Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
6,22 MB
Nội dung
TẬP HUẤN GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TG Nguyễn Thanh Huân TCB Nguyễn Thị Mỹ Lộc TG Nguyễn Chung Hải TG Nguyễn Thị Hàn Thy CB Đỗ Tất Thiên TG Ngô Vũ Thu Hằng TG Huỳnh Tông Quyền Nhóm tác giả Sách giáo khoa Đạo đức nhà giáo, nhà khoa học tâm huyết, giàu kinh nghiệm, gắn bó với giáo dục phổ thơng Các tác giả bám sát Chương trình mơn Đạo đức cấp tiểu học, dựa tinh thần “Mang sống vào học – Đưa học vào sống” sách giáo khoa “Cánh Diều” để biên soạn Sách giáo khoa Đạo đức với thông điệp: “Học tập trải nghiệm trải nghiệm học tập” NỘI DUNG TRÌNH BÀY Mục tiêu Yêu cầu cần đạt Kế hoạch dạy học Phương pháp dạy học Đánh giá Dự giờ, phân tích tiết dạy I MỤC TIÊU CỦA SÁCH Sách giáo khoa Đạo đức biên soạn theo định hướng phát triển lực học sinh (HS) nhằm giúp giáo viên (GV) có tài liệu, công cụ đắc lực giúp dạy học hiệu chương trình mơn Đạo đức lớp 3, góp phần đạt mục tiêu yêu cầu cần đạt đặt môn Đạo đức lớp Cuốn sách giúp HS lớp học tập, rèn luyện theo chuẩn mực xã hội kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, góp phần phát triển em phẩm chất lực theo quy định Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 MỤC TIÊU Bước đầu hình thành, phát triển HS hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật cần thiết thực theo chuẩn mực quan hệ với thân người khác, với công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; thái độ tự trọng, tự tin; tình cảm hành vi tích cực: u gia đình, q hương, đất nước; u thương, tơn trọng người; đồng tình với thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu; chăm học, chăm làm; trung thực; có trách nhiệm với thái độ, hành vi thân Giúp HS bước đầu nhận biết điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hương, đất nước hành vi ứng xử; biết lập kế hoạch thực kế hoạch cá nhân, hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt YÊU CẦU CẦN ĐẠT NL chung: a) Năng lực tự chủ tự học: Bước đầu biết quý trọng thời gian, biết tự tìm hiểu quê hương, biết tham gia phát biểu ý kiến nhóm, lớp b) Năng lực giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm, theo lớp; giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp học tập c) Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng điều học để xử lí tình đơn giản ngày trường học cộng đồng YÊU CẦU CẦN ĐẠT a) Năng lực chỉnh hành vi điều b) NL phát triển thân ⦁ Nhận thức chuẩn ⦁ Tự nhận thức mực hành vi thân ⦁ Đánh giá hành vi ⦁ Lập kế hoạch thân phát triển thân người khác ⦁ Thực kế • Điều chỉnh hành hoạch phát triển vi thân c) NL tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội Tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thời lượng dạy học – Tổng số tiết: 35, thiết kế cho 35 tuần – Mỗi tuần học tiết Trong đó: + Đánh giá: 10% = 3,5 = tiết (2 tiết ôn tập, tiết kiểm tra); + Các học: 31 tiết + tiết ôn tập = 33 tiết; + Giáo dục đạo đức = 55%; Giáo dục kĩ sống = 35%; Giáo dục pháp luật = 10%; + Giáo dục đạo đức: 18 tiết; Giáo dục kĩ sống: 10 tiết; Giáo dục pháp luật: tiết; Ôn tập tiết; Kiểm tra: tiết 6.1 Sách giáo viên Sách giáo viên tài liệu dành riêng cho GV, tài liệu hướng dẫn GV mục tiêu nội dung chương trình, phương tiện, phương pháp, tài liệu dạy học cách tổ chức dạy học học Chương trình mơn Đạo đức 6.2 Học liệu điện tử 6.2.1 Phiên điện tử SGK Đạo đức SGK phiên điện tử phiên điện tử SGK giấy, số hố Giáo viên, học sinh truy cập, sử dụng tiện lợi không cần phải có SGK giấy bên cạnh Phiên điện tử mẫu SGK lớp Cánh Diều đăng tải website: hoc10.vn 6.2.2 Video clip hỗ trợ dạy học Đạo đức Hệ thống học liệu, video clip hoạt hình hố nội dung, hình ảnh, dạng tập tương tác, sách với người học, có khả hồi đáp – đánh giá kết làm người học, có tác dụng hướng dẫn học tập theo dõi trình học học sinh 6.3 Thiết bị đồ dùng dạy học Thiết bị, đồ dùng dạy học môn Đạo đức lớp xây dựng phù hợp theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo Ngồi ra, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm SGK Đạo đức lớp “Cánh Diều” Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN BÀI EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN Môn học: Đạo đức; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt Nếế̂u mộế̂t số điểm mạnh, điểm yếu thâế̂n Biết phải biết điểm mạnh, điểm yếu thâế̂n Về lực chung Góp phần hình thành lực tự chủ tự học Về lực đặc thù Góp phần hình thành lực phát triển thân Về phẩm chất II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC – SGK, SGV, VBT Đạo đức (Bộ sách Cánh diều) – Các video clip liên quan đến khám phá thân – Tranh, hình ảnh nội dung khám phá thân – Máy chiếu đa năng, máy tính,… (nếu có) III GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động a) Mục tiêu Thu hút HS, tạo tâm cho HS chuẩn bị vào học Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh nghiệm với chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức b) Nội dung HS lắng nghe thầy cô miêu tả người bạn bí mật Mỗi người bạn bí mật miêu tả điểm mạnh, điểm yếu HS đoán người bạn bí mật c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp trò chơi – GV nêu tên trò chơi Đốn người bạn bí mật – GV hướng dẫn luật chơi: Dựa sở miêu tả điểm mạnh, điểm yếu số bạn lớp, u cầu HS đốn xem người bạn HS đốn xác nhận ngơi điểm thưởng từ GV – GV thực tổ chức thực trò chơi: GV gợi ý để HS tập trung lắng nghe miêu tả đốn người bạn bí mật Ví dụ: bạn nữ, có giọng hát hay, rụt rè – GV mời – HS phát biểu câu trả lời – GV nhận xét, đánh giá, tổng kết câu trả lời phù hợp nhất, tìm HS chiến thắng dẫn nhập vào học d) Dự kiến phương án đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: HS tích cực tham gia trị chơi đốn người bạn bí mật thơng qua miêu tả điểm mạnh, điểm yếu gợi mở – Phương pháp đánh giá: Quan sát – Công cụ đánh giá: Thang đo – Người thực hiện: HS tự đánh giá Khám phá Hoạt động Quan sát trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: HS nhận biết điểm mạnh, điểm yếu b) Nội dung: Tìm điểm mạnh, điểm yếu bạn tranh c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp quan sát (chính), Phương pháp phát vấn (bổ trợ) – GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Các bạn tranh, có điểm mạnh, điểm yếu nào? – GV cho thời gian HS quan sát tranh nhận biết điểm mạnh, điểm yếu bạn tranh – GV mời HS phát biểu câu trả lời – GV nhận xét, đánh giá rút câu trả lời phù hợp d) Dự kiến phương án đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: HS gọi điểm mạnh bạn HS tranh 1,3 4; điểm yếu tranh – Phương pháp đánh giá: Quan sát – Công cụ đánh giá: Bảng kiểm – Người thực hiện: GV Hoạt động Họa sĩ tài ba a) Mục tiêu: HS nêu điểm mạnh điểm yếu thân b) Nội dung: Vẽ chân dung em viết ra: ba điều em làm tốt nhất; ba điều em cần cố gắng để làm tốt c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp thực hành – GV yêu cầu HS vẽ chân dung thân viết ra: + Ba điều em làm tốt + Ba điều em cần cố gắng để làm tốt – GV mời – HS chia sẻ chân dung điểm mạnh, điểm yếu thân – GV nhận xét, đánh giá d) Dự kiến đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: Mỗi HS vẽ chân dung viết điểm mạnh, điểm yếu thân – Phương pháp đánh giá: Đánh giá hồ sơ sản phẩm hoạt động HS – Công cụ đánh giá: Bảng kiểm – Người thực hiện: HS Hoạt động Kể chuyện a) Mục tiêu: HS biết cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu thân b) Nội dung: HS đọc câu chuyện “Cuộc đua Thỏ Rùa” trả lời câu hỏi c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp kể chuyện – GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trả lời câu hỏi: + Vì Rùa người chiến thắng lần thi đấu lại? + Vì cần phải biết điểm mạnh điểm yếu thân? – GV mời HS phát biểu câu trả lời – GV nhận xét đưa câu trả lời phù hợp d) Dự kiến đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: + HS trả lời Rùa người chiến thắng lần thi đấu lại nhờ tận dụng mạnh bơi nước để chọn đường đua cho phù hợp với mạnh thân + Biết điểm mạnh để phát huy lựa chọn hoạt động phù hợp Biết điểm yếu để khắc phục dần – Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Công cụ đánh giá: Câu hỏi; Người thực hiện: GV đánh giá HS Luyện tập Hoạt động Bày tỏ ý kiến a) Mục tiêu: HS thể thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nhằm khám phá điểm mạnh điểm yếu người khác b) Nội dung: Hãy bày tỏ ý kiến em đồng tình hay khơng đồng tình với tình SGK c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp làm việc nhóm – GV chia lớp thành nhóm học tập – GV yêu cầu nhóm đọc tình thể ý kiến + Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn đây? Giải thích – GV mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến – GV nhận xét, tổng kết ý kiến phù hợp d) Dự kiến đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: + HS trả lời đồng tình với hành động bạn Lan tình 1a, bạn Lan biết điểm mạnh nói trước đám đơng nên xung phong phát biểu trước tồn trường + HS trả lời khơng đồng tình với bạn Đạt tình 1b bạn Đạt không tham gia câu lạc để khắc phục việc chưa tự tin – Phương pháp đánh giá: Vấn đáp – Công cụ đánh giá: Câu hỏi – Người thực hiện: GV đánh giá HS Hoạt động Xử lí tình a) Mục tiêu: HS đưa ứng xử phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu thân b) Nội dung: Đọc tình SGK cho biết hành động ứng xử em c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp nêu giải vấn đề – GV yêu cầu HS đọc tình SGK trả lời câu hỏi: + Em ứng xử trường hợp này? – GV cho thời gian HS đọc tình tìm hành động ứng xử phù hợp – GV mời – HS đưa cách ứng xử cho tình – GV nhận xét rút hành động ứng xử phù hợp d) Dự kiến đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: + Tình 1: HS luyện tập thêm tiến tham gia bạn, giúp bạn phụ hoạ cho tiết mục + Tình 2: HS lựa chọn thi đấu cầu lông theo mạnh cổ vũ bạn tham thi cờ vua – Phương pháp đánh giá: Vấn đáp – Công cụ đánh giá: Câu hỏi – Người thực hiện: GV đánh giá HS Vận dụng Hoạt động Đóng vai a) Mục tiêu: Vận dụng việc nêu điểm mạnh điểm yếu thân tình cụ thể b) Nội dung: HS đóng vai phóng viên nhí, vấn điểm mạnh điểm yếu em bạn theo gợi ý SGK c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp đóng vai – GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi sắm vai theo gợi ý SGK – GV cho thời gian HS hoạt động cặp đôi sắm vai theo gợi ý SGK + Hãy cho biết điểm mạnh bạn? + Còn đâu điều bạn cần cố gắng? – GV mời cặp đôi đại diện trình bày trước lớp Có thể đổi vai bạn HS cho – GV nhận xét, đánh giá rút hành động ứng xử phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu d) Dự kiến đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: Đặt câu hỏi để thu thông tin điểm mạnh điểm yếu bạn Nêu số điểm mạnh điểm yếu thân hỏi – Phương pháp đánh giá: Quan sát – Công cụ đánh giá: Rubris – Người thực hiện: GV đánh giá HS Hoạt động Chia sẻ a) Mục tiêu: Nêu hoạt động em tham gia phù hợp với điểm mạnh điểm yếu thân b) Nội dung: Đưa hoạt động em tham gia với điểm mạnh khắc phục điểm yếu có em c) Tổ chức thực hiện: Phương pháp thực hành – GV yêu cầu HS ghi lại điểm mạnh điểm yếu lên bìa màu suy nghĩ hoạt động HS tham gia với điểm mạnh khắc phục điểm yếu có HS – GV cho thời gian HS hồn thiện bìa màu theo yêu cầu – GV mời –3 HS xung phong trình bày sản phẩm – GV nhận xét, động viên HS khám phá thân cách hiệu d) Dự kiến đánh giá – Dự kiến sản phẩm học tập: HS thực bìa ghi hoạt động em tham gia với điểm mạnh khắc phục điểm yếu có em – Phương pháp đánh giá: hồ sơ sản phẩm hoạt động – Công cụ đánh giá: Rubris – Người thực hiện: GV đánh giá HS KẾT LUẬN – Sách giáo khoa Đạo đức biên soạn công phu, nghiêm túc, đáp ứng tiêu chuẩn SGK theo Thông tư số 33/2017/TT– BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo – Sách giáo khoa Đạo đức thể rõ quan điểm giáo dục tinh thần đổi Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, bám sát nội dung, yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Đạo đức lớp chương trình giáo dục phổ thơng – Sách Đạo đức thúc đẩy cách dạy – học tích cực, hỗ trợ tốt giáo viên việc đổi phương pháp dạy học, tạo học sôi nổi, thực tế, dễ vận dụng học vào sống – Nội dung sách thể tính khoa học, tính thời đại, tính thực tiễn Việt Nam,…; thể đổi giáo dục phổ thơng; đáp ứng u cầu hình thành phẩm chất, lực học sinh Xin cảm ơn! Mang sống vào học - Đưa học vào sống ... HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Cùng với SGK Đạo đức 3, sách môn Đạo đức lớp thuộc Cánh Diều cịn có hệ thống tài liệu hỗ trợ giáo viên, học sinh dạy học: 1) Sách giáo viên Đạo đức 2) Vở tập Đạo đức 3) Học liệu... số tiết: 35 , thiết kế cho 35 tuần – Mỗi tuần học tiết Trong đó: + Đánh giá: 10% = 3, 5 = tiết (2 tiết ôn tập, tiết kiểm tra); + Các học: 31 tiết + tiết ôn tập = 33 tiết; + Giáo dục đạo đức = 55%;... với đặc điểm SGK Đạo đức lớp “Cánh Diều” Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN BÀI EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN Môn học: Đạo đức; Lớp Thời gian