1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp

64 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 324,5 KB

Nội dung

Môc lôc Lời mở đầu PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC I Vai trị KCN q trình phát triển kinh tế xã hội nói chung Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng 1.Khái niệm khu công nghiệp, cụm công nghiệp 2.Đặc điểm khu công nghiệp 3.Vai trò khu công nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng 3.1.Các dự án đầu tư vào KCN đóng góp lớn nguồn thu cho ngân sách địa phương tăng xuất cho tỉnh 3.2.KCN cịn góp phần giải việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp dư thừa, góp phần tạo chuyển dịch cấu lao động 3.3.Góp phần thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước, đẩy nhanh q trình thị hố phát triển dịch vụ kèm theo 3.4.Lao động tỉnh tiếp cận với công nghệ đại, kỹ quản lý tiên tiến có điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp 3.5 Nâng cao hiệu quản lý sản xuất địa bàn bảo vệ môi trường Sự cần thiết phải phát triển KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.Phát triển KCN để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C 4.2.Phát triển KCN nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp vừa nhỏ, bước chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc II Đầu tư nước ngồi vai trị phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc 1.Khái niệm đầu tư nước (FDI) 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung 1.2 Khái niệm FDI theo luật đầu tư nước Việt Nam 2.Vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Vai trò FDI nước nhận đầu tư (là nước phát triển) nói chung Việt Nam nói riêng 2.2 Những đóng góp cụ thể FDI Tỉnh Vĩnh Phúc 10 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 11 3.1 Chính sách đầu tư chung Chính Phủ 11 3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc 12 3.3 Môi trường đầu tư Tỉnh Vĩnh Phúc 15 3.4 Thị trường khả hợp tác 16 3.5 Trình tự, thủ tục cấp triển khai dự án FDI vào KCN Vĩnh Phúc 18 Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C PHẦN II: THỰC TRẠNG TRONG VIỆC THU HÚT VỐN FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚCTRONG THỜI GIAN QUA 21 I Khái quát điều kiện tự nhiên, dân số tiềm phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc 21 1.Một vài nét điều kiện tự nhiên, dân số 21 2.Tiềm phát triển kinh tế xã hội 22 II Thực trạng khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 24 1.Tình hình triển khai vốn thực KCN 24 2.Tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho KCN 26 3.Tình hình hoạt động số doanh nghiệp KCN 28 Vấn đề lực lượng lao động KCN 31 III Những thuận lợi khó khăn việc thu hút FDI vào KCN địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc 32 Những thuận lợi việc thu hút FDI vào KCN địa bàn Tỉnh 32 Những khó khăn gặp phải 34 IV Phân tích thực trạng thu hút FDI vào KCN địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001- 2005 34 1.Những thành đạt thời gian qua 34 2.Những tồn hạn chế việc thu hút FDI vào KCN địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua 39 2.1.Về pháp lý 39 Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C 2.2.Thủ tục hành 40 2.3.Về sở hạ tầng kỹ thuật KCN 40 2.4 Khả thu hút vốn đầu tư triển khai dự án 40 2.5.Vấn đề tuyển dụng lao động dịch vụ KCN 41 Nguyên nhân tồn hạn chế 41 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 44 I Phương hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2010 44 Mục tiêu tổng quát 44 Quan điểm phương hướng phát triển KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 20062010 44 2.1.Phát triển KCN dựa sở phát huy nội lực, đồng thời thu hút thêm đầu tư nước 44 2.2.Phát triển KCN phải thực mối quan hệ hữu với quy hoạch công nghiệp chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh 45 2.3.Xây dựng phát triển khu công nghiệp phải gắn liền với phát triển bền vững bảo vệ môi trường 45 2.4.Phát triển KCN có hiệu quả, gắn liền với phát triển công nghệ cao 45 II Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI vào KCN địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 46 Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C Giải pháp Tỉnh Vĩnh Phúc 46 1.1 Hỗ trợ ưa đãi nhà đầu tư 46 1.2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho KCN địa bàn tỉnh 48 1.3 Tiến hành đổi công nghệ doanh nghiệp KCN 49 1.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCN 50 1.5 Giải pháp thị trường (đầu ra) cho KCN 51 1.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật cho phát triển khu công nghiệp 52 2.Kiến nghị với Nhà Nước 53 Kết luận 60 Danh mục tài liệu tham khảo 61 Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C Lời mở đầu Vĩnh Phúc tỉnh tái lập vào hoạt động từ tháng 1/1997 Vĩnh Phúc nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tận dụng tốt tiềm năng, nguồn lực, từ tỉnh nông có điểm xuất phát thấp khơng ngừng vươn lên thành điểm sáng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sự thành cơng có đóng góp khơng nhỏ khu cơng nghiệp (KCN) hoạt động địa bàn tỉnh Vì việc xây dựng phát triển KCN nội dung sách thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX xác định Trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước (DDI) đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vơ quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Việc phát triển KCN điều kiện cho việc hình thành khu thị khu du lịch, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng – kỹ thuật, phấn đấu đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp thành phố Vĩnh Phúc vào trước năm 2020.Sau em xin chân trọng giới thiệu đề tài: ”Thực trạng giải pháp việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc” Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC I Vai trò KCN q trình phát triển kinh tế xã hội nói chung Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng: Khái niệm khu công nghiệp, cụm công nghiệp Nhắc tới KCN nói đến phương thức đặc biệt, khơng phải hình thức mà chứa đựng hình thức tổ chức khu cơng nghiệp, khu chế xuất Nếu hiểu theo nghĩa rộng KCN nơi tập trung vốn nguồn nhân lực khác, có sở hạ tầng hồn chỉnh, có chế độ ưu đãi so với quy định chung Nhà nước Từ khai thác có hiệu nguồn nhân lực, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tất thực phạm vi lãnh thổ, có ranh giới địa lý xác định khơng có dân cư sinh sống Theo nghị định số 36/CP Chính phủ ngày 24/4/1997 quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất khái niệm khu công nghiệp theo nghĩa hẹp hiểu là: khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ thủ tướng định thành lập Doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN Như KCN hiểu khái niệm khu vực xây dựng cho xí nghiệp cơng nghiệp, có sẵn khu nhà máy dịch vụ tiện nghi cho doanh nghiệp sản xuất Đặc điểm khu công nghiệp Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C Các KCN phần lãnh thổ nước sở tại, doanh nghiệp hoạt động KCN chịu điều chỉnh pháp luật nước sở taị Các doanh nghiệp khu công nghiệp Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam bao gồm: quy chế khu công nghiệp khu chế xuất, luật đầu tư nước ngồi, luật khuyến khích đầu tư nước, Luật lao động, luật doanh nghiệp Các doanh nghiệp KCN hưởng số quy chế riêng Nhà nước địa phương sở Nhà nước quy định doanh nghiệp ngành khuyến khích phát triển đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường an ninh quốc phịng Cịn quyền địa phương phép đưa chế ưu đãi phù hợp với địa phương nhằm hấp dẫn nhà đầu tư như: có quy chế thủ tục nhìn nhận thơng thống, hấp dẫn so với khu vực khác đất nước thủ tục hành đơn giản gọn nhẹ, khuyến khích tài chính, an ninh, an toàn xã hội lao động Các KCN có ban quản lý chung thống nhất, thực quy chế quản lý thích hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Khu cơng nghiệp nơi tập trung nguồn lực để phát triển cơng nghiệp Đó nguồn lực nước sở tại, nhà đầu tư nước tập trung vào khu vực địa lý chúng đóng góp vào phát triển cấu theo mục tiêu nước sở tại, đồng thời phát triển ngành mà phủ nước sở ưu tiên 3.Vai trị khu cơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng 3.1.Các dự án đầu tư vào KCN đóng góp lớn nguồn thu cho ngân sách địa phương tăng xuất cho tỉnh KCN trọng điểm kinh tế địa phương, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương Theo số liệu năm 2005 Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C dự án nộp ngân sách đạt 2.600 tỷ đồng, chiếm 75% tổng thu ngân sách tồn tỉnh, tăng 153% so với năm 2004 Khơng dự án đóng vai trò quan trọng hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh Năm 2005 dự án đóng góp vào kim ngạch xuất nhập tỉnh đạt 158,2 triệu USD, chiếm 83,75% tổng giá trị xuất toàn tỉnh, tăng 150% so với năm 2004 Nguồn: Ban Quản lý KCN thu hút đầu tư Tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.KCN cịn góp phần giải việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp dư thừa, góp phần tạo chuyển dịch cấu lao động Phát triển KCN để tạo nhiều chỗ làm việc mục tiêu quan trọng nước phát triển có Việt Nam.Thực chiến lược Vĩnh Phúc trọng việc thành lập phát triển KCN địa bàn tỉnh, nhờ mà giải vấn đề việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp dư thừa Ước tính năm 2005 tạo việc làm cho 10.705 lao động trực tiếp tăng gấp 2,5 lần so với năm 2004 Không mà cịn tạo chuyển dịch cấu lao động, xu hướng giảm lao động nông nghiệp tăng lao động công nghiệp hệ tất yếu 3.3.Góp phần thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước, đẩy nhanh q trình thị hố phát triển dịch vụ kèm theo Việc xây dựng KCN làm thay đổi diện mạo vùng kinh tế, tạo điều kiện cho dân cư tiếp cận với công nghiệp đại, làm thay đổi tập tục sinh hoạt tác phong làm việc dân cư địa phương Phát triển KCN đầu tầu tăng trưởng thúc đẩy ngành nghề khác phát triển góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Mặt khác, KCN xây dựng hình thành lên khu dân cư, khu thị mới, kéo theo dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C 3.4.Lao động tỉnh tiếp cận với công nghệ đại, kỹ quản lý tiên tiến có điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp Các KCN nơi tiếp nhận chuyển giao áp dụng có hiệu thành tựu phát triển khoa học cơng nghệ, áp dụng vào q trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ, với địa bàn tương đối rộng quy hoạch theo kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế lâu dài tỉnh, với sở hạ tầng tương đối đại đồng bộ, với ưu đãi mà địa phương dành cho tạo điều kiện thuận lợi cho lao động làm việc KCN tiếp cận với công nghệ đại kỹ quản lý tiên tiến Khu cơng nghiệp xây dựng ngồi mục tiêu học hỏi kinh nghiệm quản lý, đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề cịn mục tiêu thu hút đầu tư tạo công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ 3.5 Nâng cao hiệu quản lý sản xuất địa bàn bảo vệ môi trường Mục tiêu việc xây dựng KCN nhằm thu hút vốn đầu tư quy mô lớn, phát triển kinh tế, chuyển giao công nghệ, tạo việc làm, phát triển doanh nghiệp Đi đôi với mục tiêu u cầu đặt muốn hoạt động cơng nghiệp đạt hiệu phải có phối hợp liên hồn, đồng phận Từ ta nâng cao hiệu quản lý sản xuất, đồng thời, ta kiểm sốt mức độ nhiễm mơi trường có biện pháp xử lý thích hợp nhằm bảo vệ môi trường Sự cần thiết phải phát triển KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.Phát triển KCN để thực thành công nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hoá Vĩnh Phúc đất nước tất yếu khách quan, kinh nghiệm nước có hồn cảnh giống ta lên từ kinh tế nông nghiệp chứng minh điều Mặt khác so với nước khu vực giới, tụt hậu xa phát Đỗ Mạnh Tùng Lớp: QTKDCN 44C lượng Phát triển khu công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh, quốc phòng kinh tế vùng miền 2.3.Xây dựng phát triển khu công nghiệp phải gắn liền với phát triển bền vững bảo vệ môi trường Phát triển KCN nhằm tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng phải dựa vào khả tăng nhanh lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh, đẩy mạnh giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ tốt yêu cầu KCN từ sâu vào lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt kinh tế công nghệ Đồng thời, phát triển KCN phải song song với bảo vệ mơi trường: Khuyến khích ứng dụng công nghệ sản xuất công nghệ cao, hạn chế dần tới nghiêm cấm hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường, nhằm mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng 2.4.Phát triển KCN có hiệu quả, gắn liền với phát triển cơng nghệ cao Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp KCN đầu tư chiều sâu đổi công nghệ thiết bị, cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất để tăng sức cạnh tranh thị trường Phát triển ngành kỹ thuật cao, dịch vụ chất lượng cao như: công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học sản phẩm nghiên cứu khoa học thành ngành công nghiệp mũi nhọn Khẩn trương xây dựng ngành cơng nghiệp bổ trợ tỉnh có lợi cạnh tranh để tăng giá trị gia tăng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh hiệu hội nhập II Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI vào KCN địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Giải pháp Tỉnh Vĩnh Phúc 1.1 Hỗ trợ ưa đãi nhà đầu tư Đỗ Mạnh Tùng 45 Lớp: QTKDCN 44C Miễn tiền thuê đất - Dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất địa bàn huyện Lập Thạch xã miền núi huyện Tam Dương, Mê Linh, Bình Xuyên miễn thêm năm; đầu tư vào KCN, cụm công nghiệp địa bàn khác miễn thêm năm - Các dự án thỏa mãn điều kiện sau miễn 100% tiền thuê đất; + Đầu tư khu chung cư cao tầng (từ tầng trở lên) thuê đô thị, phục vụ KCN, cụm cơng nghiệp + Đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí phục vụ nhân dân + Chế biến nông sản, thực phẩm sử dụng 30% nguồn nguyên liệu Vĩnh Phúc Hỗ trợ tiền đền bù, giải phóng mặt - Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN, Cụm CN hỗ trợ 8% - Sử dụng công nghệ cao sử dụng từ 50 lao động trở lên hỗ trợ 10% - Có vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở lên sử dụng 50 lao động trở lên hỗ trợ 10% - Chế biến nông sản thực phẩm sử dụng 30% nguồn nguyên liệu tỉnh Vĩnh Phúc sử dụng từ 50% lao động trở lên hỗ trợ 15% - Đầu tư vào KCN, cụm công nghiệp vùng đồng huyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc hỗ trợ 20% - Đầu tư khu chung cư cao tầng (từ tầng trở lên) thuê đô thị, phục vụ KCN, cụm công nghiệp thị xã Vĩnh Yên, huyện Bình Xuyên, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Lập Thạch cơng trình văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí, y tế, giáo dục hỗ trợ từ 50-100% -Đầu tư sản xuất huyện Lập Thạch, xã miền núi huyện Tam Dương, Bình Xuyên cụm công nghiệp Vĩnh Yên hỗ trợ 100% (không Đỗ Mạnh Tùng 46 Lớp: QTKDCN 44C tính đất trồng lúa) Mức hỗ trợ nêu không vượt tỷ đồng Trường hợp dự án đáp ứng nhiều điều kiện hưởng ưu đãi điều kiện có mức ưu đãi cao Hỗ trợ tiền vay Dự án đầu tư nước để xây dựng chung cư cao tầng (từ tầng trở lên) nhà cho thuê đô thị, phục vụ KCN, cụm CN cơng trình văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí địa bàn tỉnh UBND tỉnh xem xét hỗ trợ lãi suất tiền vay tổ chức tín dụng cho dự án cụ thể .Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động tỉnh Dự án hưởng ưu đãi theo quy định dự án đầu tư mới, sử dụng lao động chưa qua đào tạo người tỉnh Vĩnh Phúc ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí lần để đào tạo nghề 500.000 đồng/người trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức đào tạo mức doanh nghiệp hỗ trợ 200.000 VND/người .Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng Tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng gồm đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc đến hàng rào KCN, Cụm CN, khu xử lý chất thải rắn công nghiệp tập trung, khu quy hoạch chi tiết KCN, Cụm CN cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư vào địa bàn KCN, cụm CN theo yêu cầu tỉnh gắn với vùng nguyên liệu hỗ trợ 30% kinh phí xây dựng đường giao thơng, đường cấp nước ngồi hàng rào cấp có thẩm quyền phê duyệt dự tốn .Thủ tục hành - Thời gian tối đa để cấp giấy phép đầu tư giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư (không kể ngày nghỉ) quy định sau: + ngày dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư Đỗ Mạnh Tùng 47 Lớp: QTKDCN 44C + 10 ngày dự án thuộc diện cấp ưu đãi đầu tư + 20 ngày dự án thuộc diện phải thẩm định cấp phép đầu tư -Triển khai dự án: sau cấp phép đầu tư, thời gian tối đa (không kể ngày nghỉ), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến hồn thành cơng việc sau cho doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quan chức tỉnh tỉnh quy định sau: + 50 ngày hoàn thiện việc đền bù, giải phóng mặt dự án KCN, cụm CN KCN, cụm CN chưa giải phóng mặt + 10 ngày hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kể khâu đo đạc, lập đồ địa điểm giải phóng xong mặt + ngày hoàn thành việc cấp mã số thuế, mã số hải quan, xác nhận kế hoạch xuất nhập + ngày hoàn thành việc khắc dấu + 10 ngày việc giải xong thủ tục xây dựng 1.2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho KCN địa bàn tỉnh Coi công tác cần thiết cấp bách, đòi hỏi phải trước bước, phải làm tốt từ công tác quy hoạch tổng thể đến công tác quy hoạch chi tiết, kết hợp quy hoạch KCN với quy hoạch nông thôn, gắn quy hoạch KCN tỉnh với quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm nước, mà trước mắt tập trung vào quy hoạch khu, cụm công nghiệp tập trung khu dịch vụ cho khu, cụm cơng nghiệp Măt khác chờ Luật KCN ban hành luật khác sửa đổi, bổ sung cần tiến hành sửa đổi bổ sung số vấn đề Quy chế KCN, cụ thể như: - Quy định rõ cụ thể việc phát triển cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội hàng rào phục vụ hoạt động KCN Đỗ Mạnh Tùng 48 Lớp: QTKDCN 44C - Thực chế đăng ký với thủ tục hành đơn giản thay cho chế độ trường hợp cấp giấy phép - Mềm hoá doanh nghiệp chế xuất, chẳng hạn quy định doanh nghiệp có tỷ lệ xuất sản phẩm 65% doanh nghiệp chế xuất (Thái Lan quy định 40%) - Cần có ưu đãi khuyến khích ngành sử dụng nguyên liệu nước, đổi cơng nghệ - Có sách ưu đãi cho KCN vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn Đồng thời, đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư, in ấn phẩm quảng bá môi trường đầu tư tỉnh thứ tiếng: Anh, Nhật, Hàn Quốc, Việt Nam 1.3 Tiến hành đổi công nghệ doanh nghiệp KCN Công nghệ sản xuất giữ vai trị định việc thực cơng nghiệp hoá, đại hoá Để thực mục tiêu phát triển KCN theo hướng bền vững từ đến năm 2010 phải tập trung giải tốt vấn đề cơng nghệ Đối với xí nghiệp có đại hố phần, cơng đoạn quan trọng dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh thị trường nước, tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Tranh thủ đồng tình, ủng hộ doanh nghiệp nước ngồi để vận động nhà đầu tư vào tỉnh Vận động kêu gọi thu hút dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN (đặc biệt đầu tư nước ngoài) Thẩm định, chọn lọc dự án có vốn đầu tư lớn, cơng nghệ tiên tiến, tính khả thi cao, loại bỏ từ đầu công nghệ lạc hậu Kiên đổi công nghệ đưa nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất trước hết ngành công nghiệp then chốt, ngành Đỗ Mạnh Tùng 49 Lớp: QTKDCN 44C mạnh KCN địa phương Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, khơng ngừng tích luỹ để tiếp tục tái sản xuất mở rộng Khuyến khích doanh nghiệp khấu hao tài sản cố định nhanh, ưu tiên cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đổi công nghệ Không đổi công nghệ sản xuất công nghiệp mà cần quan tâm đổi công nghệ sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp cho suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ ổn định, góp phần quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm địa phương 1.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCN Đào tạo nguồn nhân lực việc quan trọng chiến lược phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố – đại hoá, đ ặc biệt KCN Đối với Vĩnh Phúc đào tào nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt lại vừa có ý nghĩa lâu dài Đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lượng hiệu đào tạo cấu lao động hợp lý cho thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hoá Phát triển đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu KCN gắn với thị trường sức lao động theo quan hệ cung cầu địa bàn tỉnh Song song với việc đẩy mạnh việc đào tạo nghề đ áp ứng nhu cầu KCN cần phải trọng đào tạo nghề cho lao động nông thơn chăn ni, trồng trọt, khí, điện, chế biến nông sản nghề truyền thống Thực xã hội hố cơng tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có hội học nghề, tìm kiếm việc làm Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động chưa Đỗ Mạnh Tùng 50 Lớp: QTKDCN 44C có việc làm, tạo việc làm cho người lao động việc làm trình xắp xếp lao động cổ phần hoá hoá doanh nghiệp Ưu tiên đầu tư cho trung tâm hướng nghiệp dạy nghề có hình thành trung tâm đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh, tăng tỷ lệ qua đào tạo từ 11,3% lên 30% vào năm 2006 50% vào năm 2010 đặc biệt cơng nhân có đủ trình độ làm việc khu cụm công nghiệp Đến năm 2010 xây dựng trường đào tạo nghề kỹ thuật cao quy mô quốc gia để phục vụ cho nhu cầu đào tạo Vung kinh tế trọng điểm Bắc bộ, bước đưa Vĩnh Phúc trở thành trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 1.5 Giải pháp thị trường (đầu ra) cho KCN Hầu hết, sản phẩm KCN dùng để xuất Vì vậy, thị trường vấn đề sống doanh nghiệp hoạt động KCN Thị trường địi hỏi phải có sức cạnh tranh đủ sức đứng vững phát triển Do chiến lược thị trường khai thác mạnh tỉnh, đảm bảo tốt sản lượng chất lượng, đẩy mạnh xuất Vì phải đầu tư chiều sâu, đại hố cơng nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bì cho đẹp hấp dẫn Liên doanh liên kết với đối tác để đẩy mạnh xuất Đẩy mạnh công tác tiếp thị, hội nghị khách hàng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm bước chiếm lĩnh, tăng dần thị phần nội địa xuất Giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh Nắm bắt thông tin dự báo thị trường, xác lập thị trường nước ngồi nước, giới thiệu cơng nghệ chế biến phù hợp với điều kiện sản xuất doanh nghiệp Giới thiệu hàn doanh nghiệp triển lãm nước Thúc đẩy mối quan hệ doanh nghiệp tỉnh Đỗ Mạnh Tùng 51 Lớp: QTKDCN 44C nước nước Tạo điều kiện vị trí khuyến khích doanh nghiệp tỉnh tham gia giới thiệu sản phẩm trung tâm thị xã, thị trấn, khu công nghiệp 1.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật cho phát triển khu công nghiệp Việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hàng rào đồng điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư Đồng thời giải pháp phát triển KCN theo hướng bền vững Các nhà đầu tư tìm đến nơi có hạ tầng kỹ thuật tốt quan tâm tạo điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh a Cấp điện: Cùng với lưới điện có, thời gian tới, Ban quản lý KCN thu hút đầu tư cần tiếp tục ký hợp đồng với sở Điện lực Vĩnh Phúc nhằm tiếp tục đầu tư vốn sửa chữa lớn để cải tạo, nâng cấp lưới điện như: Thay sứ tăng độ an toàn, tăng thiết diện dây mở rộng khả tải điện, xây dựng mạch vịng khép kín tăng độ an tồn cung cấp điện, giảm tổn thất điện xuống mức thấp Việc làm nhằm mục đích bảo đảm ổn định cấp điện cho KCN địa bàn Vĩnh Phúc ngày cao hơn, đảm bảo cho trình sản xuất nhà máy thông suốt, tránh rơi vào tình trạng điện nhà máy, ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất b Cấp nước: Nước phần thiếu ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến công nghiệp vật liệu xây dựng Để đảm bảo nguồn nước cho khu công nghiệp, thời gian tới việc cấp nước Vĩnh Phúc cần tập trung: - Nâng cấp hai nhà máy nước lớn xây dựng nguồn vốn ODA phủ Đan Mạch phủ Italia Đỗ Mạnh Tùng 52 Lớp: QTKDCN 44C - Ngoài ra, tiếp tục xây dựng nhà máy nước nhỏ thị trấn Yên Lạc, Lập Thạch nhà máy nước đảm bảo đủ nước cung cấp sinh hoạt sản xuất khu đô thị, khu công nghiệp cụm công nghiệp c Thông tin liên lạc: Việc phát triển Khu công nghiệp, cụm công nghiệp phục thuộc nhiều vào việc phát triển thơng tin liên lạc vùng Vì vậy, cần có chiến lược tăng tốc độ ngành bưu điện, để hệ thống bưu viễn thơng tỉnh nâng cấp, đại hố bảo đảm thơng tin liên lạc nước quốc tế nhanh chóng, chất lượng cao Bên cạnh việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng ngồi hàng rào KCN việc đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội khác khu du lịch, vui chơi, giải trí, nhà hàng khách sạn đạt tiêu chuẩn cao cần thiết phải đầu tư Để tổ chức thực có hiệu giải pháp nêu nhằm phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung cần quan tâm Chính quyền địa phương tỉnh Vĩnh Phúc quan chủ quản TW 2.Kiến nghị với Nhà Nước Một kiến nghị quan trọng Nhà nước vấn đề liên quan đến môi trường luật pháp Nhà nước cần rà sốt lại văn pháp lý có liên quan nhằm sửa đổi, bổ sung chi tiết hoá tạo điều kiện thực thi pháp luật cách qn Thơng qua giải pháp này, hạn chế tối đa hành vi cố tình vơ tình sai phạm pháp luật tránh hành vi cố tình hiểu khơng ý đồ luật pháp để xử lý sai lệch định doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước Sự ổn định, thống phù hợp luật pháp tác động dến khả thu hút đầu tư Đỗ Mạnh Tùng 53 Lớp: QTKDCN 44C Ngoài thân doanh nghiệp khu công nghiệp, Nhà nước cần thực công tác vận động xúc tiến đầu tư, phổ biến thông tin đầu tư cho chủ đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước nhằm giúp cho họ hiểu rõ môi trường đầu tư Việt Nam từ tăng cường đầu tư Để thực giải pháp này, Nhà nước mà đại diện Bộ Kế hoạch đầu tư, chủ động nước mở hội thảo hướng dẫn đầu tư vào Việt Nam Nhà nước cần tiếp tục phân cấp uỷ quyền cho địa phương, khu công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi thực chế “một cửa, chỗ”; cho việc xử lý vấn đề cách linh hoạt, mềm dẻo Thành phố nên giao cho Ban quản lý KCN chức quản lý Nhà nước Công ty kinh doanh sở hạ tầng KCN để đảm bảo việc theo dõi hợp tác phận khiến cho hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước, hiệu hoạt động KCN đồng thời đảm bảo Qua số liệu đầu tư nước giới, cho thấy 70 -75% dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi di chuyển nội nước phát triển, có 25 - 30% di chuyển đến nước phát triển phát triển Điều cho thấy nước chủ đầu tư dựa vào khai thác lợi nước nhận đầu tư có nguồn tài nguyên dồi lao động rẻ Tài nguyên dồi lao động rẻ nhân tố quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước Ở nước ta, bên cạnh nguồn vốn nước đóng vai trị định, vốn đầu tư nước nguồn vốn quan trọng Trong nguồn vốn nước ngoài, FDI coi nguồn vốn thích hợp nước ta Vai trị FDI coi nguồn vốn thích hợp nước ta Vai trò FDI năm qua khẳng định, đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Đầu tư nước chiếm khoảng 13% GDP nước Đỗ Mạnh Tùng 54 Lớp: QTKDCN 44C Cạnh tranh thu hút vốn đầu tư diễn liệt nước ta với nhiều nước khu vực giới, nước khu vực Đông Nam Âu, khu vực Đơng Nam Á với hồn cảnh tương tự, có số mặt lợi ta Theo đại sứ Nhật Bản Việt Nam giới có cạnh tranh đầu tư khốc liệt Việt Nam cần phẩi nhìn nhận môi trường đầu tư Việt Nam chưa hấp dẫn Khi hàng rào quan thuế bị bãi bỏ, công ty đa quốc gia tập trung sản xuất nước có phí tổn thấp khu vực AFTA Thách thức Việt Nam giữ chân sở có cơng ty đa quốc gia tạo hội để công ty đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam Thực nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam có xu hướng chững lại Giai đoạn 1991 - 1995 vốn đầu tư nước chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, giai đoạn 1996 - 2002 chiếm 18,5% Chúng ta thường nhấn mạnh Việt Nam thành viên ASEAN, nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với lợi vị trí địa lý, tài nguyên lao động, đặc biệt môi trường kinh tế trị ổn định, nên thị trường có tiềm thu hút vốn FDI Qua số liệu đầu tư nước giới, cho thấy 70 - 75% dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi di chuyển nội nước phát triển, có 25 - 30% di chuyển đến nước phát triển phát triển Điều cho thấy nước chủ đầu tư không dựa vào khai thác lợi nước nhận đầu tư có nguồn tài nguyên dồi lao động rẻ nhân tố quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước Để thấy rõ nguyên nhân khiến môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn thu hút FDI, thấy phụ thuộc nhiều vào sách Nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Thực với số dân tương đồng với Việt Nam, tỉnh Quảng Đông thu hút đầu tư từ Nhật nhiều gấp đôi, khoảng 20 tỷ yên Năm 2001 Việt Nam thu hút số vốn đầu tư từ Nhật Đỗ Mạnh Tùng 55 Lớp: QTKDCN 44C 1/33 Trung Quốc, 1/12 Thái Lan, 1/5 Malaysia Indonesia Trung Quốc trở thành nước thu hút vốn đầu tư nhiều giới Có quan điểm thu hút vốn FDI vào Việt Nam Quan điểm thứ cho tăng thu hút đầu tư trựctiếp nước mặt số lượng, vào lĩnh vực quy mô bao nhiêu, miễn đầu tư, quan điểm thứ hai cho đến lúc phải tăng thu hút FDI mặt chất lượng, ưu đãi lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất Quan điểm thứ phổ biến, tỉnh, thành phố tập trung cố gắng thu hút FDI vào địa bàn ngành nào, sản phẩm gì, FDI tập trung vào ngành chế biến lương thực - thực phẩm: rượu, bia, nước giải khát, ngành sản xuất tiêu dùng, chưa có đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, đầu tư lắp ráp khí điện tử Cần trọng phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, song điều khơng có nghĩa không trọng thu hút FDI vào phát triển ngành sản xuất tư liệu sản xuất, công nghiệp nặng để đảm bảo sản xuất hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế Bài học quan trọng nước NIC năm qua phải xây dựng cấu sản phẩm hợp lý, cấu sản phẩm phải tự sản xuất tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn kinh tế, tập trung thu hút FDI vào sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động khả cạnh tranh quốc tế, sức lao động khơng cịn lợi Cần có sách ưu tiên phát triển ngành tỉnh khu cơng nghiệp mà vừa qua cịn chưa có Trước hết cần coi trọng nâng cao hiệu đầu tư nước dựa lợi tỉnh khu công nghiệp Đối với số vùng cần nêu bật định hướng thu hút FDI vào số ngành, ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học vốn cao, ngành hỗ trợ liên quan Đỗ Mạnh Tùng 56 Lớp: QTKDCN 44C Thứ hai: Chính sách nội địa hoá chưa thoả đáng Đáng lẽ cần phải tăng cường nội địa hố sách Việt Nam cịn chưa trọng, lẽ làm cho sản phẩm FDI Việt Nam đắt Thái Lan nước khác Ví dụ: sách nội địa hố ta ngành cơng nghiệp tơ, xe máy tham vọng quốc gia khác ASEAN Thái Lan, Malaysia… Đối với việc lắp ráp hồn tất, Việt Nam địi hỏi 5% vào năm thứ 5, 30% vào năm thứ 10, Thái Lan đòi hỏi 60% vào năm thứ Chính sách ảnh hưởng quan trọng đến phát triển ngành liên quan hỗ trợ, ngành phát triển chậm thời gian qua phải nhập phụ tùng linh kiện từ bên ngồi, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm khả cạnh tranh Chính sách nội địa hố ta cần phải tích cực phải giải từ đầu từ gốc, thể duyệt dự án đầu tư nước quy định thời gian nội địa hoá ngắn Vừa qua Bộ Tài đưa sách tỷ lệ nội địa hoá cao, thuế suất giảm Tỷ lệ nội địa hố 65 - 80% thuế nhập phụ tùng cịn 5-7% 80% thuế nhập cịn 3-5%; 40% thuế nhập linh kiện 15% Khuyến khích nội địa hóa sách nội địa hố FDI đưa tỷ lệ thấp, mặt khác lực sản xuất phụ tùng, máy móc để lắp ráp xe máy doanh nghiệp nước cịn yếu, giá thành cao tiếp tục làm nẩy sinh gian lận Thứ ba: Việt Nam khơng có sách chuyển giao cơng nghệ nước Trung Quốc, Hàn Quốc… Vì sau 10 năm nước ta có nhiều hãng tô tiếng giới đầu tư chuyên gia kêu có lẽ Việt Nam vĩnh viễn khơng có ngành cơng nghiệp tơ phải đạt tỷ lệ nội địa hố 40%, giá thành tô sản xuất nước cao khu vực lớn tỷ lệ nội địa hoá thấp, đến tỷ lệ nội địa hoá doanh nghiệp ô tô từ 210% Tham gia WTO năm 2005 khơng đạt tỷ lệ nội địa hố thấp 20% cơng nghiệp tơ Việt Nam khó có Cần phải có sách chuyển giao cơng nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, khơng Đỗ Mạnh Tùng 57 Lớp: QTKDCN 44C thị trường tiêu thụ khổng lồ với dân số 80 triệu dân cho nước Thứ tư: Chính sách giá chưa hợp lý, chi phí đầu tư vào Việt Nam cịn q cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam, làm nản lòng nhà đầu tư Theo JETRO Nhật Bản cho biết cước phí viễn thơng, chi phí lưu thông giao nhận, điện… Việt Nam cao Cước điện thoại quốc tế Việt Nam cao gấp khoảng lần so với Singapore, gần lần so với Malaysia, lần so với Jakarta, Bangkok gần lần so với Trung Quốc Chi phí lưu thơng giao nhận gửi hàng container cao gần gấp lần so với Singapore, khoảng 2,5 lần so với Kuala Lumpur, khoảng lần so với Jakarta, Thượng Hải Các chi phí lệ phí liên quan đến giao nhận cảng biển sân bay q cao Có 12 loại phí lệ phí bất hợp lý mà doanh nghiệp phải nộp phí lưu kho sân bay 1.200đ/kg, phí an ninh 230đ/kg, phí lao vụ 0,06 USD/kg, phụ phí xăng dầu 30USD/container 20 feet, 60USD/container 40 feet, hàng lẻ 2,5USD/m3, phí nâng hạ 300.000 -360.00đ/container 20 feet, thu phí đường 80.000đ/lượt xe tải 18 trở lên Giá điện cao 50%, giá nước cao 71% so với ASEAN, Trung Quốc Để giảm chi phí đầu vào, mà chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước nắm, cần ngăn chặn việc biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước Cần xây dựng Luật cạnh tranh nhanh chóng thơng qua Thứ năm: Chi phí cho đất đai ngày tăng Từ 1996 trở lại thị trường kinh doanh đất sôi động Đất đai ngày giá cao Giá đất lớn, đền bù lớn, giá san lấp mặt lớn Giá đất đai thành phố Việt Nam cao so với nước khu vực, giá thuê đất TP Hồ Chí Minh gấp 4-6 lần Trung Quốc, lần so với Thái Lan Tình hình ảnh hưởng lớn đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính phủ cần kiểm sốt chặt thị trường bất động sản thị trường bất động sản thị trường khơng hồn hảo, dễ dẫn đến độc quyền cạnh tranh, tạo nên sốt giá, nâng giá đất giả tạo, Đỗ Mạnh Tùng 58 Lớp: QTKDCN 44C làm cho chi phí đầu tư FDI nước ta cao so với nước khu vực Thứ sáu: Ngoài quan điểm nới lỏng đầu vào quản lý chặt đầu ra, hậu kiểm thay tiền kiểm nhà đầu tư nước nói Chính phủ Việt Nam khuyến khích đầu tư khơng khuyến khích sản xuất, tiền hậu bất khơng quán Đó nguyên nhân làm cho thu hút FDI ta giảm Bài học Trung Quốc trước cho, sau lấy có tính làm ăn lâu dài kinh nghiệm thu hút FDI Tóm lại, ngun nhân chủ yếu khiến mơi trường đầu tư Việt Nam giảm thu hút đầu tư nước giá đầu vào nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu cịn cao khu vực ASEAN Ngồi môi trường đầu tư Việt Nam thiếu hệ thống pháp luật hồn chỉnh, khơng qn khơng minh bạch Kết luận Vĩnh Phúc tỉnh nông, cấu kinh tế nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp; tỷ trọng công nghiệp chiếm 12,9%, thu ngân sách đạt gần 100 tỷ đồng Nhưng đến nay, Vĩnh Phúc chuyển lên phát triển KT-XH, năm 2004 có cấu kinh tế cơng nghiệp (49,7%); dịch vụ (26,2%); nông nghiệp (24,1%); thu ngân sách đạt gần 2.100 tỷ kế hoạch năm 2005 2.978 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm (1997-2004) 16,6% Với Đỗ Mạnh Tùng 59 Lớp: QTKDCN 44C ... kinh tế Do cácquan hệ trị Do FD biến nước tiếp nhận đầu tư biến nước tiếp nhận đầu thành nợ nước xuất tư tư thành nợ nước đầu tư Hình thức đầu tư Hơn nước nhận đầu tư gián tiếp Theo luật nước, thường... quan thực Vĩnh Phúc 3.3 Môi trường đầu tư Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc dành quan tâm đặc biệt đến nhà đầu tư nước Ngoài ưu đãi theo quy định hành nhà nước, đầu tư vào Vĩnh Phúc nhà đầu tư hưởng... Nhà nước khuyến khích có sách ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư Áp dụng pháp luật đầu tư, điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế Hoạt động đầu tư nhà đầu tư

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế - Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 1 Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế (Trang 12)
Bảng 1: So sánh FDI và đầu tư gián tiếp nước ngoài - Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 So sánh FDI và đầu tư gián tiếp nước ngoài (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w