1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tải Soạn văn 7 VNEN Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 326,77 KB

Nội dung

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất Website https //tailieu com/ | Email info@tailieu com | https //www facebook com/KhoDeThiTaiLieuCom Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hư[.]

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Mời em học sinh quý thầy cô tham khảo hướng dẫn soạn Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt Ngữ Văn lớp tập VNEN đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ ngắn gọn Hoạt động khởi động Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt Hoạt động hình thành kiến thức Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt Thêm trạng ngữ cho câu a) Hoàn thành bảng sau cho biết : Trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung ? Trả lời: Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn b Dựa vào kiến thức học Tiểu học, xác định trạng ngữ nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ sung cho câu đoạn trích sau : Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp [ ] Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hóa” cuả thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Thép Mới) Trả lời: Xác định trạng ngữ: • Dưới bóng tre xanh Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn • Đã từ lâu đời • Đời đời kiếp kiếp • Đã từ nghìn đời Trạng ngữ bổ sung cho nội dung thiếu: • Dưới bóng tre xanh => Xác định địa điểm • từ lâu đời => Xác đinh thời gian • đời đời kiếp kiếp => Xác đinh thời gian • từ nghìn đời => Xác đinh thời gian c) Ở câu có trạng ngữ, em chuyển trạng ngữ sang vị trí câu ? Trả lời: Có thể chuyển trạng ngữ vào vị trí khác câu: • Đầu câu VD: Hơm qua, em học • Giữa chủ ngữ vị ngữ VD: Em hôm qua bố đưa học • Cuối câu VD: Em bố đưa học ngày hôm qua d) Đọc thông tin bảng sau thực yêu cầu nêu Trạng ngữ có cơng dụng sau: Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn • Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác: • Nối kết câu, đoạn văn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Chỉ công dụng thành phần trạng ngữ câu : (1) Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau năm ngày rằm tháng Giêng [ ] Thường thường, vào khoảng trời hết nồm mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí , vài ong siêng kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột (Vũ Bằng) (2) Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun (Đoàn Giỏi) Trả lời: - Các thành phần trạng ngữ cơng dụng: • Thường thường vào khoảng thời gian => Chỉ thời gian • Sáng dậy => Chỉ thời gian • Trên giàn hoa li => Chỉ nơi chốn • Chỉ độ tám chín sáng => Chỉ thời gian • Trên trời trong => Chỉ nơi chốn • Về mùa đơng => Chỉ thời gian Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Tìm hiểu câu đặc biệt a) Cho ba câu sau: Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sứng sốt giáo làm tơi giật Em tơi bước vào lớp (Khánh Hoài ) Câu in đậm có cấu tạo ? Lựa chọn phương án trả lời đúng: a (1) Nó câu bình thường có chủ ngữ vị ngữ (2) Đó câu rút gọn , lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ (3) Đó câu không xác định chủ ngữ vị ngữ b) Nếu gọi câu in đậm mục a) câu đặc biệt dịng sau xem khái niệm câu đặc biệt ? (1) Câu đặc biệt loại câu bị lược bỏ chủ ngữ vị ngữ (2) Câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ (3) Câu đặc biệt loại câu mà từ ngữ câu xem chủ ngữ xem vị ngữ c) Kẻ bảng sau vào đánh dấu (x) vào ô thích hợp Tác dụng Câu đặc biệt Bộc lộ Liệt kê, thông báo Xác định Gọi cảm tồn vật thời gian, đáp xúc tượng nơi chốn Một đêm mùa xuân Trên dòng sơng êm ả, đị cũ bác tài Phán từ từ trôi Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Đoàn người muốn nhốn nháo lên Tiếng rao Tiếng vỗ tay “ Trời ơi”, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc ngày to An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! Sơn nhìn thấy chị d) Ghi tổng kết tác dụng câu đặc biệt giao tiếp Trả lời: a Chọn: (3) Đó câu khơng xác định chủ ngữ vị ngữ b Chọn: (2) Câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ c Tác dụng Câu đặc biệt Bộc lộ Liệt kê, thông báo Xác định Gọi cảm tồn vật thời gian, đáp xúc tượng nơi chốn Một đêm mùa xuân Trên dòng x sơng êm ả, đị cũ bác tài Phán từ từ trơi Đồn người muốn nhốn nháo x lên Tiếng rao Tiếng vỗ tay “ Trời ơi”, cô giáo tái mặt nước x Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc ngày to An gào lên: x - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! Sơn nhìn thấy chị d Tác dụng câu rút gọn • Xác định thời gian, nơi chốn • Liệt kê, thơng báo có mặt vật, tượng • Bộc lộ cảm xúc • Gọi đáp Hoạt động luyện tập Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt Luyện tập trạng ngữ a) Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu cụm từ mùa xuân trạng ngữ Trong câu lại , cụm từ mùa xn đóng vai trị ? (1) Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ] (2) Mùa xuân , gạo gọi đến biết chim ríu rít (3) Tự nhiên : chuộng mùa xuân (4) Mùa xuân ! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng , vật có đổi thay kì diệu Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Trả lời: • (1) Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ].=> Chủ ngữ • (2) Mùa xuân , gạo gọi đến biết chim ríu rít.=> Trạng ngữ • (3) Tự nhiên : chuộng mùa xuân.=> Vị ngữ • (4) Mùa xuân ! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng , vật có đổi thay kì diệu.=> Câu đặc biệt b) Tìm thành phần trạng ngữ đoạn đây: (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ, nhuần thấm hương thơm , báo trước mùa thức nhã tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa non tươi , ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không ? Trong vỏ xanh , có giọi sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đơng lại, bơng lúa ngày cong xuống, nặng chất quý Trời (2) Chúng ta khẳng định rằng: cấu tạo Tiếng Việt, với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây, chứng cớ rõ sức sống Trả lời: Trạng ngữ in đậm là: (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ, nhuần thấm hương thơm lá, báo trước mùa thức nhã tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa non tươi, ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không? Trong vỏ xanh kia, có giọi sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đơng lại, bơng lúa ngày cong xuống, nặng chất quý Trời Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn (2) Chúng ta khẳng định rằng: cấu tạo Tiếng Việt, với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây, chứng cớ rõ sức sống Ta có bảng sau: Trạng ngữ thời gian qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa non tươi Trạng ngữ không gian Trong vỏ xanh kia, Dưới ánh nắng (nơi chốn) Trạng ngữ nguyên nhân chất quý Trời Trạng ngữ cách thức báo trước mùa thức nhã tinh khiết Trạng ngữ phương tiện với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử vừa nói c) Nêu cơng dụng trạng ngữ đoạn trích sau : (1) Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự họa rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ, đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh ) (2) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước bạn bị ngã Lần tập bơi , bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng ? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thông, Lu-i Pa –xtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp Trả lời: Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Trạng ngữ in đậm là: (1) Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự họa rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đơng, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ, đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh ) (2) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước bạn bị ngã Lần tập bơi , bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng ? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thông, Lu-i Pa – xtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp => Tác dụng: Bổ sung thông tin luận giúp câu văn liền mạch, rõ ràng Luyện tập câu đặc biệt Xác định câu đặc biệt trường hợp nêu tác dụng a) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng nhọn đơi gọng kim , lao nhanh xuống hang sâu Ba giây Bốn giây Năm giây Sáu giây Lâu ! (Vũ Tú Nam ) b) Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngoài ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi cịi (Nguyễn Trí Hn) Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn c) Chim sâu hỏi lá: - Lá ! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu (Trần Hồi Dương) Trả lời: Câu đặc biệt là: a Ba giây Bốn giây => Tác dụng: xác định gợi tả thời gian Lâu quá! => Tác dụng: bộc lộ trạng thái cảm xúc b Một hồi cịi=> Tác dụng: thơng báo xuất vật c Lá => Tác dụng: gọi đáp Hoạt động vận dụng Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt Ghi nhật kí để rèn luyện khả viết tiếng Việt Chú ý sử dụng đa dạng loại trạng ngữ câu văn Viết đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dịng ) trình bày suy nghĩ em tình yêu quê hương, đất nước, có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu Chỉ trạng ngữ giải thích cần thêm trạng ngữ trường hợp Trả lời: Con người, ai, sinh ra, lớn lên gắn với mái ấm tình thương, cánh đồng, đường học, cây, khu chợ, chùm khế, diều, đị ven sơng… với tình cảm u mến Chính tình u vật nhỏ bé, cụ thể góp lại trở thành tình yêu quê hương, đất nước Nhà thơ Đỗ Trung Quân định nghĩa tình yêu quê hương: Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông…” Quê hương nơi đẹp người nơi chơn rau cắt rốn, nơi gần gũi nhất, nơi lưu giữ kỷ niệm thơ ấu mến thương Tình yêu quê hương người Việt trào dâng da diết mãnh liệt “tài sản tinh thần quý báu dân tộc” Tình yêu nước tạo nên sức mạnh giúp nhân dân ta chiến thắng kẻ thù xâm lược Tình yêu nước khiến người gần hơn, tạo thành khối đoàn kết vững Xưa kia, tấc đất hình chữ “S” đánh đổi giả giá máu, mồ hôi nước mắt cha ông ta Đã hệ Việt Nam dâng hiến tuổi xn tính mạng để “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Con người ai sinh lần lần vào cõi vĩnh mãi Và đến giây phút “nhắm mắt buông tay” để vĩnh biệt hồng trần hình ảnh quê hương, gia đình lên ký ức đẹp đẽ thiêng liêng tâm trí người Bởi lẽ nhà văn nói: “Người ta tách bước khỏi quê hương, không thề tách rời tim khỏi quê hương được" - Trạng ngữ đoạn văn: + “xưa kia”, “Và đến giây phút “nhắm mắt buông tay”: trạng ngữ thời gian nhằm xác định thời gian việc diễn khứ tương lai + “một cánh đồng”, “một đường học”, “một khu chợ”, “một đị ven sơng”: trạng ngữ nơi chốn nhằm rõ đặc điểm gần gũi, bình dị quê hương Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Viết đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu ) chủ đề tình bạn sử dụng câu đặc biệt Gạch chân câu đặc biệt Trả lời: Tình bạn tình cảm cao đẹp sáng Như nhà văn Thomas Hughs nói: “Phước thay người có tài kết bạn, q tặng q Thượng đế” Ôi! Dương Lễ - thư sinh nghèo thật may mắn gặp dược Lưu Bình – kẻ ăn mày rượu chè làm bạn Hay hai nhà trị Các -mác Ăng – ghen có tình bạn sâu sắc bắt nguồn từ việc có chung mục đích lí tưởng Tình bạn giống viên pha lê óng ánh lấp lánh tiếp thêm sức mạnh niềm tin cho người Hoạt động tìm tịi mở rộng Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt Sưu tầm ghi lại đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng trạng ngữ câu đặc biêt Trả lời: - Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ Chí nhớn chưa bàn tay khơng Thì khơng nói trở lại! Ba năm mẹ già đừng mong! (Tống biệt hành- Thâm Tâm) - Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí! (Đồng Chí – Chính Hữu) Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... (1) Câu đặc biệt loại câu bị lược bỏ chủ ngữ vị ngữ (2) Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ (3) Câu đặc biệt loại câu mà từ ngữ câu xem chủ ngữ xem vị ngữ c) Kẻ... lấp lánh tiếp thêm sức mạnh niềm tin cho người Hoạt động tìm tịi mở rộng Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt Sưu tầm ghi lại đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng trạng ngữ câu đặc biêt Trả lời:... chủ ngữ vị ngữ (2) Đó câu rút gọn , lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ (3) Đó câu khơng xác định chủ ngữ vị ngữ b) Nếu gọi câu in đậm mục a) câu đặc biệt dịng sau xem khái niệm câu đặc biệt ? (1) Câu đặc

Ngày đăng: 13/10/2022, 05:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động hình thành kiến thức Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt - Tải Soạn văn 7 VNEN Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
o ạt động hình thành kiến thức Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt (Trang 1)
(2) Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ. - Tải Soạn văn 7 VNEN Bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
2 Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ (Trang 5)