ống lọc khí trước đưa ngồi mơi trường Vật liệu sử dụng để làm bếp bê tông, đất sét, nguyên liệu dễ sản xuất chi phí thấp Bên cạnh đó, cấu trúc bếp dễ lắp đặt sửa chữa Với giải pháp thiết kế này, người tiêu dùng nấu nhanh hơn, sử dụng lượng hơn, nhiễm khơng khí nhà giảm 90% Bếp nấu tạo với giá thành rẻ làm nguyên liệu dễ làm chi phí thấp, đồng thời phù hợp với thói quen ẩm thực Ấn Độ Thành tôn vinh với hàng loạt giải thưởng: giải thưởng IDEA, giải thưởng Red-Dot năm 2008, giải thưởng INDEX: Design to Improve Life award năm 2009 2.2 Chủ thể liên quan - Philips Design - Người dùng bếp gia đình nơng thơn Ấn Độ - Các nhà thiết kế Philips Design - Các tổ chức phi phủ - Doanh nghiệp địa phương - Nhóm self-help - Khách hàng quốc gia khác (Pakistan Ấn Độ) - Chính phủ 12 12 2.3 Hành vi xét khía cạnh đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.3.1 Đạo đức kinh doanh Chương trình “Philanthropy by Design” Philips Design ứng dụng thiết kế, vốn mạnh hoạt động kinh doanh họ, hợp tác với bên liên quan để nghiên cứu thói quen nhu cầu địa phương Từ đó, họ đưa thiết kế cho bếp nấu nhà, giúp giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiêu tốn lượng đun nấu nhà mà đáp ứng điều kiện nguồn lực địa phương tối thiểu, có chi phí thấp tơn trọng thói quen nấu nướng địa phương 2.3.2 Trách nhiệm xã hội 2.3.2.1 Trách nhiệm kinh tế Philips Design tận dụng tốt nguồn lực hạn chế địa phương để thiết kế bếp nấu chi phí thấp, giá rẻ, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng hộ gia đình địa phương Điều giúp cho tập đoàn tạo lợi cạnh tranh chất lượng sản phẩm, khả hoạt động sáng tạo uy tín thương hiệu mắt người tiêu dùng địa phương đối tác lợi nhuận phi lợi nhuận 2.3.2.2 Trách nhiệm đạo đức Bếp Chulha thỏa mãn kỳ vọng người tiêu dùng, đồng thời giải vấn đề ô nhiễm, cách đem tới thiết kế tiện lợi, đáp ứng mục tiêu thiết kế chính: làm cho việc nấu ăn nhà lành mạnh cách dùng ống khói giảm đáng kể nhiễm nhà 2.3.2.3 Trách nhiệm với cộng đồng Dự án “Philanthropy by Design” không giải vấn đề chức sản phẩm, mà hướng tới giải pháp cho vấn đề môi trường sinh thái kinh tế - 13 13 xã hội, thúc đẩy tổ chức địa phương tự trì sản xuất sản phẩm bếp phù hợp cách cho phép họ sử dụng miễn phí thơng số kỹ thuật sản phẩm Xa nữa, Philips Design thực trách nhiệm với hệ sinh thái tài nguyên, tìm hướng giải pháp cho bất bình đẳng xã hội nghèo đói nhiều nơi giới, tạo nhìn sâu sắc cần phải làm điều khác biệt tốt 2.4 Đánh giá hành vi 2.4.1 Thuyết vị kỉ Dựa theo học thuyết vị kỉ hành vi Philips Design đánh giá Bởi vì: Hành vi đem lại lợi ích cho chủ thể Philips Design: Chương trình từ thiện Philips Design tự nguyện thành lập trì, theo đuổi mục tiêu hành động tốt đẹp cho xã hội Philips Design có hội nghiên cứu khách hàng vùng phát triển, kích thích khả làm việc hợp tác sáng tạo, củng cố cam kết nhân viên Philips Design đạt lợi cạnh tranh giá cả, chất lượng uy tín thương hiệu mắt người tiêu dùng địa phương đối tác họ Nâng cao hình ảnh thương hiệu lòng tin khách hàng Hành vi đem lại lợi ích cho chủ thể khác cộng đồng: Ơ nhiễm khơng khí giảm thiểu, tiết kiệm lượng Người tiêu dùng hộ gia đình đảm bảo điều kiện nấu nướng an tồn, lành mạnh Các đối tác Philips Design có thêm hiểu biết khách hàng khu vực nông thôn tiếp cận với cách làm việc sáng tạo hợp tác khác Khách hàng mục tiêu mua sản phẩm tốt với giá vừa phải 14 14 2.4.2 Thuyết vị lợi Dựa theo thuyết vị lợi hành vi Philips Design coi Bởi tất bên có lợi ích Philips Design hành động Philips Design nâng cao uy tín thương hiệu nhờ đáp ứng nhu cầu người dùng Người tiêu dùng hộ gia đình có sản phẩm chất lượng tốt so với giá cả, dễ sử dụng với nhiều loại nhiên liệu phương thức nấu nướng Nhân viên nhà thiết kế Philips Design tạo điều kiện hợp tác, ứng dụng chun mơn để tìm giải pháp thực tiễn Các đối tác (tổ chức phi phủ, doanh nghiệp địa phương, nhóm self-help) hợp tác tìm giải pháp cho địa phương, xây dựng giá trị lâu dài cho tổ chức Khách hàng Ấn Độ quốc gia khác (Bangladesh, Pakistan) tiếp cận với giải pháp cho vấn đề tương tự địa phương Chính phủ Ấn Độ thu thuế từ việc kinh doanh, có thêm giải pháp cho vấn đề ô nhiễm khơng khí nhà Thiệt hại ước tính cho bên liên quan: Philips Design tốn chi phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển thiết kế sản phẩm bếp 2.4.3 Học thuyết nghĩa vụ cá nhân, tổ chức xã hội Áp dụng học thuyết cho case study “Bếp Chulha Philips Design”, ta đánh giá hành vi tổ chức đúng, Philips Design tự nguyện thành lập nên dự án “Philanthropy by Design” mà bị ép buộc đối tượng nào, đóng góp thiết kế chuyên sâu sáng tạo giúp giải vấn đề nhiễm khơng khí nấu bếp hở thành đời bếp Chulha Mọi thành viên dự án hướng tới mục đích cao đẹp giúp cho người dân nông thôn Ấn Độ vùng miền khác sống môi trường hơn, thể tính tồn cầu hành động 15 15 2.4.4 Học thuyết lợi ích cơng Theo case study có trình bày, năm 1,6 triệu người chết chất lượng khơng khí thấp ngộ độc khí CO nấu ăn nhà bếp hở sử dụng vật liệu sinh khối không hiệu Việc Philips Design tiến hành chương trình “Philanthropy by Design”, tạo nên bếp lò Philips Chulha giúp giảm lượng cần tiêu thụ, giảm ô nhiễm môi trường, giá thành bếp rẻ, thành phần cấu thành dễ kiếm, Một mặt giúp người dân, cải thiện sống sức khỏe họ, Ấn Độ mà quốc gia khác Pakistan Bangladesh, mặt giúp Philips Design củng cố danh tiếng, thông qua giải thưởng như: An IDEA award, A RED-DOT award năm 2008, INDEX: Design to improve life award năm 2009 2.4.5 Quy phạm tảng tính thiện người Chương trình “Philanthropy by Design” coi đúng, xét theo quy phạm Bởi chương trình thành lập trì khơng nhằm theo đuổi mục đích lợi nhuận, mà để hướng tới giải pháp cho bất bình đẳng xã hội, cụ thể giúp đỡ người dân nông thơn có điều kiện nấu nướng lành mạnh 2.4.6 Quy phạm dựa thấu cảm hướng thiện người Tương tự với quy phạm trên, chương trình ln hướng tới giải vấn đề xã hội, năm 2007 nghiên cứu để thấu hiểu nhu cầu thị hiếu người sử dụng bếp, từ phát triển thiết kế bếp giải vấn đề mà họ gặp phải, đóng góp ích lợi cho cộng đồng Vì vậy, hành vi xem xét 2.5 Phân tích tác động 2.5.1 Về kinh tế Các nhóm tự lực người dân phép sử dụng thông số kỹ thuật thiết kế bếp Chulha cách miễn phí Người dân nghèo Ấn Độ mua bếp với giá thành rẻ hiệu cao 16 16 Các doanh nhân địa phương sản xuất phân phối bếp Chulha để thu lợi nhuận Philips Design có thêm uy tín cho thương hiệu mình, điều đồng nghĩa với việc, tệp khách hàng tương lai doanh nghiệp Philips rộng 2.5.2 Về xã hội “Philanthropy by Design” giúp phận người dân Ấn Độ, Bangladesh Pakistan cải thiện sống, nâng cao chất lượng sinh hoạt giảm tỷ lệ tử vong nhiễm khơng khí nhà từ “The killer in the kitchen” Bên cạnh đó, hoạt động mà Philips Design thực nhằm thay đổi nhận thức bất bình đẳng xã hội đói nghèo nhiều nơi giới Thơng thường, tham gia vào dự án, nhà thiết kế tập trung vào mục tiêu lợi nhuận cơng ty Tuy nhiên, bếp lị Chulha khiến phải thay đổi tư mục đích để tạo sản phẩm bắt nguồn từ mục tiêu chăm sóc cho hệ sinh thái tài nguyên Trái Đất 2.5.3 Về mơi trường Với mơ hình nấu ăn truyền thống vùng nông thôn Ấn Độ, Pakistan số khu vực khác giới, đun củi trực tiếp bếp lị làm tăng lượng khí CO2 khí CO nhà bếp, gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, đun củi, ngun liệu thơ kiểu truyền thống làm tiêu tốn lượng không cần thiết, gây lãng phí tài ngun Bếp lị Chulha giúp giảm 90% nhiễm phịng bếp, tiêu tốn lượng so với bếp lò truyền thống xem thành công lớn 2.6 Bài học rút cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh việc phải đề cao trách nhiệm cộng đồng, liên kết việc tạo sản phẩm với hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống người việc Philips Design nghiên cứu tạo bếp Chulha; doanh nghiệp Việt Nam cần 17 17 biết điểm mạnh để đóng góp cách suất giá trị cho xã hội Như Philips Design với mạnh thiết kế, nghiên cứu phát triển sản phẩm bếp Chulha cung cấp thông số kỹ thuật thiết kế lò bếp tới cộng đồng Ấn Độ 18 18 KẾT LUẬN Bài tiểu luận đưa góc nhìn thiết thực đóng góp mà ngành thiết kế mang lại cho xã hội Có thể nhận định thiết kế phần tất yếu xã hội, nâng tầm sống theo phát triển xã hội lồi người Mục đích việc thiết kế khơng cịn có mục tiêu phục vụ kinh doanh mà giải vấn đề cịn tồn xã hội có khả giải thông qua thiết kế Ngày ngành thiết kế phát triển nhanh mạnh mẽ nhiều quốc gia giới Thiết kế tổng hòa nhiều ngành: khoa học kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, sản xuất kỹ thuật Thiết kế không làm đẹp mặt thẩm mỹ, mà tạo giá trị sống tốt xã hội người Nó khơng cịn hoạt động phạm vi thủ công mỹ nghệ mà phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Với vai trò thiết kế ngày rộng lớn, doanh nghiệp hoạt động ngành cần mở rộng tư mục tiêu thiết kế Họ phải hiểu tác động họ bước họ thực để thiết kế sản phẩm tốt cho người tiêu dùng, tốt cho doanh nghiệp tốt cho toàn xã hội Với đề tài này, chúng em hi vọng mang lại nhìn thiết thực ngành thiết kế góc độ đạo đức kinh doanh bên cạnh đưa số đề xuất cho doanh nghiệp hoạt động ngành Bài viết chúng em khơng thể tránh nhiều sai sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ để hồn thiện viết Chúng em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Josiena Gotzsch Designing for a better world Available at: 19 19 https://drive.google.com/drive/folders/1i7RewNUXDnUmgdY8lKukEJncx_ujJ9 bN Loyal.org.nz Conserve India [Online] Available at: https://www.loyal.org.nz/index.php/artisan-stories/central-southasia/conserveindia Conserveindia.org Home [Online] Available at: https://conserveindia.org/ Liên hợp quốc (1992) Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển [Online] Available at: http://vea.gov.vn/PublishingImages/Lists/iu%20c%20quc%20t/NewForm/Tuy% C3%AAn%20b%E1%BB%91%20c%E1%BB%A7a%20Li%C3%AAn%20h% E1%BB%A3p%20qu%E1%BB%91c%20v%E1%BB%81%20m%C3%B4i%20t r%C6%B0%E1%BB%9Dng%20v%C3%A0%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB %83n.pdf ... chung kinh tế, doanh nghiệp bắt đầu nhận thức đạo đức kinh doanh tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Trong lĩnh vực thiết kế, khơng cịn có mục tiêu thẩm mỹ hay doanh thu, tư thiết kế nhằm đến. .. thái, văn hóa kinh tế Vì vậy, nội dung tiểu luận này, nhóm em xin trình bày đề tài ? ?Từ thiết đạo đức kinh doanh? ?? Chúng em phân tích case study để minh họa hướng ngành thiết kế vấn đề đạo đức xã hội... cạnh đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Đạo đức kinh doanh Nhờ giúp đỡ sinh viên tình nguyện Anh, Conserve India phát triển thành công nhựa tái chế thủ công (HRP) Từ đó,