ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VĂN 9

283 2 0
ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VĂN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VĂN 9 Gồm các tác phẩm học trong chương trình ngữ văn lớp 9, phục vụ ôn thi học kì, ôn thi vào lớp 10 môn văn ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VĂN 9 Gồm các tác phẩm học trong chương trình ngữ văn lớp 9, phục vụ ôn thi học kì, ôn thi vào lớp 10 môn văn ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VĂN 9 Gồm các tác phẩm học trong chương trình ngữ văn lớp 9, phục vụ ôn thi học kì, ôn thi vào lớp 10 môn văn ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VĂN 9 Gồm các tác phẩm học trong chương trình ngữ văn lớp 9, phục vụ ôn thi học kì, ôn thi vào lớp 10 môn văn

CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ ) I Tác phẩm Tác giả Nguyễn Dữ - Là gương mặt bật cuả văn học VN kỉ XVI - Quê Hải Dương, chưa rõ năm sinh, năm mất, học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh khơng gặp thời Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” a Thể loại - Truyền kì thể văn xi trung đại, phản ánh yếu tố kì lạ, hoang đường, truyện giới cõi âm người có tương giao với b Truyền kì mạn lục -Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (chi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền) viết chữ Hán đời vào nửa đầu kỷ XVI, tập truyện khai thác từ truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam từ thời kì Lí, Trần, Hồ, Lê Sơ… - Nội dung chính: Lấy xưa nói nay, lấy ảo để nói thực, lấy âm để nói dương, nhằm phơi bày, vạch trần phê phán thực xã hội - Nhân vật: + Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình, hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao - Nhan đề: truyền kì mạn lục: lục ghi chép, mạn tản mạn, kì kì ảo, truyền lưu truyền Như có nghĩa ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền c Tác phẩm “ chuyện người gái Nam Xương” - “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già ni nhỏ Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Linh Phi cứu Phan Lang người làng lần chạy nạn bị đắm thuyền vợ vua Nam Hải Linh Phi cứu Để bày tỏ ơn cứu mạng nên bày tiệc tiếp đãi, lúc Phan Lang gặp Vũ Nương thủy cung Sau Vũ Nương nhờ Phan Lang đem hoa vàng cho Trương Sinh Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương trở thoát ẩn biến II Phân tích Chi tiết bóng a Cách kể chuyện - Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút b Góp phần thể tính cách nhân vật - Đối với Vũ Nương: Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng lên tường nói dối cha, lời nói dối hồn tồn mục đích tốt đẹp -> thể thương yêu chồng - Đối với bé Đản: Mới ba tuổi ngây thơ, chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin điều Vũ Nương nói có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế => ngây thơ hồn nhiên bé Đản - Đối với Trương Sinh: Lời nói ngây thơ bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ khơng thủy chung, nảy sinh thải độ ghen tuông lấy làm chứng mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi, đẩy Vũ Nương vào bi kịch chết => hồ đồ, đa nghi Trương Sinh biểu chế độ phong kiến mục nát đẩy số phận người phụ nữ vào bi kịch chết Nhân vật Vũ Nương a Vẻ đẹp phẩm chất Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hoàn hảo Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, n vui.Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xơi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng ln coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì,khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.” => Một người vợ mực thùy mị, dịu dàng, biết chịu đựng, giàu lòng yêu thương, biết chờ đợi để yên lòng người xa - Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầyvườn,mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngàyphải đối mặt với nỗi đơn vò võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằngtrời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nàoxong…" => Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến thân phận lòng để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng chồng, trântrọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực Vũ Nương - Rồi năm tháng sống chốn thủy cung nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng - Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lịng chồng Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, không gợn chút thù hận, có u thương lịng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng - GV:Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy thơ - Nàng cô dâu hiếu thảo.Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, độngviên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" * Vũ Nương người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ: để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha Bởi nguyên nhân mà khiến Vũ Nương lâm vào bi kịch *Vũ Nương người phụ nữ giàu lòng tự trọng, lịng vị tha coi trọng tình nghĩa - Đối với chồng: Khi bị nghi oan thất tiết, đầu nàng dùng lời lẽ tha thiết để biện bạch cho thân “Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”….Mặc dù tha thiết biện bạch hàng xóm khuyên ngăn Trương Sinh mực không tin, để chứng minh cho chung thủy nàng sơng Hồng Giang tự - Đối với người làng Phan Lang trọng tình nghĩa, người cứu Linh Phi giữ chữ tín + Khi gặp Phan Lang thủy cung nhận người quen biết, nhờ Phan Lang đem hoa vàng, nói với Trương Sinh lập đàn giải oan để Vũ Nương trở + Khi Linh Phi cứu nàng tâm lại thủy cung để đền đáp ân đức người, trở giải oan xong nàng khơng lại nhân gian lời hứa Linh Phi => Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận bất hạnh Vũ Nương * Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương thua thiệt vị Cuộc nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” Trương Sinh lại “con nhà giàu” đến độ muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương mặc cảm khiến Trương Sinh đối xử thơ bạo, gia trưởng với nàng * Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân chế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến, nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc,cuộc sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại mìnhVũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phải sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương * Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết - Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan đối xử bất công, tàn nhẫn - Nghe lời ngây thơ trẻ Trương sinh nghi oan cho vợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị, bơi bẩn người chồng mà u thương - Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt c Nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương a Nguyên nhân trực tiếp - Do lời nói ngây thơ, hồn nhiên bé Đản vơ tình đẩy người mẹ vào chết b Ngun nhân gián tiếp - Do Trương Sinh có tính hay ghen, đa nghi bảo thủ nên nghe lời bé Đản vội vàng tin thực mà chưa hỏi cho rõ đầu đuôi, Vũ Nương biện bạch hàng xóm khuyên ngăn - Do chế độ nam quyền độc đoán đẩy người phụ nữ vào số phận bất hạnh - Do nhân bất bình đẳng Trương Sinh Vũ Nương, bên giàu bên nghèo - Do chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho hai vợ chồng xa cách, từ đẩy Trương Sinh đến ghen tuông mù quáng d Sự trở Vũ Nương - Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơ ước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khao sống công với thiện đẹp chiến thắng xấu, ác - Nhưng sâu xa, kết thúc khơng làm giảm tính chất bi kịch tác phẩm Vũ Nương uy nghi, rực rỡ hiển linh thống chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xôi Sau giây phút nàng phải chốn làng mây cung nước, vợ chồng âm dương đôi ngả Hạnh phúc lớn cua VN sum họp bên chồng bên cuối không đạt Sự trở thoáng chốc lời từ biệt nàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau khơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lại chốn nhân gian nữa” => Vũ Nương có phẩm chất tâm hồn đáng quý nang phải chịu số phận cay đắng,oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất cơng phi lí chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hình tượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý người phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bất hạnh họ lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chà đạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cần khai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo ngòi bút Nguyễn Dữ e Các chi tiết kì ảo a Những chi tiết kì ảo - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến vàgặp, trò chuyện với Vũ Nương; trở dương - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang b Ý nghĩa - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phong phú - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảmcủa người phụ nữ xã hội phong kiến G Giá trị thực nhân đạo: a Giá trị thực: - Về giá trị thực,tác phẩm đề cập tới số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương Vốn người gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tư dung tốt đẹp Khi chồng lính Vũ Nương vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo Để chàng Trương trở về, câu nói ngây thơ bé Đản mà trương Sinh nghi ngờ lòng thuỷ chung vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xơi, mắng chửi, hắt hủi cuối đuổi Vũ Nương khỏi nhà, Trương Sinh đẩy Vũ Nương tới bước đường quẫn bế tắc, phải chọn chết để tự minh oan cho - Ngồi ra, truyện cịn phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam với biểu bất cơng vơ lí Đó xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trương Sinh – kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm người vợ hiền thục nết na + Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu (chỉ dựa vào câu nói vơ tình đứa ba tuổi, bỏ tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm) + Nhưng xét quan hệ xã hội : hành động ghen tuông Trương Sinh trạng thái tâm lí bột phát nóng giận bất thường mà hệ loại tính cách – sản phẩm xã hội đương thời - Tuy nhiên, Trương Sinh thủ phạm trực tiếp gây nên chết Vũ Nương nguyên nhân sâu xa xã hội phong kiến bất cơng – xã hội mà người phụ nữ khơng thể đứng để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, lời buộc tội, gỡ tội cho người phụ nữ bất hạnh lại phụ thuộc vào câu nói ngây thơ đứa trẻ ba tuổi (lời bé Đản) Đó chưa kể tới nguyên nhân khác : chiến tranh phong kiến – dù không miêu tả trực tiếp, chiến tranh tác động trực tiếp gián tiếp tới số phận nhân vật tác phẩm (người mẹ sầu nhớ mà chết; Vũ Nương Trương Sinh phải sống cảnh chia lìa; bé Đản sinh thiếu thốn tình cảm người cha cha trở mẹ) Đây câu chuyện diễn đầu kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy thời nhà Hồ) truyền tụng dân gian, phải qua đó, tác phẩm cịn ngầm phê phán nội chiến đẫm máu xã hội đương thời (thế kỉ XVI) b Giá trị nhân đạo: * Nhận định khái quát tư tưởng nhân đạo văn học: - Văn học hoạt động sáng tạo người nhằm khám phá khẳng định giá trị đời sống, nhằm vươn tới điều tốt đẹp hoàn thiện người đời Tư tưởng nhân đạo thường tư tưởng lớn thấm nhuần văn học tiến bộ, tác phẩm văn học ưu tú - Nói tới tư tưởng nhân đạo nói tới thái độ nhà văn cách khám phá đời sống người Nhà văn nhìn thấy bất cơng, nghịch cảnh, nghịch lí người thủ phạm nó; nhà văn thể quan tâm, niềm cảm thương sâu sắc người phải chịu áp bức,khổ đau, thiệt thòi; thể thái độ căm ghét, lên án, tố cáo xấu, ác Quan trọng hơn, nhà văn khẳng định ca ngợi vẻ đẹp người, thể niềm tin vào đẹp, vào cơng lí, hướng tới giải pháp đem lại hạnh phúc cho người… - Giá trị nhân đạo thường không tách rời giá trị thực( phải khổ người ta thương; phải bất công, ngang trái người ta lên án, tố cáo) làm sáng rõ, thuyết phục tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật * Giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương”: - Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - Thể niềm tin vào điều tốt đẹp: Đề cao giá trị nhân nghĩa “ở hiền gặp lành” qua kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân - Qua số phận nhiều thiệt thòi, bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến có nhiều bất cơng (Bi kịch Vũ Nương) + Cất lên tiếng nói tố cáo xã hội chà đạp lên quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người + Thể niềm cảm thông, thương xót cho số phận oan trái Thành cơng nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện có phạm vi khái quát thực xã hội đời sống ( chuyện Trương Sinh lính, cảnh ngộ neo đơn người phụ thời loạn lạc, hôn nhân đặt, thói gia trưởng người đàn ơng phong kiến…); tạo tình đơn giản mà đặc sắc làm bật tính chất éo le, bi kịch đời người phụ nữ thời xưa; làm rõ trớ trêu với hạnh phúc người - Miêu tả tính cách nhân vật cách sắc sảo, già dặn Nhân vật Vũ Nương lên rõ nét đức tính thân phận Việc nàng trỏ cái bóng nói chồng để dỗ con, chết nàng việc nàng trở sông… không nhiều chi tiết đủ gây ấn tượng Vũ Nương chung thủy, tiết liệt vị tha… Nhân vật Trương Sinh khắc họa điển hình với tính ghen tng gia trưởng đến mức hồ đồ… - Việc vận dụng linh hoạt loại hình ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại kết hợp nhuần nguyễn yếu tố thực kỳ ảo góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm, tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả ====================================================== HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Ngô Gia Văn Phái) I Tác giả Ngô Gia Văn phái: Ngơ Gia Văn Phái: nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, hai tác giả Ngơ Thì Chí (1753-1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống, Ngơ Thì Du (1772-1840), làm quan triều nhà Nguyễn II Tác phẩm 1.1 Vài nét tác phẩm Nhan đề: “Hồng Lê thống chí” viết chữ Hán ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Nó khơng dừng lại thống vương triều nhà Lê, mà viết tiếp, tái giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX Cuốn tiểu thuyết có tất 17 hồi Thể loại: (chí lối văn ghi chép vật, việc) Cũng xem Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Hoàn cảnh: hồi thứ 14, viết kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Khái quát nội dung nghệ thuật - Nội dung: Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả “Hoàng Lê thống chí” tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm hại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống - Nghệ thuật: Kể chuyện xen kẽ miêu tả cách sinh động cụ thể, gây ấn tượng mạnh Tóm tắt hồi 14 “Hồng Lê thống chí” - Trước mạnh giặc, quân Tây Sơn Thăng Long, rút quân Tam Điệp cho người vào Phủ Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ - Nhận tin ngày 24/11, Nguyễn Huệ liền tổ chức lại lực lượng chia quân làm hai đạo thuỷ – - Ngày 25 tháng Chạp, làm lễ lên lấy hiệu Quang Trung, trực tiếp đạo hai đạo quân tiến Bắc - Ngày 29 tháng Chạp, quân Tây Sơn đến Nghệ An, Quang Trung cho dừng lại ngày, tuyển thêm vạn tinh binh, mở duyệt binh lớn - Ngày 30, quân Quang Trung đến Tam Điệp, hội Sở Lân Quang Trung khẳng định: “Chẳng mười ngày đuổi người Thanh“ Cũng ngày 30, giặc giã chưa yên, binh đao cịn mà ơng nghĩ đến kế sách xây dựng đất nước mười năm sau chiến tranh Ông mở tiệc khao quân, ngầm hẹn mùng có mặt thành Thăng Long mở tiệc lớn Ngay đêm đó, nghĩa quân lại tiếp tục lên đường Khi quân Tây Sơn đến sông Thanh Quyết gặp đám thám quân Thanh, Quang Trung lệnh bắt hết khơng để sót tên - Rạng sáng ngày Tết, nghĩa quân bí mật bao vây đồn Hạ Hồi dùng mưu để quân Thanh đầu hàng ngay, hạ đồn dễ dàng - Rạng sáng ngày mùng Tết, nghĩa quân công đồn Ngọc Hồi Quân giặc chống trả liệt, dùng ống phun khói lửa nhằm làm ta rối loạn, gió lại đổi chiều thành chúng tự hại Cuối cùng, quân Thanh phải chịu đầu hàng, thái thú Điền châu Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử - Trưa mùng Tết, Quang Trung dẫn đầu đoàn quân thắng trận tiến vào Thăng Long Đám tàn quân giặc tìm phía đê Yên Duyên gặp phục binh ta, trốn theo đường Vịnh Kiều lại bị quân voi Đại dồn xuống đầm Mực giày xáo, chết hàng vạn tên Một số chạy lên cầu phao, cầu phao đứt, xác người ngựa chết làm tắc khúc sông Nhị Hà Mùng Tết nghe tin quân Tây Sơn công, Tôn Sỹ Nghị Lê Chiêu Thống vội vã bỏ lên biên giới phía bắc Khi gặp lại nhau, Nghị xấu hổ huyênh hoang Cả hai thu nhặt tàn quân, kéo đất Bắc B Phân tích tác phẩm Vẻ đẹp người anh hùng áo vải Quang Trung a.Trước hết Quang Trung người hành động mạnh mẽ đốn - Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huệ luôn người hành động cách xông xáo, nhanh gọn có chủ đích - Nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long vùng đất đai rộng lớn mà ông không nao núng “định thân chinh cầm quân ngay” - Rồi vòng tháng, Nguyễn Huệ làm việc lớn: “ tế cáo trời đất”, lên ngơi hồng đế, dốc xuất đại binh Bắc… b Đó người có trí tuệ sáng suốt nhạy bén Ngay chục vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị hùng hổ kéo vào nước ta, giặc mạnh, tình khẩn cấp, vận mệnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, Nguyễn Huệ định lên ngơi hồng đế để danh vị, lấy niên hiệu Quang Trung Việc lên ngơi tính kỹ với mục đích thống nội bộ, hội tụ anh tài quan trọng “để yên kẻ phản trắc giữ lấy lòng người”, dân ủng hộ * Sáng suốt việc nhận định tình hình địch ta - Qua lời dụ tướng sĩ trước lúc lên đường Nghệ An, Quang Trung rõ “đất ấy” người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác” Ơng cịn vạch rõ tội ác chúng nhân dân ta: “Từ đời nhà hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” - Quang Trung khích lệ tướng sĩ quyền gương chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập cha ông ta từ ngàn xưa như: Trưng nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành… - Quang Trung dự kiến việc Lê Chiêu Thống nước làm cho số người Phù Lê “thay lòng đổi dạ” với nên ơng có lời dụ với qn lính chí tình, vừa nghiêm khắc: “các người người có lương tri, nên ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn Chớ có quen thói cũ, ăn hai lịng, việc phát giác bị giết chết tức khắc, không tha ai” * Sáng suốt việc xét đốn bê tơi - Trong dịp hội qn Tam Điệp, qua lời nói Quang Trung với Sở Lân ta thấy rõ: Ông hiểu việc rút quân hai vị tướng giỏi Đúng “qn thua chém tướng” khơng hiểu lịng họ, sức khơng địch đội qn hùng tướng hổ nhà Thanh nên đành phải bỏ thành Thăng Long rút Tam Điệp để tập hợp lực lượng Vậy Sở Lân khơng bị trừng phạt mà cịn ngợi khen - Đối với Ngơ Thì Nhậm, ơng đánh giá cao sử dụng vị quân sĩ “đa mưu túc trí” việc Sở Lân rút chạy Quang Trung đoán Nhậm chủ mưu, vừa để bảo toàn lực lượng, vừa gây cho địch chủ quan Ơng tính đến việc dùng Nhậm người biết dùng lời khéo léo để dẹp việc binh đao c Quang Trung người có tầm nhìn xa trơng rộng - Mới khởi binh đánh giặc, chưa giành tấc đất mà vua Quang Trung nói đinh đóng cột “phương lược tiến đánh có tính sẵn” - Đang ngồi lưng ngựa, Quang Trung nói với Nhậm sách ngoại giao kế hoạch 10 tới ta hoà bình Đối với địch, thường biết thắng việc binh đao khơng thể dứt xỉ nhục nước lớn cịn Nếu “chờ 10 năm ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu qn mạnh ta có sợ chúng” d Quang Trung vị tướng có tài thao lược người - Cuộc hành quân thần tốc Quang Trung huy đến làm kinh ngạc Vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung hoạch định kế hoạch từ 25 tháng chạp đến mùng tháng giêng vào ăn tiết Thăng Long, thực tế vượt mức ngày - Hành quân xa, liên tục đội quân chỉnh tề tài tổ chức người cầm quân e Hình ảnh vị vua lẫm liệt chiến trận - Vua Quang Trung thân chinh cầm qn khơng phải danh nghĩa Ơng làm tổng huy chiến dịch thực - Dưới lãnh đạo tài tình vị tổng huy này, nghĩa quân Tây Sơn đánh trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù - Khí đội qn làm cho kẻ thù khiếp vía hình ảnh người anh hùng khắc hoạ lẫm liệt: cảnh “khói tỏ mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì” bật hình ảnh nhà vua “cưỡi voi đốc thúc” với áo bào màu đỏ sạm đen khói súng - Hình ảnh người anh hùng khắc hoạ đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh thần; người tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân miêu tả nào? Em có nhận xét lối văn trần thuật đây? a Đối lập với hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn chân dung kẻ thù xâm lược - Tôn Sỹ Nghị kiêu căng, tự mãn, chủ quan: + Kéo quân vào Thăng Long dễ dàng “ngày đêm nghỉ” “đi đất bằng”, cho vơ sự, khơng đề phịng gì, lảng vảng bên bờ sông, lấy sng để doạ dẫm + Hơn y cịn tên tướng bất tài, cầm quân mà tình hình thực hư Dù vua tơi Lê Chiêu Thống báo trước, y không chút đề phòng suốt 10 + Đây chủ đề xuyên suốt thơ “Đồng chí” + Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thể cách xúc động tình cảm u thương gắn bó với người lính lái xe Trường Sơn - Tình u đất nước, lịng căm thù giặc sâu sắc ý chí tâm đánh đuổi quân thù vẻ đẹp đáng khâm phục người lính hai thơ III Kết bài: Kết hợp thực hào hùng cảm hứng lãng mạn cách mạng, hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” vang lên âm hưởng sử thi hào hùng văn học nước ta suốt ba mươi năm kháng chiến trường kì gian khổ Xưa kia, người lính chống Pháp với “Giọt mồ hôi rơi má anh vàng nghệ - Anh vệ quốc quân ơi, mà yêu anh thế”, người lính kháng chiến chống Mĩ lên đường phấn khởi, với tinh thần “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Cịn hơm nay, người lính thời hịa bình ngày đêm canh giữ ngồi đảo Trường Sa, bảo vệ bình n cho đất nước, ta thấy vẻ đẹp cao vời vợi người lính Trước đây, sau này, người lính biểu tượng đẹp dân tộc Bài mẫu 1: Là nhà thơ quân đội trưởng thành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu Phạm.Tiến Duật sống, trải nghiệm thấm thía đời sống người lính chiến trường Trên đôi bàn tay hai nhà thơ không vững vàng súng đánh giặc mà bung nở cho đời vần thơ diệu kì người lính Hai số thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Cùng khắc họa hình ảnh người lính lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam bén cạnh điểm chung vốn dễ nhận thấy, hai thơ, lại có nét đẹp riêng Bài thơ Đồng chí cua Chính Hữu đời năm 1948, năm tháng kháng chiến chống Pháp đầy vất vả, quyền ta vừa thành lập cịn non trẻ Những người lính cúa "Đồng chí" người lính chống Pháp, họ đến với kháng chiến từ màu áo nâu người nông dân, từ nghèo khó miền quê lam lũ: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sói đá Cịn Bài thơ vè tiêu đội xc khơng kính cùa Phạm Tiến Duật đời năm 1969, thời diêm kháng chiến chống Mĩ cứu nước vào hồi ác liệt Những người lính thời kì trẻ Họ phần lớn vừa rời ghế nhà trường, tâm hồn cịn phơi phới tuổi xn Đó người: Xé dọc Trường Sơn đánh Mĩ Mà lịng phơi phới dậy tương lai" Hồn cảnh, điều kiện khác tất yếu dẫn đến khác ý thức giác ngộ cách mạng người lính hai thơ Nhận thức chiến tranh người lính chống Pháp cịn đơn giản, chưa sàu sắc thời kì kháng chiến chống Mĩ Trong "Đồng chí", tình cảm thiêng liêng nhắc tới tình đồng chí, đồng đội Trong "Bài thơ tiêu đội xe khơng kính" thấy xuất ý niệm ý chí, tinh thần yêu nước: 269 "Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim" Sống chiến trường với tình đồng đội thiêng liêng, người lính chống Pháp nhớ gia đình với mẹ già, vợ dại, thơ Người lính kháng Mĩ khác Họ hiểu kháng chiến gian khố trường kì Vậy nên xe hàng đường mặt trận trở thành nhà chung người đồng đội trớ thành gia đình ruột thịt: "Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy" Và điều khác hai thi phẩm bút pháp thơ hai tác giả Chính Hữu dùng bút pháp thực - lãng mạn dựng lên hình ảnh người lính thời kì đầu kháng chiến với nhiều khó khăn thiếu thơn: "Áo anh rách vai Quần tơi có vài mánh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày" Cảm hứng lãng mạn lắng đọng cảm xúc tình đồng chí thiêng liêng: "Đồng chí!" hình ảnh thơ giàu sức gợi "đầu súng trăng treo" Bài thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kính" lại xây dựng bút pháp lãng mạn - thực Cái khó khăn thiêu thốn khơng bị lảng tránh: "Khơng có kínli xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước" Nhưng vượt lên tất ngang tàng, tinh nghịch người lính trẻ lạc quan yêu đời: "Ung dùng buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thắng" "ừ gió bụi" "ừ ướt áo", Có nói, "Đồng chí" Chính Hữu, nhà thơ dựng lên hình ảnh người lính với tình đồng đội thiêng liêng chia sè với khó khăn, cực nhọc sống kháng chiến gian nan, thiếu thốn Bài thơ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiên Duật lại khắc họa tuổi trẻ trẻ trung, yêu đời, yêu sống tinh nghịch đầy ước mơ, lí tướng người lính chống Mĩ Tuy có khác hoàn cảnh lịch sử chi phối song người lính hai thơ mang đặc điểm chung đáng quý người lính quân đội nhân dân Đó lịng u nước, u đồng chí, đồng đội Vì tiếng gọi non sơng tất bỏ lại phía sau "bến nước gốc đa", phố, nhà người thân yêu Trong điều kiện chiến đấu vô gian khổ, thiếu thốn, tinh thần chiến đấu cùa người lính lại bùng lên mạnh mẽ, sục sơi khí Họ khơng nề nguy hiểm, khó khăn, vững lòng cầm tay súng đê bảo vệ quê hướng, đất nước: "Súng bên súng đầu sát bên đẩu" "Xe chạy miền Nam phia trước Chỉ cần xe có trái tim" Họ sát cúng bên nhau, bên người đồng đội để chiến đấu dũng cám Nếu "Đồng chí" là: Thương tay nắm lấy bàn tay Thì Bài thơ tiểu đội xe khơng kinh hình ảnh trở nên thân quen: Bắt tay qua cửa kinh vỡ Không kể thiếu thổn, khó khăn, họ chấp nhận, vui vẻ lạc quan, yêu đời Cái bắt tay tình đồng đội thiêng liêng, họ truyền cho niềm tin chiến thắng, tình yêu lòng dũng cảm Sống chết, dường tim người lính chiến đấu khơng có khái niệm 270 Dù có điểm giống khác rõ rệt điều khiến người lính cụ Hồ lên qua nhiều màu vẻ, sinh động gần gũi Điều trước hết giúp người đọc hiểu rõ người lính Hình ảnh họ lên thật đẹp đẽ, họ biểu tượng, niềm tin, khát vọng nhân dân gửi gắm nơi họ anh, người đọc nhận thấy ánh sáng lí tướng cao đẹp thiêng liêng vô Không vậy, nét khác biệt thể phong cách riêng tác giả phương thức thể Điều làm giàu, làm đẹp thêm cho vườn hoa nghệ thuật nước nhà Bài mẫu 2: Thơ ca bắt nguồn từ sống Và có lẽ nên thơ mang đến đồng điệu cảm xúc người đọc, người nghe tâm hồn thi sĩ tác giả Đặc biệt, thơ gắn liền với hình ảnh người lính hai thời kì kháng chiến p chống Mĩ lại khiến thêm yêu sống chiến đấu gian khổ dân tộc Tuy nhiên, hình ảnh người lính thời kì lại có nét tương đồng khác biệt, nên thơ thời kì khắc hoạ hình ảnh hai người lính khác nhau, mà tiêu biểu thơ "Đồng chí" Chính Hữu "bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật Sự khác biệt họ hoàn cảnh chiến đấu xuất thân Những vần thơ "Đồng chí" Chính Hữu dùng ngịi bút viết nên vào tháng 5.1948 Đây năm tháng giặc Pháp quay trở lại xâm lược nước ta sau cách mạng tháng 8, nên sống vô khó khăn vất vả, hồn cảnh thiếu thốn trăm bề chiến khu Hiểu nỗi đau dân tộc, người nông dân nghèo nẻo đường đất nước bỏ lại sau lưng ruộng đồng, "bến nước gốc đa" để theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc "Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá." Khác với Chính Hữu, Phạm Tiến Duật - nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước cho đời "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" vào tháng 5.1969 Thời gian cột mốc đánh dấu kháng chiến quân dân ta thời khốc liệt Anh giải phóng quân bước vào chiến trường tuổi đời trẻ Họ vai vươn cánh phượng hồng, lòng phơi phới tuổi xuân Những anh hùng "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước" chẳng màng đến tương lai rộng mở đón chào, đơi chân họ bị níu chặt nơi mặt trận hai từ "u nước" Và hồn cảnh, xuất thân khác nên dẫn đến lí tưởng chiến đấu ý thức giác ngộ không tránh khỏi khác Trong "đồng chí", nhận thức chiến tranh người lính cịn đơn giản, chưa sâu sắc Họ biết chiến đấu để thoát khỏi ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, giành lại tự do, giành lại quyền làm người mà Trong tim họ, tình đồng chí đồng đội q thiêng liêng, quý giá mà họ nhận suốt quãng thời gian dài cầm súng "Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!" Cịn thời chống Mĩ, khái niệm tinh thần yêu nước, thống nước nhà khắc sâu vào tâm trí người nơi chiến khu Họ hiểu điều giai đoạn này, miền Bắc vào công xây dựng CNXH miền Nam lại tiếp tục chịu đựng khó khăn xâm lược đế quốc Mĩ Và "thống nhất" trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu dân tộc ta Trong trái tim chảy dòng máu đỏ người Việt Nam, 271 người lính Trường Sơn mang tinh thần lạc quan, ý chí thắng giải phóng miền Nam tình đồng chí hình thành từ thời kháng chiến p "Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim." Thật thiếu sót so sánh hai thơ mà khơng nói vẻ đẹp chúng "Đồng chí" thân vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thể thật tự nhiên hoà huyện tinh thần yêu nước mãnh liệt chia sẻ người bạn với Còn "bài thơ tiểu đội xe khơng kính" khắc hoạ bật nét trẻ trung, tinh thần lạc quan, dũng cảm với tinh thần yêu thần yêu nước rừng rực cháy tim Khát vọng niềm tin họ gửi vào xe khơng kính, thứ đưa họ vượt dãy Trường Sơn thẳng tiến miền Nam yêu dấu Thế nhưng, người lính ấy, dù thời kì có nỗi nhớ khơng ngi q nhà Sống chiến trường với tình đồng chí thiêng liêng, lịng người nơng dân quặng thắt hình ảnh mẹ già, vợ dại, thơ họ cảm thấy thật xót xa nghĩ đến ruộng đồng bỏ không cỏ dại, gian nhà trống vắng lại cô đơn "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay, Giếng nước gốc đa nhớ người lính." Người lính chống Mĩ lại khác, nỗi nhớ họ vấn vươn nơi mái trường, nuốc tiếc trang cịn tinh tươm Họ buồn phải khép lại ước mơ rực rỡ hành trình đến tương lai Nhưng họ hiểu trách nhiệm với quê hương cịn đó, nên họ tâm chiến đấu Họ biến đường trận thành ngơi nhà chung gắn kết trái tim tinh thần chống giặc ngoại xâm làm "Bếp hoàng cầm ta dựng trời, Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy." Bàn nghệ thuật hai thơ, ta khơng khó để thấy chúng có nét khác biệt tương đối rõ ràng Chính Hữu dùng bút pháp lãng mạn, xây dựng thơ biểu tượng nên thơ tình đồng chí: "đầu súng trăng treo" Cảm hứng dâng trào lên lại lắng đọng tâm hồn, hố thành hình ảnh chiến đấu hồ bình, mang đến cho đời thơ đầy chất trữ tình khơng phần hấp dẫn Ngược lại, Phạm Tiến Duật xây dựng hình ảnh người lính có thực sống chiến đấu gần gũi nhất: "xe khơng kính" Hình ảnh thơ thật độc đáo, khiến người đọc nhiều lần ngỡ ngàng phá cách nét đơn giản ngập tràn chất thơ "bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Nhưng dù khác từ hồn cảnh, xuất thân lí tưởng chiến đấu, họ chung mục tiêu nhất: chiến đấu hồ bình, độc lập, tự tổ quốc Họ lấy tâm làm tảng, tinh thần làm sở để vững bước đến tương lai dựng nên tình đồng chí Dù biết chiến sống cịn ấy, có khơng người phải hi sinh, lại động lực lớn chắp cánh cho ước mơ người chiến sĩ bay xa, bay cao Hình tượng người lính hai thời kì chất chứa phẩm chất cao đẹp anh đội cụ Hồ mà cần phải trân trọng yêu quý Nói tóm lại, người lính mãi biểu tượng tươi đẹp sinh động chiến tranh, dù thời kì p hay chống Mĩ Họ lên đỗi gần gũi thân thương, với 272 nghĩa tình đồng đội ấm áp đã, mãi ấp ủ trái tim Họ xương rồng rắn rỏi, cố gắng vươn lên xa mạc mênh mông khô cằn Họ đèn thắp sáng đường quê hương chúng ta, đưa đất nước đến hồ bình phát triển ngày hôm Đề bài: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” đâu phải thơ xe mà người, anh đội can trường, dũng cảm sống đầy gian khổ ác liệt vô đẹp đẽ họ Hãy viết văn nghị luận vẻ đẹp người lính Tiểu đội xe khơng kính? Có thể nói, thơ Phạm Tiến Duật luồng gió thổi vào vườn thơ cách mạng với phong cách vô sáng tạo Với quan niệm “chủ yếu tìm đẹp từ diễn biến sôi động sống”, ông đưa tất chất liệu thực đời sống chiến trường vào thơ ca Tuyến đường Trường sơn khói lửa – tuyến đường mưa bom bão đạn, chiến tranh tàn khốc lòng nhiệt huyết tuổi trẻ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” mà lòng phơi phới hân hoan – niềm vui ánh sáng chói chang soi sáng tâm hồn nhà thơ để tạo thành hồn thơ chiến sĩ lạ, mới, độc đáo “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tác phẩm tiêu biểu ơng viết người lính lái xe can trường, dũng cảm, lạc quan, yêu đời mưa bom, bão đạn Họ chiến đấu hi sinh lý tưởng giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc Đó tiếng nói chân thành người với tâm hồn chất thơ Có lẽ chất thơ Phạm Tiến Duật hay mẻ, sáng tạo, hồn thơ chiến sĩ trẻ trung, tếu táo Thơ ông không phản ánh cách chân thực, giản dị đời sống cách mạng thơ Chính Hữu mà phả vào luồng chất thơ, chất tinh nghịch tuổi trẻ Ơng thi vị hóa thực để tạo hình ảnh thơ sống động, độc đáo, “những xe khơng kính” Đây thứ tưởng chừng khô khan, trần trụi lại Phạm Tiến Duật nhìn với mắt thơ Những xe khơng có kính chắn gió ư? Phải kết hành trình vượt qua mưa bom bão đạn? “Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” – lời lí giải chân thực, gần văn xuôi lại pha thêm chút giọng thản nhiên khiến người đọc nhận chất thơ từ hình ảnh Những xe vượt qua bom đạn thử thách để mang đầy thương tích Mặc cho gian khổ, đồn xe băng băng chiến trường miền Nam phía trước độc lập tự Tổ Quốc Phải qua hình ảnh ấy, Phạm Tiến Duật muốn làm bật vẻ đẹp người cầm lái? Phải nói rằng, tác giả dùng cách mở tài tình Bài thơ đâu phải viết xe khơng kính! Vì vây? Bởi hình ảnh tượng trưng cho gian khổ, thiếu thốn kháng chiến Ơng tạo nên hình tượng người lính – nơi hội tụ phẩm chất cao đẹp Trên xe khơng kính, họ cầm lái với tư ung dung, hiên ngang trời đất Họ thiếu thốn phương tiện, vật chất ư? Điều khơng cịn trở ngại lớn lao họ biết biến thành “cơ hội” để hưởng thụ, để tiếp cận thiên nhiên Phạm Tiến Duật lấy khó khăn, gian khổ làm hội để bộc lộ phẩm chất cao đẹp người lính cách mạng: “ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Cái ngồi “ung dung” đàng hồng làm chủ tình – tư chiến đấu đẹp Mặc cho mưa đạn khói lửa, mặc 273 cho khó khẳn thử thách, anh bình tĩnh, tự tin, đưa hàng tiền tuyến Để rồi, họ nhìn – nhìn khống đạt bao la đất trời: “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Họ không thẹn với đất trời, họ không run sợ hay né tránh mà nhìn thẳng vào gian khổ,vào tương lai để lần theo ánh sáng lí tưởng cách mạng Nhìn qua khung cửa vỡ – họ nhìn thấy không gian rộng lớn, thấy cung đường chiến lược phía trước Đồn xe vun vút bươn trải, lao nhanh với tốc độ phi thường Dường nhà thơ dang cầm lái xe khơng kính nên câu chữ sinh động, cụ thể, gợi cảm Lời thơ nhịp nhàng, sáng văng vẳng tiếng hát vút cai chiến trường bom đạn Ở người lính trẻ sáng bừng lên tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp khó khăn gian khổ Nếu hai khổ thơ cảm giác khó khăn thử thách khó khẳn thử thách lại ập đến cách cụ thể, trực tiếp Đó “Bụi phun tóc trắng” “Mưa tn mưa xối” Phải hậu tất yếu xe khơng kính? Nhưng khó khăn đâu làm họ nao núng! Họ chấp nhận thử thách để bình thản, cố gắng vượt lên hoàn cảnh Nếu thơ “Đồng chí” Chính Hữu, tiếng “mặc kệ” cất lên biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận vậy, trước khó khăn gian khổ, người lính trẻ vang tiếng “Ừ thì” thật nhẹ nhõm “Bụi phun tóc trắng”, “mưa tn mưa xối” ư? Điều chẳng người can trường, lạc quan Họ “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” để “phì phèo châm điếu thuốc nhìn mặt lấm cười ha” Phỉa sức mạnh tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp hiểm nguy? Nhà thơ xây dựng hình tượng người lính vừa mang nét giản dị, phong trần lại không thiếu phần kiêu hung, lãng mạn Phải nói rằng, câu thơ Phạm Tiến Duật hay hình ảnh mà cịn hay âm điệu Những bằng,trắc phối hợp linh hoạt, phô diễn nghiệt ngã người lính chiến tranh “Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” hay “Nhìn mặt lấm cười ha” – câu thơ với sáu gợi nhẹ nhõm, yên ả tâm hồn người lái xe Phải nốt nhạc vui sơi vang dậy Trường Sơn Hình tượng người lính lái xe cịn Phạm Tiến Duật phát thêm nét đẹp nữa, tình đồng đội gắn bó, chia xẻ bùi Những người dũng cảm vượt qua bao khó khăn thử thách, họ đến “từ bom rơi”, để xe khơng kính “đã họp thành tiểu đội” Nhưng hiểm nguy, gian khổ hội để họ gần trở thành bạn bè để “ bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” – bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” – bắt tay đầy ý nghĩa, thăm tình đồng đội Cũng nắm tay, bắt tay người lính, thời khác, anh chiến sĩ thời chống Pháp “thương tay nắm lấy bàn tay” Nhưng tất bắt tay xuất phát từ bao gian khổ, hiểm nguy mở tình bạn cách mạng cao Để rồi, ánh sáng tình đồng chí, đồng đội làm ấm chiến trường bom đạn lạnh lẽo Cuộc đời người lính bình dị vơ sang trọng Giữa chiến tranh bom đạn, họ ung dung “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời” Bữa cơm gia đình thật ấm áp, khiến tình đồng chí, đồng đội trở thành tình cảm gia đình Dường họ 274 không tồn ngăn cách “Chung bát đũa nghĩa chung gia đình đấy” – cách định nghĩa tếu táo mà sâu nặng nghĩa tình Trong thơ Xuân Diệu, hai từ “nghĩa là” thi vị hóa trở nên óng ánh chất thơ: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non, nghĩa xuân già Mà xuân hết, nghĩa tơi mất” Dưới ngịi bút Phạm Tiến Duật, hai chữ “nghĩa là” lại trở nên đậm đà; chan chứa tình người lính Nhà thơ thực thành công thổi hồn vào ngôn từ, vào câu chữ Chỉ với hai từ mà tình đồng đội rút ngắn khoảng cách để trở thành tình cảm anh em ruột thịt Phải tình cảm nguồn sức mạnh to lớn để họ tiếp tục lên đường? Những người lính trẻ tiếp tục mặt trận khơng khí hồ hởi kháng chiến: “Lại đi, lại đi, trời xanh thêm” – đồn xe khơng ngừng lăn bánh tuyến đường Trường Sơn khói lửa Điệp ngữ “lại đi” nhấn mạnh nhịp hành quân đặn “Trời xanh thêm niềm lạc quan yêu đời, chan chứa hy vọng người lính Vậy có niềm tin chẳng có việc họ khơng làm Trải qua bom đạn kẻ thù, xe khơng cịn ngun vẹn mà mang đầy thương tích Xe khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui – khía cạnh “Khơng có” mà Phạm Tiến Duật phát cách tài tình Nhưng hồn cảnh đâu làm nản chí người kiên cường kia! Họ đàng hoàng ung dung, đoàn xe lăn bánh đặn mặt trận Vì vậy? Bởi lẽ mảng “khơng có” mịt mù cịn lóe lên “có” – “trái tim cầm lái” “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Thì cội nguồn sức mạnh để họ vượt qua khó khăn gian khổ, đọng kết lại “trái tim” gan góc, kiên cường mà chan chứa yêu thương Đó trái tim nồng nàn yêu nước, sẵn sàng hi sinh nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước “Chỉ cịn xe có trái tim” – câu thơ nhẹ nhàng mà kiên quyết, làm tỏa sáng chói ngời thơ “Trái tim ấy” – “trái tim” nhiệt huyết người lính – “trái tim” vĩnh bất biến Tổ Quốc Vậy sức mạnh định chiến thắng đâu phải vũ khí, cơng cụ! Đó niềm tin hi vọng ngày mai độc lập, tự Qua đây, vẻ đẹp người lính hoàn thiện qua nét vẽ nhà thơ Đề văn cảm nhận hai đoạn trích, hai nhân vật văn bản: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có đoạn: " Nhân dịp Tết đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại ( ) Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Ơ bác vẽ cháu ư? Không, không đừng vé cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn" (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 185) Và tác phẩm Những xa xơi Lệ Minh Kh Có đoạn: "Quen Một ngày phá bom đến năm lần, Ngày Ít ba lần Tơi cố nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chỉnh: liệu mìn có nổ, bom có 275 nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi,, mằn mặn, cát lạo xạo miệng " (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 118) Cảm nhận em hai đoạn trích Từ đó, nhận xét ngắn gọn vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước GỢI Ý: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm hai nhân vật + Giới thiệu Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa; Lê Minh Khuê truyện ngắn Những xa xôi • Giới thiệu nhân vật anh niên Phương Định, từ khái quát vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước II Thân bài: - Lặng lẽ Sa Pa kết từ chuyến thực tế Lào Cai Nguyễn Thành Long Tác giả khắc họa vẻ đẹp người lao động, ca ngợi sống mới, người công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam - Những xa xôi Lê Minh Khuê lại miêu tả chân thực, sinh động sống chiến đấu dũng cảm; tâm hồn lạc quan, hồn nhiên, sáng cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Vẻ đẹp cách sống a Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa – Hoàn cảnh sống làm việc: núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Công việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất – Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở dậy trời làm việc quy định – Anh vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người – Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người – Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học b Cô niên xung phong Phương Định – Hoàn cảnh sống chiến đấu: cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom – Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn – Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm… Vẻ đẹp tâm hồn 276 a Anh niên Lặng lẽ Sa Pa – Anh ý thức cơng việc lịng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người – Anh có suy nghĩ thật sâu sắc cơng việc đóng góp nhỏ bé – Cảm thấy sống khơng đơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trị chuyện – Là người nhân hậu, chân thành, giản dị b Cô niên xung phong Phương Định – Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên – Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp – Kín đáo tình cảm tự trọng thân -> Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao thượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ • Một người hậu phương, người tiền tuyến hai có điểm chung có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc; khơng ngại gian khổ hi sinh hồn cảnh đơn độc hay ác liệt; sống có lí tưởng, sống để cống hiến, phục vụ, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc • Cùng có tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, trẻ trung, sôi hồn nhiên; giản dị, khiêm tốn => Hai tác phẩm có đề tài phản ánh khác nhau, thể hình tượng nhân vật khác hướng đến vẻ đẹp chung tuổi trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày tháng chống Mĩ ác liệt III Kết – Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu – Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc Đề tham khảo: Vẻ đẹp cô gái niên xung phong tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê Hãy liên hệ thực tế trách nhiệm hệ niên việc xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình Hướng dẫn làm Học sinh cần phải đảm bảo nội dung sau: - Phân tích vẻ đẹp ba gái niên xung phong tác phẩm: “ Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê - Từ nhân vật tác phẩm học sinh liên hệ thực tế nhiệm vụ hệ niên việc xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc tình hình ý cụ thể sau: Mở 277 - Lê Minh Khuê bút nữ chuyên truyện ngắn Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến đời sống xã hội người đường đổi - Truyện " Những xa xôi" số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt - Tiêu biểu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất anh hùng ba nữ niên xung phong tác phẩm Thân * Vẻ đẹp chung cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - Đó gái tuổi đời cịn trẻ Vì nhiệm vụ giải phóng miền Nam, họ không tiếc tuổi xuân chiến đấu, cống hiến cho đất nước - Công việc họ trinh sát mặt đường gặp nhiều khó khăn nguy hiểm Họ phải làm việc mưa bom bão đạn, phải phá bom thơng đường để đồn qn tiến vào giải phóng miền Nam - Họ mang lí tưởng chiến đấu để thống Tổ Quốc nên giàu tinh thần trách nhiệm, coi thường gian khổ Mỗi nhân vật có nét tính cách riêng họ yêu thương, lạc quan, có niềm tin vào tình u đất nước * Vẻ đẹp riêng cô gái niên xung phong a) Nhân vật Phương Định - Đây cô gái Hà Nội trẻ trung yêu đời Phương Định thích ngắm gương, người có ý thức nhan sắc Cơ có hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt màu nâu, dài dài, hay nheo nheo chói nắng - Phương Định nhân vật kể chuyện xưng tơi đầy nữ tính.Cơ đẹp khơng kiêu căng mà có thơng cảm, hồ nhập Cơ thích hát dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca ý, đặc biệt hát Ca Chiu Sa Cơ có tài bịa lời cho hát Những hát đời, tình yêu sống cất lên chiến tranh ác liệt tôn thêm vẻ đẹp cô niên xung phong có niềm tin vào chiến tranh nghĩa dân tộc - Phương Định cô gái dễ thương, hay xúc động Chứng kiến cảnh trận mưa đá cô nhớ Hà Nội, nhớ mẹ, nhớ cửa sổ, nhớ sao, nhớ quảng trường lung linh Những hồi niệm; kí ức dội lên sâu thẳm chứng tỏ nhạy cảm tâm hồn cô gái Hà Nội mơ mộng, lãng mạn, thật đáng yêu b) Nhân vật Thao Đây cô gái lớn tuổi nhóm, đội trưởng tổ trinh sát mặt đường chị có nét dễ nhớ ấn tượng Chị tỉa tót lơng mày nhỏ tăm, cương quyết, mạnh mẽ, táo bạo Chị không sợ bom đạn, đạo cơng việc dứt khốt lại sợ máu vắt - Chị yêu thương đồng đội vai trò người chị Khi Nho bị thương, chị lo lắng, săn sóc tận tình hớp nước, cốc sữa Tình đồng đội sưởi ấm tâm hồn gái lúc khó khăn 278 - Chị Thao thích hát dù hát sai lời sai nhạc Tiếng hát yêu đời, cất lên từ chiến tranh để khẳng định lĩnh, sức mạnh, niềm tin vào lí tưởng niên thời đại năm chống Mĩ c) Nhân vật Nho - Nho xuất thời điểm quan trọng câu chuyện Đó lúc phá bom, ranh giới sống chết gần kề gang tấc Nho nhỏ nhẹ, dịu dàng, dun dáng " Trơng nhẹ mát mẻ que kem trắng" * Liên hệ thực tế: - Chúng ta hiểu có sống ngày hơm nhờ hệ cha ơng đổ mồ hôi, xương máu nước mắt có hồ bình Cần tự hào truyền thống tốt đẹp - Hiện sống hồ bình cịn lực thù địch âm mưư thơn tính nước ta - Vì cơng dấn đất nước cần có trách nhiệm góp phần nhỏ bé việc xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc, phát huy truyền thống anh hùng ba nữ niên tác phẩm Kết luận - Khẳng định tâm hồn sáng hồn nhiên phẩm chất anh hùng dũng cảm, lạc quan ba nữ niên xung phong - Rút học cho thân Tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ qua nhân vật anh lính lái xe Phương Định Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hai nhân vật: anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Phương Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Hướng dẫn làm bài: - Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu tác giả, tác phẩm luận đề: + Giới thiệu Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa; Lê Minh Khuê truyện ngắn Những xa xôi + Giới thiệu nhân vật anh niên Phương Định, từ khái quát vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước a Giới thiệu chung (khái quát đề tài hai tác phẩm; tóm tắt sơ lược…) + Lặng lẽ Sa Pa kết từ chuyến thực tế Lào Cai Nguyễn Thành Long Tác giả khắc họa vẻ đẹp người lao động, ca ngợi sống mới, người công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam + Những xa xôi Lê Minh Khuê lại miêu tả chân thực, sinh động sống chiến đấu dũng cảm; tâm hồn lạc quan, hồn nhiên, sáng cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn + Hai tác phẩm có đề tài phản ánh khác nhau, thể hình tượng nhân vật khác hướng đến vẻ đẹp chung tuổi trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày tháng chống Mĩ ác liệt 279 b Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thể qua nhân vật: - Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa: + Trong công việc: anh người say mê cơng việc; có tinh thần trách nhiệm; có ý chí, nghị lực để vượt qua gian khổ; dũng cảm sống đơn độc non xanh; biết lấy công việc làm niềm vui, thực hạnh phúc hiểu ý nghĩa công việc Sống có lí tưởng, hồi bão: sống để cống hiến, phục vụ cho nhân dân, cho đất nước (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nơi sống làm việc, công việc anh niên, khó khăn vất vả cơng việc suy nghĩ đắn tích cực anh cơng việc mình) + Trong cách sống, tâm hồn: anh có sống giản dị, biết tổ chức sống khoa học, ngăn nắp, sẽ; ham học hỏi, cần cù, chịu khó; giàu tình cảm; sống cởi mở, chân tình; khiêm tốn Đời sống tâm hồn phong phú, sôi trẻ trung, lạc quan yêu đời (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nhà anh ở; việc anh ham đọc sách; trồng hoa, nuôi gà; hiếu khách, tiếp đón ơng họa sĩ kĩ sư chu đáo, nồng hậu; tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô gái, tặng trứng gà cho ông họa sĩ; lịch sự, khiêm tốn ông họa sĩ vẽ mình,…) - Nhân vật Phương Định Những ngơi xa xơi: + Trong cơng việc: hồn cảnh sống công việc gian khổ, nguy hiểm cô tự nguyện, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao; đặc biệt phút căng thẳng đối diện với chết, tỏ bình tĩnh, gan dạ, dũng cảm (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nơi sống, làm việc; công việc Phương Định; chi tiết kể việc phá bom…) + Trong đời sống tâm hồn, tình cảm: dù sống hồn cảnh ác liệt, căng thẳng, dội cô có tâm hồn sáng, hồn nhiên, vơ tư, lạc quan, yêu đời; nhạy cảm, giàu mộng mơ; có tình cảm u mến, cảm phục sẵn lịng giúp đỡ đồng đội tổ, đơn vị… (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: Phương Định thích ca hát, hay quan tâm đến hình thức mình, thích ngắm gương; hay làm vẻ “điệu” gặp anh đội, quan tâm lo lắng Nho bị thương; trẻ nghịch mưa đá, sống lại kỉ niệm Hà Nội…) - Tổng hợp: + Một người hậu phương, người tiền tuyến hai có điểm chung có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc; khơng ngại gian khổ hi sinh hồn cảnh đơn độc hay ác liệt; sống có lí tưởng, sống để cống hiến, phục vụ, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Cùng có tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, trẻ trung, sôi hồn nhiên; giản dị, khiêm tốn Vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà hai nhà văn muốn khẳng định, ca ngợi - Đánh giá nghệ thuật hai tác phẩm (cách kể chuyện, giọng điệu; tình huống; xây dựng nhân vật, miêu tả nội tâm, tính cách; ngôn ngữ…) 280 281 ... THUYỀN ĐÁNH CÁ -HUY CẬN A Kiến thức cần nhớ Tác giả: - Huy Cận bút danh Cù Huy Cận, sinh năm 191 9, quê hà Tĩnh Ông năm 2005 Hà Nội - Huy Cận bút tiếng phong trào thơ với tập thơ “Lửa thiêng” 51... không bọn cướp đông người “Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng”, gươm giáo đủ đầy, lẫy lừng “Người sợ có tài khôn đương” Vậy mà Vân Tiên bẻ làm gậy xông vô đánh cướp “Bẻ làm gậy nhằm làng xông... ============================================================= PHẦN 2: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ĐỒNG CHÍ - CHÍNH HỮU A Kiến thức cần nhớ 1.Tác giả - Chính Hữu tên Trần Đình Đắc, ( 192 6-2007), quê Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Ông tham gia hai kháng chiến

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan