Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN ĐỀ 1: ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: Qua thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi “thú lâm tuyền” thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em học Em cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm rừng, tuyền suối) Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh có giống khác ? Câu : (2 điểm) Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương - Tế Hanh) Câu : (6 điểm) Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn làm bài: Câu 1: - Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú sống non xanh nước biếc Niềm vui thích đó, người xưa gọi “thú lâm tuyền” - Trong thơ cổ có mảng sáng tác “thú lâm tuyền” + Nguyễn Bỉnh Khiêm viết : Trúc biếc nước ta sẵn có Phong lưu mực khó bì + Nguyễn Trãi Côn Sơn ca tiếng viết : Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm - Yêu thiên nhiên nét đặc trưng chất người Hồ Chí Minh, có điều “thú lâm tuyền” Người có nét giống khác so với Nguyễn Trãi : + Giống : Cả hai thích hồ hợp với thiên nhiên, cảnh vật, vui thú với rừng núi, suối khe, tìm thấy chốn lâm tuyền sống cao hợp với cách sống + Khác : “Thú lâm tuyền” Nguyễn Trãi mang tư tưởng ẩn sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên vinh nhục đời GV: NGUYỄN ĐÌNH VƯỜNG Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn để ngâm thơ nhàn Còn “thú lâm tuyền” Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng người chiến sĩ cách mạng Ta thấy Pác Bó, Bác dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng dân tộc bước sang trang định - Như vậy, nói, nhận thức sâu sắc vẻ đẹp đời cách mạng với “thú lâm tuyền” làm nên giọng điệu đùa vui thơ, từ mà ta nhận hồn thi nhân tác phẩm : với Người, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Câu : (2điểm) Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ - Phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió (1điểm) - Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, dũng mãnh thuyền khơi (0.5 điểm) - Việc kết hợp linh hoạt độc đáo biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng động từ mạnh gợi trước mắt người đọc phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân làng chài (0,5điểm) Câu : (6 điểm) Yêu cầu hình thức * Viết thể loại chứng minh nhận định văn học - Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp Yêu cầu nội dung (6 điểm) Chứng minh làm rõ phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam chế độ phong kiến trước năm 1945 a) Mở (1 điểm): - Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b) Thân (4 điểm): * Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu - Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN + Chị tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu - Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xơng vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đấu lý với chúng “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” - Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng + Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị thoát được.Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c) Kết (1điểm) Khái quát khẳng định phẩn chất nhân vật: - Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 - Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố không tác phẩn có giá trị thực mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán -Liên hệ thực tế ********************************************************** Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN ĐỀ SỐ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2018 – 2019 Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc viết giới thiệu tiểu thuyết Một lít nước mắt (Aya Kitou) trả lời câu hỏi "Một lít nước mắt" kể đời cô bé Aya Kitou Aya Kitou sống cõi đời vỏn vẹn 20 năm thân mắc phải bệnh hiểm nghèo quái ác mang tên “Thối hóa tiểu não” Căn bệnh khiến tương lai cô đường hẹp ngày trở nên hẹp Thậm chí, việc tự bước đi, tự tay làm điều trở nên q xa vời gái nhỏ Căn bệnh ngày phát triển khiến cô khả kiểm sốt thể mình, đầu khó khăn việc lại, Aya phải ngồi xe lăn, cầm đũa hay không phát âm theo ý muốn Cuối cùng, cô bé phải nằm liệt giường Việc viết nhật ký đầu phương pháp điều trị để Aya phần điều khiển thể để bác sĩ theo dõi tốc độ phát triển bệnh Nhưng nhật ký lại trở thành phần thiếu sống Trong suốt năm kiên trì viết nhật ký, cô kể cảm nhận suy tư thân suốt thời gian chứng kiến thể bước bước gánh lấy số phận đau đớn Đọc "Một lít nước mắt", ta thấy hình ảnh cô bé tật nguyền thể lại có mạnh mẽ phi thường Khơng phải cố gắng thể anh hùng mà nghị lực Aya đơn giản cố gắng nhỏ bé nhằm chống chọi lại bệnh quái ác tàn phá thể Sự yêu đời, nâng niu sống Aya thể qua sở thích bình dị ngắm nhìn bầu trời xanh, đọc sách hay ước mơ nhỏ nhoi nhà thăm gia đình… Dù thể tật nguyền Aya chưa từ bỏ đường tìm kiếm giá trị thân "Một lít nước mắt" – đọc để thấu hiểu, thông cảm cho người khơng may mắn để nhìn lại thân mình, để sống trọn vẹn ý nghĩa (Theo Internet) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Câu Căn bệnh khiến tương lai cô đường hẹp ngày trở nên hẹp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Xác định kiểu hành động nói thực câu: "Một lít nước mắt" – đọc để thấu hiểu, thông cảm cho người khơng may mắn để nhìn lại thân mình, để sống trọn vẹn ý nghĩa PHẦN II LÀM VĂN Câu (7.0 điểm) Qua văn Phần Đọc hiểu, em có suy nghĩ quan điểm sống: biết thấu hiểu, cảm thông cho người khơng may mắn từ nhìn lại thân mình, sống có ý nghĩa hơn? Câu (10.0 điểm) Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp (Ai-ma-tốp) Hãy làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố (Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004) Hết -(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I ĐỌC HIỂU Câu Nội dung yêu cầu Điểm Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh Biện pháp nghệ thuật: So sánh: Căn bệnh khiến tương lai cô / / đường hẹp ngày trở nên hẹp -> Tác dụng: giúp câu thơ tăng tính hàm súc, gợi cảm, gợi hình, giúp người đọc hình dung rõ tương lai ngày bị bó chặt, giam hãm bệnh hiểm nghèo Aya Kitou Hành động nói: điều khiển (cầu khiến) 0.5 Tổng điểm 0.75 0.75 1.0 3.0 PHẦN II LÀM VĂN Câu Nội dung yêu cầu Điểm I Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm văn nghị luận - Bài làm có bố cục rõ phần, hệ thống ý sáng tỏ, hợp lí, hồn chỉnh - Diễn đạt xác, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II Yêu cầu nội dung Học sinh xếp, kết hợp nhiều thao tác lập luận để làm văn nghị luận, sau số gợi ý mang tính định hướng: Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN a Giải thích - Giải thích: + Thấu hiểu, cảm thơng: đặt vào vị trí người khác, nhận biết, hiểu cách đầy đủ, sâu sắc suy nghĩ, cảm xúc, hồn cảnh người + Nhìn lại thân mình: đánh giá lại thân (để biết sống nào, làm gì, có ) + Sống có ý nghĩa: sống có đam mê, hồi bão, có nghị lực, làm điều tốt đẹp - Ý nghĩa vấn đề (sự thấu hiểu, cảm thông cho người không may mắn từ nhìn lại thân mình, sống có ý nghĩa hơn): Hãy biết quan tâm, yêu thương người khác trân trọng có để có sống tốt đẹp b Bàn luận vấn đề - Xung quanh có nhiều người may mắn, vậy, cần có thấu hiểu, chia sẻ +) Ý nghĩa thấu hiểu, chia sẻ: + Đối với người không may mắn: có thêm động lực, nguồn lực để vượt qua khó khăn + Đối với chúng ta: người yêu thương + Đối với xã hội: tạo nên xã hội nhân văn, gắn kết +) Thấu hiểu, chia sẻ khơng nhận thức mà cịn hành động - Cần thấy may mắn nhiều người, từ có nghị lực, lĩnh, vươn lên vượt qua hồn cảnh trân trọng có, biết u sống, nhiệt tình học tập, làm việc cống hiến => Khẳng định quan điểm đắn c Bài học, liên hệ mở rộng - Bài học: + Biết đồng cảm, chia sẻ với cộng đồng xung quanh, khơng nên sống vơ cảm, ích kỉ + Biết trân trọng thân, sống có ích, có ý nghĩa, khơng đầu hàng số phận, hồn cảnh - Liên hệ thân 1.5 4.0 1.5 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN a Giải thích Nhà văn qua tác phẩm - nơi kết tinh tư tưởng, tình cảm tài mình, khơi lên người đọc: - đồng điệu, đồng cảm để hiểu, chia sẻ, thương xót trước nỗi đau người khác (niềm trắc ẩn); - ý thức phản kháng ác nhà văn phô bày, lên án xấu, ác; - tự hào phẩm chất tốt đẹp nhân vật, từ nảy sinh khát vọng khôi phục bảo vệ điều tốt đẹp người => Ý nghĩa câu nói Ai-ma-tốp: Vai trò nhà văn, tác phẩm văn học việc nhân đạo hóa người b Làm sáng tỏ nhận định qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Hoàn cảnh ngặt nghèo, bế tắc gia đình chị Dậu (dẫn chứng) => gợi lên đồng cảm, xót thương người đọc nỗi thống khổ gia đình chị Dậu, người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - Bọn tay sai: hống hách, hãn, thô tục hèn kém, yếu ớt (dẫn chứng) -> vạch trần, lên án tàn ác xã hội thực dân phong kiến đương thời Chị Dậu: phản kháng bị đẩy đến đường (đấu lí, đanh thép cảnh cáo, chống trả) (dẫn chứng) -> Khơi dậy cảm xúc căm giận trước xấu đồng thời thúc, cổ vũ người hành động chống lại xấu, ác hành động người phụ, người nông dân vốn yếu xã hội cũ - Những phẩm chất tốt đẹp chị Dậu - người phụ nữ, người nông dân Việt Nam (dẫn chứng) => từ cảm thương, căm giận khâm phục, người đọc có mong muốn, khát vọng chân khơi phục, gìn giữ bảo vệ điều tốt đẹp => Giá trị nhân đạo tác phẩm, tinh thần nhân đạo nhà văn Ngô Tất Tố c Đánh giá, mở rộng - Khẳng định tính đắn nhận định; khẳng định lại vai trò, trách nhiệm, phẩm chất nhà văn chân (kết hợp tâm tài ); khẳng định giá trị tác phẩm Tắt đèn - Liên hệ mở rộng số tác phẩm khác - Liên hệ quan điểm, ứng xử thân trước xấu, ác điều tốt đẹp sống từ cảm xúc, học mà tác phẩm văn học mang lại (biết yêu, ghét, cổ vũ, phản kháng ) Tổng điểm 2.0 6.0 2.0 17.0 Trường THCS-THPT VTS ĐỀ3 BDHSG VĂN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 MÔN THI: NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Có lần, trường trung học, ngài hiệu trưởng đến gặp em học sinh để nói chuyện Trong nói, ơng giơ lên cho em thấy tờ giấy trắng, có chấm trịn đen góc nhỏ hỏi: - Các em có thấy khơng? Tức hội trường vang lên: - Đó dấu chấm Ngài hiệu trưởng hỏi lại: - Thế không nhận tờ giấy trắng ư? Ngài kết luận: - Thế người luôn ý đến lỗi nhỏ nhặt mà quên tất phẩm chất tốt đẹp lại Khi phải đánh giá việc người, thầy mong em ý đến tờ giấy trắng nhiều vết bẩn có (Tờ giấy trắng - Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Nội dung mà văn muốn đề cập đến gì? Dựa vào nội dung đó, đặt cho văn nhan đề khác Câu Trong lời khuyên thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì? Câu Theo em việc “chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể cách đánh giá người nào? II làm văn (16,0 điểm) Câu : (6,0 điểm) Từ câu chuyện em viết văn nghị luận xã hội (khoảng 500 từ) trình bày suy nghĩ em vấn đề đặt từ câu chuyện Câu (10,0 điểm) Làm sáng tỏ ý kiến “Với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố xui người nông dân loạn” - Hết - Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu; cán coi thi không giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM Viết văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ em câu chuyện “Tờ giấy trắng” * Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận - Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện tờ giấy trắng khơng hồn hảo có dấu chấm đen nhỏ Câu chuyện đem lại học sâu sắc cách đánh giá nhìn nhận người + Con người sống khơng hồn hảo Vì thế, nhìn nhận đánh giá người phải nhìn nhận nhiều phương diện: bề nổi, bề sâu, mặt tốt mang tính => Phải nhìn sống tình thương, bao dung - Bình luận: + Trong sống, người ln phải hoạt động giao tiếp Quá trình hoạt động giao tiếp đó, người ta khó tránh khỏi sai lầm lí (Dẫn chứng) + Khi phê bình hay đánh giá người hay việc đó, ta khơng nên nhìn cách phiến diện, hời hợt, nhằm vào sai lầm mà họ vơ tình mắc phải, mà phải nhìn cách tồn diện, nhìn đơi mắt tình thương lịng vị tha, “cố tìm để hiểu” mặt tốt đẹp ẩn sâu người (Dẫn chứng) + Cách nhìn nhận đa chiều đơi mắt tình thương bao dung tích cực giúp người thức tỉnh, giác ngộ (Dẫn chứng) - Đánh giá, mở rộng vấn đề: + Câu chuyện ngắn gọn đem đến cho ta học nhân sinh sâu sắc cách nhìn nhận đánh giá người đời đơi mắt tình thương, bao dung Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN + Phê phán kẻ sống ích kỷ, thiếu thiện chí nhìn nhận đánh giá người khác + Phê phán người khác trước hết thân phải người có đạo đức, nhân cách; biết đánh giá lúc, chỗ + Đánh giá bao dung độ lượng khơng có nghĩa thỏa hiệp với sai, xấu Trước ác, xấu cần có thái độ đấu tranh nghiêm túc, triệt để Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa câu chuyện - Bài học nhận thức hành động cho thân ***************************************************** ĐỀ 4: ĐỀ THI HSG HUYỆN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 150 phút Câu (8,0 điểm) Hãy trình bày suy nghĩ em sau đọc câu chuyện sau: Ổ khóa chìa khóa - Cái quan trọng hơn? Một đêm nọ, ổ khóa thức chìa khóa dậy trách móc: "Ngày tơi vất vả giữ nhà cho chủ nhân, mà chủ nhân lại thích anh, lúc mang theo anh bên mình, thật ghen tỵ với anh q!" Cịn chìa khóa khơng phục: "Ngày anh nhà, chơi bời thoải mái, thật nhàn hạ khơng tơi lặn lội gió mưa vơ cực khổ, ghen tỵ với anh đấy!" Có lần, chìa khóa muốn hưởng thụ cảm giác nhàn hạ ổ khóa nên tự giấu Sau chủ nhân khơng tìm thấy chìa khóa nên tức giận đập ổ khóa vứt vào thùng rác Sau vào phịng, chủ nhân lại tìm thấy chìa, ơng ta lại tức giận nói rằng: "Ổ khóa vứt giữ lại nhà cịn có ích nữa" Nói xong, chủ nhân liền vứt chìa vào thùng rác Trong thùng rác, ổ khóa chìa khóa gặp lại nhau, hai than thở: "Hôm hai rơi vào hồn cảnh không nhận giá trị công sức đối phương mà lại đứng núi trông núi nọ, lúc tính tốn chi li, đố kỵ lẫn nhau, nghi ngờ lẫn nhau" Câu (12 điểm) Nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Trên tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa, lên chân dung lạc quan chị Dậu” 10 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” em chứng minh ý kiến nhà văn Nguyễn Tuân Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung cần đạt Điể m 8,0 đ Câu A Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội: lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; văn viết mạch lạc, sáng; không mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu B Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu câu chuyện vấn đề nghị luận 1,0 đ Phân tích, bàn luận mở rộng vấn đề: - Câu chuyện ngắn gọn hàm chứa bao ý nghĩa lớn lao sống thơng qua hình ảnh khóa chìa khóa * Vấn đề nghị luận: Sự ghen ghét đố kị tính xấu người 0,5 đ * Biểu ghen ghét, đố kị: 1,5 đ - Những người có lịng đố kị thường tỏ khó chịu người khác Biểu cảm giác bực bội tức tối thấy người khác mình, ghen ghét thấy người khác giỏi (dẫn chứng) “ổ khóa thức chìa khóa dậy trách móc: "Ngày vất vả giữ nhà cho chủ nhân, mà chủ nhân lại thích anh, lúc mang theo anh bên mình, thật ghen tỵ với anh q” Cịn chìa khóa khơng phục: "Ngày anh nhà, chơi bời thoải mái, thật nhàn hạ khơng tơi lặn lội gió mưa vô cực khổ, ghen tỵ với anh đấy!" - Thậm chí người đố kị cịn đặt điều nói xấu, bơi nhọ danh ln tìm cách hãm hại người tốt hơn, giỏi mình… * Nguyên nhân ghen ghét, đố kị: 2,0 đ - Nguyên nhân xuất phát từ thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti lại tự cao, tự đại Xuất phát từ người bất mãn với sống thân ghen tị với người khác (dẫn chứng)… 11 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN * Hậu ghen ghét, đố kị 2,0 đ - Sự ganh ghét, đố kị có thời gian để nhận hưởng thụ điều tốt đẹp sống mình, người ghen ghét đố kị sống không thoải mái - Sự ganh ghét, đố kị phá hoại mối quan hệ người với người Vì ganh ghét, đố kị mà hịa khí bị rạn nứt, đổ vỡ gây hậu quả, sức mạnh đoàn kết hợp tác tập thể bị tổn thương (dẫn chứng) “Có lần, chìa khóa muốn hưởng thụ cảm giác nhàn hạ ổ khóa nên tự giấu Sau chủ nhân khơng tìm thấy chìa khóa nên tức giận đập ổ khóa vứt vào thùng rác Sau vào phịng, chủ nhân lại tìm thấy chìa, ơng ta lại tức giận nói rằng: "Ổ khóa vứt giữ lại nhà cịn có ích nữa" Nói xong, chủ nhân liền vứt chìa vào thùng rác.” - Trong xã hội nay, cạnh tranh ngày gay gắt, mối quan hệ người với người ngày phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kị trở nên phổ biến Nó xuất nhiều nơi, khắp lĩnh vực… - Lòng ganh ghét, đố kị cản trở người phát triển tài Trong tập thể cần nảy sinh chút lòng ganh ghét, đố kỵ nội lủng củng, đồn kết, người khơng sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau, nhân tài khơng có mơi trường thuận lợi để phát huy tác dụng - Trong sống cịn có nhiều người sống nhân ái, rộng lượng, giàu tình yêu thương (dẫn chứng) - Con người phải biết sống nhân ái, giàu lòng yêu thương, biết vui với niềm vui, thành người khác Hãy cố gắng nỗ lực, có động lực, mục tiêu vươn lên sống… * Bài học cho thân 1,0 đ Câu 12 đ A Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận: lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; văn viết mạch lạc, sáng; khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu B Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu : 1,0 đ - Nhà văn Ngô Tất Tố, tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhân vật chị Dậu - Nhận định nhận xét Nguyễn Tuân Giải thích, chứng minh, phân tích, bàn luận vấn đề: 12 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN 3,0 đ * Giải thích “cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa” + Làng Đông Xá mùa sưu thuế (tiếng trống, tiếng tù và, tiếng mõ đốc sưu lên suốt đêm ngày Cổng làng bị bọn cường hào đóng chặt để tróc sưu Bọn cai lệ,bọn tay chân người nhà lý trưởng với roi mây, tay thước, dây thừng nghênh ngang lại bắt trói kẻ thiếu sưu Lý trưởng lệnh “ đánh, trói Thằng bướng bỉnh đánh chết vơ tội vạ.” + Nhà chị Dậu (nghèo nhì hạng đinh Anh Dậu tội thiếu sưu mà bị “ trói chó để giết thịt” Em trai anh Dậu chết từ năm ngối phải nộp sưu “Chết không trốn sưu nhà nước” Chị Dậu phải bán khoai, bán ổ chó, bán đứa gái, chị phải vú… để kiếm đủ số tiền trả suất sưu cho anh Dậu em trai chồng chết + Đây tranh chân thực sống người nông dân Việt Nam trước cách mạng , sống đen tối hãi hùng Biết bao gia đình nơng dân nghèo khổ bị điêu đứng, bị bắt trói dã man sưu cao thuế nặng, thứ sưu vơ vơ lý bọn phong kiến cường quyền… *Chứng minh, phân tích, bàn luận vấn đề: “ lên chân dung lạc quan chị Dậu” - Hoàn cảnh chị Dậu 3,0 đ + Chị Dậu cần cù chịu khó làm ăn, “đầu tắt mặt tối” mà “cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc” Tai họa dồn dập hai tang chồng chất: mẹ chồng em chồng Anh dậu bị ốm tháng trời, gia đình chị trở thành “cùng đinh” + Thiếu sưu, chồng bị bắt trói, bị đánh dã man, nách ba đứa thơ, nhà khơng có lấy hạt gạo chị tất tả ngược xi tìm cách để cứu chồng Chị phải bán khoai, bán ổ chó, bán đứa gái tuổi đủ suất sưu cho chồng Chị phải vú để “trang trải nợ nhà nước” cho em chồng chết Trước tai họa chị vững vàng chống đỡ Trong cảnh “ tức nước vỡ bờ”, chân dung chị tỏa sáng - Phẩm chất chị Dậu 4,0 đ + Dù hồn cảnh, chị Dậu ln dành trọn tình cảm chồng, mà khơng nghĩ đến thân mình, khơng nghĩ đến khó khăn vất vả mà chịu đựng Sau nấu nồi cháo, chưa nghĩ đến chị múc cháo bát lớn, quạt cho chóng nguội rọi ân cần mời chồng: “Thầy em cố ngồi dậy húp 1cháo cho đỡ xót ruột” “Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống dó có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không?” 13 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN + Chị Dậu người phụ nữ tiềm tàng tinh thần phản kháng Khi bọn tay sai, người nhà lí trưởng "sầm sập" tiến vào với tay thước, roi song, dây thừng thét trói kẻ thiếu sưu, chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng, cố van xin tha thiết giọng run run cầu khẩn Khi tính mạng người chồng bị đe doạ, chị Dậu "xám mặt" vội vàng đỡ lấy tay cố van xin thảm thiết Chị Dậu nhẫn nhịn, tên cai lệ lấn tới, khiến chị thay đổi cách xưng hô từ “ông- cháu” đến “ông - tôi”, “mày -bà” Rồi chị "túm cổ tên cai lệ, ấn dúi cửa lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào thềm" Chị chưa nguôi giận Với chị, nhà tù thực dân chẳng làm cho chị run sợ, nên trước can ngăn chồng chị chưa nguôi giận, chị nói với chồng "Thà ngồi tù Để chúng làm tình, làm tội thế, tơi khơng chịu được" + Phẩm chất chị Dậu Chị vứt nắm bạc vào mặt tên Tri phủ Tư Ân giở trị có má với chị Chị đẩy cụ cố thượng lão già ôm lấy chị Bạo lực tù đày chị không run sợ Tiền bạc không mua chuộc chị Trong đêm tối giời tối đất, lên chân dung lạc quan chị Dậu” * Liên hệ với sống người nông dân ngày 1,0 đ ************************************** 14 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN 15 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN 16 ... kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp (Ai-ma-tốp) Hãy làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004) Hết -(Thí sinh... nhà văn, tác phẩm văn học việc nhân đạo hóa người b Làm sáng tỏ nhận định qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Hồn cảnh ngặt nghèo, bế tắc gia đình chị Dậu (dẫn chứng) => gợi lên đồng cảm, xót thương... ngày xưa, lên chân dung lạc quan chị Dậu” 10 Trường THCS-THPT VTS BDHSG VĂN Qua đoạn trích ? ?Tức nước vỡ bờ? ?? hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” em chứng minh ý kiến nhà văn Nguyễn Tuân Hết