Dầy sừngnanglông và
phương phápđiềutrị
Con gái tôi 8 tuổi, cân nặng 43kg. Từ khi bé 3 tuổi đến
nay, da bắp tay của cháu nổi nhiều hạt mụn li ti.
Tôi đã đưa bé đi khám da liễu nhiều lần, bác sĩ cho thuốc
tắm có những hạt cát dùng để chà cho cháu nhưng không
hiệu quả. Có bác sĩ khuyên nên cho cháu ăn trái cây mát thì
tình trạng này sẽ giảm. Điều này có đúng?
(hanhnguyen9678)
Ảnh minh họa
Chào chị.
Các mụn cồi sừng cứng, li ti, nổi rời rạc và rải rác khắp vùng
da cánh tay từ mặt ngoài đến mặt trong, mặt trước và mặt
ngoài của đùi, đến khi nặng có thể lan rộng đến cẳng tay,
lưng. Các tổn thương này thỉnh thoảng có thể sưng đỏ xung
quanh nhưng không ngứa hoặc đau. Bệnh thường diễn tiến
chậm và kéo dài trong nhiều năm, chỉ ảnh hưởng về mặt
thẩm mỹ, không tác động xấu cho sức khỏe.
Hiện nay, nguyên nhân của tình trạng này vẫn chưa rõ, nhưng
thường xuất hiện ở các bé “bị thừa cân”. Đây là bệnh dầy
sừng nang lông.
Cách chăm sóc da của bé trong tình trạng này như sau:
Tuyệt đối không được chà xát bề mặt da, không được cạy,
nặn tổn thương.
Tắm nhẹ nhàng bằng xà bông trẻ em, không dùng xà bông
tắm cũng như bàn chải trên các vùng da bệnh.
Bôi dưỡng ẩm thường xuyên.
Khi tổn thương sưng đỏ, có thể bôi các chế phẩm có chứa
corticosterid trong khoảng một tuần.
Khi tổn thương “dầy cộm”, có thể bôi các chất tiêu sừng
như salicylic acid, các dẫn chất viatamin Α bôi…
Khi các tổn thương “xẹp” và chỉ còn “thâm đen”, thì có thể
bôi các chất tẩy hắc tố như azelaic acid, hydroquinone 2%
.
Dầy sừng nang lông và
phương pháp điều trị
Con gái tôi 8 tuổi, cân nặng 43kg. Từ khi bé 3 tuổi. chưa rõ, nhưng
thường xuất hiện ở các bé “bị thừa cân”. Đây là bệnh dầy
sừng nang lông.
Cách chăm sóc da của bé trong tình trạng này như sau:
Tuyệt