Tiết 63: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TIẾNG VIỆT MN MÀU I- Tìm kiếm xử lí thơng tin Thông tin từ SGK Thông tin từ nguồn khác HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU I- Đọc sgk Tiếng Việt 1,2,3,4,5 SGK Ngữ văn 6,7,8,9 Thống kê từ ngữ địa phương ba miền Bắc, Trung, Nam II- Tra cứu thơng tin theo cụm từ khóa “ Từ ngữ địa phương”, “ Từ địa phương miền Trung”, “ Từ địa phương miền Nam, 1- Đọc sách báo tài liệu có liên qua tới Từ địa phương 2- Tìm kiếm thơng tin từ gia đình, người thân người xung quanh đặc biệt người đến từ vùng quê khác 3- Yêu cầu việc tìm kiếm Từ địa phương: - Khảo sát từ địa phương dùng diện rộng tức dùng phổ biến cho vùng miền ( phương ngữ miền Bắc, miền Trung, miền Nam), với từ tồn dân tương ứng( có) Nếu khảo sát Từ địa phương địa phương cụ thể ( xã, huyện, tỉnh) người sưu tầm cần đưa dẫn địa lí xác( xã, huyện, tỉnh) từ ngữ toàn dân tương ứng - Mỗi từ địa phương ghi mẫu cần có yếu tố sau: từ địa phương( Từ loại, vùng miền địa phương sử dụng), từ tồn dân( có), câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ (nếu có) Bước 1: Mỗi cá nhân trình bày giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm nội dung hình thức Ý tưởng nên trình bày cụ thể giấy, có hình vẽ minh họa Bước 2: Cả nhóm trao đổi, thảo luận thống ý tưởng Với từ điển cần xếp theo trình tự: + Theo chữ cái: A,B,C,D,E + Thứ hai, theo thứ tự dấu nguyên âm đơn: không dấu huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng Trật tự liệt kê sau: A, À, Ả, Ã, Á, Ạ + Thứ ba: theo quy luật ưu tiên trước- sau: - Ưu tiên ngắn- dài - Ưu tiên chữ trước- dấu sau Bước 3:- Tập hợp lại sản phẩm tất thành viên, thảo lần thứ Cùng rà sốt lại tồn nội dung từ khảo sát - Lắp ghép sản phẩm cá nhân, thảo lần thứ hai Bước 4: Hồn thiện sản phẩm Lưu ý: Có thể hoàn thiện sản phẩm cách sau: Phương án 1: Soạn thảo máy tính, in ấn đóng thành Phương án 2: Trình bày thủ cơng phương án viết, vẽ tay, đóng