TỨC NƯỚC VỠ BỜ I Đôi nét tác giả Ngô Tất Tố - Ngô Tất Tố (1893- 1954) - Quê quán: làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội) - Cuộc đời ngiệp sáng tác + Năm 1926, Ngô Tất Tố Hà Nội làm báo viết cho tờ An Nam tạp chí + Sau gần ba năm Sài Gịn, Ngơ Tất Tố trở Hà Nội Ơng tiếp tục sinh sống cách viết cho báo: An Nam tạp chí, Thần chung, Phổ thơng, Đơng Dương, Hải Phòng tuần báo… + Những tác phẩm tiêu biểu: Lều chõng, Việc làng, Đề Thám… - Phong cách sáng tác: Ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học trước Cách mạng, thơ ông mang đậm dấu ấn thực, ông thường viết sống ngừi nơng dân xã hội phong kiến, ln có bế tắc khơng lối II Đơi nét tác phẩm Tức nước vỡ bờ Hoàn cảnh sáng tác - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn- tác phẩm tiêu biểu Ngơ Tất Tố Tóm tắt Chỉ đóng thiếu suất sưu cho người em trai mà anh Dậu bị bọn cai lệ bắt trói, bị đánh đập đến ngất xác chết khiêng nhà Sáng sớm hôm sau, anh Dậu cố húp bát cháo tên cai lệ người nhà lí trưởng sấn sổ định bắt trói anh Chị Dậu hết lời van xin bọn chúng không buông tha, chửi mắng bịch ngực chị Tức nước vỡ bờ, chị vùng lên đánh ngã tên cai lệ người nhà lí trưởng Giá trị nội dung - Bằng ngịi bút thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” vạch rõ mặt xấu xa, tàn bạo xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nơng dân vào tình cảnh vơ khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật tạo tình truyện có tính kịch - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí - Đoạn trích tiêu biểu cho ngịi bút thực, ngơn ngữ kể chuyện vô linh hoạt III Dàn ý phân tích tác phẩm Tức nước vỡ bờ I Mở - Giới thiệu vài nét chủ yếu tác giả Ngô Tất Tố: nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn, nông dân - Giới thiệu tác phẩm Tức nước vỡ bờ: Một tác phẩm tiêu biểu vạch trần mặt tàn ác, vô nhân đạo xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nơng dân vao tình cảnh khó khăn II Thân Tình gia đình chị Dậu - Nguy ngập, khốn cùng: + Thiếu sưu, nhà khơng cịn cải đáng giá + Đã bán đứa gái, ổ chó, gánh khoai để nộp suất sưu cho em chồng Nhà khơng cịn gì, đói + Anh Dậu bị bệnh, bị đánh trói đến ngất ⇒ chúng trả về, anh tỉnh + Bọn tay sai đến đốc thúc nộp sưu ⇒ thấu hiểu, cảm thông sâu sắc nhà văn với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân Nhân vật cai lệ - Thái độ: hống hách - Ngơn ngữ: hách dịch, văn hố - Hành động: thúc sưu đem theo “roi song, tay thước, dây thừng”, đánh trói người vơ tội vạ Đánh phụ nữ ⇒ Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động: Tên cai lệ bật tên côn đồ, vũ phu ⇒ qua việc miêu tả lối hành xử cai lệ, nhà văn tố cáo mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Nhân vật chị Dậu - Là người vợ ln u thương chăm sóc chồng chu đáo: chăm sóc anh Dậu anh Dậu bị đánh ngất - Vì an toàn chồng, chị nhẫn nhục van xin tên cai lệ người nhà lý trưởng - Khi chúng đánh chị sấn tới để trói anh Dậu, chị vùng lên đấu tranh, đánh ngã bọn - Chị Dậu phụ nữ lao động giàu lòng yêu thương, nhường nhịn mà tiềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ ⇒ Qua đây, ta thấy phát tác giả tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt người nông dân vốn hiền lành, chất phác III Kết - Khái quát nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm: Nghệ thuật tạo tình truyện có tính kịch, xây dựng nhân vật thông qua miêu tả chân thật, sinh động ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí - Đây đoạn trích mang giá trị thực sâu sắc