TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Giáo trình
Trang 4Fy NS = Chú biên _ TS LƯU BÌNH NHƯỠNG Tập thể tác giả _T§ ĐỒ NGÂN BÌNH PGS.TS NGUYEN HỮU CHÍ TS BO THI DUNG PGS.TS DAO TH] HANG PGS.TS TRẤN THUÝ LAM TS LƯU BÌNH NHƯỠNG
TS NGUYEN TH] KIM PHUNG
PGS.TS NGUYEN HIEN PHUONG
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
Đáp ứng yêu câu đổi mới nội dung chương trình và phương pháp đào tạo, từ năm 2004 Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức nghiên Giáo trình luật lao động Việt Nam lần này được biên soạn trên cơ sở các quy định của Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa a ii, bổ sung các năm 2002, 2006 và 2007), Bộ luật lao động năm 2012 và các văn bản pháp luật lao động khác Giáo trình cũng bước đâu tiếp cận với hệ thống pháp luật lao động quốc lễ và khu vic, dic biệt là các cơng ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tuy nhiên, pháp t irìmh luật lao động Việt Nhan của Trưởng Đại học Luật tà Nội sẽ là Gi quan: lâm: bọc và các độc gửi h đơi uới gi cuồn sách bộ và liên hệ với lĩnh vực lao động-Xã hội luật lao động Việt Nam đẳng th
kiến gĩp ý chân thành nhằm bồn thiện GIÁo trình,
Trang 7CHƯƠNG I
KHAI QUAT VE LUAT LAO DONG VIET NAM
1 PHAM VI DIEU CHINH CUA LUAT LAO ĐỘNG VIET NAM
Quan niệm truyền thống xác định Tuật lao động là ngành trong
hệ thống pháp luật Việt Nam Thực tế, cĩ nhiều ý kiến khác nhat
về khái niệm ngành luật, đặc biệt là về tính độc lập của nĩ và tính
độc lập của nhĩm quan hệ xã hội đo nĩ điều chỉnh Tuy nhiên, đây chỉ là một trong các phương pháp tiếp cận khi nghiên cứu và giảng đạy pháp luật Vì vậy, với tư cách là ngành, tĩnh vực pháp luật, luật lao động điều chỉnh nhĩm các quan hệ xã hội trong lĩnh vực
lao động, bao gồm hai loại: quan hệ lao động và quan hé lién quan dén quan hệ tao động i Quan hệ lao động 4 Quan hệ lao động cá nhân 1.1.1 Khá
Trong lao động, con người nình thành nên nhiều mỗi quan hệ
xã hội khác nhau Một trong những quan hệ xã hội cơ bản đĩ là
quan hệ (ao động Nhiều quan điểm cho rằng quan bệ lao động là quan hệ giữa con người với con "người trong lao động." Tuy
Thiệp, đây là khái + 2, BS
Trang 8
con người hình thành quan hé so him về tư liệu, phương tiện sản
xuất, quan hệ tổ chức quản lí sản xuất và tố chức quản lí lao động cũng như quan hệ phân phối sản phẩm sau quá trình lao động Như
vậy, quan niệm này về quan hệ lao động gần với phạm vi của khái niệm quan hệ sản xuất trong triết học Mác-Lênin.t Thực tế, các
quan hệ hình thành trong quá trình lao động thường được gọi bằng các thuật ngữ cĩ tính cụ thẻ như quan hệ sở hữu, quan hệ quản lí,
quan bệ lao động (theo nghĩa hẹp hơn), quan hệ tài chính, quan hệ
phân phối (theo nghĩa rộng) Để điều chỉnh quan hệ lao động theo
nghĩa rộng đĩ cần phải cĩ sự phối hợp của nhiều ngành luật như
luật dân sự, luật kinh tế, luật tài chính và luật lao động
Như vậy, luật lao động khơng thể điều chỉnh hết tất cả các quan hệ giữa con người và con người trong quá trình lao động mà chỉ cĩ
thể điều chỉnh quan hệ lao động theo nghĩa hẹp Đĩ là quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ trong quá trình lao động Quan hệ này là một
trong các bộ phận cấu thành của quan hệ sản xuất, thuộc nhĩm các
quan hệ tê chức, quản lí và phụ thuộc vào quan hệ sở hữu Trong quan hệ lao động, một bên tham gia với tư cách là NLĐ, cĩ nghĩa vụ phải thực hiện cơng việc theo yêu cầu của bên kia và cĩ quyền nhận thù lao từ cơng việc đĩ; bên thứ hai là NSDLĐ, cĩ quyển sử dụng sức lao động của NLĐ và cĩ nghĩa vụ trả thù lao về việc sử
dụng lao động đĩ Nội dung quan hệ lao động cịn bao gồm các vấn đề về thời gian lao động, sự chỉ phối của các bên đến điều kiện lao động và trình tự tiến hành cơng việc, phân phối sân phẩm Yếu tố cơ bản nhất của quan hệ lao động là vấn đề sử dụng lao
động nên cũng cĩ thể gọi đĩ là quan hệ sử dụng lao động
1.1.2 Đặc điểm của quan hệ lao động
Với cách hiểu về quan hệ lao động như trên, cũng cĩ thể thay
Trang 9tư hữu về tư liệu sản xuất Quá trình phát triển của quan hệ lao động trong lịch sử đã chứng mình đặc điểm: Trong quan hệ lao
dong NLD bao giờ cũng bị phụ thuộc vào NSDLĐ Sự phụ thuộc
này cĩ thể ở những mức độ khác nhau trong mỗi hình thái kinh tế-
xã hội nhưng nĩ tỔn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển, Sự
tiến bộ của lồi người chỉ cĩ thé giảm bớt những phụ thuộc quá 3 ải phĩng MI,ĐÐ để họ được tự do va budng quyén con người một cách đầy đủ chứ khơng thể xố bỏ nĩ một cách hồn
tồn Bởi vì, như trên đã đề cập, trong quá trình iao động sản xuất,
NSDLE thường là người sở hữu tài sản rong lao động hoặc người đứng ở vị trí thay mặt chủ sở bữa nên họ cĩ quyền tơ chức, quản lí và NLĐ phải tuân thủ Các bên trong quan hệ lao động chấp nhận thực tế này và các nhà nước cũng chấp nhận sự phụ thuộc đĩ trong hệ thống pháp luật như tồn tại khách quan vì nĩ phù hợp với lí
dhuyế: chúng là: các yếu tỔ cấu thành cuan hệ sản xuất luơn chịu
sự chỉ phối của quan hệ sở hữu Vì vậy, cĩ thê gọi đĩ là sự phụ
thuộc pháp lí mặc đị về hình thức, pháp luật suy định các bên được tự do thố thuận với nhau trên cơ sở hợp đồng lao động GIĐLĐ), Đĩ là lí do để é ẳ dung hồ g
Trong quan hệ lao động, NSDLD «
Trang 10đồng nghĩa với việc NLĐ cĩ điều kiện duy trì, én djnh cuộc sống
của mình hay khơng Đĩ là những vấn đề mà các nhà nước phải
căn cứ vào tương quan lao động trên thị trường, xác định cho phù
hợp để bảo vệ NLĐ trong những trường hợp cần thiết Tuy nhiên,
lợi nhuận của NSDLĐ cao hay thấp một phần cũng phụ thuộc
vào hiệu quả quá trình lao động của NLĐ Vì vậy, nếu xét một
cách khái quát nhất, cũng cĩ thé cho rằng về lợi ích kinh tế, giữa
các bên trong quan hệ lao động vừa cĩ sự mâu thuẫn, vừa cĩ sự
thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau
Sự phụ thuộc của NLĐ là phương diện căn bản trong đặc điểm
này Trên thực tế, đĩ là đặc điểm quan tong dé phan biệt quan hệ
lao động với các quan hệ tương đồng khác Ở gĩc độ lí luận, nĩ là
căn cứ để xác định đối tượng điều chỉnh của luật lao động Điều đĩ
rất cĩ ý nghĩa khi các quan hệ xã hội đã phát triển ở mức độ phong
phú, đan xen lẫn nhau nên việc phân định từng nhĩm các quan hệ
xã hội riêng biệt là vấn để khơng phải lúc nào cũng dé dang
Ngồi ra, quan hệ lao động cịn là loại quan hệ chứa đựng đồng
bộ các yếu tố kinh tế và xã hội Nĩ khơng chỉ liên quan đến việc làm,
giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp, đảm bảo đời sống NLĐ và
bảo vệ mơi trường lao động, bảo vệ các lao động yếu thế trên thị
trường mà cịn liên quan đến đầu tư nguồn nhân lực, thu nhập, thu hút đầu tư, tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp cũng như
tồn bộ nền kinh tế xã hội Trên cơ sở đặc điểm này, pháp luật phải cĩ định hướng điều chỉnh phù hợp, giải quyết đồng bộ những
vân đề kinh tế và xã hội đặt ra trong quá trình sử dụng lao động
1.1.3 Các hình thức tham gia lao động chú yếu trong xã hội và sự điều chỉnh của pháp luật
Ngày nay, con người cĩ nhiều cách thức khác nhau để thực
hiện chức năng lao động Họ cĩ thể tự tổ chức lấy quá trình lao động zủa mìnE như những lao động cá ?- các nơng
4
Trang 11lao động đĩ, họ cũng phải thiết lập nhiều mối quan hệ với các nhà
cung cấp dịch vụ, người cĩ nhu cầu gia cơng, mua bán nguyên liệu, sản phẩm với khách hàng nhang họ được thực hiện cơng việc một cách tự do Các quan bệ đĩ khơng chỉ phối quá trình tổ chức, quản lí, thời gian và cách thức thực hiện cơng việc của họ Nĩ cũng khơng phải là quan hệ lao động, khơng đo luật lao động
nh: rầ chủ yêu:
Những NLĐÐ cũng cĩ thể lựa chọn cách thức hợp tác với nhau
trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, cùng thoả thuận vấn đề tổ „ quên lí lao động và phân phối sản phẩm theo mơ hình hợp
tác xã hay tổ hợp tác Khi thành lập hoặc gia nhập hợp tác xã, NLĐ trở thành các xã viên thành viên Với địa vị đĩ, họ vừa là
NLD, vừa là đồng sở hữu tài sản, vừa là thành viên của cơ quan
quản lí cao nhất Như vậy, cĩ thể thấy đây là quan hệ nội bộ của
tƠ chức tự nguyện Nĩ lä thể tổng hợp khơng tách rời giữa các nội dung sở hữu, quản lí, lao động, phân phối sản phẩm; khơng phải là quan hệ lao động thuần tuý, Nhìn về raặt hình ¢ cĩ thể nĩi rằng
hợp tác xã cĩ sử dụng sức lao động của các xã viên nhưng thực
chắc đây là hình thức hợp tác với nhau để sử dụng sức lao động
của rnình một cách hiệ việc chủ thể độc lập sử
ực hiện nhu cầu cơng iu quả chú khơng c
dụng sức lao động của chủ thể khác để
lệ i xhơng do 'nệt lao động điều
ệ nội bộ của mỗi chính mà chủ yêu do luật hợp tác hợp tác xã quy định NLD
ng cĩ thể đi làm thuê che người khác trên cơ sở nhụ hai bên, NSDLD của họ cĩ thể là các cơ quan, tổ chức,
âu šU dựng 120 động, Quan hệ
Trang 12lệnh của NSDLĐ Đĩ là sự phụ thuộc tất yếu của họ trong quan hệ
lao động Vì vậy, khi tham gia quan hệ này, NLĐ cĩ thể là cơng
nhân trực tiếp, cơng nhân phục vụ hoặc là viên chức các loại (viên
chức hành chính, pháp lí, thương mại, tài chính ), cĩ thể được tham
gia ý kiến trong quản lí chuyên mơn hoặc giúp việc cho người
quản lí nhưng khơng bao giờ họ là người đĩng vai trị quyết định
các vấn đề tổ chức, quản H, điều hành Vai trị đĩ thuộc NSDLĐ
cịn NLĐ chỉ là người làm cơng trong đơn vị Dé bù lại, NSDLĐ phải trả lương do họ cĩ nhu cầu str dung ste lao dong cla NLD cho cơng việc của mình Mức tiền lương do các bên thoả thuận, căn cứ vào yêu cầu cơng việc, khả năng NLĐ, điều kiện làm việc trong
đơn vị và tương quan cung-cầu lao động trên thị trường Vì vậy mà những NLĐÐ này được gọi là người làm cơng và quan hệ lao động
đĩ được gọi là quan hệ làm cơng - ăn tương Nếu căn cử vào hình
thức phát sinh quan hệ thì cịn cĩ thể gọi là quan hệ lao động hợp đồng; nếu căn cứ vào tương quan giữa hai bên thì cĩ thể gọi đĩ là
quan hệ chủ-thợ Quan hệ lao động này mang màu sắc của quan hệ hàng hố-tiễn tệ, được coi là quan hệ znua bán sức lao động trên
thị trường lao động Nĩ cĩ thể phát sinh giữa bất kì NLD va NSDLPĐ nào trên cơ sở quyền tự do, nhu cầu và lợi ích của các bên, Khi hai bên của quan hệ lao động kết hợp với nhau sẽ sản xuất ra
tồn bộ sản phẩm trong xã hội vì đĩ là sự kết hợp giữa tư liệu sản
xuất, năng lực quản lí và sức lao động xã hội Cĩ thể khẳng định đây là quan hệ lao động đặc trưng của nền kinh tế thị trường, phát
triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế Đĩ cũng là những lí
do để xác định đối tượng điều chính chủ yếu của luật lao động
Việt Nam và luật lao động của hầu hết các nước trên thể giới
Tuy nhiên, nếu coi đặc điểm phụ thuộc của NLĐ và tư cách
tham gia quan hệ của các bên là những đâu hiệu cơ bản để xác
Trang 13các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước - các cơ quan cơng quyền Tiêu biểu trong nhĩm này là quan hệ của các cơng chức nhà nước
Khi tham gia lan việc trộg các cơ quan nhà nước, NLÐ được trả lương theo cơng việc và phải tuân thủ kỉ luật, mệnh lệnh của cấp
quan if Nghia la trong quan hệ đĩ cĩ việc sử dụng lao động, trả lương \ và cĩ sự phụ thuộc của NLĐ nhưng thực tế lại khơng thuộc
i ạt lệ này được giải thích
ội người làn cơng thuần tuý Họ vừa
ja NLD, vừa đại diện cho quyền lực nhà nước, NSOLĐ của họ Khi
tham gia quan hệ lao động, Hợ trở thành nhân viên irong bộ máy nhà
nước, nhân đanh Nha nước đề thực hiện sơng vụ Đặc điềm này do
chính những yêu cầu khách quan của việc tổ chức và điều hành bộ
máy nhà nước tạo ra Do vậy, việc xác lập và thực hiện quan hệ lao
ộng trong các cơ quan nhà nước thường theo chế độ riêng từ tuyến dụng, bé nbiém, điều động, ld lu
nhiệm, thơi việc và giải quyết tranh ch: hình thành trên cơ sở quyết đi
quyền Việc quản lí cơng chủ £ đi Như vậy, nh dén nang uga
>, Loai quan hệ nay được
yên dụng của người cĩ thấm và tiên lương đêu do Nhà nước ệ này mang nặng tính chất x quan đến lợi quyền wy - phục tũng, thuộc ¬ Ê CcƠUg chức cơng quyển và mở 1Ĩ khơng thê
làm thay đổi ngoại g cĩ bộ phận cơng chúc
(dù lốp hay nhỏ) đại nhữi Ế đặc quyền
Trang 14
cơng cũng phái đặt lên trên lợi ích của cá nhân NLĐ (vf du: trong
những phạm ví nhất định, họ khơng được tơ chức hoặc tham gia
đình cơng“) Những quan hệ đĩ khơng thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động, khơng chỉ xét trong phạm vi quốc gia mà cịn là điểm chung của luật lao động trên tồn thế giới
I.1.4 Quan hệ lao động - đối tượng điều chỉnh của luật lao
động Việt Nam
Việt Nam mới chuyển sang định hướng phát triển kinh tế thị trường vào cuối những năm 80 cua thể kỉ XX Sau thời gian khuyến khích phát triển quan hệ lao động hợp đồng, BLLĐ được
ban hành năm 1994 đáp ứng được những địi hỏi cơ bản của vấn
đề lao động, sử dụng và quản lí lao động trong cơ chế thị trường
"Tuy nhiên, trong khoa học, việc xác định phạm ví đối tượng điều
chỉnh của luật lao động cịn là vấn dé chưa thật thống nhất.?' Nếu căn cứ vào hệ thống pháp luật thực định thì Điều ! BLLĐ cĩ quy
định: “Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa NLĐ
làm cơng ăn lương và NSDLĐ " Tất cà các chễ định của luật lao động và các văn bản hiện hành liên quan đến BLLĐ cũng đều tập trung quy định chế độ tuyển dụng lao động, điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động, quyển và nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ lao động làm cơng ăn lương nĩi trên Như vậy, luật lao
động Việt Nam cũng thể hiện sự xác định đối tượng điều chỉnh
theo thơng lệ chung Vì thế, đặc điểm cơ bản cĩ tính quyết định để
nhận điện đối tượng điều chinh của luật lao động Việt Nam cũng là tư cách tham gia quan hệ của các chủ thể và sự phụ thuộc của
NLD trong quan hệ lao động Về mặt hình thức, các quan hệ lao
{1).Xem: Văn phịng lao động quốc tế Giơnevơ, Quyển tự đo liên kết và thương lượng tập thổ, 1983 -
(2).Xem: Đại học quốc gia Hà Nội, Chươn, th luật lao động Việt Nam,
Trang 15động này đều phái sinh trên cơ sở HĐLĐ Cụ thể, đối tượng điều
chỉnh của luật lao động bao gồm quan hệ lao động theo HĐLĐ
giữa NUĐ với:
~ Các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, các hợp tác xã;
- Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, các doanh nghiệp cĩ vén đầu tư nước ngồi;
quan, tổ chức tước ngồi, ¡ỗ chức phi chính phủ hoặc
tại Việt Nam,
- Các gia đình, cá nhân sử dụng lao động ở Việt Nam
“Trong đĩ, các quan hệ lao động cĩ yếu tố nước ngồi (bao gồm
cả quan hệ lao động của người nước ngồi làm việc cho các tổ
chức, cá nhân được phép sử đụng lao động nước ngồi tại Việt Nam) cịn cĩ thể là đối tượng đi của tư nhấp quấc tế, Nếu cĩ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên kí kết hoặc tham gia cĩ quy định khác thì quan hệ lao động này sẽ do các điều ước quốc (ế đĩ điều chỉnh, Nếu khơng thuộc trường hợp đé thì quan bệ lao động sẽ đo luật lao động điều chỉnh (Điều 3 BLLĐ)
Đổi với các quan hệ !ao động nêu trên, các chủ thể cha quan hệ phải tuân theo các quy định của luật lao động trong tất cá các nee các giai doạn của quan hệ đĩ như: tỉ quan hệ (giao kết
1Đ1.Đ), thực hiện quan hệ (thực biện, thay đơi, tạm nộn HĐL.Đ,
nhan cơng, đi lành quá tonh làm việc), châm đứt quan hệ (đơn
phương hoặc đương nhiên) và cả việc giải quyết các tranh chấp
Trang 16gia cơng Thực tế, những quan hệ này khơng phải là quan hệ lao
động, khơng cĩ yếu tổ sử dụng lao động, Điều đĩ cũng phù hợp
với các quy định khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện
nay: những quan hệ này đã được Luật hợp tác xã, luật dân sự
điều chỉnh Quan hệ lao động của cơng chức, viên chức với Nhà nước cũng khơng nằm trong đối tượng điều chỉnh của luật lao động do những đặc thù đã phân tích ở trên Quan hệ này đã được quy định trong luật hành chính (Pháp lệnh vẻ cán bộ, cơng chức)
Điều đĩ cũng phù hợp với quy định tại các Điều 56 và Điều 63 Hiến pháp năm 1992, Các điều luật này đã cĩ sự phân biệt mang
tính chủ đạo về đối tượng lao động là viên chức nhà nước và
những người làm cơng ăn lương Sự phân định này trong hệ
thống pháp luật Việt Nam thể biện yêu cầu khách quan của sự phù hợp giữa loại quy phạm pháp luật điều chỉnh và tính chất của
quan hệ xã hội được điêu chỉnh
Tuy nhiên, trên thực ¡Ê cĩ những quan hệ thuê mướn thực hiện
cơng việc nhưng khơng dễ để kết lận ngay rằng ở đĩ cĩ sự sử dụng sức lao động như quan hệ lao động hay đĩ chỉ là quan hệ
dịch vụ theo hình thức thuê khốn đân sự Đặc biệt, khi các bên thiết lập quan hệ ngắn hạn theo vụ việc, chỉ thoả thuận về cơng
việc và tiền cơng NLĐ được trả cơng theo hình thức cơng nhật
hoặc cơng khốn theo sản phẩm thực tế Họ cũng phải tuân theo những yêu cầu nào đĩ nhưng cơng việc thuộc loại đơn giản, yếu tổ tổ chức, quân lí lao động khơng rõ ràng Những quan hệ như vậy rất khĩ phân biệt nên nếu cĩ tranh chấp, các bên phải tự chứng
minh quan hệ của họ cĩ đấu hiệu của quan hệ lao động hay khơng
Nếu khơng chứng mính được cĩ sự quản lí của một bên và cĩ sự
phục tùng của bên kia trong quá trình làm việc thì quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên sẽ được giải quyết theo các quy định cúa luật đân
y Nĩi cách khác, nếu các đá
Trang 17
quan hệ lao động hợp đồng và quan hệ lao động của cơng chức nhà nước cũng rất mỏng manh và mang tính bình thức Đĩ là
trường hơn N2 vào làm việc tại cơ quan nhà rước theo bình Thúc
HDLD với cơng việc và mức lương thoả thuận Lúc này, quan hệ
lao động của họ do luật lao động điều chỉnh San khi cĩ chỉ tiêu biên chế nhà nước, họ được tuyển đụng vào làm việc theo chế độ h hành chính,
mức lương cĩ thê chưa thay đơi; song, quan hệ iao động của họ đã
thay đơi cơ bản, đã trở thành quan hệ lao động giữa cơng chức với
Nhà nước, dơ tuật nành chính điều chinh
a
Như vậy, cố tă kháng ch
luật lao động, Việt Nam là quaa hệ
quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở HĐLĐ, giữa NLÐ làm cơng và NSDLĐ Điều đĩ phù bợp với xu bướng chung trên bình diện
quốc tê và đâm bảo tính bài hồ dong hệ thơng phấp ¡ạt hiệu
hành Ngồi ra, các văn bản là nguồn chủ yếu của luật lao động cũng cĩ thể được áp dụag với mội số quan lệ phù bợp khác đẳng
Trang 18quan hệ lao động Nhiều khi sức mạnh tập thể cịn giúp NLĐ thắng
lợi trong những cuộc đấu tranh giành quyền lợi cao hơn so với quy
định của pháp luật mà nếu một cá nhân NLĐ sẽ khơng thể đạt được NSDLĐ vì chiếm vị trí thế mạnh trong quan hệ lao động nên đơi khi cĩ xu hướng lạm quyền trong quan lí, điền hành, phân
phối đi ngược lại với mong muốn chung của NLĐ Bởi vậy,
NLĐ thường liên kết lại với nhau, tạo ra sức mạnh tập thể để hạn
chế xu hướng lạm quyền của NSDLĐ đồng thời bảo vệ quyền lợi
cho mình Sự liên kết này dần được hình thành dưới dạng cĩ tổ chức để hoạt động cĩ hiệu quả hơn trong quan hệ với NSDLĐ Do đĩ, trong quan hệ lao động thường cĩ sự xuất hiện của chủ thể thứ ba đĩ là tập thể lao động hoặc đại diện tập thể lao động và quan hệ giữa tập thê lao động hoặc đại diện tập thể lao động với NSDLĐ
được gọi là quan hệ ao động tập thê
Do đĩ, quan hệ lao động tập thể được hiểu là quan hệ giữa tập
thể lao động (hoặc đại diện tập thể lao động) và NSDLĐ hoặc đại
diện NSDLĐ vẻ các vẫn đề phát sinh trong quan hệ lao động
Như vậy, các bên tham gia quan hệ lao động tập thể bao gồm một bên là tập thể lao động và một bên là NSDLĐ Tập thể lao động
là tập hợp cĩ tổ chức của NLĐ cùng làm việc trong một phạm vi nhất định Tập thể lao động là khái niệm mở, được xác định ở những
phạm vi nhất định như bộ phận doanh nghiệp, doanh nghiệp, ngành
Tập thể lao động ra đời khơng cần cĩ sự cho phép hay xác nhận của cơng quyền hoặc sự cho phép của NSDLĐ NLĐ cũng khơng
phải tiễn hành các thủ tục, lễ nghỉ chính thức để thành lập tập thể lao động của mình Trong quan hệ với NSDLĐ, tập thể lao động
chủ yếu thực biện quyền và nghĩa vụ thơng qua người đại
Ở Việt Nam và nhiều nước khác, Nhà nước thừa nhận tổ chức
cơng đồn là đại diện chính thức cho tập thé lao R , ø Trong quá hệ
Trang 19
đồn tham gia quan hệ với NSĐLĐ hữn quan để giải quyết các vấn đề phát sinh trong phạm vi những quan h hệ lao ; động mà cơng đồn
J quan bệ i
lao động Thơng thường, c ng đồn tham gia voi NSDLD khi
lập quyền, lợi ích của tập thể lao động và nguyên tắc chung trong
mỗi quan hệ giữa các bên, tham gia với NSDLD trong việc dam
ig hep :
chức đại điện chính thức, cơng đồn khơng chỉ đại diện cho các
cơng đồn viên của mình mà cịn đại điện cho những NL.Ð khơng
phải là cơng đồn viên hoặc giới lao động nồi chung irong tồn xã "Tuy naiên, điều đồ làm cho các tập thế lao động
khơng cĩ tổ chức cơng đồn khơng được hưởng quyền cĩ đích thực của mình Đĩ cũng là vấn để mà thực tế đi động và định bướng điều tiết của pháp luật lao động đang phải tìm giải pháp chung Su kiệu lao động Hội đơn vị
hữu hiệu bơa
wan hé lao động tập thể cĩ hai đặc điểm cäa bả
Q ệ ig tập ụ
Trang 20thể thương lượng, thoả thuận với NSDLĐ bao giờ cũng là quyền
và nghĩa vụ của tập thể lao động
2 Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động
Hoạt động lao động bao trùm lên mọi lĩnh vực trong đời sống
con người và quan hệ lao động chỉ là một trong các quan hệ cơ bản
hình thành nên từ đĩ Vì vậy, ngồi đối tượng điều chỉnh chủ yếu nĩi trên, luật lao động cịn điều chỉnh một số quan hệ xã hội liên
quan trực tiếp đến quan hệ lao động, Đĩ là những quan hệ phát
sinh từ quan hệ lao động, gắn liền với việc sử dụng lao động hoặc cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến các quan hệ lao động Theo pháp luật
hiện hành, những quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động
thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động bao gồm:
2.1 Quan hệ việc làm
Quan hệ việc làm là quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vục
giải quyết, đâm bảo việc làm cho NLĐÐ trong xã bội, Để thực biện
mục đích này, Nhà nước với tư cách là người quản lí, định bướng, thị trường lao động, phải đề ra và thực hiện chủ trương, chính sách
đúng đẫn về việc làm; các thiết chế hỗ trợ cho thị trường lao động như địch vụ việc làm được hình thành; các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân sử dụng lao động phải được khuyến khích và nỗ lực giải quyết, đảm bảo việc làm cho NLĐ, NLĐ phải cĩ quyền tự do việc làm Điều đĩ hình thành nên nhiều mối quan hệ mà chất
lượng của nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành, tính bền
vững cửa quan hệ lao động, tạo điều kiện cho quan hệ lao động
hình thành và đan xen với quan hệ lao động nên được luật lao
động điều chỉnh đồng bộ Các quan hệ chủ yếu hình thành trong
lĩnh vực việc làm gồm:
- Quan hệ giữa Nhà nước, thơng qua hệ thống các cơ quan
Trang 21
quan nhà nước khơng cĩ quan hệ trục tiếp với các cơng dân, tổ chức trong lĩnh vực việc làm Các quy định về trách nhiệm của Nhà nước trong lĩnh vực việc làm khơng hình thành nên quan hệ xã hội riêng biệt về việc làm mà chỉ thể hiện cuức năng quản lí hành chính của Nhà nước, thê hiện quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau trong việc thực hiện chức năng của mình Tuy nhiên, khơng chỉ như
tiếp cho các cơng dân, bình thành nên những mơi quan hệ xã hội cụ thể trong lĩnh vực này như quan hé che vay von, hỗ trợ tơ chức giới thiệu việc làm, hễ trợ đơn vị sử dụng lao động dé giải quyết việc
làm Như vậy, nhữag quan hệ đĩ là loại quan hệ xã hội trong lĩnh
vục việc làm, xuất hiện ở Việt Nam tờ khi chuyển sang nên kinh tế thị trường, do luật lao động, điền chỉnh
- Loại quan hệ việc iàm thứ hai là quan hệ giữa các trung tâm
giới thiệu việc làm, ©: làm với các khách hàng Đây là quan hệ việc làm đặc trưng trong nền kinh tế thị trường,
dap ung yêu câu của faj trường lao động, để các yếu tổ cũng và
Trang 222.2 Quan hệ học nghề
Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và sự cạnh tranh giữa
những NSDLD trong sản xuất, giữa những NLĐ trên thị trường đã day van đề học nghề lên tầm quan trọng mới Nhận thức được điều
đĩ, nhiều quan hệ trong Tinh vực học nghề được thiết lập Đĩ là
những quan hệ xã hội hình thành giữa người học nghề và các cơ sở
dạy nghề với mục đích học nghề để làm việc theo yêu cầu của thị
trường Cũng giống như quan hệ việc làm, quan hệ học nghề thường
được thực hiện trước hoặc đan xen với quan hệ lao động, đáp ứng nhu cầu của quan hệ lao động Tuy nhiên, nĩ cũng cĩ thể hình thành
độc lập với quan hệ lao động Điều cần chú trọng là khơng giống
hình thức học tập khác, học nghề là hình thức học thơng qua làm: việc cĩ hướng dẫn để người học đạt được sự thành thạo về nghề nghiệp Nghĩa là phải lao động trong quá trình học và học để
lao động, để cĩ việc iàm, để giữ việc làm, thăng tiến trong quan hệ lao động Chất lượng của quan hệ học nghé cĩ ảnh hưởng trực tiếp và tính bền vững của việc làm, đến trình độ NLĐÐ và mức thu nhập của họ trong lao động Đĩ cũng là những lí do để luật lao
động điều chỉnh quan hệ này Về mặt hình thức, cĩ thể phân biệt
quan hệ học nghề do luật lao động điều chỉnh với các quan hệ khác
trong lĩnh vực học tập khơng do luật lao động điều chỉnh, đĩ là
quan hệ học nghề bao giờ cũng phát sinh trên cơ sở hợp đồng học
nghề (thoả thuận bằng văn bản hoặc thoả thuận miệng) Trong quá trình học, vấn đề thực hành nghề Tà nội dung quan trọng nhất
như nhữz
Cùng với quan hệ việc làm, quan hệ học nghề thuộc nhĩm
những quan hệ cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ lao động, thường đan xen với quan hệ lao động hoặc nhiều khi phát sinh trước để tạo điều kiện cho quan hệ lao động hình thành nên cĩ ý kiến cho rằng đĩ là những quan bệ “ uan hệ lao động” Luật an: hệ ti rong ohạm vi liên quan
Trang 232.3 Quan hệ bai thường thiệt hại trong quá trình lao động
Với quan điểm phân hệ thống pháp luật thành các ngành luật
thì vấn đã bồi thường thiệt hại thường được xem nbừ lĩnh vực á
trưng của luật đân sự Tuy nhiên, đây là loại chế định cĩ phạm vì rộng, lên quan đến nhiều loại quan hệ pháp luật khác nhau Nếu
quan hệ bồi thường phát sinh đo một trong các bên của quan hệ lao động gây thiệt hại cho bên xia khi trực biện quyền và đgila vụ lao động thì đo luật lao động điều chỉnh Cĩ quan niệm cho rằng đây ag
>
là nội nĩ thuộc loại
quan hệ phát sinh từ quan hệ lao động Vấn đề bồi thường khơng phải là nội dung tất yếu trong mọi quan hệ
nĩ cĩ thể được thực hiện giữa các bên của quan bệ lao động, cũng
cĩ thể gia đình MLĐ tham gia quan hệ bồi thường trong những trường hợp nhật định, Tính liên quan của cuan hệ lao động và quan hệ bồi thường thiệt hại thể hiện ở việc kni xem xét bồi
thường phải trên sơ sở những thoả thuận của các bên trong quan tệ lao động về thục về ì bác thoả tầaận đĩ, sụ phân cơng
điều hành lao động tại đơn vị và trách nhiệm giữa các bên đối với
oầr lao động; các quy định của luật lao động và việc
hực hiện cốc quy định đĩ Vì vậy, quan hệ này thuộc đối tượng ơng, Nếu xảy ra, tụt u
ơng con người, Khi <há năng cung ứng sức lao động bị
Trang 24tình trạng nghèo đĩi, bat hạnh cĩ thể Xây ra đối với họ Việc thực
hiện giải pháp đĩ làm phát sinh các quan hệ bảo hiểm xã hội, đĩ là quan hệ giữa những người tham gia bảo hiểm, người thực hiện bảo hiểm và người được bảo hiểm trong quá trình đĩng gĩp quỹ và chỉ
trả bảo hiểm xã hội Gọi là bảo hiểm xã hội bởi hình thức báo hiểm
thu nhập này cĩ ¿
khác (bảo hiểm thương mại, dân sự) ở mục đích xã hội của nĩ; cơ
quan bảo hiểm chỉ tổ chức thực hiện tương trợ cộng đồng, khơng nhằm mục đích kinh đoanh Tính liên quan đến quan hệ lao động
của quan hệ bảo hiểm xã hội khơng chỉ thể hiện ở mục đích, đối tượng của bao hiểm mà cịn thể hiện ở thành phần các bên tham gia
và sự căn cử vào thu nhập trong quan hệ iao động Đĩ là những lí
de cơ bán dé luật lao động điều chỉnh quan hệ bảo hiểm xã hội m khác cơ bản với tất cả các hình thức bảo hiểm
Sau này, từ tác dụng của bảo hiểm xã hội, đời sống xã hội lại
A : Những lao động khác khơng được tham gia bac
hiểm xã hộ: là khơng bình ding, khơng đáp ứng yêu cầu của kinh
tế thị trường và quỹ bảo hiểm xã bội cũng cĩ nhu cầu lớn mạnh
hơn để đảm bảo an tồn, tăng thêm tác dụng của hình thức bảo hiểm này Trên cơ sở đĩ, bảo hiểm xã hội mở rộng dần đối tượng tham gia của nĩ: khơng chỉ là những NLĐ tham gia quan hệ lao động mà cịn tới tất cả những lao động khác cĩ nhu cầu bảo hiểm Sự mở rộng này phá vỡ mục đícb ban đầu của bảo hiểm xã hội, nĩ
khơng chỉ đáp ứng nhu cầu bảo hiểm thu nhập cho NLĐ tham gia
quan hệ lao động mà cịn đáp ứng nhu cầu đảm bảo an tồn của đời sống con người trong xã hội nĩi chung Vì vậy, quan hệ bảo
hiểm xã hội, nĩi một cách khái quát thì khơng thuần tuý là quan hệ
phat sinh tr quan hệ lao động nữa Tuy những quan hệ bảo hiểm
nịng cết (bảo hiểm xã hội bắt buộc) vẫn phát sinh rên cơ sở của
Trang 25bộ vấn để an sinh xã hội nĩi chung, Đĩ cũng là lí đo hiện nay Nhà nước ta đã ban hành Luật bảo hiểm xã hội riêng để ° đấp ứng các
ú mới về bảo hiểm xã nội Như vậy, qoản hệ
dang rở thành đổi tượng điều chỉnh của ngành luật trẻ: luật an sinh xã hội Sự phát triển dẫn đến những thay đổi này cũng là con đường chung đã được thực hiện ở nhiều nước và lặp lại ở Việt
ẳ nigh: khéng phan chia
hệ thống pháp luật thành từng ngành luật thì cũng phân chia các
Tĩnh vực pháp luật thơng qua sự lớn mạnh của các quan hệ xã hội
thuộc lĩnh vực đĩ Cĩ thể thây điêu đĩ qua sự phân định thắm
quyền của nệ thống ơ quan giải quyế: tranh chấp: Ở nhiều nước,
các tranh chấp về lao động, bảo hiểm xã hội thường được giải quyết chung ở tồ lao động (hoặc tồ án cơng nghiệp, tồ án trọng,
tài, tuỷ theo cách gọi của từng nước) Song, trong thời gian gần dây ở một số nước cịn (Ơ chức các tồ xã Hội chuyên giảt quyết những tranh chấp về an sinh xã hội, độc lập với tồ lao động (ví
dy: Cong nea liên bang Đúc),
Trang 26quan hệ lao động cá nhân cĩ thể bị chấm dứt, tập thể lao động cĩ
thể ngừng việc dé dat được các yêu sách chung Khi khơng thể tự
dàn xếp, các bên thường cĩ nhu cầu nhờ đến người cĩ thẩm quyền giải quyết những tranh chấp cần thiết Điều đĩ làm phát sinh quan hệ giải quyết tranh chấp lao động, đĩ là những quan hệ gìữa các bên của quan hệ lao động cĩ tranh chấp với các cá nhân, tổ chức
cĩ thẩm quyền giải quyết các tranh chấp đĩ Quan hệ này khơng
chỉ phát sinh từ quan hệ lao động mà khi giải quyết nĩ, người cĩ
thấm quyển cịn phải căn cứ vào các quy định của pháp luật lao
động, những thoả thuận hợp pháp giữa các bên để bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng của họ Vì vậy, luật lao động điều chỉnh quan hệ này cho phù hợp với tính chất và mục đích của quan hệ lao động
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tính chất của tranh chấp và thủ tục
cần thiết mà cơ quan cĩ thẩm quyển phải áp dụng, quan hệ giải
quyết tranh chấp lao động cịn cĩ thể do những ngành luật khác
điều chỉnh Ví đụ: Khi giải quyết các tranh chấp lao động tại tồ án thì quan hệ giữa các bên tranh chấp và những người tham gia giải
quyết khơng chỉ chịu sự điều chỉnh của luật lao động mà cịn chịu
sự điều chỉnh của luật tố tụng dân sự
2,6 Quan hệ giải quyết đình cơng
Tương tự như vấn đề tranh chấp lao động, đình cơng cĩ thể
phát sinh do tập thể lao động khơng thoả mãn với quyền và lợi ích chung hiện cĩ nhưng yêu cầu của họ khơng được NSDLĐ chấp
nhận Nếu theo đuổi đến cùng mục đích của mình, tập thể lao động
thường sử dụng quyền đình cơng, biện pháp gây sức ép về kinh tế
để thực hiện được yêu sách về quyền và lợi ích Khi đã đình cơng,
cĩ thể chính các bên sẽ thu xếp ốn thoả vấn để của mình bằng cách
tiếp tục thương lượng, hồ giải Cũng cĩ thể họ được các cơ quan hữu quan giúp đỡ để đạt được thoả thu:
Trang 27quyền Quan hệ giải quyết đình cơng là quan hệ giữa cơ quan cĩ
thẩm quyền giải quyết đình cơng với tập thể lao động hoặc người
đại diện của họ và NSĐLZ trong quá trình giải quyết đình cơng Tại Việt Nam, cơ quan cĩ thâm quyển giải quyết đình cơng là
tồ án, cụ thể là tồ lao động thuộc tồ án nhân dân cấp tỉnh, nơi xảy ra đình cơng, Quyên h cơng được pháp luật quy định thực
hiện trong phạm vì doanh sghiệp nên tập chế lao động dinh cong
vi NSDLD cua ho thường thuộ é Quan 2 3 5 - a 2 < 5 2 < 5 khéng
trình giải quyết cơng cịn cĩ thể tác động đến quan hệ lao
động ở mức độ nhất định nên do luật lao động điều chỉnh 2.7 Quan hệ quản lí nhà nước về lao động
Với chức nang IA cha thé quan if toan xã hội, Nhà nước quản lí
Ti tực Guan (rộng hội, trong đĩ n
đề lao động và quan hệ lao động Để hạn chế tính tự phát của thị
Trang 28thức xử lí vi phạm theo pháp luật Mục đích của quản lí nhà nước về lao động cũng nhằm để đảm bảo cho các quy định của luật lao động được thực hiện đúng dắn và thống nhất trong phạm vi tồn
quốc; các quan hệ lao động đều vận hành theo trật tự nhất định,
khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích chung Vì vậy, quan hệ quản lí
nhà nước về lao động do luật lao động điều chỉnh
3 Tiêu chuẩn lao động
“Tiêu chuẩn lao động là tập hợp những điều kiện lao động và
điều kiện sử dụng lao động tối thiểu được cơng nhận trong một
phạm ví 4p dụng nhất định (quốc tế, quốc gia ) Điều kiện lao động là tổng hợp các yếu tố tác động đến NLĐ trong quá trình lao
động ở khơng gian nhất định”, Các yếu tố cĩ thể tác động đến mơi
trường lao động bao gồm yếu tố tự nhiên, xã hội, kính tế, kĩ thuật
thể hiện qua cơng cụ, phương tiện lao động, đối tượng lao động,
mơi trường lao động và sự tác động qua lại giữa những yếu tố
đĩ với NLĐ Trong các điều kiện trên, pháp luật đặc biệt chú trọng đến điều kiện về an tồn, vệ sinh lao động để bão vệ sức khoẻ, tính mang NLD và vệ sinh mơi trường Cịn điều kiện sử dụng lao động
là điều kiện cần thiết cho quá trình sử dụng lao động được pháp luật quy định buộc các cá nhân, tổ chức phải thoả mãn khi sử dụng
lao động” như tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, kỉ
luật lao động Trong lĩnh vực lao động, tiêu chuẩn lao động chiếm vị trí hết sức quan trọng, bởi nĩ liên quan đến điều kiện, mơi trường làm việc của NLĐ, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng
cũng như sức khoẻ của NLĐÐ
H NHỮNG NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CUA LUAT LAO DONG
Trang 29của ngành luật (hoặc của lĩnh vực pháp luậU thường được biểu là
những tư ư tưởng chính trị, pháp lí cơ bản được định ra để thống
ï p luật (rong khâu soạn thao, ban
hành, giải thích pháp luật và chỉ đạo các hoạt động thực tế trong khâu áp dụng pháp luật Đối với lĩnh vực lao động, những chú
trương của Đảng và Nhà nước ta lề ra như phát huy sức mạnh của
củng tế, thành
thị trường sức lao động, bảo vệ NLĐÐ luơn ià những tư tưởng chỉ
dạo dé thể chế thành những quy dịnh cụ thể trong nội dung của
tuật lao động Bên cạnh đĩ, các quy định cơ bán trong Hiến pháp như quyềa iao động, quyền tự đo kinh doanh, quyền bình đẳng nam nữ, quyền được bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội của cơng
dân cũng trở thành những định hướng xác định nội dung của luật lac động và một số lĩnh vực pháp luật khác Cùng với các định hướng trên, các yêu câu khách quan của nên kình tế thị trường, các
yêu cầu mới irong thời đại hội nhập quốc tế và phát triển cũng vác động khơng nhỏ tơi nội dung của phấp luật iao động, trở thành
những nguyên tắc cơ bản của ngành luật Trên những cơ sở đĩ, tiện nay, các nguyên tắc sơ bản của luật lao động gồm;
luê mướm lao động sấc ủ 1 Nguyên cắc tự tủo lao 6 or de Xác đ nên kịnh tong nnập tất yêu, Nĩ chỉ cĩ thể hình thành Š io gi nhập hoặc rời khơi thị
a chil te tương: “#ao mơi
c thành phân kinh tế
Trang 30tạo nhiều việc làm và phát triển thị trường lao động” Đĩ cũng là nguyện vọng của NLĐ và NSDLĐ - các chủ thê tham gia thị trường
Thực hiện tỉnh thần đĩ, luật lao động đã cĩ nhiều quy định khuyến khích NLĐ tự tạo việc làm va tạo điều kiện dé ho tham gia quan hệ lao động Tuỳ theo khối lượng việc làm và khả năng của mỗi cá nhân mà họ cĩ thể trở thành NLĐ hoặc NSDLĐ trong xã
hội Nếu tham gia quan hệ lao động, NLĐ cĩ quyền làm việc cho
bat kì NSDLĐ nào, bắt kì nơi nào mà pháp luật khơng cẩm Họ cĩ
quyền tự đo lựa chọn việc làm theo khả năng và nguyện vọng của mình, cĩ thể lựa chọn cách thức trực tiếp hoặc thơng qua các cơ sở
dich vy dé tim kiếm việc làm, cĩ thé tự do lựa chọn nghề và nơi
học nghề để tham gia quan hệ lao dong NLD con cĩ quyền tham
gia một hoặc nhiều hợp đồng với một hoặc nhiều NSDLĐ theo quy định của pháp luật Luật pháp khơng cĩ những quy định để ưu đãi hơn hoặc phân biệt đối xử với NLĐ trên cơ sở họ làm việc cho
các thành phần kinh tế khác nhau Cùng với quyền tự đo lao động,
các chế độ bảo hiểm xã hội của NLĐ cũng được quy định thơng nhất cho mọi NLĐ tham gia quan hệ lao động và ngày càng mở
rộng tới tất cả lực lượng lao động xã hội Như vậy, khi NLÐ thực
hiện quyền tự do dịch chuyển quan hệ lao động trên thị trường thì quyển bảo hiểm của họ khơng thay đổi Nếu điều kiện lao động khơng đâm bảo hoặc khi cĩ cơ hội tốt hơn, NLĐ cĩ quyền chấm
dứt quan hệ lao động này để tham gia quan hệ lao động khác theo quy định của pháp luật
NSDLD khơng chỉ được đảm bảo các quyền tự do cần thiết khi
gia nhập thị trường lao động mà cịn được Nhà nước giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi, khuyến khích sử dụng nhiều lao động (khoản 3 Điều 4 BLLĐ năm 2012) Họ được quyết định việc tuyển dụng lao
Trang 31được đặt ra điều kiện tuyển chọn theo yêu cầu cơng việc và yêu cầu sử dụng lao động của chính họ; được tự mình quyết định cách
thức tuyển chọn: qua làm thủ, thị tuyển, phỏng vẫn hay xét duyệt
hồ sơ, đào tạo để sử dụng NSDLĐ được tự quyết định mức
lương sẽ trá, thời hạn sử dụng cho từng vị trí cơng việc để giữ lợi thế cạnh tranh trên thị trường, Họ cũng cĩ thể quyết định quy mơ sử dụng lac ds được tuyển thêm lao động bay thụ hẹp sản xuất, cho thơi việc, chấm dứt hợp đồng phù hợp với các quy định của pháp luật
Để đảm bảo quyền tự đo viée lam cho NLD va tự do thuê
mướn lao động cho MSDLĐ, pháp luật lao động đã xác định
những nội đung cần thiết rong các quy định chung, trong chế định
việc làm, học nghề, HĐLĐ Trong đĩ, khơng cĩ giới hạn về địa
bần tuyên đụng hay phạm vị tharm gia quan hệ lao động theo đơn vị hành chính, vùng, theo hộ khẩu bay bất cử tiêu chí quản ]í nào,
Bên cạnh đĩ, các chế định khác như tiền lương, bảo biểm xã hội, t tranh chấp lao động và dink cơng đều được xác định theo những nguyên tắc chung thống mhất, khơng phân biệt thành
phần kinh tế, khơng bao cấp hay dành độc quyền cho khu vực nhà
ng gĩp phần hỗ trợ tạ f tạo động chung, tạo điều kiệu ciio việ 9 giải q9 eet Quy mde 2 Nguyên 24 œ báo về người Ce sé xde
Theo rghđa thơng thường nhất, cĩ thể biểu bảo vệ NLĐ trong
quan hệ lao động im mọi sự xâm bại cĩ thể Xây Tả đối là ngăn agile đĩ, “bảo vệ
ara gia quer ie law ping,
eo cdc guyền cho NUĐP” là những vận để khơng
n suỗi hệ t dng các quy ink cdc quan hé trong
Trang 32Việc xác định nguyên tắc này trước hết trên cơ sở đường lối,
chính sách của Đảng Ngay từ những năm đầu phát triển kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước đã xác định mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là “vì con người, phái huy nhân tổ con người,
trước hết là NLĐ”.“ Khi phát triền kinh tế thị trường, Đảng và Nhà
nước xác định: “phải tăng cường bảo vé NLD, trong tam la & cde
doanh nghiệp”.” Điều đĩ phù hợp với tình hình thực tế, khi NLD tham gia quan hệ lao động, họ phải đối mặt với nhiều nguy cơ, cuộc sống của họ bị ảnh hưởng bởi những khĩ khăn phát sinh trong quan hệ này Những khĩ khăn này cĩ thể từ phía thị trường lao động bởi tương quan cung-cầu lao động trên thị trường thường theo hướng
bất lợi cho NLĐ Những nước chưa phát triển luơn đứng trước mâu
thuẫn giữa sự gia tăng đân số và khả năng đầu tư yếu kém, khơng
tạo đủ việc làm cho NL.Ð Các nước phát triển lại cĩ xu hướng đầu
tw cho cơng nghệ cao thay cho việc sử dụng nhiều nhân cơng Vấn
dé that nghiệp trở thành hiện tượng bình thường ở tẤt cả các nước,
khơng phân biệt trình độ phát triển kinh tế Vì vậy, NLĐ khĩ cĩ
điều kiện thoả ihuận bình đẳng thực sự với bên sử dụng lao động
như yêu cầu của thị trường Họ cần được bảo vệ để hạn chế những bắt lợi, những sức ép do điều kiện khách quan mang lại
Trong quá trình làm việc, NLĐ là người phải trực tiếp thực
hiện cơng việc theo yêu cầu của bên sử dụng lao động Như vậy,
họ phải chấp nhận những điều kiện lao động, mơi trường làm việc ngay cả khi khơng thuận lợi như nắng nĩng, bụi độc, tiếng ồn và
những yếu tố nguy hiểm khác Nếu khơng cĩ sự bảo vệ của pháp luật thì sức khoẻ, tính mạng của NLĐ sẽ khĩ được đảm bảo
Trang 33NLĐ bao giờ cũng bị phụ thuộc vào NSDL® Pháp luật cũng thừa
nhận quyền quản lí, điều hành của NSDLĐ và nghĩa vụ chấp hành
của NLĐ Nhưng thực !ế, khi cĩ sự hỗ trợ của những điền kiện
khách quan từ phía thị trường thì thường xây ra xu hướng lạm
quyền của người sử dụng và sự cam chịa của NLĐ Từ đĩ, luật lao
động cũng phải quan tâm bảo vệ NLĐ đúng mức để sử đụng sức
lao động hợp lí, hạn sh xu by
Từ những cơ sở trên, cĩ thé thấy việc bảo vệ NLÐ là nhiệm vụ
tướng lạm quyền sủa NSDLĐ,
cơ bản của luật lao động ở tẤt cả các nước trên thế giới Dưới gĩc độ lịch sử, nhiêu ý kiến cịn cho răng yêu cầu bảo vệ NLØ là
g đề điềc tiết
nguyên nhân cơ bảo là xuất tiện các quy
quan hệ lao động và sự ra đời ngành luật lao động như ngày nay
Nếu khơng cần phải bảo vệ NLĐÐ trước sự lạm quyền của người đang quản lí, điều hành họ, trước những điều kiện lao động khơng
phải do họ rạo ra thì cĩ thể điều chỉnh các quan nệ lao động bằng các quy định dân sự thơng dụng, như các hợp đồng dịch vụ, gia cơng khác Như vật ễ gần liền với sự ra đời
tại cùng với sự tỒn tại của luật lao
động ở tất cả các nước trên thế giới,
3 Việt Nam, Nba nước với fam, do dan, vi dan ig ở mức đệ cao pháp luật j at cl ý quyền Từ tưởng đĩ
nĩi dần của BLALĐ: “8€ luật
lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của
Trang 34động Nĩ khơng chỉ bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động, bảo
vệ quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ mà cịn phải bảo vệ họ trên nhiều phương diện: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính
mạng, danh dự, nhân phẩm, thậm chí cả nhu cầu nghỉ ngơi, liên
kết và phát triển trong mơi trường lao động và xã hội lành mạnh Cĩ nghĩa là NLĐ phải được đảm bảo cuộc sống và phát triển bình thường khi tham gia quan hệ lao động Do vậy, nguyên tắc bảo vệ NLD bao gdm các nội dung chủ yếu sau:
2.2.1 Bảo vệ việc làm cho người lao động,
Việc làm luơn là mối quan tâm đầu tiên và trong suốt cuộc đời cha NLD Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Đảng ta vẫn
khẳng định “giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tổ con người, ơn định và phát triển kính tế, lành mạnh xã
hội” Vì vậy, bao vệ NLĐ trước hết là bảo vệ việc làm cho họ Thực chất của vấn để này là pháp luật bảo vệ NLĐ để họ được én định làm việc, khơng bị thay đổi, bị mắt việc làm một cách vơ lí Những quy định của luật lao động luơn hướng tới việc đảm bảo để
NLĐ được thực hiện đúng cơng việc đã thố thuận Nếu các bên
muốn thay đổi hoặc NSDLĐ muốn tạm thời điều động, chuyển
làm việc khác, tạm đình chỉ cơng việc đều phải tuân thủ những
điều kiện luật định
Bên cạnh đĩ, bảo vệ việc làm lâu dài, đúng thời hạn thoả thuận
cho NLĐ cũng là nội dung cần thiết của nguyên tắc này Các quy định của luật lao động luơn khuyến khích các bên kí kết HĐLĐ
khơng xác định thời hạn (với ý nghĩa là hợp đồng đài hạn) và hạn
chế giao kết hợp đồng ngắn hạn, chỉ trong những trường hợp cần thiết Việc tạm hỗn, chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn luơn được
Trang 35nhằm mục đích bảo vệ việc làm cho NLĐ Nếu vi phạm các quy
định trên, NSDLĐ cĩ thể bị xử phạt, bồi thường hoặc buộc phái
đảm bảo việc làm cho NLD
Như vậy, cĩ thể thấy bảo vệ việc làm cho NLĐ đã trở thành vấn đề quan trọng xuyên suốt các chế định việc làm, HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, kỉ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao
lồ là nội dung khơng động, xử phạt vi phạm pháp luậi :ao động thể thiếu trong nguyên tắc bảo vé NLD lao động
Cĩ thứ nhập là mục đích cơ bản nhất của NLĐ khi tham gia
quan hệ lao động, Tuy nhiên, vì nhiễu lí đo mà thu nhập cha NLD
thường cĩ nguy cơ khơng tương xúng so với những đĩng gĩp của
họ hoặc bị giảm, bị cắt bởi những nguyên nhân khơng phải đo họ
š vệ thủ nhập và đời sống nho NUP cũng là nội
dung quan trọng của nguyên tắc bảo vệ NLĐ Để thực hiện mục
đích này, pháp luật lao động cĩ nhiều quy định, vừa bảo vệ thu
nap cho NLD, vita gidm thiểu những văn Ư
yi quyén tự chủ của các bên Trước hết là các quy định về mức
ta nhập bắt buộc phải đám bảo thơng qua raức lượng tối thiểu để
bảo vệ NLÐ ở mức cần thiếi nhất và tạo ra hướng khuyế
ø HP, Những thoả thui
ng với sức lao đội 9 Tương phải căn cứ vào tụ của Nhà nước SDLĐ đâm bảo tu nhập cái
z ứng Pháp luật quy định cơ sở cna ti
năng suất, chất lượng và hiệu quả cơng việc; bảo vệ tiên lương chớ
Trang 36điều dưỡng hoặc bị chấm dứt hợp đồng hay bj sa thai trai pháp
luat NLD déu được trả lương hoặc bồi thường tiền lương Khi bị tạm thời điều chuyển làm việc khác, NLĐ cũng được bảo vệ thu nhập hợp lí theo mức đã thoả thuận hoặc theo sức lao động đã hao
phí cho cơng việc thực tế
Để đảm bảo đời sing cho NLD, ngay ca khi họ bị khẩu trừ
lương thì mức trừ cũng bị pháp luật giới hạn chỉ ở tỉ lệ nhất định;
khi gặp khĩ khăn hoặc trong những trường hợp hợp lí khác, NLÐ
cịn được tạm ứng tiền lương Đặc biệt, hầu hết các trường hợp
NLD thơi việc, bị mất việc làm vì lí do kinh tế họ đều được hưởng
các chế độ trợ cấp để én dink cud ơng NLÐ cịn được tham gia
bảo hiểm xã hội để bảo hiểm thu nhập nễ ẳ A
hoặc bị giảm vì ốm đau, thương tật
thấy tuy khơng can thiệp vào quyền tự chủ về
NSDLĐ nhưng pháp luật lao động đã thể hiện rõ quan điển: bảo vệ thu nhập cho NLĐ ở mức độ hợp H Mục đích này được thể hiện trong nhiền chế định như học nghề, HĐLĐ, tiên lương, an tồn, vệ
sinh lao động, bảo hiểm xã hội, giải quyết tranh chấp lao động
2.2.3 Bảo vệ các quyền nhân thân của NLĐ trong lĩnh vực lao động
Khi tham gia quan hệ lao động, khơng chỉ việc làm, thu nhập mà nhiều phương diện trong cuộc sống của NLĐ bị ảnh hưởng rất
sâu sắc bởi quan hệ này Với tỉnh thần bảo vệ NLĐ một cách tồn điện, bảo vệ tất cả các quyền con người trong lĩnh vực lao động thì
các quyền nhân thân gắn với lĩnh vực lao động là đối tượng quan
trọng cần bảo vệ Trong hệ thơng pháp luật, các quyền nhân thân
của con người đã được quy định trong 22 điều tại Mục 2, Chương
H Bộ inật dân sự, Gắn bĩ mật thiết với Tinh vực lao động là quyền
Trang 37quyền này cho NLĐÐ trong quá trình điều chính quan hệ lao động
Vấn đề bảo vệ tính mạng sức choẻ NE.Ð trong quá trình lao
động được đặc b; A 1982 quy
định: “Nhà nước bạn hành các chính sách, chế độ bảo hộ lao
động” Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Dang ta đã nhấn mạnh nhiệm vụ: t chế trọng ĐI: “chăm io cải thiện điều kiện làm việc, đảm bao an
sinh (ao động, phịng chồng đai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho NLD” BLLĐ cũng quy những trách nhì cu th nễ của Chính phủ (Điền 125 BLLLÐ năm 2012), của các c:
các ngành, của NSDLĐ trong lĩnh vực nay dé bao vé NLP G
các cơ sở, (ất cả các hình thức lao động đều phải đảm bảo tiêu
chuẩn an tồn, vệ sinh lao động do Nhà mước ban hành để thực hiện an tồn tính roạng, sức khoẻ cho NLB Néu trong điều kiện
lao động cịn cĩ những yếu tơ bất lợi cho sức khoẻ, tính mạng của NLD thi NSDLD phải trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân chơ ho Néu điều kiện lao động khơng đảm bảo thì NLĐ hoặc tổ chức
sơng đồn đại diện cho họ cổ quyền quyết đỉnh ngừng lao động
yêu cầu khắc phục các yếo tế mất an tồn đĩ Các don vị sử dụng
lao g cũng phải tiực hệ t
bồi đưỡng độc hại đụng lao động phải đã hợp l sho one dy ngắn động vì 2 theo ¢
nh niên, lao cơng việc mộng
nhọc, độc Đại để đản bảo sức khoẻ e cho hợ Ngồi ra, nếu bi tai
nạn lao động, bị
Trang 38phẩm, uy tín NSDLĐ và các chủ thể khác phải tơn trọng và đối xử
đúng đắn với họ, khơng được xúc phạm bằng bất kì hình thức nào
Việc phân biệt đối xử, trả thù, trà dap NLD vi bat kì lí do nào đều
là vi phạm pháp luật Ngay cả khi NLĐ vi phạm kỉ luật thì NSDLĐ cũng khơng được xúc phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm
của họ khi xử lí, Nếu vi phạm các quy định này, NSDLĐ phải khơi phục quyền cho NLĐ
Ngồi ra, NLĐ cịn được bảo vệ quyển lao động (thơng qua
các quy định bảo vệ việc làm cho họ), quyền tự do sáng tạo, nhất
là đối với các lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật cao Tắt cả các quy định nhằm bảo vệ quyền nhân thân cho NLĐ được thể
hiện trong hàng loạt các chế định như: HĐLĐ, thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, kỉ luật lao động, giải quyết
tranh chấp lao động Cĩ thể nĩi rằng luật lao động đã cĩ những
quy dinh tương đối đầy đủ để bảo vệ các quyển nhân thân liên
quan đến lĩnh vực lao động cho NLĐ
3 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
sử đụng lao động
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ là đảm bảo các quyền và lợi ích mà pháp luật đã quy định cho NSDLĐ được thực hiện, khơng bị các chủ thể khác xâm hại Như vậy, cĩ thể thấy
nguyên tắc này cĩ phạm vi hẹp hơn nhiều so với nguyên tắc bảo
vệ NLĐ Điều đĩ do các bên cĩ vị thế khác nhau trong quan hệ lao
động nên luật lao động bảo vệ họ ở những mức độ khác nhau Trong quan hệ lao động, NSDLĐ cĩ quyền quản lí nên khơng cẦn
thiết phải bảo vệ họ ở tất cả các phương diện như đối với NLĐ -
người cĩ nghĩa vụ phải tuân thủ Tuy nhiên, pháp luật lao động
phải bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ bởi họ là một
bên khơng thể thiếu để hình thành và duy trì quan hệ lao đơng nh
Trang 39
khơng thể tục đầu (ư, giải quyết việc làm cho NLĐ và phát triển kinh tế đất nước Như vậy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của NSDLE cũng là cách giải quyết vấn để lợi ícù bợp lí trong xã
hội, yếu 16 khơng thé thiểu trong nên kinh tế thị trường Thơng qua
việc bảo vệ này mà quan hệ lao động cĩ thể phát triển bền vững, NLD cũng cĩ điều kiện ổn định việc làm, đảm bảo cuộc sống, Nghị quyết đại bộ: dạ
đưa ra chủ trương: “các doanh nghiệp được tự chủ trong việc trả
lương về tiễn thưởng Nhà nước tơn trọng thụ nhập hợp pháp của
người kinh doanh” + Thực hiện nguyên tắc này cũng là sự cụ thể hố và mm quyền tự do kinh: doanh, quyền sở hữu vốn và tài sân hợp pháp của cơng đân đã được Hiến phấp năm 1992
quy định tại Điều 57, Điều 58
"Trong lĩnh vực lao động, NSDLĐ cũng được dam bảo đây đủ
các quyền đối với tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh, được tự chủ trong quản lí và phân phối sản phẩm Họ cũng cĩ quyền tự đo liên kết và nhất tr r dụng lao động Cụ thể NSDLĐ được bảo ắc quyền, và lợi ích sau: uyên chọn, sử dụng, tăng kinh doanh; trong quá trinh giảm lao động theo nhu cân sản Xi hiệu các chê độ !d:‹
- Được sở hữu là: sân hợn p
trong phân phơi, t
động, tự el ương cho NLĐ theo quy định
của pháp luật;
- Được phơi hợp với tơ chức cơng đồn trong quan lí lao động và
Trang 40điều kiện khác đo pháp luật quy định;
~- Được đảm bảo bồi thường thiệt hại nếu bị NLĐ hoặc các chủ
thé khác xâm hại lợi ích hợp pháp;
- Được tham gia tổ chức của giới sử đụng lao động theo quy định của pháp luật;
- Được yêu cầu NLD và các đối tác khác tơn trọng quyền và lợi ích của mình, nếu bị xâm hại cĩ thể yêu cầu các cơ quan cĩ
thẩm quyền can thiệp, bảo vệ
Như vậy, pháp luật lao động đã ghi nhận quyên và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong nhiều chế định và bảo vệ cho họ ở mức độ
cần thiết VỀ nội dung, quyền và lợi ích của NSDLĐ cũng được đảm bảo trên nhiều lĩnh vực nhưng nhất thiết phải trong khuơn khổ
luật định Khuơn khổ đĩ đêm bảo cho NSDLĐ đạt được mục đích
chính đáng của mình ở mức tối đa nhưng khơng làm phương hại
dén NLD và các chủ the khác, e, đến đời bi sống xã hội và lợi ích chung
y thoả thuận hợp
phấp của các bên trong lĩnh vực ho động
“Thoả thuận hợp pháp của các bên là những thoả thuận hồn tồn bình đẳng, tự nguyện, trên cơ sở tương quan lao động và điều
kiện thực tế, khơng trái pháp luật và các giá trị xã hội về quyền,
nghĩa vụ, lợi ích, trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình tham gia
lao động và sử dụng lao động Luật lao động phải thể hiện nguyên
tắc này bởi đĩ là yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường
Để hình thành thị trường sức lao động, luật lao động khơng thể xác định những quyền và nghĩa vụ cụ thể, chỉ tiết, cĩ tính bắt buộc đối
với các bên trong mọi quan hệ lao động Thay vào đĩ, những quy định cĩ tính nguyên tắc chung, định hướng, định mức và định