Cách xử lý nếu xảy ra tai nạn điện công nghiệp

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰC tập TỐTNGHIỆP TNHH cơ KHÍ và CÔNG NGHỆ tự ĐỘNG MINHTHÀNH (Trang 32 - 33)

3.2 .1Các biện pháp cá nhân giúp đảm bảo an tồn điện cơng nghiệp

3.2.3. Cách xử lý nếu xảy ra tai nạn điện công nghiệp

Dù đã tuân thủ tất cả các biện pháp về an tồn điện cơng nghiệp nhưng chúng ta cũng không thể đảm bảo 100% sẽ không xảy ra các sự cố, tai nạn đáng tiếc. Khi xảy ra điện giật, người có mặt cần hết sức bình tĩnh thực hiện tuần tự theo các bước sau:

Ngắt nguồn điện tại khu vực xảy ra tai nạn. Đây là bước đầu tiên và

quan trọng nhất để cứu nạn nhân đang bị điện giật. Nhất là đối với những thiết bị có điện áp cao, người có mặt nhất định phải ngắt cầu dao trước rồi mới tiến hành các bước sau.

Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Nạn nhân bị điện giật bởi các

dịng điện lớn sẽ khơng có khả năng tự tách khỏi nguồn điện. Vì vậy, những người có mặt ở khu vực xảy ra tai nạn cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi chỗ tiếp xúc với điện bằng các biện pháp an toàn (găng tay cách điện, sào cách điện, ủng cách điện,…).

Tiến hành sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện. Sơ cứu ngay lập tức để

hạn chế tối đa nguy cơ ảnh hưởng đến sự sống. Việc sơ cứu càng nhanh chóng, chính xác thì cơ hội sống của nạn nhân càng cao. Người tiến hành sơ cứu cần đặt nạn nhân ở nơi thống khí, nới rộng trang phục và kê cao đầu nạn nhân. Chú ý giữ ấm cơ thể cho nạn nhân, nếu nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập thì phải tiến hành hô hấp nhân tạo, nhấn tim.

Đưa tới các cơ sở y tế sau khi sơ cứu (nếu cần). Sau khi tiến hành sơ

cứu, nếu dấu hiệu sinh tồn của nạn nhân vẫn chưa rõ ràng hoặc khơng có, người xung quanh cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰC tập TỐTNGHIỆP TNHH cơ KHÍ và CÔNG NGHỆ tự ĐỘNG MINHTHÀNH (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)