Sang thu nói với con NH 21 22

9 2 0
Sang thu   nói với con  NH 21   22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.SANG THU 1.Tác giả - Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Thơ ông giàu cảm xúc tinh tế, lãng mạn ; hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi cảm - Ông viết hay viết nhiều sống, người làng quê đề tài mùa thu 2.Tác phẩm: a.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ -“Sang thu” viết năm 1977, in lần đầu báo Văn nghệ Sau in nhiều lần tập thơ -Trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất năm 1991 b.Thể thơ: Năm chữ c.Mạch cảm xúc: “Sang thu” thông điệp lúc giao mùa Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung bật: cảm nhận thiên nhiên lúc sang thu suy ngẫm đời người chớm thu d.Ý nghĩa nhan đề: -Nghệ thuật đảo ngữ sử dụng - “Sang thu” trước hết gợi lên khoảnh khắc giao mùa thiên nhiên, đất trời chuyển từ hạ sang thu - Gợi khoảnh khắc chuyển giao tuổi trẻ sang độ tuổi trưởng thành, vững vàng, trải e.Chủ đề: Bài thơ thể cảm xúc, rung động tâm hồn trước cảnh vật thiên nhiên ngày cuối hạ đầu thu f.Gía trị nội dung nghệ thuật: -Là cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên bước chuyển mùa từ hạ sang thu Đồng thời nói lên xúc động lòng người khoảnh khắc giao mùa - Là thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp lòng chân thành nhà thơ tạo nên sức hút cho tác phẩm *Luận điểm: LĐ1: Khổ 1: Cảm nhận tín hiệu khơng gian làng q sang thu LĐ2: Khổ 2: Sự chuyển biến đất trời sang thu LĐ3: Khổ cuối: Những tâm tư, suy ngẫm tác giả II.NÓI VỚI CON 1.Tác giả - Y Phương (1948-2022 nhà thơ dân tộc Tày -Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi 2.Tác phẩm a.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - Bài thơ sang tác năm 1980, năm năm sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Đó giai đoạn mà đời sống vật chất lẫn tinh thần nhân dân nước nói chung đồng bào miền núi nói riêng cịn nhiều khó khăn, vất vả -Bài thơ in tập “Thơ Việt Nam” (1945- 1975) b.Thể thơ: Tự c Mạch cảm xúc: - Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ quê hương - Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống Cảm xúc, chủ đề thơ lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thấm thía d.Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề thơ "Nói với con" lời nói nhà thơ nhắc nhở hệ cháu phải biết rõ cội nguốn từ giữ gìn truyền thống quê hương sống xứng đáng người nhỏ mà khơng bé (nhỏ dáng hình khơng nhỏ tâm chí ) Nhan đề thơ khái quát ý nghĩa toàn thơ, tức thơ từ tình cảm gia đình mở tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi, thiết tha để nâng lên lẽ sống Cảm xúc chủ đề thơ bộc lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thắm thiết e.Chủ đề: Lời người cha nói với lòng yêu thương cái, ước mong hệ mai sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương tình cảm cao đẹp người Việt Nam suốt bao đời f.Gía trị nội dung nghệ thuật: *ND: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với q hương ý chí vươn lên sống *NT: Giọng điệu trìu mến tha thiết, thể qua lời tâm cha với con, hệ trước với hệ mai sau Thể thơ tự làm cho cảm xúc cụ thể, rõ ràng Nhịp điệu lúc nhẹ nhàng bay bổng, khúc chiết rành rột, lúc mạnh mẽ âm vang -> lời khuyên cha thấm sâu vào Ngôn ngữ cụ thể mà giàu khái quát, bao hàm nhiều ý nghĩa, hình ảnh thơ độc đáo *Luận điểm: LĐ1: Đoạn đầu: Lời người cha tâm tình với cội nguồn sinh dưỡng người LĐ2: Đoạn cuối: Lòng tự hào vẻ đẹp “ người đồng mình” mong ước người cha Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu thơ Sang thu Bi lm: Mựa thu quê hương đề tài gợi cảm xúc thi nhân song người cảm xúc mùa thu theo cảm nhận riêng Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nên tranh thơ: “Sang thu” thật hay Bài thơ cảm nhận tinh tế chuển biến cảu TN đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Qua tác giả bày tỏ suy ngẫm triết lí sâu sắc đời người Mở đầu thơ cảm nhận tác giả trước tín hiệu thu không gian làng quê: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se, S¬ng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đà Thiên nhiên đợc cảm nhận từ vô hình : ko phải ngô đồng,ko phải hơng cốm mới, ko phải hoa cau rụng, mùa thu diện với hơng vị ấm nồng chớm thu miền quê nhỏ Đó mùi hơng ổi phả vào gió se Mùi hơng quê mộc mạc thoang thoảng quyến rũ hòa vào gió heo may mùa thu, lan tỏa khắp ko gian tạo mùi hơng thơm ngào mát nhẹ trái ổi chín vàng- hơng thơm nồng nàn hấp dẫn vờn sum suê trái nông thôn VN Nhà thơ không dùng từ đa , từ thổi mà lại dùng từ phả để khẳng định hơng ổi đậm lại , xuất cách đột ngột , bất ngờ trở thành mùi hơng thu đặc trng miền quê vùng đồi trung du BBộ Cảm giác đến hơng ổi đợc nhà thơ thể qua cụm từ Bỗng nhận hơng ổi Câu thơ nh đa ngời đọc trở với khứ tuổi thơ để đợc hà hít hơng thơm ổi, để đợc nếm vị giòn ổi thơm Cái dự vị hơng thơm vơng vấn ta đọc câu thơ Hữu thỉnh Nh , có gió se , có hơng thơm cđa ỉi , dÊu hiƯu cđa mïa thu ®· vỊ Đọc tiếp khổ thơ ta thấy dấu hiệu thu sang đợc thể qua thu lạnh Dừơng nh có sơng ta dễ nhận mùa thu Sơng chùng chình qua ngõ Sng thu nhân hố ,hai chữ “chùng chình” diễn tả thơ bước chầm chậm mùa thu làm cho hạt sơng nh có hồn, có cảm nhận riêng nhẹ nhàng thả qua ngỡng cửa mùa thu Với hơng ổi, gió se, sơng bớc chân mùa thu nh đà diện, ngập ngừng trớc Nhng lại hình nh ko phải chắn Đúng trạng thái cảm xúc thời điểm giao mùa: Hình nh thu đà Sự kết hợp hàng loạt từ: bỗng, phả, chùng chình, hình nhthể tâm trạng ngỡ ngàng cảm xúc bâng khuâng xao xuyến trớc thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối hình nh cha thật rõ ràng cảm nhận Vì cảm nhận thoáng qua hay đột ngột mà tgiả cha nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Đến khổ thơ thứ ta thấy bỡ ngỡ ban đầu nhà thơ tan biến , nhờng chỗ cho rung cảm mÃnh liệt trớc dấu hiệu ca t tri sang thu: Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bt u vi vó Tầm mắt nhà thơ mở rộng Nếu nh dấu hiệu mùa thu đợc nhà thơ cảm nhận khứu giác , xúc giác chủ yếu thị giác Nghĩa từ láy dềnh dànglà chậm chạp, thong thả Nhà thơ dùng phép nhân hoá để miêu tả nớc sông cố ý chậm lại nh chờ đợi Phải chăng, nhà thơ miêu tả dòng sông cạn nớc ,nớc chảy êm đềm không ào cuồn cuộn nh ngày tháng tháng Câu thơ gợi lên trớc mắt ta dòng sông mềm mại , mặt sông êm đềm ,uốn lợn ,duyên dáng thật gần gũi với ngời Đối ngợc với dòng sông bầu trời cánh chim lại vội và Chim bắt đầu vội và Mới bắt đầu nhng lại vội và , cánh chim hối bay tìm nơi ấm áp ý hai câu thơ tơng phản nhng lại tạo lên tranh cảnh vật cân đối tơng xứng Trên trời cao cánh chim vội và , dới sông dòng nớc dềnh dàng Mọi cảnh vật chuyển động nhẹ nhàng ,dịu êm ,mơ hồ nh đất trời thay áo Khụng gian thu thư thái , hữu tình chứa chan thi vị , đặc biệt hình ảnh : “Cã đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Nhà thơ ko dùng từ lang thang, lơ lửng, bồng bềnh mà lại dùng vắt nửa NT nhân hóa lối diễn đạt độc đáo gợi hình ảnh đám mây mềm mại cũn sút li trờn bu trời gièng nh mét gi¶i lơa mỏng kéo dài, nhẹ trơi hững hờ cịn vương vấn lưu luyến nưa bên mùa hạ nửa bên mùa thu Đám mây mùa hạ nh bớc vào ngỡng của mùa thu Câu thơ có tính tạo hình khơng gian nhng lại có ý nghĩa diễn tả vận động thời gian : thu bắt đầu sang , hạ chưa qua ht Dờng nh mùa hạ mùa thu có ranh giới cụ thể hữu hình hiển Liên tởng đy thú vị ko cảm nhận bàng thị giác mà đợc cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tinh tế , yêu TN tha thiết cđa H÷u thØnh Khổ thơ thứ ba diễn tả rõ biến chuyển không gian thoáng suy tư nhà thơ trước cảnh vật, đất trời : Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi NÕu nh ë khỉ th¬ khoảnh khắc giao mùa đợc cảm nhận hơng ổi, gió se, sơng chùng chình, hình nh lòng ngời, vẻ dềnh dàng dòng sông, vội và đàn chim đến nắng, ma, sấm Các từ nắng , ma, sấm nét đặc trng mùa hạ Nắng nhng đà bớt chói chang , gay gắt , ma đà trận ma rào ,ma giông ầm ầm ,ào ạt sấm , nhỏ , không đột ngột vang rền với tia chớp sáng loè xé rách bầu trời ma bÃo tháng tháng Đó cảm nhận vô tinh tế Có thể nói 12 câu thơ thơ câu đẹp, câu hay nhng có lẽ hay câu cuối Hai câu có tầng ý nghĩa, tầng nghĩa thứ tả trực tiếp tợng sấm chớp hình ảnh hàng ma cuối hè Tầng nghĩa thứ hàm ý thông qua hình ảnh ẩn dụ: sấm vang động bất thờng ngoại cảnh, hình ảnh hàng đứng tuổi ngụ ý ngời đà trải Với hình ảnh vừa có tính chất tả thực ẩn dụ đó, Hữu Thỉnh muốn gửi gắm suy ngẫm đời: ngời đà trải vững vàng , bình tĩnh trớc tác động bất thờng ngoại cảnh , đời Với NT nhân hóa, ẩn dụ, cách dùng từ ngữ trạng thái, hỡnh nh th p , ngụn t tinh tế , giọng thơ êm đềm rung động man mác ,bâng khuâng tác giả buổi giao mựa, Sang thu thể cách cảm ,1 cách nhìn, cách diễn đạt mẻ, hàm xúc, lắng đọng hồn nhiên thể tình yêu mùa thu quê hơng, đất nớc Hữu Thỉnh Với thơ này, Hữu Thỉnh đà góp nên nét thu mang dấu ấn riêng vào chùm thơ thu, vào vẻ đẹp thơ ca VN C¶m nhËn vµ suy nghÜ cđa em vỊ tình cảm cha thơ “Nói với con”của Y Phương Bài làm Sinh lớn lên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng, thấm nhuần tinh hoa, đẹp dân tộc Tày, Y Phương (1948-2022) nhà thơ tiêu biểu cho dân tộc miền núi Th¬ Y Phơng tiếng nói ngợi ca ngời sống, thức tỉnh tinh thần dt, khẳng định sức mạnh dt Bài thơ Nói với thơ nh Đi từ đề tài quen thuộc : tình cảm cha con, phụ tử thiêng liêng, với Y Phương ,trong làng thơ Việt Nam có thêm lối đi, giai điệu Khác với "Chiếc lược ngà ",tình cha đặt hoàn cảnh éo le chiến tranh, tình cha thơ thể qua lời tâm tình người cha Người cha bộc lộ lòng yêu thương qua ước mong sống xứng đáng, phát huy truyền thống của,gia đình, q hương… Tríc tiªn, ngêi cha nãi víi vỊ tình cảm cội nguồn , tình cảm gia đình sâu sắc nhất: Chõn phi/ bc ti cha Chân trái/ bước tới mẹ Một bước / chạm tiếng nói Hai bước / tới tiếng cười Mở đầu thơ khung cảnh gia đình đầy ắp tiếng nói cười Ngay từ bốn câu thơ người cha gợi hình ảnh đầm ấm , yên vui gia đình B»ng nhịp thơ 2/ 3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải - chân trái , bước - hai bước , lại “tiếng nói - tiếng cười”, ta dễ hình dung hình ảnh cụ thể thường gặp đời sống: đứa tập đi, cha mẹ vây quanh mừng vui, hân hoan theo bước chân Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, nâng niu, đón nhận Cả ngơi nhà rung lên “tiếng nói, tiếng cười” cha, mẹ Tuy nhiên, đằng sau lời nói cụ thể đó, tác giả muốn khái quát điều lớn hơn: sinh hạnh phúc (cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời) lớn lên tình yêu thương, nâng đón, vỗ về, mong chờ cha mẹ Những hình ảnh ấm êm với cha mẹ, âm sống động, vui tươi với tiếng nói tiếng cười biểu khơng khí gia đình đầm ấm, quấn qt, hạnh phúc tràn đầy Hình ảnh ấm lịng mn thuở khát vọng hạnh phúc người Đó hành trang quý báu đời, tâm hồn Bên cạnh tình cảm gia đình thắm thiết, hạnh phúc, quê hương thơ mộng nghĩa tình sống lao động quê hương giúp trưởng thành, giúp tâm hồn bồi đắp thêm lên Ở khổ thơ này, tác giả sử dụng cách nói, hình ảnh người miền núi - nơi sinh dưỡng - để nói điều chân thực quê hương rừng núi: “Người đồng u ơi! Y Phương có cách gọi độc đáo người quê hng: ngi ng mỡnh( tức ngời vùng mình) nghĩa ngời sống mảnh đất, quê h¬ng dt cách gọi gần gũi thân thương Cách gọi gắn liền với lời đối thoại tha thit i Nói đến ngời đồng mình, ngời cha nãi ®Õn sống lao động cần cù ti vui ca họ Ngời đồng c gi lờn qua hình ảnh đẹp: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát.” Họ làm dụng cụ lao động để bắt cá thường ngày : “đan lờ cài nan hoa” Trong nhà họ, lúc vang lên tiếng hát: “vách nhà ken câu hát” Những động từ “đan, ken, cài” gợi cảm bên cạnh giúp cho người đọc hình dung cơng việc cụ thể người quê hương gợi tính chất gắn bó, hồ quyện, quấn qt người quê hương, xứ sở Cuộc sống lao động ấy, sinh hoạt gia đình đầy niềm vui đặt quê hương giàu đẹp, nghĩa tình Quê hương “người đồng mình” với hình ảnh rừng, hình ảnh gắn liền với cảnh quan miền núi: “Rừng cho hoa Con đường cho lịng” Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn người gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạt ngàn hay rộn rã tiếng chim thú âm “gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi”, bí mật rừng thiêng… Nhưng Y Phương chọn hình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh có sức gợi rấ lớn, gợi đẹp đẽ tinh tuý Hoa “Noi với con” hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Q hương cịn diện gần gũi, thân thương với Đó nguồn mạch yêu thương tha thiết chảy tâm hồn người, “con đường cho lịng” ,tấm lòng ấm áp ,tình nghóa người quê hương Điệp từ “cho” mang nng ngha tỡnh Thiờn nhiờn tơi đẹp ó che ch, nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn lối sống người Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Quê hương nơi để đưa vào sống êm đềm Con trưởng thành nghĩa tình q hương Nói với điều đó, cha mong cho hiểu tình cảm cội nguồn sinh dưỡng con, để yêu sống Ci khỉ th¬ ngêi cha nãi víi vỊ ngµy cíi cđa cha mĐ lµ ngµy đẹp đời Chi tiết tiếp tục gợi lên sống ngời yêu thơng sáng hạnh phúc Truyền thống đẹp quê hơng Đó cội nguồn sống Ngời đồng ko yêu vi nhng hỡnh ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối sống cho người mà cịn cã đức tính cao đẹp, đáng tự hào Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha tha thiết nói với v nhng phm cht cao p ca ngời đồng Ngời đồng thơng Cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn Sống đá ko chê đá gập ghềnh Sống thung ko chê thung nghèo đói Sống nh sông nh suối Lên thác xuống ghÒnh ko lo cùc nhäc Đoạn thơ bắt đầu cảm xúc “thương ơi”, tình cảm yêu thương, đằm thắm cách nói mộc mạc chân thành Người cha ngợi ca phẩm chất dễ thương “người đồng mình”với cách nói vừa cụ thể người dân miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” vừa mang sức khái qt Lấy trải (buồn) để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá độ xa Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên : “trên đá, thung, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ vá sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người q hương Người đồng khơng sợ gian khổ, nghèo đói Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “khơng chê”, “khơng lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ơng tự ví “người đồng mình”mạnh mẽ, hồn nhiên chất phác, lặng lẽ, bình dị mà phóng khống sơng suối qua hình ảnh cụ thể “như song suối”, Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có nỗi đau buồn lớn người quê hương không quay lưng lại với nơi chơn rau, cắt rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Và phải sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ đau lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt? Đó tư thế, tầm vóc hiên ngang, giàu nghị lực sức sống mãnh liệt: ko nhỏ bé, ko chịu cúi đầu trước thử thách gian nan đường gập ghềnh Gửi lời tự hào không dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với q hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương Đoạn thơ dồi nhạc điệu, tạo nên điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu nhịp thơ linh họat , lúc vươn dài, rút ngắn, lời thơ giản dị, nịch mà lay độg, thấm thía, có tác dụng truyền cảm manh mẽ Phẩm chất người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên ngồi giá trị tinh thần bên với người miền núi: “ Người đồng thơ sơ đa thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục " Đó người sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên mà mộc mạc Người miền núi mộc mạc, thơ sơ da thịt, khơng biết nói khéo, khơng biết nói hay… nhung ý nghĩ họ, phẩm chất họ thật cao đẹp Chính hồn nhiên mộc mạc lại chứa đựng sức sống mạnh mẽ dân tộc ; giµu chí khí, niềm tin, khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương sức lực bền bỉ mình: "tự đục đá kê cao quê hương" Cần cù, tự lực, tự cường xd sống Họ sáng tạo, lưu truyền bảo vệ phong tục tốt đẹp biết tự hào với truyền thống quê hương Họ giữ gìn sắc dân tộc mà làm rạng rỡ quê hương họ yêu quê hương sâu nặng lấy quê hương làm chỗ dựa tinh thần Nãi với điều đó, ngời cha mong biết tự hào truyền thống quê hơng, tự hào dân tộc để tự tin sống Kết thúc thơ, người cha bộc lộ trực tiếp niềm mong ước lời thủ thỉ dặn dị thiết tha, chân tình, trìu mến tiếng gọi “con ơi!” lời nhắn nhủ “nghe con” Song điều người cha nói với thật ngắn gọn, hàm súc mà sâu sắc, đồng thời lại có chút nghiêm nghị mệnh lệnh trái tim: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Trong lời thơ cuối ấy, người cha dặn dò cần tự tin mà vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống tốt đẹp “người đồng mình”.Con sống phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông, quê hương yêu dấu Bài thơ “Nói với con” Y Phương giúp cảm nhận vẻ đẹp thơ tình cha cao q, xúc động, góp thêm tiếng nói yêu thương cha mẹ kì vọng lớn lao, mong muốn hệ sau kế tục, phát triển truyền thống quý báu quê hương Bằng cách diễn đạt mộc mạc, thơ sơ, hình ảnh cụ thể mà giàu sức khái quát thơ thể cách độc đáo mà thật thấm thía tình cảm thiết tha sâu sắc người : tình cảm gia đình tình yêu quê hương xứ sở ………………………………………………………………………………… ... nghĩa t? ?nh Quê hương “người đồng m? ?nh? ?? với h? ?nh ? ?nh rừng, h? ?nh ? ?nh gắn liền với c? ?nh quan miền núi: “Rừng cho hoa Con đường cho lịng” Nếu h? ?nh dung vùng núi cụ thể, hẳn người gắn với h? ?nh ? ?nh khác... thoáng mùa thu Nh? ? thơ giật m? ?nh, bối rối h? ?nh nh cha thật rõ ràng cảm nh? ??n Vì cảm nh? ??n thoáng qua hay đột ngột mà tgiả cha nh? ??n ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nh? ??p nh? ?ng với phút giao mùa c? ?nh vật... (1948-2 022) nh? ? thơ tiêu biểu cho dân tộc miền núi Thơ Y Phơng tiếng nói ngợi ca ngời sống, thức t? ?nh tinh thần dt, khẳng đ? ?nh sức m? ?nh dt Bài thơ Nói với thơ nh thÕ Đi từ đề tài quen thu? ??c : tình

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan