MỤC LỤC ChươngI: Những vấn đề lý luận về thị trường- xuất khẩu và hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu 3 I. Những vấn đề lý luận về thị trường 3 1. Thế nào là thị trường 3 2. Phân
Trang 1Lời mở đầu
Doanh nghiệp sản xuất là một tế bào của nền kinh tế, là nơi trực tiếp sản xuất racuả vật chất cho xã hội Tất cả các doanh nghiệp trong mọi thời kỳ đều phải cạnhtranh để tồn tại và phát triển, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay các doanhnghiệp luôn phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển không chỉ dựa vào nội lựccũng nh dựa vào thị trờng hiện có mà luôn phải vơn tới thị trờng nớc ngoài để cóđợc những cơ hội mới và tiềm lực mới Vì vậy mà công tác mở rộng thị trờng làvấn đề quan trọng hiện nay đối với các doanh nghiệp và đặc biệt đối với doanhnghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế trong điều kiện cạnh tranh gay gắt lợinhuận bị chia sẻ các doanh nghiệp cần phải vơn tới thị trờng mới nhằm khai tháccác tiềm năng và thế mạnh mới
Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá đợc sản xuất ra với khối lợng lớn cung vợtquá cầu vì thế khâu tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quan trọng hơn cả Với cácdoanh nghiệp sản xuất hàng hoá để xuất khẩu không chỉ dừng lại ở việc duy trìmà phải tính đến việc mở rộng thị trờng xuất khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Mở rộng thị trờng đồng nghĩa với việc tìm đầu racho sản phẩm giúp hàng hoá đợc lu thông bình thờng, tăng thu nhập cho ngời laođộng kích cầu cho nền kinh tế
Công Ty Que Hàn Điện Việt -Đức là công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm sảnxuất chủ yếu là các que hàn điện ,dây hàn phục vụ cho phần lớn nhu cầu tiêudùng trong nớc Cùng với xu thế toàn cầu hoá trong những năm gần đây công tyđã mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ra ngoài thế giới Đứng trớc xu thế quốctế hoá của hoạt động kinh doanh, và nhận thức đợc vai trò của việc mở rộng thịtrờng quốc tế đối với Công Ty Que Hàn Điện Việt -Đức, em đã đi sâu vào tìmhiểu và chọn đề tài hớng công ty tới hoạt động mở rộng thị trờng quốc tế
Đợc sự giúp đỡ của thầy giáo Th.S : Đàm Quang Vinh và sự hớng dẫn của cácanh chị, chú bác trong Công Ty Que Hàn Điện Việt -Đức em đã đã hoàn thành
chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài "Một số giải pháp nhằm mở rộng thịtrờng xuất khẩu của Công Ty Que Hàn Điện Việt -Đức "
Chuyên đề này gồm có ba chơng sau:
ChơngI : Những vấn đề lý luận về thị trờng, xuất khẩu và hoạt động mở rộng thịtrờng xuất khẩu
ChơngII : Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng xuất khẩu của Công Ty QueHàn Điện Việt -Đức trong những năm gần đây
Trang 2Ch¬ngIII : Mét sè gi¶i ph¸p nh»m më réng thÞ trêng xuÊt khÈu cña C«ng TyQue Hµn §iÖn ViÖt -§øc
2
Trang 3ChơngI : những vấn đề lý luận về thị trờng- xuất khẩuvà hoạt động mở rộng thị trờng xuất khẩu
I Những vấn đề lý luận về thị trờng
Trong thời kỳ đất nớc mở cửa và xu hớng khu vực hóa, toàn cầu hoá đang tạora cơ hội cho các doanh nghiệp tự do kinh doanh trên thị trờng nội địa và thịtrờng quốc tế Tuy nhiên để tồn tại và phát triển đợc là một điều rất khó khănvì các doanh nghiệp Việt nam còn nhiều bỡ ngỡ trớc thềm của xu hớng toàncầu hoá hoạt động kinh doanh Toàn cầu hoá mở ra nhiều cơ hội và tiềm năngmới song cũng dẫn đến điều kiện kinh doanh với mức độ cạnh tranh ngàycàng gay gắt, thị trờng thờng xuyên biến động Vì vậy, mỗi doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển tốt hơn trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tếđòi hỏi mỗi doanh nghiệp mỗi nhà kinh tế phải nắm bắt đợc, hiểu biêt đợcbản chất của thị trờng
1 Thế nào là thị trờng
Thị trờng là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệmphân công lao động xã hội ở đâu có phân công lao động xã hội và sản xuấthàng hoá thì ở đó có thị trờng Cùng với sự phát triển của thị trờng đã có rấtnhiều quan điểm, cách nhìn nhận, hiểu biết khác nhau về thị trờng Với sựphát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá khái niệm thị trờng ngày càng đ-ợc nghiên cứu tìm hiểu sâu và điều đó giúp nó ngày càng hoàn thiện hơn
Theo cách hiểu cổ điển ‘Thị trờng đợc xem nh là nơi diễn ra các quan hệtrao đổi mua bán hàng hoá, nó đợc gắn với không gian, thời gian địa điểm cụthể " Nh vậy trớc đây nói tới thị trờng thì ngời ta thờng hình dung ra thị trờngnh là một cái chợ hay nhỏ hơn là một của hàng hoặc một địa điểm cụ thể đểngời mua và ngời bán gặp nhau tiến hành trao đổi mua bán
Ngày nay khi mà phân công lao động xã hội diễn ra mạnh mẽ sản xuất và luthông hàng hoá ngày càng phát triển, các quan hệ trao đổi mua bán ngày càngđa dạng và phức tạp thì khái niệm thị trờng cũng đợc các nhà kinh tế học nhìnnhận một cách phát triển hơn " thị trờng là một quá trình mà ngời mua và ngời
Trang 4Nh vậy ở đây thị trờng không còn là một địa điểm hay một nơi cụ thể mànó là một hoạt động tơng tác giữa cung và cầu để tạo nên giá cả
Theo quan điểm của Mác thì : ‘thị trờng là tổng thể của nhu cầu hoặc tậphợp nhu cầu về một hàng hoá nào đó, là nơi diễn ra các hoạt động mua bánhàng hoá bằng tiền tệ ‘
Theo từ điển kinh tế Việt Nam : ‘ Thị trờng là nơi lu thông tiền tệ là toànbộ các giao dịch mua bán hàng hoá"
Theo định nghĩa của hiệp hội quản trị Hoa Kỳ : ‘Thị trờng là tổng hợp cáclực lợng và các điều kiện trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các quyếtđịnh chuyển hàng hoá dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua’
Những khái niệm trên cùng diễn tả cho thị trờng chung, nó đợc xem xét dớigóc độ của những nhà phân tích kinh tế theo giác độ quan lý vĩ mô nền kinhtế
Theo quan điểm của Marketing, dới giác độ quản trị doanh nghiệp xuất pháttừ yêu cầu xác định thị trờng để có những quyết định trong kinh doanh thìkhái niệm thị trờng đợc phát biểu nh sau :’ thị trờng bao gồm tất cả các kháchhàng tiềm năng cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và cókhả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó ‘
Tóm lại dù xét ở nhà hoạch định kinh tế vĩ mô hay nhà quản trị doanhnghiệp thì thị trờng phải hội tụ đủ ba yếu tố sau :
- Phải có khách hàng
- khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn
- khách hàng phải có khả năng thanh toán cho việc mua hàng2 Phân loại thị trờng
2.1 Phân loại theo tính chất
Theo tính chất ngời ta thành thị trờng các khu vực I và thị trờng các khu vựcII Cách phân loại này dựa trên sự tồn tại của hai hệ thống xã hội tồn tại song songtrớc đây
Thị trờng khu vực I là thị trờng mà hàng hoá đợc buôn bán trong phạm vi cácnớc xã hội chủ nghĩa
4
Trang 5Thị trờng khu vực II là thị trờng mà hàng hoá đợc buôn bán ngoài phạm vi cácnớc xã hội chủ nghĩa
2.2 Phân loại thị trờng theo đối tợng mua bán
Thị trờng hàng hoá : đây là thị trờng có quy mô lớn nhất, rất phức tạp và tinhvi Trong thị trờng này diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá với mục tiêuthoả mãn nhu cầu về vật chất
Thị trờng tiền tệ, tín dụng là nơi diễn ra các loại hoạt động trao đổi tiền tệtrái phiếu Với sự phát triển của nền kinh tế đây là một thị trờng quan trọngquyết định sự phát triển của xã hội
Thị trờng lao động : ở đây xuất hiện mối quan hệ về mua bán sức lao động.Thị trờng này gắn với nhân tố con ngời, nhân cách, tâm lý, thị hiếu Thị tr-ờng này chịu ảnh hởng của một số quy luật đặc thù Thị trờng chất sám diễnra sự trao đổi tri thức, mua bán bản quyền kỹ thuật, bằng phát minh sángchế Dới sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, kinh tếthị trờng hiện đại thì thị trờng này trở thành trọng điểm, quyết định sự pháttriển tri thức của toàn nhân loại
2.3 Phân loại theo phạm vi
Thị trờng quốc tế : là nơi các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia tham giakinh doanh, là nơi giao lu kinh tế quốc tế là nơi xác định giá cả quốc tế củahàng hoá Ngoài những quy luật của thị trờng, thị trờng quốc tế còn chịu sựtác động của các thông lệ quốc tế và tập quán quốc tế
Thị trờng quốc gia là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trong phạm vi quốcgia thị trờng này là thị phần của thị trờng quốc tế chịu sự biến động cũngnh chi phối của từng quốc gia Ngày nay hầu nh không có thị trờng quốc gia tồntại độc lập, với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới các quốc gia tất yếuphải hội nhập
2.4 Phân loại theo góc độ sử dụng hàng hoá
Thị trờng t liệu tiêu dùng : những mặt hàng phục vụ đời sống tiêu dùng của xãhội đều đợc mua bán trao đổi qua thị trờng này Đây là hoạt động cuối cùng
Trang 6nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, với mức sống ngày càng cao, thị trờng ngàycàng mở rộng
Thị trờng t liệu sản xuất : Đây là thị trờng cung ứng các t liệu sản xuất làmnền tảng cho cho sự phát triển của xã hội, là tiền đề cho sự phát triển của thịtrờng tiêu dùng hàng hoá , thị trờng này tạo ra lợi nhuận gián tiếp thúc đẩy nềnkinh tế đi lên
3 Vai trò của thị trờng đối với doanh nghiệp
Trớc đây trong nền kinh tế các doanh nghiệp không cần quan trọng về thịtrờng vì hàng hoá khi đó khan hiếm, không đủ cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng,hơn nữa mọi sản phẩm của doanh nghiệp đợc sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnhsản phẩm bán đợc hay không doanh nghiệp không cần quan tâm ngày naytrong quá trình cải tổ nền kinh tế mỗi doanh nghiệp đều phải tự hạch toán lỗlãi, phân tích nhu cầu của ngời tiêu dùng để đáp ứng một cách tốt nhất với lợinhuận cao nhất Thị trờng gắn liền với sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp, hàng hoá sản xuất ra không lu thông đợc trên thị trờng tức là đồng tiềncủa doanh nghiệp bỏ ra bị ứ đọng trong giá trị hàng hoá, điều đó có nghĩalà đồng tiền của doanh nghiệp đã bị chết, không quay vòng đợc, doanhnghiệp sẽ bị ngừng hoạt động trong khi vẫn phải trang trải những chi phí vềkhấu hao, nhân công…Vì vậy thị trờng bên cạnh việc giúp cho doanh nghiệphoạt động một cách nhịp nhàng, nó còn yếu tố mang tính chất quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngày nay rấtđa dạng về quy mô, với từng quy mô khác nhau các doanh nghiệp phải lựa chọnnhững mảng thị trờng riêng cho mình Trong quá trình tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp phải luôn cạnh tranh nhau để giành giật và giữ lấy một mảngthị trờng thích hợp cho mình Để có đợc một mảng thị trờng thích hợp chodoanh nghiệp mình doanh nghiệp có thể sử dụng các cách sau:
- Doanh nghiệp có thể cạnh tranh đánh bật đối thủ để chiếm lấy thị trờng.Đây thờng là những doanh nghiệp lớn có lợi thế cạnh tranh cao, già giặn kinhnghiệm trong việc cạnh tranh trên thơng trờng ở nớc ta hiện nay đó thờng là cácdoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh
6
Trang 7- Doanh nghiệp có thể tự tạo ra thị trờng cho mình:
+ Doanh nghiệp có thể nghiên cứu tìm ra những đoạn thị trờng còn để trốngđể từ đó có kế hoạch tập trung sản xuất vào phục vụ cho đoạn thị trờng đó
+ Doanh nghiệp có thể tạo ra nhu cầu cho khách hàng về một loại sản phẩmhàng hoá mới từ đó tạo ra mảng thị trờng cho mình , doanh nghiệp có thể sảnxuất sản phẩm thay thế, hoặc một loại sản phẩm bổ sung để cung cấp chongời tiêu dùng
+ Doanh nghiệp có thể mở rộng thị trờng của mình sang các khu vực địa lýkhác nhau nhằm khai thác những lợi thế mới và những cơ hội mới từ đó có đợcmảng thị trờng thích hợp cho mình
II Những lý luận về xuất khẩu
1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu1.1 Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốcgia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiên thanh toán, với mục tiêu là lợinhuận Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốcgia Mục đích của hoạt động này là thu đợc một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sởkhai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Khiviệc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cựctham gia mở rộng hoạt động này
1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thơng mại quốc tế nên nócũng có những đặc trng của hoạt động thơng maị quốc tế và nó liên quan đếnhoạt động thơng mại quốc tế khác nh bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vậntải quốc tế Hoạt động xuất khẩu không giống nh hoạt động buôn bán trong nớcở đặc điểm là nó có sự tham gia buôn bán của đối tác nớc ngoài, hàng hoáphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi nớc ngoài
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện củanền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móchàng hoá thiết bị công nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục
Trang 8tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nóiriêng
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Nó có thểdiễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đ-ớc diễn ra trên phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau
Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Nó không chỉđem lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy mạnh sảnxuất trong nớc nhờ tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ cho đất nớc, phát huy tínhsáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế Kinh doanh xuấtnhập khẩu còn là phơng tiện để khai thác các lợi thế về tự nhiên, vị trí địalý, nhân lực và các nguồn lực khác Ngoài ra hoạt động xuất khẩu còn thúcđẩy quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nớc và đẩy mạnh tiến trình hội nhập nênkinh tế toàn cầu
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơdùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Xuất khẩu là hình thức cơ bản củahoạt động thơng mại quốc tế nó xuất hiện rất sớm và phát triển cả chiều rộngvà chiều sâu,nó diễn ra trên mọi lĩnh vực trong mọi điều kiện kinh tế từxuất khẩu hàng hoá đến tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất máy móc thiết bịcông nghệ kỹ thuật cao Ngoài ra hoạt động này còn diễn ra đối với hàng hoávô hình và mặt hàng này ngày càng có xu hớng chiếm tỷ trọng cao trong mậudịch quốc tế
Từ xa xa con ngời đã ý thức đợc lợi ích lợi ích của hoạt động trao đổi muabán giữa các quốc gia và đó là khởi nguồn cho các lý thuyết về xuất khẩu
2.1 Các lý thuyết về xuất khẩu
* Lý thuyết của Adam Smith về lợi thế tuyệt đối.
Lý thuyết này ra đời vào thế kỷ thứ 18 Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối củanhà kinh tế học Adam Smith, một quốc gia chỉ sản xuất các loại hàng hoá, màviệc sản xuất này sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất các tài nguyên sẵn có của quốcgia đó Đây là một trong những giải thích đơn giản về lợi ích của thơng mại quốctế nói chung và xuất khẩu nói riêng Nhng trên thực tế việc tiến hành trao đổi8
Trang 9phải da trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi Nếu trong trờng hợp một quốc gia cólợi và một quốc gia khác bị thiết thì họ sẽ từ chối tham gia vào hợp đồng trao đổinày.
Tuy nhiên, lợi thế tuyết đối của Adam Smith cũng giải thích đợc một phầnnào đó của việc đem lại lợi ích của xuất khẩu giữa các nớc đang phát triển.Với sự phát triển mạmh mẽ của nền kinh tế toàn cầu mầy thập kỷ vừa qua chothấy hoạt động xuất khẩu chủ yếu diễn ra giữa các quốc gia đang phát triểnvới nhau, điều này không thể giải thích bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đối.Trong những cố gắng để giải thích các cơ sở của thơng mại quốc tế nói chungvà xuất khẩu nói riêng, lợi thế tuyệt đối chỉ còn là một trong những trờng hợpcủa lợi thế so sánh.
* Lý thuyết lợi thế so sánh.
Theo nh quan điểm của lợi thế so sánh của nhà kinh tế học ngời Anh DavidRicardo ông cho rằng nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với hiệu quả củaquốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn cóthể tham gia vào hoạt động xuất khẩu để tạo ra lợi ích Khi tham gia vào hoạtđộng xuất khẩu quốc gia đó sẽ tham gia vào việc sản xuất và xuất khẩu các loạihàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất (đó là những hàng hoá có lợithế tơng đối) và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có nhữngbất lợi hơn ( đó là những hàng hoá không có lợi thế tơng đối).
Ông bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ích của thơng mại quốc tế do sự chênhlệch giữa các quốc gia về chi phí cơ hội "Chi phí cơ hội của một hàng hoá là mộtsố lợng các hàng hoá khác ngời ta phải bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thêm vàomột đơn vị hàng hoá nào đó"
* Học thuyết Hecksher- Ohlin
Nh chúng ta đã biết lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo chỉ đề cậpđến mô hình đơn giản chỉ có hai nớc và việc sản xuất hàng hoá chỉ với một nguồnđầu vào là lao động Vì thế mà lý thuyết của David Ricardo cha giải thích mộtcách rõ ràng về nguồn gốc cũng nh là lơị ích của các hoạt động xuất khâutrongnền kinh tế hiện đại Để đi tiếp con đờng của các nhà khoa học đi trớc hai nhàkinh tế học ngời Thuỵ Điển đã bổ sung mô hình mới trong đó ông đã đề cập tớihai yếu tố đầu vào là vốn và lao động Học thuyết Hecksher- Ohlin phát biểu:Một nớc sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng sử dụng nhiều yếutố rẻ và tơng đối sẵn của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất
Trang 10cách khác một quốc gia tơng đối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoá sử dụngnhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn.
Về bản chất học thuyết Hecksher- Ohlin căn cứ về sự khác biệt về tìnhphong phú và giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫnđến sự khác biệt về giá cả tơng đối của hàng hoá giữa các quốc gia trớc khi cócác hoạt động xuất khẩu để chỉ rõ lợi ích của các hoạt động xuất khẩu sựkhác biệt về giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất và giá cả tơng đối của cáchàng hoá sau đó sẽ đợc chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đối củahàng hoá Sự khác biệt về gíá cả tuyệt đối của hàng hoá là nguồn lợi của hoạtđộng xuất khẩu
Nói một cách khác, một quốc gia dù ở trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìmra điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác các lợi thế này các quốc giatập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế tơng đốivà nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế tơng đối Sự chuyên môn hoátrong sản xuất này làm cho mỗi quốc gia khai thác đợc lợi thế của mình mộtcách tốt nhất, giúp tiết kiệm đợc những nguồn lực nh vốn, lao động, tài nguyênthiên nhiên…trong quá trình sản xuất hàng hoá Chính vì vậy trên quy mô toànthế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ tăng.
Từ những lý thuyết về xuất khẩu trên ta thấy rằng vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đã đợc tìm hiểu và nhận biết rất sớm bởi các nhà kinh tế học Qua quátrính phát triển của nền sản xuất hàng hoá những quan điểm về vai trò xuấtkhẩu ngày càng hoàn thiện Ngày nay hoạt động xuất khẩu có vai trò quantrọng đối với sự phát triển kinh tế
2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế toàn cầuNh chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm Nó là hoạtđộng buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau(quốc tế) Nó không phảilà hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phơng mà ta có cả một hệ thống các quan hệbuôn bán trong tổ chức thơng mại toàn cầu Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩmcủa một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung.
10
Trang 11Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và làhoạt động đầu tiên của thơng mại quốc tế Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn thếgiới.
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lu thông hàng hoá là một trong bốnkhâu của quá trình sản xuất mở rộng Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùngcủa nớc này với nớc khác Có thể nói sự phát triển của của xuất khẩu sẽ là mộttrong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất.
Trớc hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sảnxuất giữa các nớc, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhậpkhẩu các mặt hàng khác từ nớc ngoài mà sản xuất trong nớc kém lợi thế hơnthì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn Điều này đợc thể hiện bằng lýthuyết sau.
2.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc.
Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bớc đi thích hợp nhất là phải côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậuchận phát triển Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lợng vốn lớnđể nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến
Trang 12Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nớc có thể sử dụng nguồnvốn huy động chính nh sau:
+ Đầu t nớc ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ
+ Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc+ Thu từ hoạt động xuất khẩu
Tầm quan trọng của vốn đầu t nớc ngoài thì không ai có thể phủ nhận đợc,song việc huy động chúng không phải rễ dàng Sử dụng nguồn vốn này, các nớcđi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trảsau này
Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọngnhất Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốcđộ tăng trởng của hoạt động nhập khẩu ở một số nớc một trong những nguyênnhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn dođó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu t vay nợ vàviện trợ của nớc ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợckhả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiệnthực
- Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất pháttriển
Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã vàđang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cácquốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nộiđịa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất vềcơ bản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự d thừa ra của sản xuất thìxuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm, do đó các ngànhsản xuất không có cơ hội phát triển.
12
Trang 13Thứ hai, coi thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu Quanđiểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuấtkhẩu Nó thể hiện:
+ Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển Điều này cóthể thông qua ví dụ nh khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngànhkhác nh bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển.
+ xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn địnhsản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,mở rộng thị trờng tiêu dùng của một quốc gia Nó cho phép một quốc gia có rthểtiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lơng lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sảnxuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sảnxuất đợc.
+ Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sảnxuất của từng quốc gia Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả vềchiều rộng và chiều sâu Trong nền kinh tế hiện đại mang tính toàn cầuhoá nh ngày nay, mỗi loại sản phẩm ngời ta nghiên cứu thử nghiệm ở nớc thứnhất, chế tạo ở nớc thứ hai, lắp ráp ở nớc thứ ba, tiêu thụ ở nớc thứ t và thanh toánthực hiện ở nớc thứ 5 Nh vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiêu thụ ởmột quốc gia cho thấy sự tác động ngợc trở lại của chuyên môn hoá tới xuất khẩu.
Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phơng tiện thanhtoán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia Đặc biệt vớicác nớc đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệcó đợc nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cungcấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trởng và phát triểnkinh tế.
- Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cảithiện đời sống nhân dân.
Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việcsản xuất hàng xuất khẩu Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàngtiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
Trang 14- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệkinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại,phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựngcác mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khácphát triển nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ng ngợc lại sựphát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sởhạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thơng mại quốc tế nói chung sẽdẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tếbằng hai cách:
+ Cho phép khối lợng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá đợc sản xuấtra.
+ Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tácđộng của xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau.
2.4 Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hớng vơn ra thị trờng quốctế là một xu hớng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Xuất khẩulà một trong những con đờng quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạchbành trớng, phát triển, mở rộng thị trờng của mình.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanhnghiệp không chỉ đợc các khách hàng trong nớc biết đến mà còn có mặt ở thị tr-ờng nớc ngoài.
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nângcao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyênvật liệu… ng phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng nhcác đơn vị tham gia nh: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuấtkhẩu các thị trờng mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện côngtác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ củachu kỳ sống của một sản phẩm.
14
Trang 15Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị thamgia xuất khẩu trong và ngoài nớc Đây là một trong những nguyên nhân buộc cácdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu,các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đótiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc thu hút đợc nhiều laođộng bán ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăngthêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợinhuận.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buônbán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Trên thị trờng thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thứcnhất định ứng với mỗi phơng thức xuất khẩu có đặc điểm riêng Kỹ thuật tiếnhành riêng Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thờng sử dụng một trong những ph-ơng thức chủ yếu sau:
3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chínhdoanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới kháchhàng nớc ngoài thông qua các tổ chức cuả mình.
Trong trờng hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thơng mạikhông tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phơng trong nớc.+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiềnhàng với đơn vị bạn.
Phơng thức này có một số u điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễdàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó:
+ Giảm đợc chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.+ Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp.
+ Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phơng thức này còn bộc lộ một sốnhững nhợc điểm nh:
+ Dễ xảy ra rủi ro
Trang 16+ Nếu nh không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham giaký kết hợp đồng ở một thị trờng mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi chomình.
+ Khối lợng hàng hoá khi tham giao giao dịch thờng phải lớn thì mới có thể bùđắp đợc chi phí trong việc giao dịch.
Nh khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc.Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiệngiao dịch đa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của côngviệc Lựa chọn ngời có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lợnghàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả.
3.2 Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là ngời trunggian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hànhlàm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó đợc hởngmột số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.
Hình thức này bao gồm các bớc sau:
+ Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nớc.
+ Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nớc ngoài.+ Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nớc.
Ưu điểm của phơng thức này:
Những ngời nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trờng pháp luật và tập quánđịa phơng, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và thanh tránh bớtuỷ thác cho ngời uỷ thác.
Đối với ngời nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công ănviệc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu đợc một khoản tiền đáng kể.
Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực nh đã nói ở trên còncó những han chế đáng kể nh :
- Công ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trờng thờngphải đáp ứng những yêu sách của ngời trung gian.
- Lợi nhuận bị chia sẻ
16
Trang 173.3 Buôn bán đối lu (Counter – trade)
a Khái niệm: Buôn bán đối lu là một trong những phơng thức giao dịch xuấtkhẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, ngời bán hàng đồng thời làngời mua, lợng trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng Trong phơng thức xuấtkhẩu này mục tiêu là thu về một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng Vì đặc điểmnày mà phơng thức này còn có tên gọi khác nh xuất nhập khẩu liên kết, hay hàngđổi hàng.
b Yêu cầu:
Các bên tham gia buôn bán đối lu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân bằngtrong trao đổi hàng hoá Sự cần bằng này đợc thể hiện ở những khía cạnhsau:
- Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàngtồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán.
- Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuấtđối phơng giá hàng xuất khẩu cũng phải đợc tính cao tơng ứng và ngợc lại.
- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau:
- Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩuCIF.
c Các loại hình buôn bán đối lu
Buôn bán đối lu ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá tiền tệ, trong đósớm nhất là hàng đổi dàng và trao đổi bù trừ
Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): ở hai bên trao đổi trực tiếp với nhau nhnghàng hoá có giá trị tơng đơng, việc giao hàng diễn ra hầu nh đồng thời Tuynhiên trong hoạt động đổi hàng hiện đại ngời ta có thể sử dụng tiền để thànhtoán một phần tiêng hàng hơn nữa có thể thu hút 3-4 bên tham gia.
Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sởghi trị giá hàng giao, đến cuối kỳ hạn hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, đốichiếu với giá trị giao và giá trị nhận Số d thì số tiền đó đợc giữ lại để chi trảtheo yêu cầu của bên chủ nợ.
Nghiệp vụ mua đối lu (Counper – Purchase) một bên tiến hành của côngnghiệp chế biến, bán thành phẩm nguyên vật liệu.
Trang 18Nghiệp vụ này thờng đợc kéo dài từ 1 đến 5 năm còn trị giá hàng giao đểthanh toán thờng không đạt 100% trị giá hàng mua về.
Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bên nhận hàng chuyển khoản nợvề tiền hàng cho một bên thứ ba.
Giao dịch bồi hoàn (offset) ngời ta đổi hàng hoá hoặc dịch vụ lấy nhữngdịch vụ và u huệ (nh u huệ đầu t hoặc giúp đỡ bán sản phẩm) giao dịch nàythờng xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những kỹ thuật quân sự đắt tiền trongviệc giao những chi tiết và những cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác côngnghiệp.
Trong việc chuyển giao công nghệ ngời ta thờng tiến hành nghiệp vụ myalại (buy back) trong đó một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc sáng chế bíquyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sảnphẩm cho thiết bị hoặc sáng chế bí quyết kỹ thuật đó tạo ra.
d.Biện pháp thực hiện
Dùng th tín dụng thơng mại đối ứng (Reciprocal L/C): đây là loại L/C mà trongnội dung của nó có điều khoản quy định (L/C này chỉ có hiệu lực khi ng ời hởngmở một L/C khác có kim ngạch tơng đơng) Nh vậy hai bên vừa phải mở L/Cvừa phải giao hàng.
Dùng ngời thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, ngời thứ 3 chỉ giaochứng từ đó cho ngời nhận hàng khi ngời này đổi lại một chứng từ sở hữu hànghoá có giá trị tơng đơng.
Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng củahai bên, đến cuối một thời kỳ nhất định (nh sau sáu tháng, sau một năm…) nếucòn có số d thì bên nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số d sang kỳ giaohàng tiếp, hoặc thanh toán bằng ngoại tệ.
Phạt về việc nếu một bên không giao hàng hoặc chậm giao hàng phải nộpphạt bằng ngoại tệ mạnh, mức phạt do hai bên thoả thuận quy định trong hợpđồng.
3.4 Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định th
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là để gán nợ) đợc ký kết theo nghịđịnh th giữa hai chính Phủ.
18
Trang 19Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm ợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng: tìm kiến bạn hàng, mặtkhách không có sự rủi ro trong thanh toán.
đ-Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ Thông thờngtrong các nớc XHCN trớc đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mậtthiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nớc.
3.5 Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh mới nhng đang phát triển rộng rãi, do những uviệt của nó đem lại.
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vợt qua biêngiới quốc gia mà khách hàng vẫn mua đợc Do vậy nhà xuất khẩu không cầnphải thâm nhập thị trờng nớc ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuấtkhẩu.
Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục nh thủ tụchải quan, mua bảo hiểm hàng hoá …do đó giảm đợc chi phí khá lớn.
Trong điều kiện nền kinh tế nh hiện nay xu hớng di c tạm thời ngày càng trởnên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nớc ngoài tăng nên nhanhchóng Các doanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay vớicác tổ chức du lịch để tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoáđể thu ngoại tệ Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể tận dụng cơ hội này đểkhuếch trơng sản phẩm của mình thông qua những du khách.
Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nớc thì đây cũng làmột hình thức xuất khẩu có hiệu quả đợc các nớc chú trọng hơn nữa Việcthanh toán này cũng nhanh chóng và thuận tiện.
3.6 Gia công quốc tế
Đây là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia côngnguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt giacông) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao(gọi là phí gia công).
Trang 20Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bớc phát triển mạnh mẽvà đợc nhiều quốc gia chú trọng Bởi những lợi ích của nó
Đối với bên đặt gia công: Phơng thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyênphụ và nhân công của nớc nhận gia công.
Đối với bên nhận gia công: Phơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việclàm cho nhân công lao động trong nớc hoặc nhập đợc thiết bị hay công nghệmới về nớc mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc nh NamTriều Tiên, Thái Lan, Sinhgapo….
Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời giansản xuất, chế tạo sẽ mua thành phẩm Trong trờng hợp này quyền sở hữunguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.
Ngoài ra ngời ta còn có thể áp dụng hình thức kết hợp trong đó bên đặt giacông chỉ giao những nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công cung cấpnhững nguyên vật liệu phụ.
Xét về giá cả gia công ngời ta có thể chia việc gia công thành hai hình thức:+ Hợp đồng thực chi, thực thanh (cost phis contract) trong đó bên nhận giacông thanh toán với bên đạt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mìnhcộng với tiền thù lao gia công.
+ Hợp đồng khoán trong đó ta xác định một giá trị định mức (target price)cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Dù chiphí của bên nhận gia công là bao nhiêu đi chăng nữa, hai bên vẫn thanh toántheo định mức đó.
20
Trang 21Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công đợc xác định bằnghợp đồng gia công Hợp đồng gia công thờng đợc quy định một số điều khoảnnh thành phẩm, nguyên liệu, giá cả, thanh toán, giao nhận…
3.7 Tạm nhập tái xuất
Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nớc ngoài những hàng hoá trớc đây đãnhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất.qua hợp đồng tái xuất bao gồmnhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệđã bỏ ra ban đầu.
Hợp đồng này luôn thu hút ba nớc xuất khẩu, nớc tái xuất, và nớc nhập khẩu.Vì vậy ngời ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịck ba bên hay giao dịch tamgiác.( Triangirlar transaction)
Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất khẩuđến nớc tái xuất, rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu Ngợcchiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền đồng tiềnđợc xuất phát từ nớc nhập khẩu sang nớc tái xuất và nhanh chóng đợc chuyểnsang nớc xuất khẩu
Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu đợc lợinhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng máy móc,thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
Kinh doanh tái xuất đòi hỏ sự nhạy bén tình hình thị trờng và giá cả, sựchính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán Do vậy khi doanh nghiệptiến hành xuất khẩu theo phơng thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ cóchuyện môn cao.
4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
4.1 Nghiên cứu thị trờng, xác định mặt hàng xuất khẩu * Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới
Nh chúng ta đã biết thị trờng là nơi gặp gỡ của cung và cầu Mọi hoạt độngcủa nó đều diễn ra theo đúng quy luật nh quy luật cung, cầu, giá cả, giá trị….
Trang 22Thật vậy thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và luthông, ở đâu có sản xuất thì ở đó có thị trờng.
Để nắm rõ các yếu tố của thị trờng, hiểu biết các quy luật vận động của thịtrờng nhằm mục đích thích ứng kịp thời và làm chủ nó thì phải nghiên cứuthị trờng Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ý nghĩa quan trọng sốngcòn trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là công tácxuất, nhập khẩu của mỗi quốc gia nói chung và doanh nghiệp nói riêng Nghiêncứu và nắm vững đặc điểm biến động của thị trờng và giá cả hàng hoá thếgiới là nền móng vững chắc đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh xuất khẩuhoạt động trên thị trờng thế giơí có hiệu qủa nhất.
Để công tác nghiên cứu thị trờng có hiệu quả chúng ta cầm phaie xen xét toànbộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá, tức là việc nghiêncứu không chỉ trong lĩnh vực lu thông mà còn ở lĩnh vực phânphối, tiêu dùng.
Các doanh nghiệp khi nghiên cứu thị trờng cần phải nắm vững đợc thị trờngvà khách hàng để trả lời tốt các câu hỏi của hai vấn đề là thị trờng và kháchhàng doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc các vấn đề sau:
* Thị trờng đang cần mặt hàng gì?
Theo nh quan điểm của Marketing đơng thời thì các nhà kinh doanh phải báncái mà thị trờng cần chứ không phải cái mình có Vì vậy cần phải nghiên cứuvề khách hàng trên thị trờng thế giới, nhận biết mặt hàng kinh doanh củacông ty Trớc tiên phải dựa vào nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nh quy cách,chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ và thị hiếu cũng nh tập quán của ngời tiêudùng từng địa phơng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đó xem xét các khía cạnhcủa hàng hoá trên thị trờng thể giới Về mặt thơng phẩm phải hiểu rõ giá trịhàng hoá, công dụng, các đặc tính lý hoá, quy cách phẩm chất, mẫu mã baogói Để hiểu rõ vấn đề này yêu cầu các nhà kinh doanh phải nhạy bén, cókiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm để dự đoán các xu hớng biến độngtrong nhu cầu của khách hàng.
Trong xu thế hiện nay, đòi hỏi việc nghiên cứu phải nắm bắt rõ mặt hàngmình lựa chọn, kinh doanh đang ở trong thời kỳ nào của chu kỳ sống của sản22
Trang 23phẩm trên thị trờng, Bởi vì chu kỳ sống của sản phẩm gắn liền với việc tiêuthụ hàng hoá đó trên thị trờng, thông thờng việc sản xuất gắn liền với việcxuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn thâm nhập, phát triển là cónhiều thuận lợi tốt nhất Tuy nhiên đối với những sản phẩm đang ở giai đoạnbão hoà hoặc suy thoái mà công ty có những biện pháp xúc tiến có hiệu quảthì vẫn có thể tiến hành kinh doanh xuất khẩu và thu đợc lợi nhuận.
Tóm lại việc nghiên cứu mặt hàng thị trờng đang cần là một trong nhữngyếu tố tiên phong cho hoạt động thành công của doanh nghiệp.
* Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thịtrờng nhất định trong thời gian nhất định (thờng là một năm) Việc nghiên cứudung lợng thị trờng cần nắm vững khối lợng nhu cầu của khách hàng và lợng dựtrữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm… Cùng với việcnắm vững nhu cầu của khách hàng là phải nắm vững khả năng cung cấp củacác đối thủ cạnh tranh và các mặt hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.
Nh chúng ta đã biết dung lợng thị trờng không phải là cố định, nó thờngxuyên biến động theo thời gian, không gian dới sự tác động của nhiều yếu tố.Căn cứ theo thời gian ngời ta có thể chia các nhân tố ảnh hởng thành ba nhómsau:
+ Các nhân tố có ảnh hởng tới dung lợng thị trờng có tính chất chu kỳ nh tìnhhình kinh tế, thời vụ…
+ Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng nh phátminh, sáng chế khoa học , chính sách của nhà nớc …
+ Các nhân tố ảnh hởng tạm thời với dung lợng thị trờng nh đầu cơ tích trữ,hạn hán, thiên tai, đình công…
Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của các nhân tố phải thấy đợc nhóm các nhân tốtác động chủ yếu trong từng thời kỳ và xu thế của thời kỳ tiếp theo để doanhnghiệp có biện pháp thích ứng cho phù hợp Kể cả kế hoạch đị tắt đón đầu.
* Nghiên cứu giá cả các loại hàng hoá và các nhân tố ảnh hởng.
Trang 24Trong thơng mại giá trị giá cả hàng hoá đợc coi là tổng hợp đó đợc bao gồmgiá vốn của hàng hoá, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và cácchi phí khác tuỳ theo các bớc thực hiện và theo sự thoả thuận giữa các bên thamgia.
Để có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về giá cả của hàng hoá trênthị trờng thế giới Trớc hết phải đánh giá một cách chính xác các nhân tố ảnh h-ởng đến giá cả và xu hớng vận động của giá cả hàng hoá đó.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới giá cả của hàng hoá trên thị trờng quốc tế.Ngời ta có thể phân loại các nhân tố ảnh hởng tới giá cả theo nhiều phơng diệnkhác nhau tuỳ thuộc vào mục đích nhu cầu Thông thờng những nhà hoạt độngchiến lợc thờng phân chia thành nhóm các nhân tố sau:
+ Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế, đặcbiệt là sự biến động thăng trầm của nền kinh tế các nớc.
+ Nhân tố lũng đoạn của các công ty xuyên quốc gia (MNC) Đây là một trongnhững nhân tố quan trọng có ảnh hởng rất lớn tới sự hình thành của giá cả củacác loại hàng hoá trên thị trờng quốc tế Lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mứcgiá khác nhau trên thị trờng cho một loại hàng hoá Lũng đoạn cạnh tranh: cạnhtranh bao gồm cạnh tranh giữa ngời bán với nhau, ngời mua với ngời mua Trongthực tế cạnh tranh làm cho giá rẻ đi và chất lợng nâng cao.
+ Nhân tố cung cầu: là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến lợng cungcấp hay lợng tiêu thụ của hàng hoá trên thị trờng, do vậy có ảnh hởng rất lớnđến sự biến động của giá cả hàng hoá.
+ Nhân tố lạm phát: giá cả hàng hoá không những phụ thuộc vào giá trị của nómà còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ Vậy cùng với các nhân tố khác sựxuất hiện của lạm phát làm cho đồng tiềm mất giá do vậy ảnh hởng đến giácả hàng hoá của một quốc gia trong trao đổi thơng mại quốc tế.
+ Nhân tố thời vụ: là nhân tố tác động đến giá cả theo tính chất thời vụ củasản xuất và lu thông.
Ngoài ra các chính sách của Chính phủ, tình hình an ninh, chính trị củacác quốc gia… cũng tác động đến giá cả Do vậy việc nghiên cứu và tính toán24
Trang 25một cách chính xác giá cả của hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là một công việckhó khăn đòi hỏi phải đợc xem xét trên nhiều khía cạnh, nhng đó lại là mộtnhân tố quan trọng trong quyết định hiệu quả thực hiện các hoạt động kinhdoanh thơng mại quốc tế.
* Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Căn cứ vào các kết quả của việc nghiên cứu dung lợng của thị trờng, giá cảcông ty sẽ tiến hành lựa chọn gia giao phơng thức giao dịch và thơng nhân đểtiến hành giao dịch Khi tiến hành giao dịch cần phải căn cứ vào lợng hàng n-ớc đó cần nhập, chất lợng hàng nhập, chính sách và tập quán thơng mại của n-ớc đó Ngoài ra điều kiện về địa lý cũng là vấn đề cần quan tâm.
Việc lựa chọn đối tợng để giao dịch cần phải dựa theo một số chỉ tiêu nhsau:
+ Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanhkhả năng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hãng.
+ Khả năng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hãng.+ Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắngdành lấy độc quyền về hàng hoá.
+ Uy tín của bạn hàng.
Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất nên gặp trực tiếp tránhnhững đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thịtrờng mới cha có kinh nghiệm Việc lựa chọn các đối tác phù hợp là một trongnhững điều kiện cần để thực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mại quốc tế.Song nó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ngời làm công tác đàm phán,giao dịch.
* Nghiên cứu thị trờng cung cấp hàng hoá xuất nhập khẩu (Nguồn hàng xuấtkhẩu).
Hợp đồng kinh doanh thơng mại nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nóiriêng thực tế là hành vi mua và bán Bán là quan trọng và khi bán đợc tức là kiếmđợc tiền song trên thực tế mua lại là tiền đề ra và cơ sở cho hành vi kiếm tiền Do
Trang 26vậy, nghiên cứu về thị trờng cung cấp hàng cho công ty để công ty lựa chọn đợcnguồn hàng phù hợp có ý nghĩa rất lớn.
Dựa trên cơ sở nắm chắc nhu cầu của thị trờng trên thế giới, các công ty tiếnhành nghiên cứu và xác định đợc các nguồn hàng để thoả mãn các nhu cầu đó.Đối với các công ty là các doanh nghiệp thơng mại chuyên doanh XNK có thể kểđến cac nguồn hàng sau:
+Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ ở công ty Xác định theo phơng pháp ớc tính.+ Nguồn hàng thu gom không tập trung
+ Nguồn hàng thu gom tập trung.
Viện nghiên cứu về nguồn hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi về nguồncung cấp mà đòi hỏi phải xác định rõ về khả năng cung ứng của từng nguồn cụthể nh:
+ Khối lợng hàng hoá mà mỗi nguồn có thể cung cấp.+ Quy cách, chủng loại hay chất lợng của hàng hoá.+ Thời điểm hàng hoá có thể thu mua.
+ Đơn giá ứng với từng loại hàng hoá và phơng thức mua.+ Đặc điểm kinh doanh của từng chân hàng.
Khả năng cung cấp hàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàngtiềm năng Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đã có và đang sẵn sàng đavào lu thông Với nguồn hàng này doanh nghiệp chủ cần đóng gói là có thểxuất khẩu đợc.
Nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng cha xuất hiện, nó có thể có hoặckhông xuất hiện trên thị trờng Đối với các nguồn này đòi hỏi doanh nghiệpXNK phải có đầu t, có đặt hàng hợp đồng kinh tế … thì ngời sản xuất mớitiến hành sản xuất Việc nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn có mục đíchxác định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứngnhững nhu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu nh vệ sinh thựcphẩm hay không dựa trên cơ sở đó ngời XNK có những hớng dẫn cho ngời cungcấp điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài.
26
Trang 27Mặt khác nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả củahàng hoá trong nớc so với giá cả quốc tế nh thế nào? Để từ đây có thể tính đ-ợc doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận là bao nhiêu từ đó đa quyết định chiếnlợc kinh doanh của từng công ty.
Ngoài ra, qua nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu biết đợc chính sách quản lýcủa nhà nớc về mặt hàng đó nh thế nào? Mặt hàng đó có đợc phép xuấtkhẩu không? Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu không? Có đợc nhà nớc khuyếnkhích không?
Sau khi đã tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng thị trờng hàng hoá thế giới (thị trờngxuất khẩu và thị trờng trong nớc (thị trờng nguồn hàng xuất khẩu)) công tytiến hành đánh giá, xác định và lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất khẩu phùhợp với nguồn lực và các điều kiện hiện có của công ty để tiến hành kinhdoanh xuất nhập khẩu một cách có hiệu quả nhất.
4.2 Lập phơng án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu lợm trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng,đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh Phơng án này là kế hoạch hoạt độngcủa đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh.
Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau:a Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân
Trong bớc này, ngời xây dựng chiến lợc cần rút ra những nét tổng quát về tìnhhình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
b Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh c Đề ra mục tiêu
Những mục tiêu đề ra trong một phơng án kinh doanh bao giờ cũng là một mụctiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng hoá, với giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhậpvào thị trờng nào… ng
d Đề ra biện pháp thực hiện
Những biện pháp này là công cụ để đạt đợc mục tiêu đề ra Những biện phápnày bao gồm cả biện pháp trong nớc và ngoài nớc, trong nớc nh: đầu t vào sảnxuất, cải tiến bao bì, ký hợp đồng kinh tế, tăng giá thu mua… ng
Những biện pháp ngoài nớc nh: Đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớc
Trang 28e Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh đợc thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu hoặc hàng nhập khẩu.
+ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tính theo công ty sau.+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
+Chỉ tiêu hoà vốn.
Sau khi phơng án kinh doanh đã đợc đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắngtổ chức thực hiện phơng án thông qua việc quảng cáo, bắt đầu chào hàngchuẩn bị hàng hoá….
4.3 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng.4.31 Giao dịch đàm phán
A Các bớc đàm phán.
Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau ngời xuất khẩu và nhập và ngờinhập khẩu thì phải qua 1 quá trình giao dịch Trong buôn bán quốc tế thờngbao gồm những bớc giao dịch chủ yếu sau:
1- Hỏi giá (Inquiry)
Đây có thể coi là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch Nhng xét về phơng diệnthơng mại thì đây là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho mình biết giá cảvà các điều kiện để mua hàng.
Nội dung của một hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng,thời gian giao hàng mong muốn Giá cả mà ngời mua hàng có thể trả cho mặthàng đó thờng đợc ngời mua giữ kín, nhng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏilại, ngời mua nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở choviệc quy định giá: loại tiền, thể thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng.
2- Chào hàng (Offer)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng nh vậy phát giá có thể do ngời bán hoặcngời mua đa ra Nhng trong buôn bán khi phát giá chào hàng, là việc ngời xuấtkhẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.
Trong chào hàng ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, giá cả số lợng,điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn mua hàng, điều kiện thanh toán bao bì ký28
Trang 29mã hiệu, thể thức giao nhận… trong trờng hợp hai bên đã có quan hệ muabánvới nhau hoặc điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì giá chào hàng cókhi chỉ nêu những nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó nh tên hàng.Những điều kiện còn lại sẽ áp dụng những hợp đồng đã ký trớc đó hoặc theođiều kiện chung giao hàng giữa hai bên.
Trong thơng mại quốc tế ngời ta phân biệt hai loại chào hàng chính:Chào hàng cố định (Firm offer) và chào hàng tự do (Free offer)3- Đặt hàng (Oder)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc đa ra ới hình thức đặt hàng Trong đặt hàng ngời mua nêu cụ thể về hàng hoáđịnh mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.
d-Thực tế ngời ta chỉ đặt hàng với các khách hàng có quan hệ thờng xuyên Bởivậy, ta thờng gặp những đặt hàng chỉ nêu: tên hàng, quy cách, phẩm chất, sốlợng, thời hạn giao hàng và một vài điều kiện riêng biệt đối với lần đặt hàngđó Về những điều kiện khác, hai bên áp dụng điều kiện chung về thoảthuận với nhau hoặc theo những điều kiện của hợp đồng ký kết trong lần trớc.
4- Hoàn giá (Counter-offer).
Khi nhân đợc chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toànchào hàng (đặt hàng) đó mà đa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này làhoàn giá, chào hàng trớc coi nh huỷ bỏ trong thực tế, một lần giao dịch thờngtrải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.
5-Chấp nhận giá (Acceptance)
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng(hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đa ra khi đó hợp đồng đợc thành lập Mộtchấp thuận có hiệu lực về mặt pháp luật, cần phải đảm bảo những điềukiện dới đây.
- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận
- Phải đồng ý hoàn toàn về điều kiện với mọi nội dung của chào hàng - Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ea đề nghị.
Trang 30Hai bên mua bán sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau về các điều kiệngiao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thoả thuận gửi cho bên kia Đó làvăn kiện xác nhận Văn kiện do bên bán gửi thờng gọi là nhận bán hàng do bênmua gửi và giấy xác nhận mua hàng Xác nhận thờng đợc lập thành 2 bản, bênxác nhạn ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong giữ lại một bản rồi gửi trả lạimột bản.
Các bớc giao dịch của hoạt động thơng mại quốc tế có thể tóm tắt sơ đồ sau:
B Các hình thức đàm phán
1- Đàm phán giao dịch qua th tín.
Ngày nay đàm phán thông qua th tín và điện tín vẫn còn là môt hình thứcchủ yếu để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Những cuộctiếp xúc ban đầu thờng qua th từ Ngay cả sau này khi hai bên đã có điều kiệngặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qua th từ thơng mại.
So với việc gặp thì giao dịch qua th tín tiết kiệm đợc nhiều chi phí.Trong cùng một lúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khácnhau Ngời viết th có điều kiện để cân nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiếnnhiều ngời và có thể khéo léo dấu kín ý định thực sự của mình.
Những việc giao dịch qua th tín thờng đòi hỏi nhiều thời gian chờ đợi, cóthể cơ hội mua bán sẽ trôi qua Tuy nhiên với sự phát triển của mạng Internet nhhiện nay thì nhợc điểm này đã đợc khắc phục phần nào Với đối phơngkhéo léo già dặn thì việc phán đoán ý đồ của họ qua lời lẽ trong th là mộtviệc rất khó khăn.
2- Giao dịch đàm phán qua điện thoại
Xác nhận
Trang 31Việc đàm phán qua điện thoại nhanh chóng, giúp các nhà kinh doanh tiếnhành đàm phán một cách khẩn trơng đúng vào thời điểm cần thiết Nhngphí tổn điện thoại giữa các nớc rất cao, do vậy các cuộc đàm phán bằng điệnthoại thờng bị hạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trình bày chi tiết,mặt khác trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng không có gì làmbằng chứng những thoả thuận, quyết định trao đổi Bởi vậy điện thoại chỉđợc dùng trong những trờng hợp cần thiết, thật khẩn trơng sợ lỡ thời cơ, hoặc tr-ờng hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận song chỉ cần chờ xác định nhậnmột vài chi tiết… khi phải sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu đáo đểcó thể trả lời ngay mọi vấn đề đợc nêu lên một cách chính xác Sau khi traođổi bằng điện thoại cần có th xác định nội dung đã đàm phán, thoả thuận.
Giao dịch phán bằng cách gặp trực tiếp
Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về mọi điều kiện giaodịch, về mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng muabán là hình thức đàm phán đặt biệt quan trọng Hình thức này đẩy nhanhtốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho nhữngđàm phán bằng th tin hoặc điện thoại đã kéo dài quá lâu mà không có kếtquả.
Hình thức này thờng đợc sử dụng khi có nhiều điều kiện phải giải thíchcặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc về những hợp đồng lớn, phức tạp.
4.32 Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồngxuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu thờng đợc thành lập dới hình thức văn bản ở n-ớc ta, hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuấtkhẩu Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên Ngoài ranó còn tạo thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc ký kết và thực hiệnhợp đồng.
Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số quan điểm sau:
- Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất ả mọi điều khoản cần thiết
Trang 32tr Mọi điều kiện cần rõ ràng tránh tình trạng mập mờ, có thể suy luận ranhiều cách.
- Mọi điều khoản của hợp đồng phải đúng với luật lệ của hai quốc gia vàthông lệ quốc tế.
- Ngôn ngữ của hợp đồng là ngôn ngữ hai bên cùng chọn và thông Một hợp đồng xuất khẩu thờng gồm những phần sau:
- Số hợp đồng
- Ngày và nơi ký hợp đồng
- Tên và đại chỉ của các bên ký kết- Các điều khoản của hợp đồng nh:
+ Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng, bao bì, ký mã hiệu + Giá cả, đơn giá, tổng giá
+ Thời hạn và địa điểm giao hàng, điều kiện giao nhận+ Điều kiện thanh toán
- Điều kiện khiếu nại, trọng tài+ Điều kiện bất khả kháng+ Chữ ký của hai bên
Với những hợp đồng phức tạp nhiều mạt hàng thì có thêm các phục lục lànhững bộ phận không thể tách rời cuả hợp đồng.
4.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Đây là một là một công việc tơng đối phức tạp nó đòi hỏi phải tuân thủ luậtquốc gia và luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi quốc gia và uy tín củadoanh nghiệp.
Để bảo đảm yêu cầu trên doanh nghiệp thờng phải tiến hành các bớc chủ yếusau:
Sơ đồ xuất khẩu hàng hoá
Thủ tục
thanh toántranh chấpGiải quyết hàng hoáKiểm tra
hải quan
Giao hàng
Trang 33Tuỳ thuộc vào từng hoạt đồng xuất khẩu mà cán bộ xuất khẩu phải thực hiệncác nghiệp vụ khác nhau Trình tự các nghiệp vụ cũng không cố định.
5 Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khẩu mộtcách có hiệu quả.
Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu đợc thể hiện bằng những chỉ tiêunhdoanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu.
Hiệu quả là một chỉ tiêu tơng đối nhằm so sánh kết qủa kinh doanh với cáckhoán chi phí bỏ ra Để xây dựng chỉ tiêu trên cần phải xác định rõ các chỉ sốtuyệt đối trong kinh doanh TMQT nh:
Tổng giá thành sản phẩm
Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu ( tính theo giá FOB)
Thu nội tệ của hàng hoá xuất khẩu: Là số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩutính đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.
Từ các con số này, tính đợc hiệu quả kinh doanh xuất khẩu theo công thứcsau:
Tỷ lệ thu nhập NTXK =
TN NTXK - Giá thành nguyên tiền ngoạitệ
Giá thành xuất khẩu nội tệ
Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu: Là số lợng bản tệ bỏ ra để thu đợc 1 đơnvị ngoại tệ.
Trang 34Công thức này cho biết ta có nên thực hiện hợp đồng xuất khẩu hay không.Nếu tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất lớn hơn tỷ giá do ngân hàng công bố khôngnên tham gia vào thơng vụ này Ngợc lại tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu nhỏhơn tỷ giá do nhà nớc công bố thì việc ký kết hợp đồng này sẽ đem lại lợinhuận cho công ty.
Giá thành chuyển đổiXK =
Nếu đảo ngợc chỉ tiêu này là hiệu quả tơng đối của xuất khẩu Tỷ lệ lỗ lãi XK=
5 các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.5.1 Các nhân tố khách quan.
1- Nhân tố chính trị – luật pháp.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đợc tiến hành thông qua các chủ thể ởhai hay nhiều môi trờng chính trị – pháp luật khác nhau, thông lệ về thị trờngcũng khác nhau Tất cả các đợn vị tham gia vào thơng mại quốc tế đều phảituân thủ luật thơng mại trong nớc và quốc tế Tuân thủ các chính sách , quyđịnh của nhà nớc về thơng mại trong nớc và quốc tế :
- Các quy định về khuyến khích , hạn chế hay cấm xuất khẩu một Cácquy định về thuế quan xuất khẩu.
Trang 352- Các nhân tố kinh tế – xã hội.
Sự tăng trởng của kinh tế của đất nớc Sản xuất trong nớc phát triển sễ tạođiều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnhtrnah của hàng xuất khẩu về mẫu mã , chất lợng , chủng loại trên thị trờng thếgiới Nền kinh tế của một quốc gia càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàngxuất khẩu của nớc đó trên thị trờng thế giới sẽ không ngừng đợc cải thiện.
Sự phát triển của hoạt động thơng mại trong nớc cũng góp phần hạn chế haykích thích xuất khẩu, bởi nó quyết định sự chu chuyển hàng hoá trong nộiđịa và thế giới.
Sự biến động của nề kinh tế thế giới sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thị trờnghàng hoá trong nớc và thế giới, do vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh xuất khẩu.
Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuấtkhẩu Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn đề thanh toán quốc tế,thông qua hệ thống ngân hàng giữa các quốc gia Hệ thống ngân hàng càngphát triển thì việc thanh toán diễn ra càng thuận lợi , nhanh chóng sẽ tạo điềukiện thuận lợi hơn cho các đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu.
Trong thanh toán quốc tế thờng sử dụng đồng tiền của các nớc khác nhau, dovây tỷ giá hối đoái có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Nếu đồngtiền trong nớc so với các đồng tiền ngoại tệ thờng dùng làm đơn vị thanh toánnh USD , GDP sẽ kích thích xuất khẩu và ngợc lại nếu đồng tiền trong nớctăng giá so với đồng tiền ngoại tệ thì việc xuất khẩu sẽ bị hạn chế
Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hởng lớn đến hoạt động xuấtkhẩu Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng , hệthống thông tin liên lạc , vân tải từ khâu nghiên cứu thị trờng đến khâu thựchiện hợp đồng , vận chuyển hàng hoá và thanh toán Hệ thống cơ sở hạ tầngphát triển sẽ toạ điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và góp phần hạ thấpchi phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu.
Ngoài ra, sự hoà nhập và hội nhập với nề kinh tế khu vức và thế giới, sựtham gia vào các tổ chức thơng mại nh: AFTA, APEC, WTO sẽ có ảnh hởng rất
Trang 365.2 Những nhân tố chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp 1- Cơ chế tổ chức quản lý công ty.
Nếu cơ chế tổ chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử dụngtốt hơn nguồn lực của công ty., sẽ nâng cao đợc hiệu quả của kinh doanh củacông ty Còn nếu bộ mấy cồng kềnh , sẽ lãng phí các nguồn lực của công ty vàhạn chế hiệu quả kimh doanh của công ty
2- Nhân tố con ngời
Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công tylà yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh Các nghiệp vụkinh doanh xuất khẩu nếu đớc các cán bộ có trình độ chuyên môm cao, năngđộng , sáng tạo trọng công việc và có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ mang lạihiệu quả cao
3- Nhân tố về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của công ty.
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh Công ty có vốn kinh doanhcàng lớn thì cơ hội dành đợc những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trởnên dễ dàng hơn Vốn của công ty ngoài nguồn vốn tự có thì nguồn vốn huyđộng cũng có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh.
Thiết bị , cơ sỡ vật chất kỹ thuật thực chất cũng là nguồn vốn của công ty ( vốnbằng hiện vật) Nếu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại , hợp lý sẽ góp phầnlàm tăng tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty.
III Khái niệm và vai trò của duy trì và mở rộng thị trờng
1 khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mở rộng thị trờng
1.1 khái niệm về mở rộng thị trờng
mở rộng thị trờng là tổng hợp các cách thức biện pháp của doanh nghiệp đểđa khối lợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp đạt mức tối đa
Nh vậy theo quan điểm marketing hiện đại ‘Mở rộng thị trờng của doanhnghiệp không chỉ là việc phát triển thêm các thị trờng mới mà còn là cả tăngthị phần của các sản phẩm ở các thị trờng cũ "
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng thị trờng
Để đánh giá mức độ mở rộng thị trờng chúng ta có thể dựa vào một số chỉtiêu nh xét theo bề rộng là phạm vi địa lý của thị trờng, tạo đợc những kháchhàng mới Mức độ mở rộng thị trờng nếu xét theo số tuyệt đối đó là số khu36
Trang 37vực thị trờng mới khai phá, số thị trờng thực mới tăng bình quân Xét theochiều sâu đó là việc tăng đợc khối lợng hàng hoá bán ra vào thị trờng hiện tại
chỉ tiêu mở rộng thị trờng theo chiều rộng chỉ thấy phạm vi mở rộng theokhông gian chứ không thấy nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tăng doanh sốbán vì vậy phải xét cả chỉ tiêu mở rộng thị trờng theo chiều sâu
2 Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng xuất khẩu
- Mở rộng thị trờng là yếu tố tất yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trongnền kinh tế thị trờng
Ngày nay trên thế giới trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế khi mà hàng ràothuế quan đợc hạ bỏ các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trênthị trờng, doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trongnớc mà còn phải cạnh tranh gay gắt với các công ty bên ngoài Do vậy để tồn tạivà phát triển công ty phải không ngừng duy trì và mở rộng thị trờng của mình
- Mở rộng thị trờng là cần thiết trong việc thực hiện chính sách của Đảng vànhà nớc
Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, mở rộng thị trờngđồng nghĩa với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Đây cũng là chính sáchchung của Đảng và nhà nớc nhằm thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạocông ăn việc làm cho ngời lao động, giải quyết các vấn đề xã hội đồng thờităng thu ngoại tệ cho đất nớc, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ nhằmphục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
- Mỏ rộng thị trờng là tất yếu khách quan nhằm lu thông hàng hoá gia tăng lợinhuận
Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay tình hình cạnh tranh diễn ra ngàycàng gay gắt, các doanh nghiệp phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh dovậy lợi nhuận bị chia sẻ Để đạt đợc lợi nhuận cao đồng thời hạn chế đợc sựcạnh tranh các doanh nghiệp phải vơn đến những thị trờng mới
- Mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí của mìnhtrên thị trờng thế giới
Mỗi quốc gia không thể phát triển một cách độc lập riêng rẽ mà phải tham gia
Trang 38rộng thị trờng giúp doanh nghiệp cọ sát với thế giới bên ngoài có điều kiện đểphát triển hoạt động sản xuât kinh doanh của mình khẳng định vị thế mớicủa mình trên trờng quốc tế
3 Nội dung duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu
3.1 nghiên cứu thị trờng quốc tế
Để có thể thâm nhập vào thị trờng thì điều đầu tiên doanh nghiệp cầnlàm là phải tìm hiểu thị trờng Nghiên cứu thị trờng là điều kiện cần thiếtđể doanh nghiệp phát triển đúng hớng, là xuất phát điểm để các doanhnghiệp xác định và xây dựng kế hoạch kinh doanh, nâng cao khả năng thíchứng với thị trờng của các sản phẩm của doanh nghiệp
Các bớc nghiên cứu bao gồm bốn bớc:
- Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
trong giai đoạn đầu doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu phải xác định rõmục tiêu nghiên cứu ở cấp công ty cac mục tiêu đề ra có thể chung nhất chỉnêu phơng hớng nhng các đơn vị cấp thành viên, các bộ phận chức năng thì cácmục tiêu phải đợc cụ thể hoá để các nhà lãnh đạo xác định đợc hớng cần tậptrung vào nghiên cứu
- Thu thập thông tin
Sau khi xác định chính xác vấn đề cần nghiên cứu ngời ta cũng cần xácđịnh nhu cầu về thông tin Do số lợng thông tin trên thị trờng rất nhiều nhngkhông phải thông tin nào cũng có giá trị nên doanh nghiệp phải thu thập cácthông tin thích hợp thoả mãn đợc yêu cầu Để đảm bảo cho công tác nghiên cứuthị trờng đợc tốt các thông tin thờng tìm kiếm là: các điều kiện của môi trờngkinh doanh, điều kiện của các nhân tố chủ quan, thông tin về đối thủ cạnhtranh, về khách hàng và ngời cung cấp hàng hoá Doanh nghiệp có thể dựavào hai nguồn thông tin là thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp
- Xử lý thông tin
Đây là thời điểm quan trọng nhất trong việc nghiên cứu thị trờng Mục tiêuđợc đặt ra lúc này dựa trên thông tin đã thu nhận về tình hình thị trờng, các38
Trang 39doanh nghiệp phải tìm ra cho mình thị trờng mục tiêu, tìm ra thời cơ pháttriển để đa vào các chiến lợc kế hoạch của doanh nghiệp để xử lý thông tin,ngời nghiên cứu thờng tổng hợp các số liệu thành biểu bảng, phân tích các chỉtiêu nh sự phân bố các tần suất, mức trung bình và mức độ phân tán để đa raquyết định
- Ra quyết định
Việc xử lý thông tin chính là lựa chọn đánh giá thị trờng để đa ra các quyếtđịnh phù hợp với công tác nghiên cứu thị trờng khi đa ra quyết định cần có sựcân nhắc đến các mặt mạnh yếu của doanh nghiệp cũng nh thuận lơị khókhăn khi thực hiện ra quyết định
* Nội dung của nghiên cứu thị tròng
Thị trờng nớc ngoài không bao giờ đồng nhất, nó bao gồm nhóm khách hàngkhác nhau về mọi đặc trng kinh tế xã hội văn hoá Vì thế nhà kinh doanh cầnphải phân tích cơ cấu khách hàng theo độ tuổi, giới tính nơi c trú, nghềnghiệp trình độ văn hoá, giai cấp tầng lớp trong xã hội…Việc xác định cơ cấuthị trờng cho phép doanh nghiệp định vị đợc từng đoạn thị trờng mục tiêu vớinhững tập tính tiêu dùng cụ thể nhằm xác định những đoạn thị trờng có triểnvọng nhất và khả năng chiếm lĩnh các thị trờng đó
- Nghiên cứu hành vi hiện thực và tập tính tinh thần của khách hàng
Hành vi hiện thực của khách hàng đợc thể hiện qua sự biến động nhu cầutheo nhân tố ảnh hởng, những thói quen mua hàng và thu thập thông tin về sảnphẩm Hành vi hiện thực còn đợc biểu hiện thông qua mức độ co dãn theocầu của giá cả, theo thu nhập của nhóm khách hàng, cơ cấu tiêu dùng theo kênhphân phối, cơ cấu khách hàng tìm thông tin về sản phẩm theo các kênh thôngtin khác nhau
Tập tính tinh thần của khách hàng là những suy nghĩ cách lựa chọn sảnphẩm và ra quyết định mua hàng, ý kiến thái độ của khách hàng và mức độảnh hởng của gia đình, các nhóm tham khảo ngời t vấn chỉ dẫn trong mỗiquyết định mua hàng, những ý kiến khen chê của khách hàng đối với các yếu