TIẾT 90 câu cầu KHIẾN

31 6 0
TIẾT 90  câu cầu KHIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN KIỂM TRA BÀI CŨ ? Hãy nêu đặc điểm chức câu nghi vấn ? * Đặc điểm, hình thức: + Có từ nghi vấn: khơng, ai, gì, nào, từ “ hay” quan hệ lựa chọn hai vế + Kết thúc dấu chấm hỏi(?) * Chức năng: + Chức chính: Dùng để hỏi + Ngồi để yêu cầu, bộc lộ cảm xúc, ( chức khác) ? Hãy lấy ví dụ câu nghi vấn cho biết chức câu nghi vấn đó? Ví dụ 1: Bạn làm tập giao chưa? -> Câu nghi vấn có chứa từ nghi vấn đã….chưa Chức dùng để hỏi- yêu cầu trả lời Ví dụ 2: Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? Câu nghi vấn có chứa từ nghi vấn chưa Chức khẳng định ( bà nhóm bếp lửa quê hương gian khó) TIẾT 90- TIẾNG VIỆT CÂU CẦU KHIẾN I - Đặc điểm hình thức chức năng: Tìm hiểu ví dụ: * Ví dụ 1: a- Thơi, đừng lo lắng - Cứ b- Đi - Đặc điểm, hình thức: Có từ cầu khiến ( đừng, đi, thôi) - Chức năng: a- Thôi, đừng lo lắng -> khuyên bảo - Cứ -> yêu cầu b- Đi thơi -> u cầu * Ví dụ 2: - Câu “Mở cửa!” VD b có ngữ điệu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, lệnh - Câu “Mở cửa.” VD a câu trần thuật có ý nghĩa nêu thơng tin kiện, dùng để trả lời I- Đặc điểm hình thức chức 1- Tìm hiểu ví dụ: 2- Kết luận ( ghi nhớ tr 31): - Câu cầu khiến câu có chứa từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến - Chức câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm II Luyện tập: Bài : * Đặc điểm hình thức: Có chứa từ ngữ cầu khiến: hãy( câu a), đi( câu b), đừng( câu c) * Nhận xét chủ ngữ câu trên: Câu a- Vắng chủ ngữ Câu b- Chủ ngữ ''ông giáo'' - thứ số Câu c- Chủ ngữ ''chúng ta'' - thứ số nhiều * Thêm, bớt, thay đổi chủ ngữ: a- Thêm CN: Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.-> Ý nghĩa không thay đổi, đối tượng tiếp nhận rõ hơn; lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm b- Bớt CN: Hút trước -> Ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch c- Thay đổi CN: Nay anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng -> Thay đổi ý nghĩa bản: khơng có người nói số người tiếp nhận hành động “đừng làm” II Luyện tập: Bài : * Những câu cầu khiến: a- Thôi , im điệu hát mưa dầm sùi sụt ( có từ cầu khiến đi, vắng CN ) b- Các em đừng khóc (có từ cầu khiến đừng, có CN - số nhiều) c- Đưa tay cho tơi mau! - Cầm lấy tay tơi này! (khơng có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến; vắng CN) * Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến: - Về hình thức: có câu có chứa từ cầu khiến ( câu a,b), có câu chứa ngữ điệu cầu khiến( câu c) Có câu có chủ ngữ( câu b), có câu khơng có chủ ngữ( câu a, c) - Về ý nghĩa: Trong tình cấp bách, gấp gáp, địi hỏi người có liên quan phải có hành động nhanh kịp thời, câu cầu khiến phải ngắn gọn, CN người tiếp nhận thường vắng mặt( câu c, a) - Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến Câu ngắn ý nghĩa cầu khiến mạnh II Luyện tập: Bài : - Giống nhau: Đều câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến “ hãy” - Khác nhau: Trong (a) vắng CN, cịn (b) có CN (ngơi thứ số ít) Nhờ có CN câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tính chất khích lệ người nói với người nghe II Luyện tập: Bài : Dế Choắt nói muốn nhờ vả Dế Mèn đào cho ngách từ “nhà” Dế Choắt sang “nhà” Dế mèn -> Mục đích có cầu khiến => Tơ Hồi khơng dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn ( “hay là” )làm cho ý nghĩa cầu khiến nhẹ hơn, có ý đắn đo, phù hợp với tính cách Dế Choắt ( nhút nhát, hiền lành ) vị ( yếu đuối, thua ) Choắt so với Dế Mèn Bài tập 3: Hoàn thiện sơ đồ tư cho thuyết minh phương pháp( cách làm) Câu cầu khiến Đặc điểm hình thức ? Chức ? ... từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến; vắng CN) * Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến: - Về hình thức: có câu có chứa từ cầu khiến ( câu a,b), có câu chứa ngữ điệu cầu khiến( câu c)... mặt( câu c, a) - Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến Câu ngắn ý nghĩa cầu khiến mạnh II Luyện tập: Bài : - Giống nhau: Đều câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến. .. khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến - Chức câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu

Ngày đăng: 13/10/2022, 10:14

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan