Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,91 MB
Nội dung
TUẦN Toán Bài 12: BẢNG NHÂN (2 tiết) Thời gian thực hiện: Tiết ngày… tháng … năm 2022 Tiết ngày… tháng … năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh sẽ: - Tìm kết phép tính bảng nhân thành lập Bảng nhân - Vận dụng Bảng nhân để giải số tình gắn với thực tiễn - Phát triển lực lực toán học II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Mở đầu - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia trị chơi khởi động học, ơn lại bảng nhân - HS lắng nghe học - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào HĐ Luyện tập, thực hành Bài 3: - HS đọc thầm làm theo nhóm - Yêu cầu HS đọc làm đôi ? ? ? = ? ? ? ? = ? - Yêu cầu HS chia sẻ - GV nhận xét * KL: Qua tập giúp vận - HS chia sẻ cách làm: + Mỗi nhóm có gà, nhóm có 36 gà, ta có phép nhân: x = 36 + Mỗi nhóm có cá, nhóm có 27 cá, ta có phép nhân: x = 27 dụng bảng nhân để viết phép nhân tương ứng vào tranh vẽ Vậy để tiếp tục giúp nhớ phép nhân tìm kết nhanh Cơ chuyển sang BT4 Bài 4: - HS đọc thầm yêu cầu - GV tổ chức trò chơi: Một bạn quay kim - HS lắng nghe luật chơi thực đồng hồ, thành viên lại giơ thẻ - HS lắng nghe giành quyền trả lời HS giành nhiều lượt trả lời tặng sticker - GV nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Các biết vận dụng tốt phép nhân với số để - HS đọc yêu cầu làm tập - HS thảo luận tìm hiểu Bài 5: a, Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu - HS làm Bài giải làm Số dâu tây để trang trí 10 bánh là: x 10 = 90 (quả) Đáp số: 90 - 1HS trình bày, HS khác nhận xét - Gọi HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Bài tập phần a củng cố cho giải tốn có lời văn sử dụng phép tính nhân bảng nhân HĐ Vận dụng - HS nêu yêu cầu ý b - GV cho HS nêu yêu cầu ý b - GV chia nhóm làm việc theo nhóm + Các nhóm làm việc, thành viên nêu tình huống, thành viên cịn lại nêu cách giải - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét - HS đại diện trình bày lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: Toán Bài 13: LUYỆN TẬP (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày… tháng … năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh sẽ: - Ôn tập bảng nhân học - Vận dụng giải số tình thực tế gắn với giải tốn phép nhân - Phát triển lực lực toán học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Mở đầu - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để khởi - HS tham gia trị chơi động học, ơn lại bảng nhân học - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào HĐ Luyện tập Bài Tính nhẩm (Làm việc cá nhân) - HS quan sát tập, nhẩm tính a,GV cho HS làm miệng, trả lời cá nhân 4x4 = 5x2 = 2x8 = 6x6 = trả lời 4x4 =16 2x = 16 x10 = 3x9 = 7x3 = 9x5 = x10 =80 7x3 =21 5x = 10 x =36 x9 =27 9x =45 - GV Mời HS khác nhận xét + HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương b, Nêu phép nhân thích hợp với hình vẽ -HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình vẽ làm việc theo nhóm đơi - HS chia sẻ làm x = 12 x = 12 x 21 - GV nhận xét, kết luận: Bài tập giúp = 21 x củng cố bảng nhân học Vậy Bt2 củng cố cho kĩ gì? Cô = chuyển sang BT2 Bài 2: Tính nhẩm (Làm việc cá nhân) + HS đọc đề a, GV yêu cầu HS nêu đề + HS nối tiếp nêu miệng câu trả - GV cho HS làm bảng lời, GV ghi nhanh lên bảng 4x1= 9x1= 1x7= 5x1= 4x1=4 9x1=9 1x4= 1x9= 7x1= 1x5= 1x4=4 1x9=9 1x7=7 5x1=5 7x1=7 1x5=5 - HS nhận xét: Các phép tính - Yêu cầu HS nhận xét kết cột nhân với 1, vị trí thừa số thay - GV nhận xét, chốt: Số nhân với có đổi kết khơng thay kết số đổi b, GV yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự câu a - HS chia sẻ trước lớp chia sẻ với bạn - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV Nhận xét bài, tuyên dương Bài (Làm việc nhóm 2) +HS đọc thầm đề a, GV yêu cầu HS đọc đề + HS tóm tắt tốn với - GV chia lớp thành nhóm 4, thảo luận GV rút nhận xét - HS làm việc nhóm 4: Số nhân với có kết - Các nhóm nhận xét lẫn b, Tính nhẩm -u cầu HS đọc làm việc cá nhân 0x7= 0x9= 0x5= 0x1= 7x0= 9x0= 5x0= 1x0= -HS đọc yêu cầu làm việc cá nhân 0x7=0 0x9=0 7x0=0 9x0=0 0x5=0 0x1=0 5x0=0 1x0=0 - HS lắng nghe - Gọi HS nối tiếp nêu kết - GV nhận xét, chốt: Số nhân với HĐ Vận dụng Bài 4: - HS đoc thầm yêu cầu toán - Yêu cầu HS đọc - HS quan sát tranh, làm việc theo nhóm - HS chia sẻ tình + Trên cầu có nhóm sóc nhảy múa, nhóm có sóc Hỏi có tất sóc nhày múa cầu? + Có đội khỉ đua xe đạp, đội có khỉ Hỏi có tất khỉ đua xe? + Có nhóm thiên nga bơi, nhóm có thiên nga Hỏi có tất thiên nga bơi? - GV Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: - Toán Bài 14: LUYỆN TẬP (Tiếp theo) (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày… tháng … năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh sẽ: - Ôn tập bàng nhân học - Làm quen với Bảng nhân hai lối vào sử dụng bảng thực hành tính - Phát triển lực lực toán học II Đồ dùng dạy học - Thẻ số, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Mở đầu - HS tham gia trò chơi - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để khởi động học, ôn lại bảng nhân học - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào HĐ Luyện tập: Bài (Làm việc nhóm 4) - Yêu cầu học sinh đọc đề - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” theo nhóm + Mỗi HS nhóm lấy nhóm thẻ số, chọn hai số bất kì, nêu phép nhân thích hợp nêu kết - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Quan sát bảng nhân thực hoạt động sau: (Làm việc cá nhân) - HS lắng nghe + HS đọc đề - Các nhóm thực chơi - Đại diện nhóm lên đố lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm + HS Đọc đề + HS quan sát a) a, GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân a) HS quan sát kĩ Bảng nhân hai lối vào đọc hướng dẫn sử dụng bảng b, Sử dụng bảng nhân để tìm kết phép tính sau: 7x7 4x9 3x5 5x8 2x6 x2 - GV nhận xét bài, tuyên dương Bài 3: -Yêu cầu HS đọc - Làm việc theo nhóm đơi - HS lắng nghe theo dõi - HS đọc yêu cầu làm x = 14 x =36 x = 15 x = 40 x = 12 x2 = 18 - HS nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu tốn làm việc theo nhóm đơi - HS sử dụng bảng nhân để thực phép tính nhẩm cho - HS chia sẻ kết quả: + Phép tính sai: x7 = 62 x = 30 4x2=9 + Sửa lại: x = 63 x = 25 4x2=8 - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HĐ Vận dụng - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”.Một bạn - HS tham gia chơi nêu phép nhân, bạn tính kết quả, tính dành quyền đố bạn - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng HS làm nhanh - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: Toán Bài 15: GAM (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày… tháng … năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh sẽ: - Nhận biết gam đơn vị khối lượng, đọc, viết tên kí hiệu Cảm nhận 1g, Biết 1kg = 1000g - Thực phép tính với số đo kèm theo đơn vị đo gam ki-lôgam Vận dụng giải vấn đề thực tế sống - Thực hành ước lượng, cân số đồ vật với đơn vị đo gam, ki-lô-gam - Phát triển lực lực toán học II Đồ dùng dạy học - Cân đồng hồ, cân đĩa, số đồ vật để HS cân, bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Mở đầu - GV tổ chức cho HS vân động theo nhạc - HS tham gia - GV Nhận xét, khen ngợi - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào HĐ Hình thành kiến thức * ) Nhận biết 1g a,Gọi HS chia sẻ thông tin cân nặng - HS chia sẻ: Tuýp kem đánh số đồ vật mà GV dặn chuẩn bị tiết nặng 120g, xúc xich cân nặng 40g, học trước - HS theo dõi b, GV giới thiệu gam đơn vị đo khối - HS nhắc lại lượng, gam viết tắt g - HS thực lấy đồ vật cân c, Cảm nhận cân nặng 1g GV cho HS cảm nhận cân nặng 1g Gv lấy khoảng 1g để cảm nhận đồ vật chuẩn bị cho HS thực - GV đặt số câu hỏi để HS chia sẻ trước lớp d, Giới thiệu cân cân - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK nghe GV giới thiệu cân cân + GV giới thiệu: “Ngoài cân kg, kg, kg, cịn có quà cân: g, g, g, 10 g, 20 g, 50 g, 100 g, 200 g, 500 g” *) Nhận biết 1kg = 1000g - Yêu cầu HS thực theo nhóm Mỗi nhóm phát gói muối, thành viên nhóm cầm gói muối ước lượng cân nặng gói muối - GV đặt gói muối lên cân, yêu cầu HS đọc cân nặng - GV đặt tiếp gói muối lên cân - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS xem cân nặng ghi bao bì sản phẩm - GV yêu cầu HS quan sát cân nặng túi muối cân 1000g - GV nhận xét, chốt: —> quan sát tranh cân thăng cân kg túi muối — > dẫn kg = 000 g (500 + 500 = 000) HĐ Luyện tập Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề - HS lắng nghe, trả lời - HS quan sát, lắng nghe - HS thực ước lượng - HS chia sẻ kết thảo luận - HS đọc: 500g - HS đọc: 1000g - HS quan sát túi muối đọc cân nặng bao bì - HS nhận xét: Quả cân 1000g túi muối - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS quan sát tìm đáp án: a,GV mời HS quan sát trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương b, Yêu cầu HS so sánh tìm túi câu a có cân nặng (Có thể đặt thêm câu hỏi khác để HS trả lời) - GV nhận xét Bài 2: (Làm cá nhân) a) Số? 1kg = ? g 1000g = ? kg - GV nhận xét b, Tính 356g + 400g 8g x 1000 g – 5000g 30 : -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm cá nhân vào ô li - Mời nhóm thay lên thực hành để có kết đề - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh + Túi thứ cân nặng 130g + Túi thứ hai cân nặng 450g + Túi thứ ba cân nặng 820g - HS trả lời: Túi thứ ba nặng - HS Đọc đề - HS nêu câu trả lời: 1kg = 1000g 1000g = 1kg - HS làm bảng 356g + 400g = 756g 8g x = 48g 1000g – 500g = 500g 30g : = 6g - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ -HS đổi chéo kiểm tra - HS chia sẻ toán: Bài giải Quả đu đủ thứ hai cân nặng số kilô-gam là: 1000 – 100 = 900(g) Đáp số: 900g - HS nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu - HS quan sát làm theo nhóm đơi - Đại diện HS chia sẻ + Cà chua: 100g + Con cá: 850g + Xe đạp: 12kg + Dâu tây: 5g - HS nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương HĐ Vận dụng - GV chuẩn bị cân số đồ vật HS - HS tham gia ước lượng cân số đồ dùng học tập thực hành cân thân, sau ghi lại kết phiếu học tập - GV Nhận xét, tuyên dương - Qua học hôm em biết thêm - HS trả lời theo ý hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ Bài 9: ĐI HỌC VUI SAO ( tiết ) Ngày thực hiện: Tiết 1: Ngày tháng năm 2022 Tiết 2: Ngày tháng năm 2022 Tiết 3: Ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Học sinh đọc rõ ràng thơ “Đi học vui sao” - Biết nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ dòng thơ - Nhận biết đặc điểm thơ khổ thơ, vần - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật thơ qua giọng đọc - Nhận biết trình tự việc ngắn với thời gian, địa điểm cụ thể thơ - Hiểu nội dung thơ: Mỗi ngày học ngày vui - Nói cảm xúc ngày học nói cảm nghĩ sau tháng học tập - Viết tả khổ đầu thơ “ Đi học vui sao” khoảng 15 phút - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung + Từ ngữ màu sắc: tím, vàng, đỏ, hồng, trắng + Từ ngữ âm thanh: róc rách, ầm ầm, xào xạc, vi vu, lao xao, ào, râm ran - GV yc đặt câu với từ vừa tìm được? - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo yêu cầu - trình bày - nhận xét - Theo dõi bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài 3: Chọn từ đặc điểm khung thay cho ô vuông(làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ làm việc - GV mời hs trình bày kết - GV yêu cầu nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án Buổi sáng, Nam đạp xe tới trường đường quen thuộc Hè sang cành phượng vĩ nở hoa đỏ rực Tiếng ve kêu râm ran tán sấu xanh um Gần đến trường, khung cảnh nhộn nhịp hẳn lên Mấy em bé lớp chia tay mẹ vào lớp, vừa vừa ngoái lại: “Mẹ ơi, chiều mẹ đón sớm nhé!” Vận dụng (3-5) - Em đặt câu với từ ngữ vừa tìm tập 2? - Nhận xét tiết dạy Tiết 4: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người mà em yêu quý Hoạt động mở đầu(3- 5p) - GV cho học sinh hát “Cô giáo em” - HS thực - HS lắng nghe, nhà thực - HS hát kết hợp với khởi động - HS đọc yêu cầu tập - HS trả lời + Cơ giáo, thầy giáo, bố, mẹ + Hình dáng, khn mặt, mái tóc, giọng nới + Q trọng, kính trọng, yêu thương - HS nhận xét trình bày bạn - GV dẫn dắt vào Hoạt động luyện tập, thực hành (20-25) 2.1 Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người em yêu quý Bài tập 1: Đọc đoạn văn thực theo yêu cầu - Dựa vào gợi ý có SGK trả lời - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi + Người em muốn giới thiệu ai? - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS trình bày - lắng nghe - HS nhận xét bạn trình bày + Những điểm mà em thấy ấn tượng ? + Nêu cảm xúc em nghĩ đến người đó? - Gv nhận xét, tuyên dương, KL: Trong - HS nêu Bạn nhận xét sống, cần biết yêu thương, kính trọng người thân yêu bên cạnh chúng ta: Ông bà, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, - HS đọc mở rộng thầy cô giáo, Bài tập 2: Trao đổi em với bạn - HS lắng nghe, nhà thực - GV mời HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS trình bày làm - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung, KL: Trong học tập, cần trao đổi với bạn lớp để góp ý, sửa lại cho hay hơn, hồn thiện Đây hành động đáng khen Hoạt động vận dụng(3-5p) + Đối với người thân, cần phải làm để thể lịng kính trọng, yêu quý người? - Nhận xét, tuyên dương - GV cho Hs đọc mở rộng “Ngôi trường ” Ngô Quân Miện SGK - GV giao nhiệm vụ HS đọc ghi lại thông tin đọc vào sổ tay - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH Bài 04: GIỮ VỆ SINH XUNG QUANH NHÀ Ở (2 tiết) Thời gian thực hiện: Tiết ngày… tháng … năm 2022 Tiết ngày… tháng … năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh sẽ: - Kể tên số việc làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà - Giải thích cách đơn giản cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà - Làm số việc phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà - Đưa cách xử lý tình để đảm bảo giữ vệ sinh xung quanh nhà - Tự đánh giá việc thực bảo giữ vệ sinh xung quanh nhà - Biết giữ vệ sinh xung quanh nhà ở, yêu quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học - Bài giảng điện tử, phiếu học tập, tranh ảnh III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Mở đầu - Hs chia sẻ hiểu biết - HS chia sẻ trước lớp + GV nêu câu hỏi: Xung quanh nhà em có khơng? Vì em lại nhận xét vậy? - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào HĐ Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu số việc làm giữ vệ sinh xung quanh nhà (làm việc chung lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi.Sau - Cả lớp quan sát tranh đọc câu mời học sinh quan sát trình bày kết +Những người tranh làm gì? + Những việc làm có tác dụng gì? + Em thành viên gia đình làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở? - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động 2: Nhận xét việc giữ vệ sinh xung quanh nhà tình cụ thể (làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, trao đổi về: + Em có nhận xét việc giữ vệ sinh xung quanh nhà hình? hỏi: -HS chia sẻ câu trả lời: + Hình 1: Quét sân nhà + Hình 2: Cắt tỉa cành cây, phát quang bụi rậm + Hình 3: Bóc tờ quảng cáo dán bờ tường + Hình 4: Cọ rửa chuồng lợn + Hình 5: Tham gia dọn vệ sinh khu xóm Những việc làm có tác dụng làm mơi trường xung quanh, giữ vệ sinh môi trường xanh đẹp Liên hệ em gia đình: quét dọn nhà cửa; dọn cỏ vườn; vệ sinh chum,vại nước không sử dụng;… - HS nhận xét ý kiến bạn - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS đọc yêu cầu - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận * Đại diện nhóm trình bày - Việc giữ vệ sinh xung quanh nhà chưa tốt, xung quanh nhà cịn bẩn, bừa bộn: + Nhà cửa khơng sẽ: chổi, rác thải,… bừa bãi khắp nơi + Cây cối không cắt tỉa: Cây trước nhà mọc lan cổng, cỏ mọc um tùm, không gọn gàng + Khu giếng nước bẩn: gàu múc nước,… vứt vương vãi, + Khu chuồng gia súc nhiều rác, có đống rác lớn chuồng + Khu vực trước cửa nhà bẩn: Đống rác nằm trước nhà chưa dọn, vỏ chuối trước cửa, tường nhà bị tróc, khu vực mương nước bốc mùi, nước bẩn chảy lênh láng,… - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Mời nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HĐ Luyện tập, thực hành - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Nếu sống ngơi nhà hình, em thành viên gia đình làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở? + Vì cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà ở? - HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm trình bày: - Nếu sống ngơi nhà hình trên, em thành viên gia đình sẽ: + Dọn dẹp lại nhà cửa + Cắt tỉa gọn gàng + Vệ sinh khu chuồng gia súc + Vệ sinh khu vực giếng nước + Dọn dẹp cửa khu vực trước cửa + Xây lại mương nước + Sơn sửa lại tường + Cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà vì: + Xung quanh nhà giúp phịng trách bệnh tật + Giúp tinh thần thoải mái + Đảm bảo vệ sinh môi trường + Đảm bảo sức khỏe - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HĐ Vận dụng, trải nghiệm - Gv yêu cầu hs chia sẻ số việc em làm - HS chia sẻ trước lớp để giữ vệ sinh xung quanh nhà - Lắng nghe - GV mời HS khác nhận xét - GV yêu cầu HS nhà nói với người lớn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm số việc em làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà - GV nhận xét chung, tuyên dương Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Mở đầu: - GV mời HS chia sẻ số việc em - HS chia sẻ làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà - Lắng nghe nhận xét, rút kinh - GV nhận xét, tuyên dương nghiệm - GV dẫn dắt vào HĐ luyện tập, thực hành: Hoạt động Xử lý tình (làm việc nhóm 6) - HS nêu yêu cầu đề - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời học sinh thảo luận nhóm 6, trao - HSthảo luận nhóm 6, đổi, em làm gặp tình trao đổi, nói cách ứng xử em gặp tình ( nhóm 1;2 thực hành ứng xử tình huống nhóm 3;4 thực hành ứng xử tình 2) - Tình 1: Em nhắc nhở bạn khơng xả nước bẩn từ xuống lịng đường Vì gây mĩ quan, đổ nước trúng người qua đường không đảm bảo vệ sinh mơi trường - Tình 2: Em nhắc nhở hành động không đúng, không xả rác nơi cấm đổ rác Vì vừa gây mĩ quan đô thị, vừa gây ô nhiễm môi trường có biển cấm đổ rác - Mời nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - GV nhận xét, tun dương (bổ sung) HĐ Vận dụng Hoạt động 4: Tự đánh giá việc giữ vệ sinh xung quanh nhà - GV yêu cầu HS kể số việc em làm để giữ - HS kể: quét sân, dọn vườn,đổ rác nơi quy định vệ sinh xung quanh nhà Học sinh tự đánh giá việc thực - GV phát phiếu tự đánh giá theo mẫu cho hs giữ vệ sinh xung quanh nhà cách: + Đánh dấu x vào cột “ thường xuyên” em thường xuyên thực việc làm đưa bảng + Đánh dấu x vào cột “ thỉnh thoảng” em thực việc làm đưa bảng + Đánh dấu x vào cột “ khơng - Mời HS trình bày làm” em không thực GV nhận xét hỏi HS: “ Em cần thay đổi để việc làm đưa bảng thực việc giữ vệ sinh xung quanh nhà ở” -1 số HS trình bày kết trước ( HS chưa thực thực lớp việc giữ vệ sinh xung quanh nhà ở) - 3-5 HS đọc thông điệp: - GV mời HS đọc thông điện ong đưa Hãyluôn giữ vệ sinh xung - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà quanh nhà để phòng tránh bệnh tật, đảm bảo sức khỏe bạn nhé! IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Hoạt động giáo dục theo chủ đề CHỦ ĐỀ: NẾP SỐNG ĐẸP BÀI 5: THỜI GIAN BIỂU CỦA EM Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng năm I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Sắp xếp thứ tự hoạt động, công việc ngày thân bước đầu thực thời gian biểu đề - Có thói quen thực nếp theo quy định - Sử dụng thời gian biểu ứng dụng vào thực tế - Biết trao đổi, chia sẻ - Biết quý trọng thời gian Có trách nhiệm với thân - Giải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy - học - GV: Quả bóng gai, Những mẩu giấy, băng giấy nhỏ, tranh ảnh hoạt động(sgk- 17) ; Bảng phụ viết thời gian biểu (sgk – 18); giấy A4; Bảng phụ - HS: Bút màu; Bút III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu (3-5 phút) *Trò chơi Tung bóng - Phổ biến cách chơi: GV tung bóng cho - Lắng nghe người phải kể tên hoạt động ngày GV quy định khoảng thời gian: sáng, trưa, chiều, tối - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia chơi -> KL, dẫn dắt vào mới: Hằng ngày, - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm thực hoạt động công việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, làm việc nhà, Những hoạt động, công việc thực vào khoảng thời gian khác người? Để hiểu rõ điều này, - HS lắng nghe tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức (1315 phút) *Xác định thời gian dành cho hoạt động ngày - Đưa tranh: + Em nêu tên hoạt động tương ứng với - Quan sát tranh? - HS nêu( Hoạt động học tập, hoạt động chăm sóc thân, hoạt động giải trí -> GV đính tên hoạt động lên hoạt động làm việc nhà) tranh - Chia nhóm 4: bạn- bạn quan sát tranh, tìm cơng việc cụ thể có hoạt động Sau đó, dự kiến thời gian dành cho hoạt - Hoạt động nhóm động + Quan sát, giúp đỡ HS - Gọi 1-2 nhóm trình bày - 1, nhóm trình bày + Học tập: Học trường; Tự học nhà; Học vẽ; Học tiếng Anh;… + Giải trí: Đánh cầu lơng, đọc sách;… + Chăm sóc thân: Đánh răng, rửa mặt, tắm gội;… + Làm việc nhà: Sắp xếp mâm bát, lau bàn, gấp quần áo;… + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Sau HS trình bày xong GV hỏi: + Em thực hoạt động khoảng thời - HS nêu Bạn nhận xét gian từ đến giờ? - Nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS tô màu vào để thể rõ - Theo dõi, lắng nghe loại hoạt động: + HĐ học tập: màu cam + HĐ giải trí: màu xanh + HĐ chăm sóc thân: màu xanh dương + HĐ làm việc nhà: màu đỏ - Tổ chức cho HS tô màu - Yêu cầu HS xếp theo thứ tự hoạt động - HS tô màu cá nhân làm - Gọi 1, HS trình bày theo thứ tự hoạt - Thực theo yêu cầu động vừa xếp - GV nhận xét, tuyên dương - 1, HS trình bày Bạn theo dõi, nhận xét *Kết luận: Trong sống hàng ngày, cần phải biết xếp thời gian cho hoạt động cho hợp lí - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động luyện tập, thực hành (15 - 17 phút) - GV đưa bảng phụ THỜI GIAN BIỂU ( SGK – 18), giới thiệu: Bạn Hà Anh bạn nhỏ tuổi bạn biết lập thời gian biểu cho Để xem bạn xếp thời gian biểu hợp lí chưa tìm hiểu thời gian biểu bạn nhé! - Nêu thời gian biểu theo bảng phụ - Yêu cầu HS nêu lại - Theo dõi - Hướng dẫn HS xác định hoạt động theo - 1HS nêu lại màu khoảng thời gian ngày theo gợi - HS tô màu theo gợi ý: ý: + HĐ học tập: màu cam + Buổi sáng em dậy lúc giờ? +HĐ giải trí: màu xanh + Em làm việc gì? + HĐ chăm sóc thân: màu xanh dương + Em học từ đến giờ? + HĐ làm việc nhà: màu đỏ - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (3p) - HS thảo luận nhóm 3p - Y/C HS lập thời gian biểu cá nhân vào giấy - HS thực hành cá nhân vào giấy A4 A4 - Gọi 2-3 HS lên trình bày lại thời gian biểu - 2-3 HS dán phiếu lên bảng lớp trình bày lại thời gian biểu + Em thấy thời gian biểu bạn có - HS nêu Bạn nhận xét, bổ sung giống khác nhau? + Vì có khác giống + Em có góp ý cho thời gian biểu bạn không? - HS nêu Bạn nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương *Kết luận: Hằng ngày, có hoạt động thường xuyên thực Thời gian biểu giúp làm việc có kế hoạch, việc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 -5 phút) - HS lắng nghe, ghi nhớ + Khi xếp thời gian biểu, cần - HS nêu câu trả lời theo ý hiểu xếp nào? ( Sắp xếp hợp lí, khoa học), - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, thực - Nhắc HS nhờ người thân góp ý cho thời gian biểu trang trí thời gian biểu đẹp mắt dễ nhìn - Nhận xét tiết học - Dặn dò IV Điều chỉnh sau dạy Sinh hoạt lớp Sinh hoạt theo chủ đề: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN I Yêu cầu cần đạt: Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Biết việc thực tuần việc cần thực tuần - Biết xếp thời gian cho hợp lí, có thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS biết tơn trọng vẻ bên ngồi người II Đồ dùng dạy – học: - Trong lớp học, bàn ghế kê theo nhóm III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu(3-5p) Cho lớp hát “ Thời gian nhanh quá” + Qua lời hát, biết thời gian? ->Vậy để xem biết sử dụng thời gian có hiệu hợp lí chưa tìm hiểu qua hơm Sinh hoạt cuối tuần(13-15p) a Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới - Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung kế hoạch + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung Hoạt động HS - Cả lớp hát - HS nêu: Thời gian trôi nhanh - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp + Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết hoạt động cuối tuần - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung nội dung tuần - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu hành động * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm - Một số nhóm nhận xét, bổ sung việc nhóm 4)(5-7p) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học - Lắng nghe rút kinh nghiệm tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới - HS nêu lại nội dung Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung kế hoạch + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu hành động Sinh hoạt theo chủ đề(7-8p) + Em thực việc theo thời gian biểu nào? + Em có hồn thành hết cơng việc theo thời gian biểu khơng? Vì sao? + Em điều chỉnh hoạt động thời gian biểu cho hợp lý? - GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi kết thực thời gian biểu - GV mời 2-3HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương => Kết luận: Trong trình thực thời gian biểu, thấy chưa hợp lý, em chỉnh sửa, bổ sung, thay đổi Hoạt động luyện tập, thực hành (7-8p) * Chơi trò chơi “giờ việc ấy” - Hướng dẫn HS cách chơi: Quản trị hơ to giờ, dùng đồng hồ để tạo cảm xúc: “5 chiều! Em làm gì?”; tất HS lớp động tác thể hoạt động - GV mời HS chơi trị chơi theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Có thời gian thực hoạt động giống nhau, lúc ấy, nghĩ xem bạn làm nhà nhé! Hoạt động vận dụng.(3-5p) + Qua học, học thêm điều - HS nghe để thực kế hoạch tuần + HS trả lời theo ý hiểu HS - HS chia sẻ theo cặp đôi - HS chia sẻ trước lớp - HS nhận xét câu trả lời c - HS lắng nghe - HS làm theo cách chơi - HS thực theo nhóm - HS lắng nghe gì? - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS tiếp tục thực thời gian biểu mà lập Và chuẩn bị - HS nêu theo ý hiểu sau - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy ... GV cho HS làm bảng lời, GV ghi nhanh lên bảng 4x1= 9x1= 1x7= 5x1= 4x1=4 9x1=9 1x4= 1x9= 7x1= 1x5= 1x4=4 1x9=9 1x7=7 5x1 =5 7x1=7 1x5 =5 - HS nhận xét: Các phép tính - Yêu cầu HS nhận xét kết cột... nặng 450 g + Túi thứ ba cân nặng 820g - HS trả lời: Túi thứ ba nặng - HS Đọc đề - HS nêu câu trả lời: 1kg = 1000g 1000g = 1kg - HS làm bảng 356 g + 400g = 756 g 8g x = 48g 1000g – 50 0g = 50 0g 30g... nhẩm -Yêu cầu HS đọc làm việc cá nhân 0x7= 0x9= 0x5= 0x1= 7x0= 9x0= 5x0= 1x0= -HS đọc yêu cầu làm việc cá nhân 0x7=0 0x9=0 7x0=0 9x0=0 0x5=0 0x1=0 5x0=0 1x0=0 - HS lắng nghe - Gọi HS nối tiếp nêu