1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO TRÌNH LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT LAO ðỘNG VIỆT NAM PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình dùng tham khảo cho ngành: Luật Có thể dùng cho trường: đại học Biên soạn: Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên Các từ khóa: hành chính, tố tụng, xét xử, vụ án, án hành chính, tiền tố tụng, tòa án, phiên tòa, sơ thẩm, phúc thẩm Yêu cầu kiến thức trước học môn này: học xong học phần Luật Hành Việt Nam ðã xuất in chưa: chưa Cần Thơ, tháng năm 2012 PHẦN MỞ ðẦU Giới thiệu khái qt mơn học Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao ñộng người sử dụng lao ñộng, tiêu chuẩn lao ñộng, ngun tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng ñời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế Pháp luật lao ñộng bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao ñộng, ñồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao ñộng, tạo ñiều kiện cho mối quan hệ lao động hài hồ ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay, người quản lý lao ñộng, nhằm ñạt suất, chất lượng tiến xã hội lao ñộng, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do vị trí đặc biệt quan trọng pháp luật lao ñộng nên ngành Luật Lao ñộng ñược ñặc biệt trọng hầu giới Vì vậy, chương trình đào tạo Cử nhân Luật tất trường ñại học ñều có mơn học Luật Lao động Mục tiêu mơn học Mơn học Luật Lao động Việt Nam hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức thiết thực quan hệ lao ñộng quan hệ khác phát sinh từ quan hệ lao động có liên quan đến quan hệ lao động Qua nghiên cứu mơn học này, sinh viên nắm vững ñối tượng ñiều chỉnh, phương pháp ñiều chỉnh Luật lao ñộng, quan hệ pháp luật lao ñộng, quy ñịnh pháp luật việc làm, học nghề; ñồng thời hiểu rõ quy ñịnh pháp luật hợp ñồng lao ñộng, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hộ lao động Bên cạnh sinh viên nắm vững quy ñịnh ñịa vị pháp lý tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao ñộng, xuất lao ñộng, tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam, tranh chấp lao ñộng giải tranh chấp lao ñộng, ñình công Yêu cầu môn học ðây môn học chun ngành, u cầu sinh viên trước học môn phải học xong nắm vững kiến thức học phần Lý luận chung nhà nước pháp luật Cấu trúc môn học Mơn học Luật lao động Việt Nam gồm có 13 chương, cụ thể: • Chương 1: Khái niệm Luật Lao ñộng Việt Nam • Chương 2: Quan hệ pháp luật lao động • Chương : Việc làm học nghề • Chương : Hợp đồng lao động • Chương 5: Thỏa ước lao động tập thể • Chương 6: Tiền lương • Chương 7: Thời làm việc thời nghỉ ngơi • Chương 8: Kỷ luật lao động • Chương 9: An tồn lao động, vệ sinh lao ñộng – tai nạn lao ñộng, bệnh nghề nghiệp • Chương 10: Tổng quan Cơng đồn Việt Nam • Chương 11: Xuất lao động • Chương 12: Tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam • Chương 13: Tranh chấp lao động đình cơng CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ðỘNG VIỆT NAM I - ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ðIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ðỘNG - ðối tượng ñiều chỉnh Luật lao ñộng ðối tượng ñiều chỉnh ngành luật nhóm quan hệ xã hội loại có tính chất giống ñược quy phạm ngành luật ñiều chỉnh ðối tượng ñiều chỉnh Luật lao ñộng mối quan hệ xã hội phát sinh bên người lao động làm cơng ăn lương với bên cá nhân tổ chức sử dụng, th mướn có trả cơng cho người lao động quan hệ khác có liên quan chặt chẽ phát sinh từ quan hệ lao ñộng Như vậy, ñối tượng ñiều chỉnh Luật lao ñộng bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội: - Quan hệ lao ñộng; - Các quan hệ liên quan ñến quan hệ lao ñộng phát sinh từ quan hệ lao ñộng a - Quan hệ lao ñộng Lao ñộng hoạt ñộng quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao yếu tố ñịnh phát triển đất nước Lao động hoạt động có ý thức, có mục đích người nhằm tạo giá trị sử dụng định Nhờ có lao động mà người tách khỏi giới ñộng vật, ñồng thời biết vận dụng quy luật thiên nhiên ñể chinh phục lại thiên nhiên Lao ñộng người nằm hình thái kinh tế-xã hội định, q trình lao động người khơng quan hệ với thiên nhiên mà cịn có quan hệ với Quan hệ người với người lao ñộng nhằm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ thân xã hội gọi quan hệ lao ñộng Quan hệ lao ñộng biểu mặt quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Chính thế, chế độ xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quan hệ sở hữu thống trị mà có phương thức tổ chức lao ñộng phù hợp, ñâu có tổ chức lao động, có hợp tác phân cơng lao động tồn quan hệ lao ñộng Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế hình thành nhiều quan hệ lao ñộng, quan hệ lao ñộng ngày trở nên ña dạng phức tạp, ñan xen lẫn Trong số quan hệ lao ñộng tồn ñời sống xã hội, Luật lao ñộng chủ yếu ñiều chỉnh quan hệ lao ñộng người lao động làm cơng ăn lương với người sử dụng lao ñộng thuộc thành phần kinh tế, tức Luật lao ñộng chủ yếu ñiều chỉnh quan hệ lao ñộng ñược xác lập sở hợp ñồng lao ñộng ðối với quan hệ lao ñộng hình thành sở hợp ñồng lao ñộng, pháp luật ñặt tiêu chuẩn, chuẩn mực hay khung pháp lý, quyền lợi bên ấn ñịnh mức tối thiểu nghĩa vụ ấn ñịnh mức tối ña Các chủ thể tham gia quan hệ hồn tồn tự do, bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận vấn ñề liên quan ñến trình lao ñộng phù hợp với pháp luật hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, ðiều Bộ luật Lao động năm 1994 nước ta quy ñịnh : “Bộ luật lao ñộng ñiều chỉnh quan hệ lao ñộng người lao ñộng làm cơng ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ lao ñộng liên quan trực tiếp với quan hệ lao ñộng” ðây loại quan hệ lao động tiêu biểu hình thức sử dụng lao ñộng chủ yếu, phổ biến kinh tế thị trường Như vậy, khác với quan hệ lao động làm cơng ăn lương Luật lao động ñiều chỉnh, quan hệ lao ñộng cán bộ, công chức làm việc máy Nhà nước có nét đặc trưng khác biệt, quan hệ lao ñộng trước hết Luật hành ñiều chỉnh Tuy nhiên, góc độ quan hệ sử dụng lao ñộng, Luật lao ñộng ñiều chỉnh quan hệ lao động cán bộ, cơng chức phạm vi phù hợp ðiều Bộ luật Lao ñộng quy định: “Chế độ lao động cơng chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ ñược bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân ñội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc đồn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy ñịnh tùy ñối tượng mà ñược áp dụng số quy ñịnh Bộ luật này” b - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Ngồi quan hệ lao ñộng làm công ăn lương quan hệ chủ yếu, Luật lao động cịn điều chỉnh số quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động Những quan hệ bao gồm : - Quan hệ việc làm; - Quan hệ học nghề; - Quan hệ bồi thường thiệt hại; - Quan hệ bảo hiểm xã hội; - Quan hệ người sử dụng lao động với tổ chức Cơng ñoàn, ñại diện tập thể người lao ñộng; - Quan hệ giải tranh chấp lao ñộng đình cơng; - Quan hệ quản lý lao ñộng - Phương pháp ñiều chỉnh Luật lao ñộng Cùng với ñối tượng ñiều chỉnh, phương pháp ñiều chỉnh ñể phân biệt ngành luật, đồng thời để khẳng định tính độc lập ngành luật Phương pháp ñiều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp mà Nhà nước thơng qua pháp luật sử dụng chúng để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội, xếp nhóm quan hệ xã hội theo trật tự ñịnh ñể chúng phát triển theo hướng ñịnh trước Phương pháp ñiều chỉnh ngành luật ñược xác ñịnh sở ñặc ñiểm, tính chất ñối tượng điều chỉnh ngành luật Xuất phát từ tính chất quan hệ xã hội Luật lao ñộng ñiều chỉnh, Luật lao ñộng sử dụng nhiều phương pháp tác ñộng khác tùy thuộc vào quan hệ lao ñộng cụ thể Các phương pháp ñiều chỉnh Luật lao ñộng bao gồm: a - Phương pháp thỏa thuận Phương pháp chủ yếu áp dụng trường hợp xác lập quan hệ lao ñộng người lao ñộng với người sử dụng lao ñộng, việc xác lập thỏa ước lao ñộng tập thể Xuất phát từ chất quan hệ lao ñộng tự thương lượng, nên tham gia vào quan hệ lao ñộng bên thỏa thuận vấn đề liên quan q trình lao động sở tự nguyện, bình đẳng nhằm đảm bảo cho hai bên có lợi tạo điều kiện ñể bên thực tốt nghĩa vụ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, phương pháp thỏa thuận Luật lao ñộng khác với phương pháp thỏa thuận Luật dân Trong Luật dân sự, chủ thể tham gia quan hệ xã hội Luật dân điều chỉnh bình đẳng độc lập với địa vị kinh tế Chính mà phương pháp thỏa thuận Luật dân ñược sử dụng triệt ñể, chúng tác ñộng lên quan hệ dân suốt trình từ xác lập ñến chấm dứt Ngược lại, Luật lao ñộng chủ thể tham gia vào quan hệ lao động khơng bình đẳng địa vị, khơng độc lập với tổ chức Chính vậy, để điều hòa mối quan hệ này, Nhà nước pháp luật ñã ñặt Công ty Kinh doanh nước số Hà Nội Công ty Môi trường thị thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Thốt nước thị thành phố Hồ Chí Minh Công ty Cổ phần Cấp nước Bến Thành Công ty Cổ phần Cấp nước Gia ðịnh Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn 10 Công ty Cổ phần Cấp nước Thủ ðức 11 Công ty Cổ phần Cấp nước Nhà Bè 12 Công ty Cổ phần Cấp nước Phú Hòa Tân 13 Nhà máy Nước Thủ ðức 13 Nhà máy Nước Tân Hiệp 15 Xí nghiệp Cấp nước Trung An 16 Xí nghiệp Truyền dẫn nước 17 Chi nhánh Cấp nước Tân Hịa 18 Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Cấp nước Hải Phịng 19 Cơng ty Mơi trường thị Hải Phịng 20 Cơng ty Thốt nước Hải Phịng 21 Cơng ty Cấp nước ðà Nẵng 22 Cơng ty Mơi trường thị thành phố ðà Nẵng 23 Cơng ty Cơng trình ñô thị thành phố Cần Thơ 24 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cấp nước Cần Thơ 25 Cơng ty Cổ phần Cấp nước Ơ Mơn 26 Cơng ty Cổ phần Xây dựng cấp thoát nước Cần Thơ 27 Xí nghiệp Thốt nước Cần Thơ./ Câu hỏi 1) Tranh chấp lao động gì? Có loại tranh chấp lao ñộng? 2) Các nguyên tắc giải tranh chấp lao ñộng? 141 3) Thẩm quyền giải tranh chấp lao ñộng cá nhân tranh chấp lao ñộng tập thể? 4) ðình cơng gì? Các đình công bị xem bất hợp pháp? Tài liệu tham khảo 5) Bộ luật Lao ñộng năm 1994 ñược sửa ñổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 năm 2007; 6) Nghị định Chính phủ số 133/2007/Nð-CP ngày 08 tháng năm 2007 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số ñiều Luật sửa ñổi, bổ sung số ñiều Bộ luật lao ñộng giải tranh chấp lao ñộng; 7) Nghị ñịnh Chính phủ số 11/2008/Nð-CP ngày 30 tháng 01 năm 2008 quy ñịnh việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao ñộng; 8) Nghị ñịnh Chính phủ số 12/2008/Nð-CP ngày 30 tháng 01 năm 2008 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành ðiều 176 Bộ luật Lao động hỗn ngừng đình cơng giải quyền lợi tập thể lao ñộng 9) Nghị ñịnh số 122/2007/Nð-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải yêu cầu tập thể lao ñộng doanh nghiệp khơng đình cơng; 10) Nghị định số 28/2011/Nð-CP ngày 14 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng ban hành kèm theo Nghị định số 122/2007/Nð-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải yêu cầu tập thể lao ñộng doanh nghiệp khơng đình cơng - Hết 142 ... chung nhà nước pháp luật Cấu trúc môn học Môn học Luật lao động Việt Nam gồm có 13 chương, cụ thể: • Chương 1: Khái niệm Luật Lao ñộng Việt Nam • Chương 2: Quan hệ pháp luật lao ñộng • Chương :... trình đào tạo Cử nhân Luật tất trường đại học có mơn học Luật Lao động Mục tiêu mơn học Mơn học Luật Lao ñộng Việt Nam hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức thiết thực quan hệ lao. .. Hợp đồng lao động • Chương 5: Thỏa ước lao động tập thể • Chương 6: Tiền lương • Chương 7: Thời làm việc thời nghỉ ngơi • Chương 8: Kỷ luật lao động • Chương 9: An tồn lao động, vệ sinh lao ñộng

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:42