445 Copyright@Ministry Of Health Mất phản xạ gân cơ xuất hiện sau đó, giảm cảm giác ở vùng xa. Trong thể điển hình, bệnh nhân thờng than phiền đau ở ban chân va chân. Đau kiểu nóng rát thờng xuyên, liên tục với những cơn đau nh điện giật. Yếu liệt các nhóm cơ cẳng chân trớc lam xuất hiện dấu ban chân rớt. Khám lâm sang có giảm cảm giác kiểu mang tất (ở chi dới), kiểu mang găng (ở chi trên), rối loạn cảm giác bản thể ít rõ rệt, teo cơ, rối loạn dinh dỡng, giảm hoặc mất phản xạ gân cơ. Chẩn đoán nhờ vao điện cơ; dịch não tủy thờng bình thờng, đôi khi đạm có thể tăng. Điều trị với sinh tố, chế độ ăn giau đạm, giảm đau với các thuốc tricyclic. 3. Viêm đa dây thần kinh do thiểu dỡng 3.1. VĐDTK do thiếu sinh tố nhóm B (B1, B6, B8, B12, acid folic) Những trờng hợp bệnh do thiếu sinh tố nhóm B, có thể xuất hiện đơn độc hoặc kết hợp với thiếu đạm va năng lợng la nguyên nhân của những bệnh lý VĐDTK va bệnh não cấp. Trong tất cả các trờng hợp đều có sự hiện diện của rối loạn cảm giác chủ quan, chủ yếu biểu hiện ở phần xa của chi nh vọp bẻ, tăng cảm đau (nhất la cảm giác nóng rát lòng ban tay - ban chân) đôi khi rất dữ dội va đặc biệt. Khám lâm sang phát hiện rối loạn vận mạch, rối loạn cảm giác ở phần xa của chi (cả cảm giác nông va sâu), mất phản xạ gân cơ, dấu vận động biểu hiện rõ ở chi trên va nhóm cơ nâng ban chân lam xuất hiện teo cơ cẳng tay va vùng mặt ngoai cẳng chân. 3.2. VĐDTK do thiếu sinh tố PP hay niacin Thiếu sinh tố PP có thể lam xuất hiện một bệnh cảnh VĐDTK va trong trờng hợp nặng có thể xuất hiện bệnh cảnh pellagra điển hình gồm tam chứng: sang thơng ngoai da, tiêu chảy, rối loạn ý thức (ảo giác, lú lẫn). Bệnh cảnh chỉ xuất hiện trong trờng hợp chế độ ăn vừa thiếu PP vừa thiếu tryptophan (có vai trò trong tổng hợp PP nội sinh). Bệnh thờng thấy trong một vai trờng hợp ung th ruột non khi 60% tryptophan bị biến đổi sang serotonin. 3.3. VĐDTK do thiếu sinh tố E (tocopherol) Bệnh cảnh thờng xuất hiện chung với sự thiếu hụt nhiều loại sinh tố khác. Bệnh cảnh xuất hiện la VĐDTK diễn tiến âm thầm, kết hợp với liệt phối hợp vận động mắt, thất điều thứ phát do teo vỏ tiểu não va giảm thị lực do tổn thơng võng mạc (trầm trọng thêm khi có thiếu sinh tố A phối hợp). 446 Copyright@Ministry Of Health 4. VIêM ĐA DâY THầN KINH TRONG CáC BệNH CậN UNG TH Những hội chứng thần kinh cận ung th đợc xác định khi có bệnh ác tính kết hợp, đồng thời không thấy biến chứng di căn, biến chứng do dùng thuốc điều trị, do biến dỡng, do thiểu dỡng hoặc nhiễm trùng. Mặc dù tỷ lệ xuất hiện thấp (không đến 1% các trờng hợp ung th) nhng việc xác định bệnh lý, việc hiểu biết về nhóm bệnh nay có 2 lợi ích: Về lý thuyết, một số trong những bệnh nay có vẻ la bệnh lý tự miễn. Về thực hanh, nó giúp hớng đến chẩn đoán sớm ung th trong 50% trờng hợp. Sau vai bai báo lẻ tẻ, đến cuối thế kỷ XIX va đặc biệt sau báo cáo của Denny Brown năm 1949; Henson, Urich, Brain, Corsellis những năm 50 đã mô tả giải phẫu lâm sang các bệnh lý nay. Trong những năm 80, sự phát hiện kháng thể tự miễn trong huyết thanh đã lam sáng tỏ cơ chế sinh bệnh học của một vai hội chứng (De Lattre J.Y. va cộng sự 1991) va cho phép gợi ý đến phân loại bệnh dựa trên có sự hiện diện hay không của kháng thể tự miễn, tần số xuất hiện của hội chứng thần kinh với bệnh ung th (Dubas F. 1992). K phối hợp Kháng thể Viêm não tủy bán cấp cận K K phế quản Anti-Hu Thoái hóa tiểu não cận K K phụ khoa Anti-Yo Opsoclonus myoclonus paraneoplasiques K vú (neuroblastome) Anti-Ri Hội chứng Lambert - Eaton K phổi Anti canaux Ca ++ Bệnh võng mạc cận K K phổi Anti retin Có thể thấy rằng những bệnh ác tính trớc khi đợc phát hiện có thể gây tổn thơng trên hệ thần kinh. Tổn thơng rất đa dạng va có thể xuất hiện nhiều từ trung ơng đến ngoại biên với các triệu chứng phong phú ở não, tiểu não, mắt Thậm chí có những trờng hợp tai biến mạch máu não có nguồn gốc ung th xảy ra do đông máu nội mạch. Bai nay tự giới hạn trong những bệnh lý thần kinh ngoại biên cận ung th. 4.1. VĐDTK kiểu cảm giác cận ung th của Denny Brown Đây la dạng khá phổ biến. Bệnh cảnh lâm sang gồm thất điều, rối loạn cảm giác nhất la cảm giác bản thể, đau nhức va có thể kèm yếu tứ chi. Bệnh cảnh lâm sang thờng có phối hợp với viêm não (rối loạn hanh vi, lú lẫn), tổn thơng vùng thân não (liệt các cơ mắt, rối loạn tiền đình). Cần chú ý la trong 50% các trờng hợp, ngời ta không tìm ra đợc bệnh ung th (Authier F.J., De Lattre J.Y. 1992). 447 Copyright@Ministry Of Health 4.2. VĐDTK kiểu rối loạn vận động - cảm giác cận ung th Phần lớn la VĐDTK điển hình. Hiếm hơn la những trờng hợp VĐDTK diễn tiến từng đợt với những đợt giảm bệnh rồi lại tái phát. VĐDTK trong giai đoạn cuối thờng la VĐDTK có nhiều nguyên nhân (thiếu sinh tố, thiểu dỡng, do dùng thuốc). 4.3. VĐDTK kiểu rối loạn vận động bán cấp Xảy ra ít hơn, hay gặp trong lymphome ác tính. 4.4. Viêm nhiều dây thần kinh hoặc đa rễ dây thần kinh Guillain - Barré Cũng đã đợc nêu trong diễn tiến của các bệnh ác tính (Hodgkin). 5. VIêM ĐA DâY THầN KINH TRONG CáC BệNH THOáI HóA, DI TRUYềN Loại nay đợc xếp vao 3 nhóm chính: a. VĐDTK di truyền kiểu rối loạn cảm giác - vận động (neuropathies sensitivo - motrices héréditaires). b. VĐDTK di truyền kiểu rối loạn cảm giác va thực vật (neuropathies sensitives et dysautonomiques héréditaires). c. VĐDTK di truyền kiểu vận động (neuropathies motrices héréditaires). Trong từng nhóm, có nhiều typ bệnh khác nhau: Nhóm a: VĐDTK di truyền kiểu rối loạn cảm giác - vận động (neuropathies sensitivo - motrices héréditaires). Typ I: bệnh Charcot Marie - Tooth có thoái hóa myelin va phì đại cơ. . X y ra ít hơn, hay gặp trong lymphome ác tính. 4.4. Viêm nhiều d y thần kinh hoặc đa rễ d y thần kinh Guillain - Barré Cũng đã đợc nêu trong diễn tiến của các bệnh ác tính (Hodgkin). 5. VIêM. 446 Copyright@Ministry Of Health 4. VIêM ĐA D Y THầN KINH TRONG CáC BệNH CậN UNG TH Những hội chứng thần kinh cận ung th đợc xác định khi có bệnh ác tính kết hợp, đồng thời không th y biến. vao điện cơ; dịch não t y thờng bình thờng, đôi khi đạm có thể tăng. Điều trị với sinh tố, chế độ ăn giau đạm, giảm đau với các thuốc tricyclic. 3. Viêm đa d y thần kinh do thiểu dỡng 3.1.