Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
105,84 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN TIẾT 10+11+12- VĂN BẢN TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích Tắt đèn- Ngơ Tất Tố) I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả: - Ngơ Tất Tố (1893-1954) - Ơng học giả, nhà báo tiếng, nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trước cách mạng, tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến 2- Tác phẩm: “Tắt đèn” (1939) - Là tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố trào lưu văn học thực phê phán - Đề tài: lấy đề tài vụ thuế thân nông thôn Miền Bắc trước CM Tháng - Chủ đề: Là án đanh thép tố cáo mặt tàn ác bất nhân chế độ phong kiến tình trạng thống khổ người nông dân - Nhân vật: + Nhân vật chính: Chị Dậu (chính diện) + Nhân vật khác: Cai lệ, người nhà lí trưởng, lí trưởng, chánh tổng, địa chủ, quan phụ mẫu, Nghị Quế (phản diện) - Nghệ thuậy xây dựng giới nhân vật sinh động, tạo nên điển hình bất hủ 3- Đoạn trích: Tức nước vỡ bờ * Vị trí đoạn trích: Nằm chương XVIII tác phẩm “Tắt đèn” * Bố cục: phần: + Phần 1: Từ đầu -> " có ngon miệng hay khơng": Chị Dậu chăm sóc chồng + Phần 2: Còn lại: chị Dậu đương đầu với cai Lệ người nhà Lí trưởng * Phương thức biểu đạt: TS + MT + BC II- Phân tích 1- Tình gia đình chị Dậu * Bối cảnh: Vụ sưu thuế thời điểm gay gắt nhất: quan làng để đốc thuế; bọn tay sai hăng xông vào nhà thiếu sưu để đánh trói, đem cùm kẹp * Tình cảnh: Vì thứ thuế thân quái gở thực dân Pháp bóc lột giai cấp thống trị( Nghị Quế): - Chị Dậu phải bán con, bán chó cho nhà Nghị Quế gánh khoai đủ xuất sưu chồng Nhưng bọn hào lí bắt gia đình chị phải nộp xuất sưu cho người em chồng chết từ năm trước-> thiếu sưu - Tính mạng anh Dậu bị đe doạ: ốm rề rề tưởng chết đêm qua tỉnh bị bắt trói lúc - Trong nhà ba đứa trẻ đói khát khơng có hạt gạo -> Đó tình cảnh thê thảm, đáng thương nguy cấp II- Phân tích 2- Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ người nhà lí trưởng a- Chị Dậu đương đầu với cai lệ * Sự việc thứ nhất : xuất cai lệ - Cai lệ xuất hiện: với roi song tay thước dây thừng-> đột ngột - Ngôn ngữ cửa miệng: + thét: cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ: " Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu mau!" + quát: " Mày định nói cho cha mày nghe à?" + hầm hè: " Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à!" - Cử chỉ, hành động: + sầm sập tiến vào-> hăng + Gõ đầu roi xuống đất-> hách dịch + trợn ngược hai mắt-> vũ phu thô bạo thần - Trước xuất tên cai lệ người nhà lí trưởng: + Ban đầu: x- chị Dậu run run: " Nhà cháu túng…Hai ông làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất…" x- thiết tha: " Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến thơi Xin ông trông lại" x- Cách xưng hô: Cháu- ông -> Cách cư xử chị Dậu nhún nhường, nhẫn nhục, lời nói đủ lí, đủ tình => Đó cách ứng xử khôn khéo * Sự việc thứ hai: Cai lệ đánh chị Dậu trói anh Dậu - Cai lệ bỏ tai lời van xin tha thiết chị Dậu; tiếng khóc hai đứa trẻ tình trạng lệt anh Dậu, giật dây thừng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu, hành chị Dậu bịch vào ngực, trói anh Dậu cho được, giải đình theo lệnh quan - Thái độ chị Dậu: + " đỡ lấy tay hắn" van xin: Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh, ông tha cho" + Bị đánh: chị liều mạng cự lại: " Chồng đau yếu ông không phép hành hạ" + Xưng hô: tôi- ông-> tư ngang hàng khác hẳn tư kẻ với đại diện kẻ có quyền lúc đầu Lời cự lại giống lời cảnh báo - Cai lệ tát vào mặt chị Dậu đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu - Chị Dậu bất ngờ bật dậy với sức mạnh ghê gớm Nỗi căm giận bùng nổ sấm sét: + Chị nghiến hai hàm răng, ném lời thách thức: " Mày trói chồng bà bà cho mày xem!" + Chị xưng " bà", gọi cai lệ "mày"-> cách xưng hô đanh đá, thể căm giận cao độ người phụ nữ bình dân vốn hiền lành, chân chất đứng lên với tư đầu thù + Quyết đấu với chúng lực: túm lấy cổ hắn, ấn giúi cửa - Kết quả: Cai lệ bị chị Dậu ấn giúi cửa ngã chỏng quèo, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu -> Cai lệ hình ảnh thảm hại, nét điển hình bọn lính tráng tay sai: chúng mạnh cường quyền, bạo lực cịn chất yếu hèn, xấu xa mạt hạng b- Chị Dậu đương đầu với người nhà lí trưởng - Người nhà lí trưởng : + cười cách mỉa mai: lại phải gió đêm qua + lóng ngóng, ngơ ngác ( bị sai đến trói anh Dậu)… + Sấn sổ bước đến giơ gậy trực đánh ( chị Dậu đánh với cai lệ) -> Người nhà lí trưởng: nhát cai lệ tàn ác không Hắn tự tách khỏi giai cấp để trở thành tên tay sai đáng ghét Chị Dậu giằng co, xô đẩy, vật với hắn., lẳng ngã nhào thềm -> NT: + Tương phản, tăng cấp (giữa tính cách chị Dậu với bọn cai lệ người nhà lí trưởng) + Xây dựng nhân vật sở chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động, miêu tả diễn biến tâm trạng theo chiều hướng tăng tiến + Sử dụng nhiều ĐT mạnh: giằng co, đu đẩy, túm, lẳng, vật nhau… + Phương thức TS + MT + BC, giọng văn pha chút hài hước làm nhân vật, việc lên sinh động, hấp dẫn, người đọc thấy => Cai lệ người nhà lí trưởng hình ảnh tiêu biểu cho Xh đầy rẫy bất cơng, tàn ác; XH gieo hoạ xuống đầu người dân lúc nào; XH tồn sở lí lẽ hành động bạo ngược Chị Dậu sống mộc mạc giàu tình yêu thương, dịu dàng, khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng không yếu đuối Ở chị tiềm tàng sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng mãnh liệt với áp bất công III- Tổng kết 1- Nghệ thuật: - Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động: nhiều hành động dồn dập rõ nét, chi tiết chọn lọc ấn tượng - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc: Bình dị lại có nét riêng 2- Nội dung: ( ghi nhớ - sgk) Hướng dẫn nhà: - Tìm đọc tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố - Học nắm nội dung nghệ thuật bài, tập phân tích lại - Chuẩn bị : Lão Hạc Tác giả Nam Cao Tác phẩm Phiếu học tập số Cách đọc Tóm tắt Xuất xứ Nhân vật Bố cục Kiểu VB- PTBĐ ...TIẾT 10+11+12- VĂN BẢN TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích Tắt đèn- Ngơ Tất Tố) I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả: - Ngô Tất Tố... diện) - Nghệ thuậy xây dựng giới nhân vật sinh động, tạo nên điển hình bất hủ 3- Đoạn trích: Tức nước vỡ bờ * Vị trí đoạn trích: Nằm chương XVIII tác phẩm “Tắt đèn” * Bố cục: phần: + Phần 1: Từ đầu... tăng cấp (giữa tính cách chị Dậu với bọn cai lệ người nhà lí trưởng) + Xây dựng nhân vật sở chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động, miêu tả diễn biến tâm trạng theo chiều hướng tăng tiến