Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: ĐINH TRẦN XUÂN HIỀN MSSV: 5951020026 Khoa : Điện - Điện Tử Lớp : Kỹ thuật điện tử tin học công nghiệp K59 Giảng viên hướng dẫn : VÕ THIỆN LĨNH TPHCM, Tháng 10 Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: ĐINH TRẦN XUÂN HIỀN MSSV: 5951020026 Khoa : Điện - Điện Tử Lớp : Kỹ thuật điện tử tin học công nghiệp K59 Giảng viên hướng dẫn : VÕ THIỆN LĨNH TPHCM, Tháng 10 Năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU T h ự c t ậ p t ố t n g h i ệ p l ho t đ ộ n g c ầ n th i ế t c h o s i n h vi ê n c h u ẩ n b ị t ố t nghiệp nói chung sinh viên khoa Điện-Điện cơng nghiệp nói riêng Q trình thực tập quan trọng, giúp cho sinh viên thu thập kiến thức thực tế hữu ích cho bước tiến theo dựa heo tảng kiến thức tích lũy ngồi ghế nhà trường Để đạt mục đích đó, em lựa chọn thực tập Cơng ty TNHH CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG MINH THÀNH nghiệm thực tế Trong trình thực tập em nhận giúp đỡ bảo tận tình anh chị cơng ty hướng dẫn bảo tận tình trình thực tập Khi thực tập công ty em thu thập nhiều kiến thức thực tế ngành em theo học bên cạnh làm quen với dụng cụ vật liệu nghành Thông qua tài liệu thu thập em sàng lọc so sánh, phân tích với kiến thức em học trình thực tập Em xin ch ân th ành cảm ơn th ầy L ê Mạnh Tu ấn hướ ng dẫn th ầy cố vấn học tập Võ Thiện Lĩnh bảo tận tình trình thực tập làm báo cáo thực tập tổng hợp Qua viết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TNHH CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG MINH THÀNH , anh/chị,cô/chú giúp đỡ hướng dẫn em trình thực tập cu n g c ấ p t i li ệ u để em ho n th nh b i b o c o n y m ộ t c ch t ố t nh ấ t NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng… năm 2022 ( Ký ghi rõ họ tên ) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 THÔNG TIN CHUNG 1.1.1 Lĩnh vực hoạt động 1.2 ĐỊA ĐIỂM NHÀ MÁY TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1.2.1 Giới thiệu chung nhà máy CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TÌM HIỂU .9 2.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG TỦ ĐIỆN CHO BỒN PHỐI TRỘN 2.1.1 Giới thiệu phần mềm EPLAN Electric P8 2.1.2 Sơ đồ thiết kế tủ .10 2.1.3 Các thiết bị tủ 10 2.2 TÌM HIỂU BẢN VẼ P&ID 18 2.2.1 Giới thiệu P&ID 18 2.2.2 Kí hiệu sơ đồ hệ thống điện công nghiệp 21 2.3 VỊ TRÍ BỒN PHỐI TRỘN TRONG NHÀ MÁY 26 2.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TỪ CÁC BỒN TRỘN TRONG NHÀ MÁY 27 2.4.1 Tủ điện MSB 27 2.4.2 Tủ điện MDB 28 2.4.3 Thiết bị trao đổi nhiệt 29 CHƯƠNG : AN TOÀN ĐIỆN 30 3.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 30 3.1.2 An tồn điện kỹ thuật viên điện cơng nghiệp 30 3.2 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TAI NẠN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 31 3.2.1Các biện pháp cá nhân giúp đảm bảo an tồn điện cơng nghiệp .31 3.2.2 Các biện pháp kỹ thuật giúp đảm bảo an tồn điện cơng nghiệp 31 3.2.3 Cách xử lý xảy tai nạn điện công nghiệp 32 3.3 TÌM HIỂU VỀ KHÓA LOTO 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 4.1 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu tượng logo công ty Betrimex Hình 2.1 Bản vẽ mạch nguyên lý thiết kế EPLAN Electric P8 Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế tủ phần mềm EPLAN Electric P8 10 Hình 2.3 Aptomat (MCCB) 3P 250A dòng Easypact CVS250B 11 Hình 2.5 CB Từ nhiệt bảo vệ động GV3P32 Schneider 13 Hình 2.6 Bộ chuyển đổi mạng cổng .15 Hình 2.7 Biến tần VLT AutomationDrive FC 302 Danffos 16 Hình 2.8: Tủ sau lắp ráp 18 Hình 2.9 Bản vẽ P&ID cho bồn trộn .20 Hình 2.10 Ký hiệu nguồn điện vẽ điện .21 Hình 2.11 :Kí hiệu loại đèn thiết bị dùng điện bảng vẽ điện 23 Hình 2.12 Ký hiệu thiết bị đóng cắt bảng vẽ điện 24 Hình 2.13 Sơ đồ vị trí bồn trộn nhà máy 26 Hình 2.14 Bồn trộn thực tế sau lắp đặt .26 Hình 2.15 Tủ điện MSB 27 Hình 2.16 Tủ điện MDB 28 Hình 2.17 Thiết bị trao đổi nhiệt 29 Hình 3.1 Khóa Loto thực tế 34 Hình 3.2 Mẫu Multipadlock 35 Hình 3.3 Mẫu Thơng tin khóa hãm 37 DANH MỤC VIẾT TẮT MCCB Molded Case Circuit Breaker PLC Public Limited Company MSB Main Distribution Switchboard MDB Main Distribution Board CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 THÔNG TIN CHUNG - Tên: Cơng Ty TNHH CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG MINH THÀNH - Tên Viết Tắt: MinhThanh M&AT co.,Ltd - Mã Số Thuế: 0303733422 - Địa Chỉ : 43 Đường số 18, Phường Linh Đông, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam - Ngày Thành lập: 04/04/2005 - Trạng thái hoạt động: Đang hoạt động 1.1.1 Lĩnh vực hoạt động - Lắp đặt máy móc thiết bị cơng nghiệp (trừ gia cơng khí, tái chế phế thải, xi mạ điện trụ sở) - Sửa chữa thiết bị điện (trừ gia công khí, tái chế phế thải, xi mạ điện, luyện cán cao su) - Sản xuất thiết bị điện khác …… 1.2 ĐỊA ĐIỂM NHÀ MÁY TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 75 Đường 30 Tháng 4, P 3, Tp Bến Tre,Bến Tre Điện thoại: (0275) 3822287 Số Fax: (0275) 3838867 info@betrimex.com.vn www.betrimex.com.vn Email: phongkinhdoanh@betrimex.com.vn Hình 1.1 Biểu tượng logo cơng ty Betrimex 1.2.1 Giới thiệu chung nhà máy Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre tiền thân Công Ty XNK Bến Tre thành lập vào năm 1976 thức cổ phần hóa năm 2006 với tên giao dịch Betrimex Trụ sở văn phòng công ty hệ thống nhà máy đặt tỉnh Bến Tre nơi có diện tích dừa lớn nước với 70.000 ha, hàng năm thu hoạch 450 triệu trái dừa Ngồi ra, Bến Tre cịn biết đến với nhiều loại trái đặc sản đặc biệt gần trung tâm xuất gạo quan trọng khu vực ĐBSCL 1.2.2 Lĩnh vực hoạt động Sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm từ Dừa hàng nông sản gia công xuất Xuất nông sản Sản xuất than từ gáo dừa khô * Thị trường xuất chủ yếu: Châu Á, Châu Âu, Châu Úc, Châu Mỹ & Châu Phi - Sau 40 năm xây dựng phát triển, Công ty Cổ phần Xuất nhập Bến Tre (Betrimex) nhanh chóng khẳng định thương hiệu lĩnh vực chế biến xuất sản phẩm dừa Đã có thăng trầm có thành tựu bật góp phần nâng cao chuỗi giá trị dừa Việt Nam CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TÌM HIỂU 2.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG TỦ ĐIỆN CHO BỒN PHỐI TRỘN 2.1.1 Giới thiệu phần mềm EPLAN Electric P8 EPLAN Electric P8 phần mềm quan trọng EPLAN, giúp giải vấn đề thiết kế tủ bảng điện, tủ PLC, tủ động lực Được trang bị tính thơng minh tạo Macros tự động, Cross-Reference (liên kết chéo), tự động đánh số…, phần mềm giúp tăng tốc độ thiết kế Hình 2.1 Bản vẽ mạch nguyên lý thiết kế EPLAN Electric P8 EPLAN Electric P8 giao tiếp với nhiều phần mềm thông dụng khác AutoCad, pdf, MS Offices,… Phần mềm hỗ trợ bóc tách vật tư dự án (cáp, tải, động cơ, thiết bị bảo vệ…) Ngồi ra, với EPLAN Electric P8 người dùng thiết kế sơ layout tủ, bảng điện 2D EPLAN Electric P8 hỗ trợ tối đa việc kiểm tra vẽ kiểm soát thay đổi, cập nhật (Revision) Từ vẽ, báo cáo Pdf xuất ra, người dùng comment trực tiếp Import ngược lại vào môi trường phần mềm 2.1.2 Sơ đồ thiết kế tủ Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế tủ phần mềm EPLAN Electric P8 Sau tính tốn chọn thiết bị phù hợp vào phần mềm EPLAN Electric P8 để vẽ sơ đồ tủ 2.1.3 Các thiết bị tủ Schneider LV525303: Aptomat (MCCB) 3P 250A dòng Easypact CVS250B – OV - Over Voltage: Chỉ loại relay có chức bảo vệ điện áp – UV - Under Voltage: Chỉ loại relay có chức bảo vệ thiếu điện áp (thấp áp) – UBV - UnBalance Voltage: Chỉ relay có chức bảo vệ cân áp – UBC - UnBalance Current: Chỉ relay có chức bảo vệ cân dòng điện – FG - Function Generator: Máy phát sóng – PWS - Power Supply: Bộ nguồn, nguồn cung cấp – DC - Direct Current: Dòng điện chiều – AC - Alternating Current: Dòng điện xoay chiều – ACB - Air circuit breakers: Máy cắt khơng khí – ATS - Automatic transfer switch: Bộ chuyển đổi nguồn tự động – Bus bar: Thanh dẫn, góp, – Circuit breaker: Ngắt điện tự động hay Aptomat – CT: (Current transformer: Máy biến dòng – Cable trench: Rãnh cáp – Cable tray: Khay cáp – Cable ladder: Thang cáp (Yêu cầu phân biệt máng cáp thang cáp) – Earth fault: Chạm đất – Earth leakage circuit breaker: Máy cắt chống dòng rị – Fluorescent: Đèn huỳnh quang – Lamp: Bóng đèn – Ceilling mounted: Gắn trần – Wall mounted: Gắn tường – Ceilling Embedded: Âm trần – Distribution Board: Tủ/bảng phân phối điện – Earthing leads - Grounding wire: Dây tiếp địa – Earthing system: Hệ thống nối đất 2.3 VỊ TRÍ BỒN PHỐI TRỘN TRONG NHÀ MÁY Hình 2.13 Sơ đồ vị trí bồn trộn nhà máy Nguyên lí hoạt động bồn phối trộn: Thiết bị cấu tạo từ thép khơng gỉ, có dạng hình trụ, đáy cầu Xung quanh phần thân đáy thiết bị có lớp vỏ áo dùng để gia nhiệt Bên thiết bị có cánh khuấy để đảo trộn nguyên liệu Cánh khuấy truyền động motor đặt nắp thiết bị Hình 2.14 Bồn trộn thực tế sau lắp đặt 2.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TỪ CÁC BỒN TRỘN TRONG NHÀ MÁY 2.4.1 Tủ điện MSB Hình 2.15 Tủ điện MSB Tủ điện phân phối phận thiếu cơng trình cơng nghiệp hay dân dụng nào, từ nhà máy điện đến trạm biến áp, hệ thống truyền tải phân phối đến hộ tiêu thụ điện Nó dùng làm nơi để lắp đặt bảo vệ cho thiết bị đóng cắt điện thiết bị điều khiển, nơi đầu nối phân phối điện cho cơng trình, đảm bảo cách ly thiết bị mang điện với người sử dụng điện trình vận hành Tủ điện phân phối MSB (Main Distribution Switchboard) loại tủ điện lắp đặt sau trạm hạ (từ 15kV xuống 380VAC), chức tủ MSB đóng cắt, bảo vệ an toàn cho hệ thống điện phụ tải Dịng điện định mức đến 6300A Tủ thiết kế nhiều ngăn, ngăn tủ thiết kế với chức riêng biệt như: ngăn chứa ACB/MCCB tổng, ngăn chứa MCCB/MCB ngõ tải, ngăn chứa tụ bù, ngăn chứa khối chuyển nguồn ATS ( Automactic Transfer Switch), giám sát từ xa thông qua GPRS….Tủ MSB thiết kế lắp ráp theo tiêu chuẩn IEC60439-1 2.4.2 Tủ điện MDB Tủ điện MDB có tên gọi tiếng Anh “Main Distribution Board” Thiết bị thường lắp sau tủ tổng MSB lắp đặt phía trước tủ DB Tủ phân phối đóng vai trị trung gian hệ thống điện hạ Nó có nhiệm vụ lấy nguồn điện từ tủ điện phân phối tổng (MSB) để cung cấp cho phụ tải Ngoài ra, Tủ điện MDB giúp bảo vệ tạo điều kiện để thiết bị máy móc hoạt động tốt Đặc biệt, thiết bị điều khiển tốt cho động để tránh tình trạng tải điện Thế nên, loại tủ điện ứng dụng nhiều xưởng sản xuất, đáng kể phải nói đến lĩnh vực khí Tủ MDB thành phần khơng thể thiếu mạng điện hạ Nó thường lắp đặt phịng kỹ thuật cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, chung cư, văn phịng ốc, trung tâm thương mại, bệnh viện, sân bay…để phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt dịch vụ Hình 2.16 Tủ điện MDB 2.4.3 Thiết bị trao đổi nhiệt Quá trình truyền nhiệt lưu chất với thơng qua thiết bị người sử dụng từ lâu để ứng dụng vào trình sản xuất Do thơng thường, nhiệt tồn trạng thái không mong muốn nên cần phải chuyển đổi thành trạng thái phù hợp với mục đích sử dụng Từ đây, thiết bị trao đổi nhiệt đời với nhiều chủng loại khác nhau, phù hợp với trình sản xuất Hình 2.17 Thiết bị trao đổi nhiệt CHƯƠNG : AN TOÀN ĐIỆN 3.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Các doanh nghiệp, công nhân, nhân viên cần tuân thủ quy tắc sau 3.1.2 An toàn điện kỹ thuật viên điện công nghiệp Phải ngắt thiết bị khỏi nguồn điện nối đất thiết bị trước bảo dưỡng, sửa chữa Khi đóng/cắt thiết bị điện cần có “phiếu thao tác/quy trình làm việc” phải có người tham gia để tránh nhầm lẫn Khi bảo dưỡng, sửa chữa điện phải có người tham gia, thực bước cô lập điện, treo biển cảnh báo cấm đóng điện cầu giao nguồn suốt q trình làm việc Các kỹ thuật viên phải có quy trình làm việc tuyệt đối tuân theo giấy phép làm việc Sau kết thúc công việc, kỹ thuật viên phải nghiệm thu, trả giấy phép thông báo để người vận hành đưa thiết bị vào hoạt động Nếu cần chiếu sáng cục sửa chữa, phải dùng đèn di động cầm tay 36V Phải sử dụng dây an toàn làm việc cao Khi ngắt cầu chì, cầu dao, cơng tắc, mối nối điện, vị trí lập phải treo biển thơng báo khóa cách ly Khi vào vùng nguy hiểm điện, kỹ thuật viên phải mang quần áo khô, giày cách điện đội mũ Tháo đồ kim loại người, đeo găng, mang ủng cách điện, dụng cụ cách điện phù hợp làm việc với thiết bị mang điện Khơng dùng loại thang có khả dẫn điện, đặc biệt làm thang kim loại làm việc gần thiết bị điện 3.2 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TAI NẠN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Để hạn chế tai nạn đáng tiếc trình lắp đặt sử dụng điện công nghiệp, thân người lao động doanh nghiệp cần áp dụng số biện pháp sau: 3.2.1Các biện pháp cá nhân giúp đảm bảo an tồn điện cơng nghiệp Mỗi cá nhân trình làm việc hay sửa chữa, bảo trì, lắp đặt hệ thống điện cần có ý thức tự đảm bảo an tồn cho Hãy áp dụng biện pháp sau: Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, dụng cụ an tồn, đồ bảo hộ kính mắt, găng tay cách điện, mặt nạ, ủng cách điện, dây đai an toàn,… Sử dụng dụng cụ sửa chữa có khả cách điện Ví dụ: sào cách điện, kìm cách điện, bút thử điện có cán cách điện,… Đảm bảo chất lượng dụng cụ sử dụng, đảm bảo tiêu chí kỹ thuật khơng sử dụng cấp điện áp cho phép dụng cụ Bảo quản dụng cụ cách sau sử dụng nơi khơ ráo, sẽ, tránh chỗ có xăng dầu, tránh bị cọ xát bề mặt để giảm nguy cháy nổ, hỏng hóc 3.2.2 Các biện pháp kỹ thuật giúp đảm bảo an tồn điện cơng nghiệp Ngồi biện pháp bảo vệ cá nhân, kỹ thuật viên cần nắm rõ biện pháp kỹ thuật sau Bọc kín vật liệu cách điện chỗ hay va chạm, chỗ bị hở để ngăn chặn điện tiếp xúc với thể, tránh cố nguy hiểm Phải nối dây tiếp đất, vỏ thiết bị lắp đặt sửa chữa để có rị rỉ điện xảy ra, điện truyền xuống đất giảm thiểu tối đa rủi ro cho kỹ sư điện Ngắt điện phát có dịng điện rị rỉ vỏ thiết bị dây điện bị hở, hư hỏng đấu nối Treo biển báo dựng rào chắn nơi nguy hiểm điện, cảnh báo cho người lao động tránh xa khu vực Giữ khoảng cách an toàn với thiết bị điện: từ – 15kV: 0.7m; từ 15 – 35kV: 1.1m; 35 – 110kV: 1.4m;… Sử dụng thiết bị điện áp thấp: đèn xách tay, đèn chiếu sáng 36V cần chiếu sáng sửa chữa, bảo trì Phải kiểm tra lớp cách điện hàng năm đồng hồ MW để nhanh chóng phát cố, sửa chữa kịp thời đảm bảo an tồn cho nhà xưởng, cơng nhân giảm tổn thất điện áp 3.2.3 Cách xử lý xảy tai nạn điện công nghiệp Dù tuân thủ tất biện pháp an toàn điện công nghiệp đảm bảo 100% không xảy cố, tai nạn đáng tiếc Khi xảy điện giật, người có mặt cần bình tĩnh thực theo bước sau: Ngắt nguồn điện khu vực xảy tai nạn Đây bước quan trọng để cứu nạn nhân bị điện giật Nhất thiết bị có điện áp cao, người có mặt định phải ngắt cầu dao trước tiến hành bước sau Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Nạn nhân bị điện giật dịng điện lớn khơng có khả tự tách khỏi nguồn điện Vì vậy, người có mặt khu vực xảy tai nạn cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi chỗ tiếp xúc với điện biện pháp an toàn (găng tay cách điện, sào cách điện, ủng cách điện,…) Tiến hành sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện Sơ cứu để hạn chế tối đa nguy ảnh hưởng đến sống Việc sơ cứu nhanh chóng, xác hội sống nạn nhân cao Người tiến hành sơ cứu cần đặt nạn nhân nơi thống khí, nới rộng trang phục kê cao đầu nạn nhân Chú ý giữ ấm thể cho nạn nhân, nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập phải tiến hành hơ hấp nhân tạo, nhấn tim Đưa tới sở y tế sau sơ cứu (nếu cần) Sau tiến hành sơ cứu, dấu hiệu sinh tồn nạn nhân chưa rõ ràng khơng có, người xung quanh cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế gần 3.3 TÌM HIỂU VỀ KHĨA LOTO Lock out, Tag out (hay cịn gọi ngắn gọn LoTo) tiêu chuẩn an toàn nhằm làm giảm tỷ lệ thương vong gây nguồn lực tiềm tàng, khởi động máy móc giải phóng nguồn lượng dự trữ Lock-Out hiểu “Khóa hãm” dùng khóa (Padlock) móc vào phận Disconnect (ngắt mạch) để đảm bảo thiết bị ln trì vị trí ngắt mạch Nhằm mục đích lập nguồn lượng cung cấp cho thiết bị ngăn chặn người khác mở nguồn cung cấp lượng trở lại lúc thao tác Những nguồn lượng cần lập như: Điện, khí nén, nước nóng, nước nóng, trọng lực, lượng tích trữ (lị xo nén) Hình 3.1 Khóa Loto thực tế Tag-out nhãn thông tin dùng để gắn lên phận Disconnect thiết bị mà khoá lại với mục đích thơng báo lý thiết bị khoá lại khoá hãm Điều quan trọng tag-out dùng để cảnh báo nguy hiểm cho người khác biết thiết bị làm bảo trì, sửa chữa… Khi cần thực LoTo? Khi cần tiến hành cơng việc máy móc thiết bị như: Vệ sinh máy móc, bảo trì, sửa chữa, thay part, nâng cấp thiết bị/ hệ thống, Change over, tháo sản phẩm, nguyên vật liệu bị kẹt máy móc Ai người thực hiện? Bắt buộc tất người thao tác thiết bị phải thực khóa hãm padlock Quy định việc Lock out (khóa hãm) Mỗi nhân viên cần có ổ khóa chìa riêng Khơng mượn khóa/ chìa người khác cho người khác mượn khóa/ chìa khóa Mỗi ổ khóa phải ghi Tên người sở hữu ổ khóa Nút dừng khẩn cấp (E-Stop) & Cửa bảo vệ (interlock) không đựơc phép sử dụng thiết bị Lock out Quy định Tag out Sử dụng tag out cần trì lock out thời gian dài, ví dụ kéo dài từ ca sản xuất sang ca khác Có thể dùng Tag out kèm với multi padlock Trong trường hợp khơng thể đặt Lock Out (ví dụ khơng có chỗ để móc khóa), treo phiếu Tag out chỗ ngắt mạch (Disconnect) để thay vai trò Lock Out bắt buộc bố trí người giám sát chỗ treo tag out để đảm bảo khơng có tự tiện nối mạch chưa phép Hình 3.2 Mẫu Multipadlock Quy trình Lock out (khóa hãm) Bước 1: Dừng máy Bước 2: Xả nguồn lượng tích trữ (khí nén, nước nóng) Bước 3: Kéo cần gạt Disconnect để ngắt mạch Bước 4: Móc khóa hãm Bước 5: Kiểm tra lại xem ngắt mạch thật chưa cách nhấn nút khởi động Bước 6: Treo nhãn Tag Out lên disconnect hay thiết bị cho người khác dễ nhìn thấy ( cần thiết ) Bước 7: Bắt đầu tiến hành công việc CHÚ Ý : Bước quan trọng thiết bị nằm cách xa vị trí khóa máy (tủ CB cua thiết bị) Nếu có nhiều người làm việc thiết bị phải sử dụng multipadlock Quy trình mở khóa Chỉ người khóa hãm quyền mở khóa sau xong cơng việc Khơng nhờ người khác mở thay Nếu hết ca làm việc mà cần trì khóa hãm máy, người đặt khóa hãm ca trước phép mở khóa SAU KHI người làm ca sau đặt khóa hãm Nếu khơng có ca sau đến tiếp quản, mà cần trì khóa hãm, người phụ trách ca để ngun khóa hãm treo thêm phiếu cảnh báo (Tag) vào chỗ móc khóa Mở khóa trường hợp đặc biệt Trước tiên, cần phải làm cách để liên lạc với người đặt Lock Out hỏi xem tháo khóa có an tồn khơng Nếu khơng liên lạc được, người có thẩm quyền (trưởng phận) Phụ trách an toàn nhà máy phải đánh giá tình hình để định xem có tháo khóa khơng Nếu người có thẩm quyền xác định tháo khóa, người ký Biên mở khóa cho phép tháo khóa Sau phải thơng báo cho người đặt Lock Out biết trước người quay lại làm việc máy Hình 3.3 Mẫu Thơng tin khóa hãm CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau tháng rưỡi thực tập tốt nghiệp thân em học hỏi nhiều kinh nghiệm, kiến thức Đây hội để em tổng kết lại kiến thức lý thuyết học suốt trình theo học trường Bên cạnh đó, qua q trình làm đề tài, em phát lỗ hỏng kiến thức thân cần phải bù đắp để hồn thành đồ án tốt nghiệp trường tìm kiếm việc làm phù hợp với ngành mà em học Hiểu cách tổng quan cách vận hành, bảo trì, sữa chữa hệ thống nhà Cách phối hợp với đồng nghiệp để hồn thành cơng việc khắc phục lỗi hệ thống có cố xảy Những kinh nghiệm thực tế thời gian thực tập làm vừa qua động lực, tảng để em tự tin cơng việc sau Vì thân em cịn nhiều hạn chế nên báo cáo tránh khỏi sai sót nên mong Thầy bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để báo cáo hoàn thiện Báo cáo thực tập tốt nghiệp tiền đề để thân em tích lũy kinh nghiệm cho báo cáo đồ án tốt nghiệp tới hoàn thiện giảm đến mức tối thiểu sai sót dễ gặp phải Đồng thời giúp em hiểu ứng dụng mơ hình vào sống việc thiết kế lập trình vận hành dây truyền tự động Cuối lời, xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Võ Thiện Lĩnh Th.S Lê Mạnh Tuấn giúp đỡ nhiệt tình để báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu PLC Siemens S7 – 1200, PLCTECH [2] https://www.se.com/vn/vi/all-products/ [3] https://plc.vn/brand/danfoss [4] https://www.tetrapak.com/ [5] https://www.betrimex.com.vn/vi/chi-tiet-tin-tuc/betrimex-va-khat-vongden-tu-xu-dua-ben-tre.html [6] … ... thực tập Công ty TNHH CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG MINH THÀNH nghiệm thực tế Trong trình thực tập em nhận giúp đỡ bảo tận tình anh chị công ty hướng dẫn bảo tận tình trình thực tập Khi thực tập công. .. Switchboard MDB Main Distribution Board CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 THƠNG TIN CHUNG - Tên: Cơng Ty TNHH CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG MINH THÀNH - Tên Viết Tắt: MinhThanh M&AT co.,Ltd -... hợp Qua viết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TNHH CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG MINH THÀNH , anh/chị ,cơ/ chú giúp đỡ hướng dẫn em trình thực tập cu n g c ấ p t i li ệ u để em ho n th nh b i