NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

203 6 0
NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi nghiên cứu các tài liệu về trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp, tiếng Anh (Corporate Social Responsibility - CSR) đã được công bố trong và ngoài nước, tôi thấy rằng, việc tiếp cận nghiên cứu CSR khá đa dạng và phong phú theo các quan điểm khác nhau. Có nhà nghiên cứu tập trung vào lý luận tổng quát về trách nhiệm xã hội, chưa đưa ra những tác nghiệp thực hành cụ thể trong việc thực hiện CSR trong một số lĩnh vực cụ thể. Một số nhà nghiên cứu tìm hiểu về tình huống CSR tại một số công ty với lĩnh vực hoạt động cụ thể như tình huống CSR trong doanh nghiệp về dệt may, hay tình huống CSR trong lĩnh vực đối với người lao động như Phạm Việt Thắng, Hoàng Thị Thanh Hương, (2018). Mặc dù, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã được đề cập đến trong giai đoạn gần đây, nhưng trong thực tế việc thực hiện TNXH trong hoạt động kinh doanh (HĐKD) tại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Chính điều này đã và đang ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người Việt Nam nói riêng và xã hội loài người nói chung. Hiện nay, vấn đề trách nhiệm xã hội của DN đang bị bỏ qua vì các DN chỉ chú tâm vào doanh thu và lợi nhuận, đặc biệt là không chú ý đến các hoạt động liên quan tới lợi ích kinh tế của người tiêu dùng, sức khỏe người tiêu dùng, ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe và an toàn người lao động,... Thực tế giai đoạn gần đây các vấn đề vi phạm liên quan đến an toàn thực phẩm, hàng hóa kém chất lượng, hàng hóa chứa nhiều chất bảo quản, ngộ độc thực phẩm, xuất xứ nguồn gốc không rõ ràng, quảng cáo sai sự thật, thay đổi nhãn mác sản phẩm hàng hóa hết hạn sử dụng, cố tình ghi sai nguồn gốc nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ,... Tất cả các vấn đề đó thể hiện thực trạng trách nhiệm xã hội của nhiều doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) chưa được cải thiện nhiều. Qua thực tế, ta thấy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đảm bảo lợi ích các bên hữu quan tại Việt Nam đã không được đề cao, có xu hướng phớt lờ, cố tình vi phạm, nghĩa vụ mang tính pháp lý bị xem nhẹ. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội đảm bảo lợi ích của khách hàng (KH), của công đồng có thể là tiếng chuông báo động, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của bản thân DN và của xã hội (XH), ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp và của quốc gia. Bên cạnh đó, phát triển bền vững (PTBV) đã trở thành mục tiêu của bất kỳ tổ chức, DN hay một quốc gia. Chính vì vậy, Liên Hợp Quốc (LHQ) năm 2015 đã tuyên bố đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu giai đoạn (2015 - 2030), yêu cầu các quốc gia thành viên phải cùng nhau thực hiện. Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, cần phải thực hiện nhiều biện pháp liên quan, một trong những biện pháp quan trọng đó là phải nâng cao việc thực hiện trách nhiệm XH của tất cả công dân, tổ chức, DN, quốc gia. phải thực hiện đầy đủ bốn nghĩa vụ trọng trong nội dung trách nhiệm XH của doanh nghiệp đó là: Nghĩa vụ kinh tế, nghĩa vụ pháp lý, nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn (Carrol, 1999). Các DN cần phải nâng cao trách nhiệm XH của mình, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa trách nhiệm XH đến sự phát triển và khả năng cạnh tranh của DN. Khi gia nhập các tổ chức thương quốc tế, tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs), đặc biệt đối với những thị trường khó tính như Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ, các thị trường này đặt ra những yêu cầu rất cao đối với các doanh nghiệp về việc thực hiện trách nhiệm XH. Đây cũng được coi là những rào cản kỹ thuật đối với việc xuất khẩu hàng hóa, rào cản này đang ngày càng gia tăng, ngày càng được thắt chặt (như các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuẩt xứ, bảo quản, nhãn mác thông tin bao bì, các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, lương và các quyền lợi của người lao động,…). Chính vì vậ, các DN ngày càng phải tuân thủ những nội dung liên quan đến trách nhiệm XH đã được công bố trong các Hiệp định TM tự do ngày nay. Mặt khác, qua nghiên cứu thực tế hiện nay, từ việc nhận diện và thực hiện trách nhiệm XH, hiểu rõ vai trò ý nghĩa trách nhiệm XH, mối quan hệ giữa việc thực hiện trách nhiệm với sự phát triển bền vững và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) vẫn còn có những hạn chế nhất định. Nhiều DN vì lợi ích trước mắt, tập trung vào phát triển kinh tế trước mắt, dẫn đến việc thực hiện trách nhiệm XH còn rất nhiều bất cập, số vụ vi phạm trách nhiệm trong kinh doanh không ngừng gia tăng cả quy mô, tần suất và mức độ nguy hiểm. Hiện nay thực trạng về việc vi phạm trách nhiệm XH trong các hoạt động thương mại (HĐTM), những sai phạm trong việc mua bán hàng hóa như: Quảng cáo, marketing, nhãn mác hàng hóa, cung ứng, khuyến mãi, đấu thầu, bảo dưỡng máy móc, vi phạm các tiêu chuẩn xuất khẩu hàng hóa … đã và đang bị vi phạm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe, môi trường nguồn nước và không khí ô nhiễm, ảnh hưởng đến lòng tin của toàn XH và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và của quốc gia. Trong đạo đức kinh doanh có các chủ nghĩa đạo đức khác nhau. Chủ nghĩa vị lợi luôn mong muốn đem lại lợi ích cho nhiều người, đem lại lợi ích cho càng nhiều đối tượng hữu quan càng tốt. Nhưng bên cạnh đó là chủ nghĩa Vị kỷ là chỉ quan tâm đến lợi ích của cá nhân mình, của nhóm mình, bất chấp và không quan tâm đến lợi ích các đối tượng hữu quan. Hình như quan điểm Vị kỷ này đã và đang phát triển các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) ngày nay. Họ không quan tâm đến lợi ích chung, hoặc mức độ quan tâm chưa thỏa đáng so với những tác động tiêu cực đối với XH mà doanh nghiệp gây ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa đạo đức kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, điều này cũng được luận giải trong cuốn Kinh doanh trong một thế giới luôn thay đổi của Linda Ferrell, (2017); và thực tế đã chứng minh: Một doanh nghiệp có sự quan tâm và thực hiện trách nhiệm XH tốt, luôn cân bằng lợi ích giữa chung và riêng, cân bằng đảm bảo lợi ích các bên liên quan thì ở đó sẽ phát triển bền vững (PTBV), hoạt động kinh doanh (HĐKD) của doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi, kết quả kinh doanh luôn tăng trưởng với tốc độ cao. Có thể đưa ra bài học về tinh thần trách nhiệm XH của hai quốc gia Hàn Quốc và Nhật Bản. Sự phát triển thần kỳ của hai quốc gia có sự đóng góp rất lớn bởi tinh thần trách nhiệm XH của tất cả các công dân, tất cả các DN, các tổ chức thuộc hai quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc, đặc biệt là các doanh nghiệp, các tập đoàn. Một mối quan hệ biện chứng, khi DN kinh doanh có trách nhiệm XH cao, thì các đối tượng hữu quan sẽ trung thành và gắn bó với DN, khi đó HĐKD mới có thể phát triển bền vững. Chính vì vậy, đề xuất xây dựng quy trình thực hiện nhằm nâng cao trách nhiệm XH của DNVN trong hoạt động kinh doanh thương mại (HĐKDTM) là một vấn đề rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Trước thực tế xu hướng mới về kinh tế, xã hội hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm đang là xu hướng KD mới, đó là cấp bách nhằm đảm bảo tính bền vững cho nền kinh tế và xã hội loài người. Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm chính là nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tăng tác động tích cực tới môi trường và xã hội, cân bằng lợi ích cho tất cả các bên liên quan, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế và XH. Nâng cao trách nhiệm XH của các DN, doanh nghiệp KD có trách nhiệm đang là định hướng KD mới và cấp bách. Mục đích cuối cùng của KD có trách nhiệm nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tăng tác động tích cực tới môi trường XH, cân bằng lợi ích cho tất cả các bên liên quan, để đảm bảo cho sự PT bền vững của nền kinh tế, của XH. Đây là trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay do những đặc điểm sau: (1) Thực tế hiện nay tại VN, việc thực hiện CSR còn nhiều hạn chế. Số lượng DN vi phạm luật môi trường, an toàn sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ có xu hướng ngày càng gia tăng. Đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề thủ công. (2) Liên Hợp Quốc đề ra 17 mục tiêu PT bền vững kêu gọi các quốc gia và DN cùng chung tay thực hiện, đây là một nhiệm vụ mang tính nhân văn toàn cầu nhằm đảm bảo xã hội loài người phát triển bền vững. (3) Trong các hiệp định TM tự do thế hệ mới hiện nay, luôn có những quy định liên quan đến CSR, đây được coi là một rào cản thương mại (TM) trong hoạt động KD. Nếu các doanh nghiệp không thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình thì sản phẩm dịch vụ không thể xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (4) Trước bối cảnh đó, các DN cần thiết xây dựng một quy trình thực hiện CSR, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm XH của DN VN trong KD phù hợp với xu hướng phát triển ngày nay. Xuất phát từ những nội dung trên, NCS thực hiện nghiên cứu đề tài luận án “Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp VN trong hoạt động kinh doanh thương mại” phù hợp cả lý luận và thực tế trong bối cảnh kinh tế và xã hội hiện nay. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu. Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất và kinh doanh thương mại, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mại của các DNVN trên thị trường trong nước và quốc tế. Mục tiêu cụ thể. Một là, hệ thống hóa và làm rõ khái niệm, nội hàm của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trong thực hiện trách nhiệm xã hội từ đó đưa ra bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam. Ba là, đánh giá thực trạng về CSR của các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh doanh thương mại hiện nay qua việc tính các giá trị trung bình xét trên bốn đối tượng chính: Trách nhiệm với môi trường, trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với khách hàng và trách nhiệm với cộng đồng dân cư. Bốn là, đưa ra định hướng, quy trình và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu mong muốn trả lời các câu hỏi như sau: Thực trạng CSR của các DN VN? CSR có tác động đến hoạt động kinh doanh thương mại như thế nào? Trong các hiệp định thương mại tự do có các quy định về CSR ra sao? Và mối liên hệ giữa CSR với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu? Bài học gì được rút ra từ các quốc gia đã thực hiện rất tốt về CSR như Nhật Bản và Hàn Quốc? Các giải pháp và quy trình thực hiện CSR áp dụng cho các DN như thế nào? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận án là Trách nhiệm xã hội của DN trong hoạt động kinh doanh thương mại, sự tác động của CSR đến hoạt động kinh doanh thương mại và thực trạng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam hiện. NCS tiến hành đưa ra các bảng hỏi đối với cán bộ công nhân, đối với khách hàng và nhà phân phối. - Không gian: NCS tiến hành khảo sát một số doanh nghiệp thuộc ba khu vực đó là: Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. Cụ thể, NCS thực hiện khảo sát một số công ty thuộc Tổng Công ty Cổ phần Bia, Rượu, Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco); Công ty sản xuất ắc quy sạch BRI Việt Nam và công ty Diligo Holdings Việt Nam. Lý do NCS chọn các công ty đó với một số đặc điểm sau. (1) Sabeco và Diligo Holdings là những công ty vừa hoạt động sản xuất vừa hoạt động kinh doanh thương mại. Đặc biệt Sabeco có những công ty “con” thuộc Tổng công ty chỉ hoạt động kinh doanh thương mại thuần túy, có công ty kinh doanh thương mại một phần mua yếu tố đầu vào và bán sản phẩm đầu ra. Các công ty trên đã có chương trình xây dựng nội dung liên quan đến các vấn đề trách nhiệm XH đối với các đối tượng hữu quan người lao động, môi trường, cộng đồng dân cư và Chính phủ. (2) Quy mô của Tổng công ty Sabeco, Công ty sản xuất ắc quy sạch BRI Việt Nam và Diligo Holding với quy mô đủ lớn, được trải rộng từ miền Bắc – miền Trung – miền Nam. Các công ty này với quy mô thị trường sản xuất KDTM cả trong nước và quốc tế. Công ty Diligo Holdings sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu với quy mô lớn và xuất khẩu sang nhiều thị trường khác nhau như sang thị trường Trung Đông, thị trường Nga, thị trường Mỹ và Châu Âu. - Nội dung: Nghiên cứu nội hàm CSR: Tìm hiểu các quan điểm, khái niệm, nhân tố tác động, nội dung nghĩa vụ trách nhiệm xã hội của DN. Mặc dù có nhiều đối tượng hữu quan đòi hỏi DN cần có trách nhiệm, nhưng luận án sẽ tập trung nghiên cứu trách nhiệm của DN với bốn đối tượng chính đó là: Trách nhiệm với môi trường, trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với khách hàng và trách nhiệm với cộng đồng dân cư, nghiên cứu các nhân tố tác động đến CSR bao gồm nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Thực trạng trách nhiệm XH trong kinh doanh thương mại của một số doanh nghiệp Việt Nam từ đó đưa ra một số nhận xét đánh giá. Tìm hiểu một số Hiệp định thương mai tự do hiện nay có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của VN, có các điều khoản liên quan đến nội dung CSR như hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA,…. Sử dụng các mô hình phân tích trong quản trị doanh nghiệp, xây dựng chiến lược DN như phân tích SWOT, PEST, PDCA: Cụ thể là phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cô hội (Opportunities) và thách thức (Threats); mô hình PEST: Chính trị (Political), kinh tế (Economic), xã hội (Social) và công nghệ (Technological). - Thời gian: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2021. 4. Phương pháp luận, phương pháp tiếp cận nghiên cứu và nguồn dữ liệu 4.1. Phương pháp luận Luận án sẽ dựa vào phương pháp luận duy vật biện chứng tiến hành thực hiện việc tổng hợp, phân tích và đánh giá, dựa vào mối quan hệ nhân quả, mô hình bản đồ xương cá nguyên nhân và kết quả (Fishbone Diagram) của Ishikawa được phát hiện từ năm 1960. Để chứng minh, việc thực hiện CSR không những tác động đến kết quả kinh doanh thương mại của bản thân doanh nghiệp mà còn tác động mạnh đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Đồng thời, luận án cũng dựa vào các điều khoản, các tiêu chuẩn được quy định trong các Hiệp định thương maị quốc tế có những quy định liên quan đến CSR. NCS dựa vào khung tham chiếu bắt buộc trong Bộ Luật của VN và Quốc tế có liên quan để làm căn cứ đối chiếu, so sánh đánh giá thực trạng CSR tại Việt Nam. Bên cạnh đó, NCS căn cứ vào các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, của Nhà nước VN có liên quan đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội nhằm đóng góp cho sự phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. 4.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án, tác giả sử dụng kết hợp của nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau đã được sử dụng rộng rãi trong hoạt động nghiên cứu hiện nay đó là: Phương pháp định tính, định lượng, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê mô tả. NCS sử dụng các phương pháp để phát huy ưu nhược điểm của mỗi phương pháp, các phương pháp sẽ hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Trước tiên là sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích, tiến hành tổng hợp dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu có sẵn để làm cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu. NCS tìm kiếm và tham khảo các mô hình nghiên cứu thích hợp. Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống cụ thể để thu nhận các thông tin và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến CSR tại các DN. (1). Nghiên cứu định lượng Tác giả luận án tiến hành sử dụng phần mềm Spss18 (Statistical Package for the Social Sciences) một chương trình máy tính phân tích số liệu thống kê, để xử lý số liệu điều tra, để phân tích độ tin cậy và tính giá trị trung bình đạt được về CSR. NCS tổng hợp số liệu qua bảng hỏi thu nhận được từ quá trình khảo sát tại công ty Diligo Holdings, Công ty sản xuất ắc quy sạch BRI Việt Nam và Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu và nước giải khát Sài Gòn (Sabeco). Tác giả luận án dùng bảng khảo sát và phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ công nhân viên tại các công ty trên. Bên cạnh đó NCS đưa ra bảng hỏi và phỏng vấn một số đối tượng là khách hàng, nhà phân phối. Sau khi đã có dữ liệu sơ cấp, NCS tiến hành phân tích và kết quả đánh giá được thể hiện trong chương 3 phân tích thực trạng CSR. Tác giả luận án, xây dựng bảng hỏi đã được chuẩn bị trước theo cấu trúc nhất định cho đối tượng nghiên cứu và câu hỏi xoay quanh vấn đề CSR trong các DN, với các nội dung khác nhau phục vụ cho việc nghiên cứu, bảng hỏi được trình bầy trong phần phụ lục. Để đảm bảo tính tin cậy của điều tra, NCS đã phát đi khoảng 210 bảng hỏi, gấp hơn 3 lần quy mô mẫu tối thiểu cần thiết theo yêu cầu. Các đối tượng tham gia được hỏi đều đã và đang làm tại các DN, đã và đang sử dụng sản phẩm của hai công ty trên. Các dữ liệu điều tra được khảo sát tại một số thành phố: TP Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Nha Trang. Trong tổng số bảng hỏi phát ra, thu về là 161 bảng hỏi được trả lời đủ tiêu chuẩn và hợp lệ. NCS đã mô tả mẫu khảo sát và được trình bày ở nội dung chương kế tiếp trong luận án. Bảng hỏi được thết kế nhằm phục vụ cho việc phân tích định lượng bao gồm bốn phần chính, với nội dung các phần như sau. Phần thứ nhất: Những thông tin chung nhằm thu thập các thông tin cơ bản liên quan đến cá nhân như: Giới tính, độ tuổi, chức vụ, số năm công tác, lĩnh vực hoạt động…. Phần thứ hai: Các câu hỏi được tính điểm từ mức độ Hoàn toàn không đồng ý (cấp độ 1) cho đến mức độ cao nhất là hoàn toàn đồng ý (cấp độ 5). Các câu hỏi xoay quanh trách nhiệm của doanh nghiệp với 4 đối tượng hữu quan chính mà luận án tập trung nghiên cứu, đó là các chính sách tại nơi làm việc cho người lao động; chính sách của DN với khách hàng, các chính sách của doanh nghiệp với môi trường và cuối cùng là chính sách của doanh nghiệp với cộng đồng dân cư địa phương Phần thứ ba: Các câu hỏi mở rộng tìm hiểu về các hoạt động CSR đang thực hiện thực tế tại DN và mong muốn cho tương lai.

1 T RẦ N ĐỨ C DŨ NG LU ẬN ÁN TIẾ N SĨ KI NH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG TRẦN ĐỨC DŨNG NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI HÀ NỘ I202 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG TRẦN ĐỨC DŨNG NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH 2.TS LÊ XUÂN SINH HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Quý vị, Tôi Trần Đức Dũng tác giả luận án Tôi hiểu quy định đề liên quan đến học thuật trình làm luận án Tôi xin cam kết rằng, việc nghiên cứu để có kết luận án thân tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh giá tổng hợp Tơi trung thực, khơng vi phạm q trình nghiên cứu để hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Đức Dũng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hoạt động kinh doanh thương mại 39 Hình 2.2 Trách nhiệm xã hội bối cảnh kinh doanh tồn cầu 42 Hình 3.1 Mối quan hệ trách nhiệm xã hội hoạt động kinh doanh .130 Hình 4.1 Giải pháp nâng cao CSR DN cấp quản lý 161 Hình 4.2 Các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội kinh doanh doanh nghiệp 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt PT Tiếng Việt Tiếng Anh Phát triển Develope DN Doanh nghiệp Enterprise NLĐ Người lao động Labouer VN Việt Nam Viet Nam XH Xã hội Society MT Môi trường Enviroment Phát triển bền vững Sustainable Development KT Kinh tế Economy ND Nội dung Content PL Pháp luật Law CS Chính sách Policy QĐ Quy định Regulation HĐKD Hoạt động kinh doanh Business Activities DNVN Doanh nghiệp Việt Nam Viet Nam Enterprise KDTM Kinh doanh thương mại Commercical Business PTBV HĐKDTM SXKD Hoạt động kinh doanh thương Commercical mại Activities Business Sản xuất kinh doanh Production anh Business KH Khách hàng Customers TT Thị trường Market CT Công ty Company Hàng hóa, dịch vụ Goods and Services HH DV DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ Small anh Medium Enterprises (SMEs) PDCA Mơ hình: Lập kế hoạch – Thực Plan – Do – Check - Act – Kiểm tra – Hành động điều chỉnh SPSS Một chương trình máy tính Statistical Package for the Social Sciences phục vụ công tác phân tích sử lý số liệu thống kê CBD Cơng ước đa dạng sinh học CITES CoC CPTPP Convention on Biological Diversity Công ước thương mại quốc Convention on International tế loài động, thực vật hoang Trade in Endangered Species dã nguy cấp of Wild Fauna and Flora Quy tắc ứng xử Code of Conduct Hiệp định Đối tác Toàn diện (Comprehensive and Tiến xuyên Thái Bình Progressive Agreement for Dương gọi tắt Hiệp định Trans-Pacific Partnership CPTPP CSR Trách nhiệm xã hội doanh Corporate responsibility (TNXHCDN nghiệp ) social EVFTA Thương mại tự Việt European-Vietnam Nam Liên minh châu Âu Trade Agreement FLEGT Tăng cường Luật pháp, Quản lý Forest Law Enforcement, Thương mại Lâm sản Governance and Trade, FTAs Hiệp định thương mại tự Free Trade Area ILO Tổ chức lao động quốc tế International Organization Free Labour RASFF Nhanh chóng hệ thống cảnh Rapid Alert System for Food báo cho thực phẩm nguồn and Feed cấp liệu VPA Thỏa thuận đối tác tự nguyện Volunteer cam kết hành động hai Agreement, bên WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product OECD UN (LHQ) Parnership Tổ chức hợp tác Phát triển Organization For Economic Kinh tế Cooperration and Development Liên Hợp Quốc United Nations PDCA Mơ hình: Lập kế hoạch – Thực Plan – Do – Check - Act – Kiểm tra – Hành động điều chỉnh SPSS Một chương trình máy tính Statistical Package for the Social Sciences phục vụ cơng tác phân tích sử lý số liệu thống kê PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nghiên cứu tài liệu trách nhiệm xã hội (TNXH) doanh nghiệp, tiếng Anh (Corporate Social Responsibility - CSR) công bố ngồi nước, tơi thấy rằng, việc tiếp cận nghiên cứu CSR đa dạng phong phú theo quan điểm khác Có nhà nghiên cứu tập trung vào lý luận tổng quát trách nhiệm xã hội, chưa đưa tác nghiệp thực hành cụ thể việc thực CSR số lĩnh vực cụ thể Một số nhà nghiên cứu tìm hiểu tình CSR số cơng ty với lĩnh vực hoạt động cụ thể tình CSR doanh nghiệp dệt may, hay tình CSR lĩnh vực người lao động Phạm Việt Thắng, Hoàng Thị Thanh Hương, (2018) Mặc dù, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đề cập đến giai đoạn gần đây, thực tế việc thực TNXH hoạt động kinh doanh (HĐKD) Việt Nam cịn nhiều hạn chế Chính điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người Việt Nam nói riêng xã hội lồi người nói chung Hiện nay, vấn đề trách nhiệm xã hội DN bị bỏ qua DN tâm vào doanh thu lợi nhuận, đặc biệt không ý đến hoạt động liên quan tới lợi ích kinh tế người tiêu dùng, sức khỏe người tiêu dùng, ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe an tồn người lao động, Thực tế giai đoạn gần vấn đề vi phạm liên quan đến an toàn thực phẩm, hàng hóa chất lượng, hàng hóa chứa nhiều chất bảo quản, ngộ độc thực phẩm, xuất xứ nguồn gốc không rõ ràng, quảng cáo sai thật, thay đổi nhãn mác sản phẩm hàng hóa hết hạn sử dụng, cố tình ghi sai nguồn gốc nhập máy móc thiết bị cơng nghệ, Tất vấn đề thể thực trạng trách nhiệm xã hội nhiều doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) chưa cải thiện nhiều Qua thực tế, ta thấy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đảm bảo lợi ích bên hữu quan Việt Nam khơng đề cao, có xu hướng phớt lờ, cố tình vi phạm, nghĩa vụ mang tính pháp lý bị xem nhẹ Việc thực trách nhiệm xã hội đảm bảo lợi ích khách hàng (KH), cơng đồng tiếng chng báo động, ảnh hưởng đến phát triển bền vững thân DN xã hội (XH), ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa doanh nghiệp quốc gia 10 24 Lê Phước Hương, Lưu Tiến Thuận, (2017) “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tổng hợp số chủ đề đề xuất nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 10, tr 23-27 25 Nguyễn Thị Hồng (2017), “Đánh giá nỗ lực thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nơi làm việc ngành sử dụng nhiều lao động”, Tạp chí Lao động xã hội, Số 542, tr 42-44 26 Nguyễn Văn Thắng (2009), "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam theo khung tham chiếu Hiệp ước tồn cầu", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 195, tr 3-9 27 Trần Anh Phương (2009), "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, số 8, tr 219 - 223 28 Đặng Thị Hoa, Giáp Thị Huyền Trang (2016), “Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trường hợp nghiên cứu điểm công ty TNHH Long Hà – Bác Giang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 1/2016, tr 101, 29 Trần Đăng Khoa (2016), “Mối quan hệ CSR tham gia người lao động công ty Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 234(II), tr 61-70 30 Trần Hồng Minh (2009), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: nhận thức thực tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3, trang 25 -27 31 Hoàng Anh Viện (2020), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tài sản thương hiệu kết kinh doanh dựa cảm nhận nhân viên công ty du lịch bối cảnh hội nhập TPP”, Tạp chí Khoa học, ĐH Thành Phố HCM, số 79, tr 61- 65 32 Phạm Việt Thắng (2011), “Con đường thực thi chiến lược trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp Viêt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 169, tr 55-60 33 Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Đỗ Trường Sơn (2014), “Về trách nhiệm xã hội người lao động doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10, tr 59-61 34 Phạm Đức Hiếu (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng thưc báo cáo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 246, tr 10- 16 35 Nguyễn Đình Tài (2010), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề đặt hơm nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2, tr 8- 10 36 Trần Kim Hào (2010), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp- vấn đề đặt từ thực tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, số 26, tr 232238 37 Nguyễn Quang Hùng (2010), “Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 4, tr 15-26 38 Hoàng Xuân Huy (2020), “Tăng cường tính tựu nguyện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo quy tắc quốc tế hiệp định thương mại tự do”, 10/2020, [(http://tapchimoitruong.vn/moi-truong-va-cong-dong-84/T %C4%83)] 39 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác Thủy sản bền vững (2016), “Hội nhập TPP Thực trách nhiệm xã hội”, 7/2017, [(https://trungtamwto.vn/chuyen-de/ 8318-hoi-nhap-tpp-va-thuc-hanhtrach-nhiem-xa-hoi)] 40 Nguyễn Đình Cung (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam, truy cập 28/7/2018 [https://thongtinphapluatdansu.edu.vn] 41 Ngô Ngãi (2016), “Doanh nghiệp mô hồ Trách nhiệm xã hội”, 10/2018, [(https://baodauthau.vn/doanh-nghiep-van-mo-ho-ve-trach-nhiemxa-hoi-post1 Html)] 42 Hồ Hường, Đình Mạnh (2021), “Hội thảo Trách nhiệm xã hội, CSR nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp”, 5/2021, [(http://www.csrvietnam.eu/index.php? id=38&L=1)] 43 Đỗ Duy Kiên (2021), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam – Góc nhìn thời covid”, 6/2021, [https://tapchicongthuong.vn/baiviet/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-tai-viet-nam-goc-nhin-trong- thoi-ky-covid-19-241.htm] 44 Lưu Ngọc Liêm (2020) “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh nay”, 5/2021, [https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-trong-boi-canh-hien-nay328432.html.] 45 Bùi Nhất Giang (2020) “Trách nhiệm xã hội với phát triển bền vững doanh nghiệp”, 5/2021, [https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trachnhiem-xa-hoi-voi-su-phat-trien-ben-vung-cua-doanh-nghiep-7323] 46 Phan Thanh Hải, Hoàng Anh Thư (2021), “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành hàng không”, 11/2021, [https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nghien-cuu-ve-trach-nhiemxa-hoi-cua-doanh-nghiep-trong-nganh-hang-khong-338334.html] 47 Trần Vũ Ngân Giang (2021), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ”, 11/2021, [https://tiasang.com.vn/-dien-dan/Trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanhnghiep-nho 26784.] 48 Nguyễn Văn Dương (2021), “Nhân viên CSR gì? Vị trí nhân viên CSR ngân hàng gì?”, 10/2021, [https://luatduonggia.vn/nhan-viencsr-la-gi-vi-tri-nhan-vien-csr-trong-ngan-hang-la-lam-gi/] 49 Lê Nguyễn (2021), “Doanh nghiệp thể trách nhiệm xã hội, hướng phát triển bền vững”, 4/2021, [https://baochinhphu.vn/doanh-nghiep-thehien-trach-nhiem-xa-hoi-huong-den-phat-trien-ben-vung-102303923.htm.] 50 Nguyễn Thị Yến (2021), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp Việt Nam”, 10/2021, [http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghieptheo-quy-dinh-tai-luat-doanh-nghiep-viet-nam-78506.htm] 51 Phạm Minh Đức (2010), “ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, số lý luận thực tiễn cấp bách”, 5/2021, [https://phapluatdansu.edu.vn/2010/02/20/12/06/4438/] 52 Ousmane Dione (2019), “Kinh doanh có trách nhiệm, tảng tốt để phát triển đột phá thành công”, 5/2021, [https://www.worldbank.org/vi/news/speech/2019/03/04/doingresponsible.] 53 Anh Minh, UNDP (2021), “Chưa đến ½ số doanh nghiệp nhỏ thực kinh doanh có trách nhiệm, 3/2021, [https://baochinhphu.vn/undp-chuaden-1-2-so-dn-nho-thuc-hanh-kinh-doanh-co-trach-nhiem-102291097.htm] 54 Ngọc Quỳnh (2021), “Thực hành kinh doanh có trác nhiệm với quyền người”, 7/2021, [https://congthuong.vn/thuc-hanh-kinh-doanh-co-trachnhiem-voi-quyen-con-nguoi-155343.html] 55 Bộ Tư Pháp (2021), “Thúc đậy thực hành kinh doanh có trách nhiệm Việt Nam”, 11/2021, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cualanh-dao-bo.aspx?ItemID=5060] 56 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2021), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động bối cảnh đại dịch Covid-19”, 6/2021, [https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/10/12/trach-nhiem-xa-hoi-cuadoanh-nghiep-doi-voi-nguoi-lao-dong-trong-boi-canh-dai-dich-covid-19/] 57 Trần Minh Trí (2021), “Trách nhiệm xã hội chuỗi cung ứng Châu Á”, 10/2021, [https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Projects/WCMS_632391/lang] 58 Thanh Diệu, Vân Ly (2021), “Trách nhiệm xã hội theo tư mới”, 11/2021, [https://thesaigontimes.vn/thuc-hien-trach-nhiem-xa-hoi-theo-tuduy-moi/] 59 Nguyễn Thị Kim Phụng, (2021), “Nâng cao ý thức thực hiên trách nhiệm xã hội cua doanh nghiệp VN”, 7/2022, [https://tapchitaichinh.vn/tai-chinhkinh-doanh/nang-cao-y-thuc-thuc-hien-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanhnghiep-viet-nam-344965.html] Trần Thị Trà My, (2020) [https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-caotrach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-o-viet-nam-nham-muc-tieu-phattrien-ben-vung-72855.htm] Đỗ Duy Kiên, (2021) [https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-xahoi-cua-doanh-nghiep-tai-viet-nam-goc-nhin-trong-thoi-ky-covid-1983241.htm] Thư viện Pháp luật, 2005, “Luật Doanh Nghiệp”, 7/2022, [https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep2005-60-2005-QH11-7019.aspx, ] 60 61 62 63 64 65 66 Luật Việt Nam (2005), “Những quy định chung luật Thương mại,” [https://luatvietnam.vn/chinh-sach/luat-thuong-mai-2005-17473-d1.html, ] 7/20212 Trần Mai (1/2022), “Công nhân bị nợ lương trăm triệu suốt nhiều năm, công tu ậm nêu khó khăn”, 7/2022, [https://tuoitre.vn/cong-nhan-bi-noluong-ca-tram-trieu-suot-nhieu-nam-cong-ty-am-u-neu-kho-khan20220124172848037.htm, 7/2022] Anh Thư (2021), “Cơng nhân phản ánh doanh nghiệp nợ lương, bảo hiểm xã hội”, 7/2022, https://laodong.vn/cong-doan/cong-nhan-phan-anhdoanh-nghiep-con-no-luong-no-bao-hiem-xa-hoi-1055741.ldo, Như Mai (2021), “Nợ lương người lao động, doanh nghiệp bị xử lý nào”, 7/2022 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tu-vanphap-luat/39953/no-luong-nld-doanh-nghiep-bi-xu-ly-nhu-the-nao, Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh: 67 Blowfield & Murray (2008), Corporate Responsibility, NXB McGraw-Hill, New York, USA 68 Boatright, John R (2000), Ethics and the Conduct of Business, 3rd edition, Prentice Hall, USA 69 Joseph W Weiss (2009), “Business Ethics: A Stakeholder and Issues Management Approach with Cases”, 5th edition, South-Western, Ohio, USA 70 Matten and Moon (2008), “Corporate Social Responsibility” University of Nottingham Academy of Management Review, UK 71 Dr Robert W Sexty (2007), “Ethics & Responsibilities”, Part III Ethical and Social Responsibilities, McGraw-Hill, USA 72 Thomas Donaldson e.a (2002), “Ethical Issues in Business: A Philosophical Approach”, 7th edition, Prentice Hall, USA 73 Good Governance Program (2004), “Business Ethics: A Manual for Managing a Responsible Business Enterprise in Emerging Market Economies”, US Department of Commerce, Washington DC, USA 74 Dr Alessia D'Amato (2009) “Corporate Social Responsibility and Sustainable” Business Center for Creative Leadership Greensboro, University of Southampton; ISBN 978-1-60491-063-6 UK 75 Carroll AB, (1999), “Corporate Social Responsibility,” Business and Society, Cambridge University Press, 10/2020, [https://www.cambridge.org/core/journals/business-ethicsquarterly/article/abs/ corporate-social-responsibility-a-threedomainapproach/0655292E11AC] 76 Rahizah Abd Rahim, Farah Waheeda Jalaludin and KasmahTajuddin (2011) “The importance of corporate social responsibility behaviour in Malaysia” Journal of Asian Institute of Management, 5/2021, [https://www.semanticscholar.org/paper/The-Influence-of-CorporateSocial-Responsibility-on-Teh-Ong/0cfb26a037cc1a96f3] 77 Manakkalathil, J., & Rudolf, E (1995): “Corporate social responsibility in a globalizing market”, SAM Advanced Management Journal, [https://go.gale.com/ps/i.do?id=GALE %7CA17198646&sid=googleScholar&v=2.1&it=r&linkaccess=abs&issn= 07497075&p=AONE&sw=w&userGroupName=anon%7E54a42dd5] 78 OECD (2005), “Corporate Resposibility Practices of Emerging Market Companies: Fact Finding Study”, OECD, 9/2020, [https://www.oecd.org/corporate/mne/WP-2005_3.pdf] 79 Chan Shirley, Ang Gaik Suan, Chan Pau Leng, (2009) “An analysis Corporate social responsibility reporting in Malaysia”, SEGi University College, [https://docplayer.net/20376323-Corporate-social-responsibilityreporting-in-malaysia-an-analysis-of-website-reporting-of-second-boardcompanies-listed-in-bursa-malaysia.html] 80 Howard Rothmann Bowen, (1953) “Social responsibilities of the businessman”, New York, Harper, 10/2021, [https://www.academia.edu/3509396/Rediscovering_Howard_R_Bowen_s_ Legacy_The_Unachieved_Agenda_and_Continuing_Relevance_of_Social_ Responsibilities_of_the_Businessman?auto=download] 81 Wayne Visser, Dirk Matten, Manfred Pohl, Nick Tolhurst (2010) “The A To Z of Corporate Social Responsibility” Wiley online Library, 9/021, [https://www.wiley.com/en- us/The+A+to+Z+of+Corporate+Social+Responsibility%2C+2nd %2C+Revised+and+Updated+Edition-p-9780470971390] PHỤ LỤC DANH SÁCH THAM GIA TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH Nguyễn Văn Lộc Giám đốc Lê Duy Hùng Trưởng phịng KD Nguyễn Thị Hồng Yến Kế tốn CN BRVT Ninh Văn Dũng Phó phịng KD Lê Hữu Xuyên Quản lý Khu vực Đinh Quang Thành CV Phòng Kinh doanh Nguyễn Phương Nam CV Phòng Kinh doanh Phạm Văn Quý CV Phòng Kinh doanh Nguyễn Vân Anh Giám sát tỉnh 10 Bùi Vũ Diệp NV Tổng hợp KV BD 11 Huỳnh Chí Thanh Giám đốc CN 12 Đỗ Tiến Dũng Kế toán CN 13 Trần Văn Hậu NV PTTT KV 14 Nguyễn Ngọc Thiện Thủ kho 15 Trương Thị Bích Liễu Tổ trưởng tiếp thị 16 Phạm Thị Ngọc Thanh Tổ trưởng tiếp thị 17 Lê Phúc Sĩ NV Tổng hợp KV 18 Nguyễn Thăng Long Giám sát kênh 19 Trần Minh Tâm Giám sát tỉnh KV 20 Phạm Xuân Đàn Trưởng phòng TCHC 21 Lương Thị Ngọc Thúy Phó phịng TCHC 22 Trần Phúc Sĩ Kế toán TĐL 23 Đặng Thị Oanh Thủ kho CN 24 Võ Mạnh Cường Giám sát tỉnh 25 Trần Đình Tuấn Giám đốc CN 26 Ngơ Văn Hiệu Kế toán kho phụ 27 La Văn Minh Giám đốc CN 28 Nguyễn Ngọc Luân Kế toán theo dõi 29 Nguyễn Văn Chữ Giám sát tỉnh 30 Nguyễn Tiến Hùng NV PTTT 31 Huỳnh Cơng Sang Kế tốn CN 32 Đinh Văn Năng Giám sát tỉnh 33 Nguyễn Quốc Toản NV Tổng hợp CN 34 Lê Viết Anh Tú NV PTTT CN 35 Nguyễn Thị Hồng Nhung Tổ trưởng tiếp thị trường 36 Võ Thanh Tùng Giám đốc CN 37 Huỳnh Cơng Sang Kế tốn CN 38 Trần Anh Hùng Giám sát tỉnh KV 39 Phạm Tuấn Trường Giám sát tỉnh KV 40 Nguyễn Đình Hưng Giám sát kênh 41 Lê Minh Đường NV Tổng hợp KV 42 Vũ Văn Tuyên NV Tổng hợp KV 43 Trần Thị Thơm Tổ trưởng 44 Nguyễn Thị Thanh Yến Thủ quỹ CN 45 Nguyễn Minh Tuấn NV Tổng hợp 46 La Văn Minh Giám đốc CN 47 Lê Sơn NV Tổng hợp CN 48 Tống Trường Vinh NV PTTT CN 49 Nguyễn Duy Hiền CV Phòng TCHC 50 Nguyễn Tứ Thắng Kế tốn trưởng kiểm TP 51 Nguyễn Minh Tuấn Phó phịng TCKT 52 Nguyễn Thị Huyền Anh NV Kế toán 53 Tạ Quang Tích Trưởng phịng TC- HC 54 Nguyễn Minh Trí CV phịng TC-HC 55 Phạm Ngọc Thạch Tổ trưởng tổ bảo vệ 56 Bùi Đăng Hậu Nhân viên Bảo vệ 57 Nguyễn Phước Hữu Nhân viên Bảo vệ 58 Nguyễn Thị Thu Hiền Trưởng phòng TC- KT 59 Huỳnh Trung Hải Tổ phó Cơng đồn 60 Nguyễn Bích Thuận Ban Nữ Cơng 61 Nguyễn Trọng Hiền Trưởng phịng Kinh Doanh 62 Trần Long Châu Trưởng kho 63 Đặng Cao Minh Giám sát tỉnh Khánh hịa 64 Đồn Đình Duy Linh Phó phịng kinh Doanh 65 Nguyễn Thị Thu Hằng Chuyên Viên phòng KD 66 Phạm Duy Kế Nhân viên tổng hợp 67 Bùi Huỳnh Kim Vân Tổ trưởng TT 68 Trần Thị Tuyết Linh Tổ trưởng TT 69 Nguyễn Thị Nhã Tổ trưởng TT 70 Lê Đình Lam NVPTTT 71 Nguyễn Văn Sỹ NVPTTT 72 Nguyễn Đỗ Quốc Hùng NVPTTT 73 Trần Phương Phi NVPTTT 74 Nguyễn Mạnh Tùng NVPTTT 75 Nguyễn Thị Ánh Ngọc NVPTTT 76 Trần Văn Vinh Quang Nhân viên PTTT 77 Nguyễn Trọng Nghĩa Giám sát tỉnh 78 Võ Thành Dũng Bí thư Đồn Thanh Niên 79 Nguyễn ThànhLong Giám sát Tỉnh 80 Đỗ Phi Vũ Nhân viên Lái xe 81 Nguyễn Quốc Việt NVPTTT 82 Võ Thị Mỹ Thoa Tổ trưởng tiếp 83 Lê Nguyễn Đình Duy NVPTTT 84 Nguyễn Lê Anh Huy Giám đốc CN 85 Trương Đình phùng Nhân viên Kế tốn 86 Nguyễn Minh Thiện Nhân viên Thủ kho 87 Trần Công Nhân Nhân Viên Bảo vệ 88 Đặng Ngọc Cường Nhân viên Lái xe 89 Phan Đình Hổ NVPTTT 90 Nguyễn Ái Phi Tổ trưởng TT 91 Ngô Đức Minh Giám đốc tỉnh 92 Đào Thị Ngun BCH Cơng đồn 93 Chu Thị loan Nhân viên Thủ Quỹ 94 Chu Kim Vân Nhân viên Thủ kho 95 Nguyễn Quốc Thắng Nhân viên Bảo vệ 96 Hoàng Ngọc Tân Nhân viên Bảo vệ 97 Phàn Huy Hoàng Nhân viên Bảo vệ 98 Trương Mai Huân Tổ trưởng lái xe 99 Hà Minh Tân Nhân viên lái xe 100 Chu kim Võ Giám sát tỉnh 101 Đỗ Huy Bảo Giám sát tỉnh 102 Mạnh Thị Thu Hồng Tổ trưởng TT 103 Lê Thanh Tùng PGĐTM 104 Nguyễn Văn Biên PGĐKTSX 105 Lê Phương Thảo Trưởng phịng 106 Đặng Thái Bình Phó Phịng 107 Nguyễn Thị Thiềng Kế toán trưởng 108 Lê Minh Ngà Trưởng phịng 109 Đinh Quang Tiến Phó phịng 110 Vương Thừa Đại PT phịng 111 Tạ Viết Trung Phó phòng 112 Nguyễn Thị Kim Hạnh Trưởng phòng 113 Nguyễn Đăng Phong Quản đốc 114 Lê Viết Quý Phó GĐ thiết bị 115 Nguyễn Tiến Đạt Quản đốc 116 Lê Hùng Cần PQĐ 117 Bùi Thị Thanh Ngọc Tổ trưởng 118 Đoàn Quang Vinh Tổ trưởng 119 Trương Vĩnh Thắng Tổ trưởng 120 Nguyễn Lương Quang Nhóm trưởng 121 Đinh Chí Kiên Nhóm trưởng 122 Nguyễn Văn Thọ Nhóm trưởng 123 Lê Xuân Đắc Tổ trưởng 124 Trần Thị Thúy Nga Kế toán viên 125 Lê Văn Ca Chuyên viên 126 Phùng Quang Trung Trưởng ban giám sát 127 Phạm Thị Thu Hà Nhân viên 128 Nguyễn Tuấn Anh Nhân viên 129 Lê Thị Thanh Hải Nhân viên 130 Nguyễn Thị Thu Thủy Nhân viên 131 Lê Xuân Thọ Nhân viên 132 Đặng Minh Trung Tổ trưởng 133 Hoàng Thế Bảo Giám đốc Cty 134 Hoàng Thế Nam TP.Kinh doanh 135 Lưu Hữu Sơn Phụ trách P.Kế toán 136 Vũ Chí Khanh Phó P.TC-HC 137 Nguyễn Hồng Vân Kế tốn tổng hợp 138 Nguyễn Ngọc Hịa Thủ kho 139 Đồn Thị Hạnh Kế tốn VP 140 Tơ Đình Phiên NV BHXH 141 Trần Thị Thanh Nga NV LĐTL 142 Chu Thị Lan Hương NV Tổng hợp 143 Vũ Thanh Thủy QLKV 144 Phùng Đức Quảng GS Tỉnh 145 Hoàng Văn Ruy NVPTTT 146 Tống Sĩ Bảo Phong GS Tỉnh 147 Hồng Hồng Hạnh Kế tốn KPBG 148 Tạ Văn Hùng GS Tỉnh 149 Vũ Thị Mai Giám đốc CN 150 Nguyễn Thị Trường Giang Kế tốn CN 151 Hồng Thị Huyền NV Tổng hợp CN 152 Dương Tất Thắng GS Tỉnh 153 Nguyễn Anh Tuấn GS Tỉnh 154 Lê Văn Hoàng Giám đốc CN 155 Nguyễn Thị Mai Lan Kế toán CN 156 Bùi Thị Vân Thành Thủ quỹ CN 157 158 Hoàng Văn Tuyến Bùi Thị Thanh Ngọc GS Tỉnh Tổ trưởng 159 Đoàn Quang Vinh Tổ trưởng 160 Nguyễn Văn Thọ Nhóm trưởng 161 Lê Văn Ca Chuyên viên PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Kính gửi Quý Anh/Chị, Kính mong Anh/Chị trả lời câu hỏi cách thoải mái cởi mở Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Anh/Chị! I THÔNG TIN CHUNG: Anh/chị vui lịng cho biết Giới tính: Tuổi:  Nam Dưới 30 Số năm công tác  Nữ 30-40  1-5 năm 40-50  6-10 năm 50-60 Trên 60  11 – 15 năm  15 năm Chuyên ngành:  Marketting QTKD Kế toán & kiểm toán Ngân Hàng TC  Khác Chức vụ tại:  Nhân viên  Quản lý cấp sở Quản lý cấp trung  QL cấp cao II LÀ MỘT THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY: Ghi chú: (1) : Hồn tồn khơng đồng ý (2) : Khơng đồng ý (3) : Bình thường/ Khơng có ý kiến (4) : Đồng ý (5) : Đồng ý hoàn toàn LĨNH NỘI DUNG VỰC Các Cơng ty có khuyến khích cơng nhân viên phát triển Sách kỹ hội nghề nghiệp (ví dụ thơng qua nơi trình đánh giá, kế hoạch đào tạo…) Làm việc Cơng ty có sách giảm thiểu phân biệt đối xử với người lào động nơi làm việc Công ty có thường tạo điều kiện cho nhân viên tham ĐIỂM gia bàn thảo vấn đề quan trọng cơng ty Cơng ty có sách bảo vệ sức khỏe, an tồn quyền lợi khác người lao động nơi làm việc Cơng ty có tạo điều kiện cho người lao động cân Các sách với khách hàng Các sách mơi trường Các sách cộng đồng cơng việc với sống riêng tư (ví dụ: làm việc nhà, thời gian làm việc linh hoạt…) Công ty có sách đảm bảo trung thực công hợp đồng với đối tác (nhà cung cấp, người mua hàng…) Cơng ty có sách cung cấp thơng tin đầy đủ, xác sản phẩm nhãn hiệu đảm bảo dịch vụ sau bán hàng cho người mua Cơng ty có cam kết toán hạn khoản phải trả cho đối tác Cơng ty có quy trình khiếu nại, giải tranh chấp với khách hàng, nhà cung ứng bên có liên quan khác Cơng ty có phối hợp với đối tác khác để giải vụ tranh chấp liên đới Cơng ty có cố gắng giảm mức tiêu thụ lượng trình sản xuất Cơng ty có cố gắng giảm thiểu tái sử dụng rác thải q trình sản xuất Cơng ty có nỗ lực tránh gây nhiễm mơi trường (khí thải độc hại, nước thải, tiếng ồn…) Cơng ty có nỗ lực bảo vệ mơi trường tự nhiên nơi hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có tính đến ảnh hưởng môi trường thiết kế sản xuất sản phẩm (đánh giá mức tiêu thụ lượng, khả tái sử dụng…) Công ty có cung cấp thơng tin đầy đủ liên quan đến yếu tố môi trường nhãn hiệu sản phẩm ấn thông tin khác cho khách hàng, nhà cung ứng… Cơng ty có thường xun tạo hội đào tạo cho người dân địa phương khu vực hoạt động cơng ty Cơng ty có thiết lập mối quan hệ mật thiết với quyền địa phương để giải vấn đề phát sinh q trình hoạt động Cơng ty có ưu tiên mua ngun liệu, hàng hóa khác từ cơng ty địa phương Cơng ty có khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động cộng đồng Cơng ty có thường xuyên tài trợ cho hoạt động dự án cộng đồng (về y tế, giáo dục, giao thông công cộng…) III CÂU HỎI MỞ RỘNG Anh/ chị chia sẻ cảm nhận khác (nếu có) Trách nhiệm xã hội công ty mong muốn tương lai Xin trân trọng cảm ơn ... VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại. .. Cơ sở lý luận kinh nghiệm số nước trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại Chương 3: Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh thương mại Chương 4:... nghiên cứu luận án Trách nhiệm xã hội DN hoạt động kinh doanh thương mại, tác động CSR đến hoạt động kinh doanh thương mại thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam NCS tiến hành đưa

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan