1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng đàn phím điện tử trong dạy học âm nhạc bậc trung học cơ sở ở một số tỉnh miền núi phía bắc

333 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Đàn Phím Điện Tử Trong Dạy Học Âm Nhạc Bậc Trung Học Cơ Sở Ở Một Số Tỉnh Miền Núi Phía Bắc
Tác giả Ngô Thị Việt Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Hoài Thu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGÔ THỊ VIỆT ANH SỬ DỤNG ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 HÀ NỘI, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGƠ THỊ VIỆT ANH SỬ DỤNG ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Hoài Thu HÀ NỘI, Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tổng hợp cá nhân Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Những ý kiến khoa học đƣợc đề cập luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Ngô Thị Việt Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CLB Câu lạc DTTS Dân tộc thiểu số ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐPĐT Đàn phím điện tử GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KV (I,II,III) Khu vực (phân chia theo mức điều kiện sống khó khăn vùng núi: I, II, III) LL&PPDHAN Lý luận Phƣơng pháp dạy học Âm nhạc NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú SPNHTW Sƣ phạm Nhạc Họa Trung ƣơng TH Tiểu học TH&THCS Tiểu học THCS THCS THCS THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Căn pháp lý 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục 1.1.2 Vấn đề phƣơng pháp luận 15 1.2 Cơ sở lý luận 17 1.2.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 17 1.2.2 Cơ sở lý thuyết việc sử dụng đàn phím điện tử dạy học âm nhạc bậc Trung học sở 25 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 32 1.3.1 Về phƣơng pháp dạy học thực hành luyện tập đàn phím điện tử 32 1.3.2 Về soạn giảng hỗ trợ dạy học lớp 34 1.3.3 Hƣớng dẫn đệm hát giáo trình dạy đàn cho thiếu nhi 35 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 39 1.4.1 Địa bàn trƣờng Trung học sở Tuyên Quang 39 1.4.2 Địa bàn trƣờng Trung học sở Bắc Kạn 42 1.4.3 Địa bàn trƣờng Trung học sở Lạng Sơn 45 Kết luận chƣơng 47 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 50 2.1 Chuẩn bị thực khảo sát 50 2.1.1 Phân loại trƣờng lựa chọn địa điểm khảo sát 50 2.1.2 Cách thức thu thập thông tin 51 2.2 Khảo sát trƣờng Trung học sở Tuyên Quang 54 2.2.1 Khảo sát trƣờng khu vực đô thị (KVI) 54 2.2.2 Khảo sát trƣờng thuộc vùng sâu vùng xa (KVIII) 61 2.3 Khảo sát trƣờng Trung học sở Bắc Kạn 64 2.3.1 Khảo sát trƣờng khu vực đô thị (KVI) 64 2.3.2 Khảo sát trƣờng thuộc vùng sâu vùng xa (KV III) 68 2.4 Khảo sát trƣờng Trung học sở Lạng Sơn 71 2.4.1 Khảo sát trƣờng khu vực đô thị (KVI) 71 2.4.2 Khảo sát điểm trƣờng vùng sâu vùng xa (KVIII) 78 2.5 Nhận xét sở vật chất, đội ngũ giáo viên sử dụng đàn phím điện tử 83 2.5.1 Trƣờng, lớp, phòng học âm nhạc trang bị đàn phím điện tử 83 2.5.2 Đội ngũ giáo viên âm nhạc việc sử dụng đàn phím điện tử 90 2.5.3 Sử dụng đàn phím điện tử giáo viên qua dạy học âm nhạc 93 Kết luận chƣơng 102 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 104 3.1 Những vấn đề nhìn từ khảo sát thực trạng sử dụng đàn phím điện tử 104 3.1.1 Vấn đề phịng học môn Âm nhạc 104 3.1.2 Vấn đề trang bị đàn phím điện tử 105 3.1.3 Vấn đề đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục 107 3.2 Một số biện pháp nâng cao việc sử dụng đàn phím điện tử 118 3.2.1 Sử dụng đàn phím điện tử dạy học mạch nội dung âm nhạc 118 3.2.2 Gắn việc sử dụng nhạc cụ vào dạy âm nhạc ……………… 132 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 138 3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng thực nghiệm 138 3.3.2 Nội dung, thời gian đánh giá kết thực nghiệm 140 3.3.3 Xây dựng trình tự bƣớc tiến hành 141 3.3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm, kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm.144 Kết luận chƣơng 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 173 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống ngƣời âm nhạc nhu cầu, ăn tinh thần đem lại cân sống Âm nhạc chia sẻ với nhiều điều, giúp vơi nhọc nhằn vất vả, đƣa ngƣời trở với dĩ vãng, tìm lại tuổi thơ u dấu, nghe lịng bồi hồi, xao xuyến với tình yêu quê mẹ, với nắng ấm quê cha, làm sống dậy lòng tự hào dân tộc… Những năm gần đây, giáo dục âm nhạc trƣờng phổ thơng, có THCS trở thành mơn học bắt buộc chƣơng trình Mục tiêu nhiệm vụ môn học trang bị cho học sinh số kiến thức kỹ ca hát, đọc nghe nhạc; lý thuyết âm nhạc; thƣờng thức âm nhạc,… mức độ đơn giản để chừng mực đó, em tham gia vào hoạt động âm nhạc cộng đồng Bên cạnh cịn trang bị cho học sinh hiểu biết sơ đẳng hay, đẹp nghệ thuật âm nhạc, ý nghĩa tác dụng âm nhạc với đời sống, đồng thời mở mang vốn hiểu biết truyền thống âm nhạc dân tộc Việt Nam, tinh hoa âm nhạc giới, góp phần bồi dƣỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tƣơi lành mạnh, làm phong phú giới tinh thần nhằm phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách học sinh Chƣơng trình mơn Âm nhạc cho cấp Trung học sở (THCS) năm 2006 gồm ba phân môn: Học hát; Nhạc lý - Tập đọc nhạc Âm nhạc thƣờng thức Học hát trọng tâm, Nhạc lý - Tập đọc nhạc sở Âm nhạc thƣờng thức làm nhiệm vụ nâng cao nội dung giảng dạy âm nhạc trƣờng THCS Chƣơng trình mơn Âm nhạc năm 2018 có thay đổi so với năm 2006, theo cấp THCS có nội dung: Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lý thuyết âm nhạc thƣờng thức âm nhạc Để có đƣợc tiết học âm nhạc có hiệu quả, đội ngũ giáo viên phải ln có ý thức lựa chọn phƣơng pháp phù hợp với phân môn phối hợp phƣơng pháp với sử dụng phƣơng tiện dạy học cách hợp lí Việc áp dụng phƣơng tiện dạy học môn Âm nhạc cần thiết Chúng bổ trợ tích cực cho giáo viên trình tổ chức, đạo điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh Một phƣơng tiện dạy học cần thiết môn Âm nhạc trƣờng THCS nƣớc ta ĐPĐT (Piano điện, Electronic Keyboard hay cịn đƣợc gọi Organ) Nhạc cụ đƣợc sử dụng tất tiết dạy, nhƣ phân môn/nội dung môn Âm nhạc Thông qua ĐPĐT, giáo viên cho học sinh nghe giai điệu hát, nhạc, đệm cho em hát; chơi phần giai điệu tập đọc nhạc; minh họa ví dụ học nhạc lý; giới thiệu nhạc cụ đó, giáo viên dùng âm sắc đàn để mô âm sắc nhạc cụ giới thiệu cho học sinh… Qua thực tế giảng dạy cho giáo viên âm nhạc trƣờng THCS số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta nhƣ Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, thấy khả sử dụng ĐPĐT nhƣ việc khai thác tính đàn thầy cịn có hạn chế định nhƣ: có nhiều giáo viên khơng đánh đƣợc giai điệu tiết tấu hát sách giáo khoa Thêm nữa, đệm đàn, thầy cô sử dụng hợp âm gốc mà sử dụng hợp âm đảo Lý tƣợng bất cập nhƣ vừa nêu bắt nguồn từ trình độ giáo viên Phần lớn số họ hết phổ thông đƣợc học âm nhạc bản, khơng đƣợc đào tạo quy trƣờng Âm nhạc mà đƣợc đào tạo liên thông từ trình độ Trung cấp Sƣ phạm lên trình độ Đại học từ trình độ Cao đẳng lên trình độ Đại học Do đó, kiến thức âm nhạc nhƣ kiến thức hòa kỹ sử dụng đàn phím đa số giáo viên nói cịn yếu Trƣớc thực trạng lực sử dụng ĐPĐT thầy cô nhƣ vừa trình bày trên, đặt câu hỏi: Khả sử dụng ĐPĐT giáo viên trƣờng THCS tỉnh miền núi phía Bắc có mối liên quan tới chất lƣợng giảng dạy mơn Âm nhạc hay không? Để trả lời đƣợc câu hỏi nêu trên, trƣớc hết cần phải có nghiên cứu thực trạng giải pháp sử dụng ĐPĐT dạy học môn Âm nhạc trƣờng THCS địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc Đây gợi ý để chúng tơi lựa chọn Sử dụng Đàn phím điện tử dạy học Âm nhạc bậc Trung học sở số tỉnh miền núi phía Bắc để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học Âm nhạc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng sử dụng ĐPĐT dạy học âm nhạc bậc THCS số tỉnh miền núi phía Bắc, luận án hƣớng tới mục đích đề xuất biện pháp sử dụng ĐPĐT dạy học âm nhạc cho HS THCS số tỉnh miền núi phía Bắc, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học âm nhạc đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sử dụng ĐPĐT dạy học âm nhạc bậc THCS tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng sử dụng ĐPĐT GV dạy học âm nhạc bậc THCS số tỉnh miền núi phía Bắc Đề xuất biện pháp sử dụng ĐPĐT dạy học môn Âm nhạc bậc THCS số tỉnh miền núi phía Bắc Thực nghiệm số biện pháp đƣợc đề xuất để kiểm chứng tính khả thi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng ĐPĐT dạy học âm nhạc bậc THCS số tỉnh miền núi phía Bắc 312 2.2 Ảnh tƣ liệu tỉnh Bắc Kạn Hình ảnh 2.2.1 Điền dã, khảo sát, vấn Trưởng phòng - Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn Hình ảnh 2.2.2 Điền dã, khảo sát, vấn, dự Trường THCS Quân Hà, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn 313 Hình ảnh 2.2.3 Điền dã, khảo sát, vấn Trường THCS Đức Xuân Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Kạn 2.3 Ảnh tƣ liệu tỉnh Lạng Sơn Hình ảnh 2.3.1 Khảo sát, vấn trường TH THCS Bắc Ái I; Phòng GD ĐT huyện Tràng Định, tỉnhi Lạng Sơn 314 Hình ảnh 2.3.2 Điền dã, khảo sát phịng GD ĐT thành phố Lạng Sơn Hình ảnh 2.3.3: Dự âm nhạc Trường TH, THCS Bắc Ái I, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 315 Hình ảnh 2.3.4 Dự âm nhạc THCS Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Hình ảnh 2.3.5 Khảo sát, vấn cán quản lý Trường THCS Chi Lăng Phòng GD&ĐT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 316 Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM Ngày giảng 6A:…./ / 2021 CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN Tiết HÁT: BÀI MÙA XUÂN EM TỚI TRƢỜNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Hát cao độ, trƣờng độ, lời ca, tính chất, sắc thái Mùa xuân em tới trường – Nhạc lời: Nguyễn Thanh Tùng; - Biết hát kết hợp gõ đệm vận động; bƣớc đầu biết biểu diễn hát Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Biết chủ động học tập, tự tìm tịi kiến thức để giải nhiệm vụ học tập đƣợc đặt - Biết giao lƣu, hợp tác với bạn học hát, trình diễn hát - Chủ động thực nhiệm vụ, hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ 2.2 Năng lực âm nhạc: - Hát cao độ, trƣờng độ, sắc thái tính chất hát Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, yêu đồn tụ ấm áp gia đình, bè bạn - Có ý thức ln cố gắng vƣơn lên tích cực, tự giác học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Tệp âm hát (nhạc beat để đệm theo HS hát), video hát Mùa xuân em tới trường - Đàn phím điện tử, bảng phụ, máy nghe, máy chiếu (nếu có) - Đàn hát thục Mùa xuân em tới trường Học sinh: - SGK âm nhạc - Nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu (nếu có) III Tiến trình dạy học Bài hát: Mùa xn em tới trƣờng 317 Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS quan sát GV, thực theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: -GV cho HS quan sát hình ảnh u cầu HS đốn: Cơ muốn nhắc đến mùa năm? 318 - HS thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào bài:Mùa xuân mùa đẹp năm, khởi đầu cho năm nhiều niềm tin hi vọng Bài học hôm tìm hiểu hát Mùa xuân em tới trƣờng Hoạt động 2: Tìm hiểu khám phá/Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS nêu đƣợc tính chất âm nhạc, nội dung, biết số kí hiệu âm nhạc cần thiết Mùa xuân em tới trường b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu hát - GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết - Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng chuẩn bị nhà em tác giả hát Mùa - Bài hát gồm đoạn: xuân em tới trƣờng + Đoạn 1: gồm 16 nhịp (từ đầu đến Bƣớc 2: Nghe tìm hiểu hát ƣớc mơ) - GV giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung + Đoạn 2: gồm 16 nhịp (từ La la đến hát: em) Mùa xuân mùa đâm chồi nảy lộc, mùa hi vọng ƣớc mơ Bài hát Mùa xuân em tới trƣờng thể niềm hân hoan tuổi thơ đến trƣờng cảnh sắc mùa xuân tƣơi đẹp Tác giả hát nhạc sĩ NguyễnThanh Tùng – GV đàn mẫu cho HS nghe hát (có phần soạn đệm) kết hợp với vận động thể biểu lộ cảm xúc Bƣớc 3: Tìm hiểu nhạc - Hƣớng dẫn HS quan sát nhạc, GV giới thiệu kí hiệu cần thiết để HS biết cách thực học hát mà HS chƣa đƣợc học: nốt hoa mỹ, kí hiệu dấu luyến - HS quan sát nhạc, đọc SGK, kết hợp với kiến thức đƣợc giới thiệu để nêu: + Bài hát đƣợc viết nhịp 2/4 + Một số ký hiệu học nhƣ tên nốt nhạc, trƣờng độ đƣợc học + Bài hát đƣợc viết hình thức đoạn, chỗ kết thúc đoạn đầu đoạn - GV nhạc chỗ chia câu hát đánh dấu lấy để HS nắm đƣợc trƣớc vào phần thực hành học hát 319 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu : Hát cao độ, trƣờng độ, sắc thái Mùa xuân em tới trƣờng; biết hát kết hợp gõ đệm vận động; bƣớc đầu biết biểu diễn hát b Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bƣớc 1: Khởi động giọng Tìm hiểu – GV đàn mẫu cho HS nghe hát (có phần soạn đệm) kết hợp với vận hát động thể biểu lộ cảm xúc Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng - Bài hát gồm đoạn: + Đoạn 1: gồm 16 nhịp (từ đầu đến ƣớc mơ) + Đoạn 2: gồm 16 nhịp (từ La la đến em) GV hƣớng dẫn HS khởi động giọng hát với mẫu âm Mi, Ma Bƣớc 2: Dạy hát - GV sử dụng đàn phím điện tử dạy HS hát câu lời 1, ghép nối câu theo lối “móc xích”: câu hát nối với câu hát 2; câu hát nối với câu hát (GV đệm cho HS hát câu thay đánh phần giai điệu câu nhạc) 320 + Câu 1: Mùa xuân chan hoà + Câu 2: Bầy chim tới trƣờng + Câu 3: Màu hoa thơ + Câu 4: Đến lớp ƣớc mơ + Câu 5: La la la la + Câu 6: Bàn tay mùa xuân, + Câu 7: La la la la + Câu 8: Mùa xuân em - GV lƣu ý HS: câu câu lặp lại giai điệu câu câu 321 - GV sử dụng đàn để hƣớng dẫn HS tập hát lời (thực nhƣ hƣớng dẫn hát lời 1) - GV đệm đàn hƣớng dẫn HS hát bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể sắc thái vui tƣơi, sôi - GV yêu cầu HS trình bày hát theo tổ, nhóm, cá nhân Khi HS trình bày GV sử dụng đàn phím điện tử để đệm cho em hát Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + HS học hát theo hƣớng dẫn GV + Các tổ, nhóm tập hát sửa cho Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung hát HS Hoạt động 4: Vận dụng 4.1 Hát với hình thức hát kết hợp vận động - Gợi ý để HS đề xuất thực hình thức hát: theo nhóm, hát đơi, hát đơn, hát đối đáp… Khuyến khích HS ln tự bộc lộ cảm xúc qua ngơn ngữ thể (lắc lƣ, vỗ tay, khuôn mặt, ánh mắt…) vừa hát vừa gõ đệm theo phách 4.2 Giáo dục phẩm chất - HS rút đƣợc học phẩm chất qua câu hỏi - HS nêu đƣợc cảm nghĩ cá nhân, ý nghĩa giáo dục sau học hát IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phƣơng pháp giá đánh giá Công cụ đánh giá - Thu hút đƣợc - Hấp dẫn, sinh động - Báo cáo thực tham gia tích cực - Thu hút đƣợc tham gia cơng việc ngƣời học tích cực ngƣời học - Hệ thống câu hỏi - Tạo hội thực - Phù hợp với mục tiêu, nội - Kết thực hành cho ngƣời học dung hành Ghi Chú * HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tập hát nhuần nhuyễn hát: Mùa xuân em tới trường - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Ôn tập hát Mùa xuân em tới trường, kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ động tác thể 322 Phụ lục SOẠN ĐỆM BÀI HÁT MÙA XUÂN EM TỚI TRƢỜNG Soạn phần đệm: Ngô Thị Việt Anh 323 Phụ lục MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 5.1 Phiếu khảo sát trƣng cầu ý kiến (Đối tƣợng dành cho giáo viên Nhằm thu thập ý kiến đóng góp phản hồi nội dung nghiên cứu “Sử dụng Đàn phím điện tử dạy học Âm nhạc bậc Trung học sở số tỉnh miền núi phía Bắc”, gửi phiếu đến Thầy/Cô, mong Thầy/Cô vui lịng cung cấp thơng tin theo nội dung cách đánh dấu () vào vào ô tương ứng cho mục với mức độ chọn điền thông tin vào khoảng trống Ý kiến Thầy/Cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác Thầy/Cô I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN CUNG CẤP THÔNG TIN Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Khác: Hình thức đào tạo:  Chính quy  Liên thơng Số năm công tác:  - năm  - 10 năm  10 - 15 năm  16 năm trở lên II NỘI DUNG THU THẬP THƠNG TIN Câu 01: Trƣờng Thầy/Cơ cơng tác có phịng dành riêng cho dạy học mơn Âm nhạc khơng?  Có  Khơng Câu 02: Trƣờng Thầy/Cơ cơng tác có đƣợc trang bị đàn phím điện tử khơng?  Có  Khơng Câu 03: Đàn phím điện tử Thầy/Cô sử dụng trang bị?  Nhà trường  Cá nhân Câu 04: Tình hình sử dụng phƣơng tiện dạy học tiết dạy Âm nhạc  Sử dụng đàn phím điện tử  Sử dụng thiết bị âm nhạc beat  Kết hợp hai loại Câu 05: Trong Kế hoạch dạy học, Thầy/Cơ xây dựng sử dụng đàn phím điện tử cho nội dung môn Âm nhạc? (Có thể tích chọn nhiều phương án khác nhau) 324  Hát  Nghe nhạc  Đọc nhạc  Nhạc cụ  Lý thuyết âm nhạc  Thường thức âm nhạc  Không sử dụng Câu 06: Thầy/Cô sử dụng đàn phím điện tử nội dung môn học Âm nhạc? (Thực tế Thầy/Cô lên lớp) (Có thể tích chọn nhiều phương án khác nhau)  Hát  Nghe nhạc  Đọc nhạc  Nhạc cụ  Lý thuyết âm nhạc  Thường thức âm nhạc  Không sử dụng Câu 07: Nhận định Thầy/Cô tƣơng tác học sinh tiết học Âm nhạc GV không sử dụng đàn phím điện tử  Rất tích cực  Tích cực  Ít tích cực Câu 08: Nhận định Thầy/Cơ hứng thú học sinh tiết học Âm nhạc GV khơng sử dụng đàn phím điện tử  Rất hứng thú  Hứng thú  Ít hứng thú Câu 09: Nhận định Thầy/Cô hiệu quả/chất lƣợng đạt yêu cầu học sinh tiết học Âm nhạc GV khơng sử dụng đàn phím điện tử  80 - 100 %  65 - 79 %  50 - 64 %  Dưới 50 % Câu 10: Nhận định Thầy/Cô tƣơng tác học sinh tiết học Âm nhạc GV có sử dụng đàn phím điện tử  Rất tích cực  Tích cực  Ít tích cực 325 Câu 11: Nhận định Thầy/Cô hứng thú học sinh tiết học Âm nhạc GV có sử dụng đàn phím điện tử  Rất hứng thú  Hứng thú  Ít hứng thú Câu 12: Nhận định Thầy/Cô hiệu quả/chất lƣợng đạt yêu cầu học sinh tiết học Âm nhạc GV có sử dụng đàn phím điện tử  80 - 100 %  65 - 79 %  50 - 64 %  Dưới 50 % Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô tham gia khảo sát! 5.2 Phiếu khảo sát trƣng cầu ý kiến (Đối tƣợng dành cho học sinh THCS) Nhằm thu thập ý kiến đóng góp phản hồi nội dung nghiên cứu “Sử dụng Đàn phím điện tử dạy học Âm nhạc bậc Trung học sở số tỉnh miền núi phía Bắc”, chúng tơi gửi phiếu đến em HS, mong em vui lịng cung cấp thơng tin theo nội dung cách đánh dấu () vào vào ô tương ứng cho mục với mức độ chọn điền thơng tin vào khoảng trống Ý kiến em sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác em I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN CUNG CẤP THÔNG TIN Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ Lớp: II NỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN Câu 01: Trƣờng em học có phịng dành riêng cho dạy học mơn Âm nhạc khơng?  Có  Khơng Câu 02: Trƣờng em học có đƣợc trang bị đàn phím điện tử khơng?  Có  Khơng Câu 03: Trong mơn học Âm nhạc, em thích GV sử dụng đàn phím điện tử cho nội dung nào? (Có thể tích chọn nhiều phương án khác nhau)  Hát  Nghe nhạc 326  Đọc nhạc  Nhạc cụ  Lý thuyết âm nhạc  Thường thức âm nhạc  Không sử dụng Câu 04: Em thấy Thầy/Cô sử dụng đàn phím điện tử nội dung mơn học Âm nhạc? (Có thể tích chọn nhiều phương án khác nhau)  Hát  Nghe nhạc  Đọc nhạc  Nhạc cụ  Lý thuyết âm nhạc  Thường thức âm nhạc  Không sử dụng Câu 05: Em cho biết Sự tƣơng tác em nhƣ tiết học Âm nhạc GV không sử dụng đàn phím điện tử?  Rất tích cực  Tích cực  Ít tích cực Câu 06: Em cho biết, hứng thú em nhƣ tiết học Âm nhạc GV không sử dụng đàn phím điện tử?  Rất hứng thú  Hứng thú  Ít hứng thú Câu 7: Em cho biết, tƣơng tác em nhƣ tiết học Âm nhạc GV có sử dụng đàn phím điện tử?  Rất tích cực  Tích cực  Ít tích cực Câu 8: Em cho biết, hứng thú em nhƣ tiết học Âm nhạc GV có sử dụng đàn phím điện tử?  Rất hứng thú  Hứng thú  Ít hứng thú Chân thành cảm ơn quý em tham gia khảo sát! ... VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGÔ THỊ VIỆT ANH SỬ DỤNG ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên... giá thực trạng sử dụng ĐPĐT GV dạy học âm nhạc bậc THCS số tỉnh miền núi phía Bắc Đề xuất biện pháp sử dụng ĐPĐT dạy học môn Âm nhạc bậc THCS số tỉnh miền núi phía Bắc Thực nghiệm số biện pháp... phần làm sáng tỏ số vấn đề mặt lý luận nhƣ: khái qt đàn phím điện tử; vai trị đàn phím điện tử dạy học âm nhạc bậc THCS; sở lý thuyết sử dụng đàn phím điện tử dạy học âm nhạc bậc THCS 6.2 Về mặt

Ngày đăng: 13/10/2022, 04:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w