1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 24 sang thu, nói với con (repaired)

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn Ngày soạn Ngày giảng Bài 24 SANG THU NÓI VỚI CON Tiết 112 Văn bản SANG THU (Hữu Thỉnh) I Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng HS chỉ ra được những chi tiết, hình ảnh trong bài thơ Sang thu ch[.]

Ngày soạn:…………… Ngày giảng:…………… Bài 24 SANG THU- NÓI VỚI CON Tiết 112: Văn : SANG THU (Hữu Thỉnh) I Mục tiêu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - HS chi tiết, hình ảnh thơ Sang thu cho thấy cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Khái quát giá trị nghệ thuật nội dung đặc sắc thơ Sang thu *HS khá, giỏi: - HS phân tích chi tiết, hình ảnh thơ Sang thu cho thấy cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Khái quát giá trị nghệ thuật nội dung đặc sắc thơ Sang thu II Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu (Các hình ảnh chi tiết thơ) Học sinh: Soạn theo HD GV III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức Kiểm tra đầu giờ: (3’) H: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Viếng lăng Bác”? Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ ? Tổ chức hoạt động học tập A HĐ Khởi động (5’) - Thực yêu cầu TL/48 GV: Mùa thu đề tài muôn thưở nhà thơ, có nhiều thơ viết mùa thu để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, "Đây mùa thu tới " X.Diệu… Nhưng thơ tả thời điểm giao mùa hạ thu lại Vì ta quý thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Từ mùa hạ chuyển sang mùa thu, thiên nhiên miền Bắc vào thu cảm nhận ? Hoạt động GV- HS Nội dung B HĐ hình thành kiến thức I Đọc thảo luận thích GV: Trình chiếu thơ, HD đọc đọc mẫu (giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng thoáng suy tư, ngắt nhịp 3/2, 2/3) HS: Đọc lần -> nhận xét Tác giả GV: Nhận xét sửa lỗi đọc cho HS GV: Trình chiếu chân dung tác giả HS: Quan sát, ý phần thích (*) - Nguyễn Hữu Thỉnh nhà thơ quân TL/49 H: Nêu vài nét tác giả? - Ơng đạt nhiều giải thưởng nước + Giải thi thơ báo Văn nghệ (1976) + Giải thưởng Hội nhà văn VN (1980, 1995) + Giải thưởng văn học ASEAN năm 1999 + Giải thưởng nhà nước năm 2000 - Trong chiến tranh, ơng thường viết người lính thực sôi động chiến tranh; sau chiến tranh, viết sống, người nông thôn mùa thu - Hữu Thỉnh nhà thơ viết nhiều, viết hay sống người nông thôn mùa thu Nhiều vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo biến chuyển nhẹ nhàng (Sang thu, Chiều sông Thương) - Một số tập thơ tiêu biểu ông: Trường ca biển, Từ chiến hào đến thành phố, Thư mùa đơng H: Em biết hoàn cảnh đời xuất xứ tác phẩm? đội trưởng thành k/c chống Mĩ - Phong cách thơ: thiết tha, nhỏ nhẹ, sâu lắng Tác phẩm GV: Bài thơ sáng tác 1977, in lần - Sáng tác năm 1977, in tập "Từ báo Văn nghệ, sau in lại nhiều lần chiến hào thành phố" tập thơ khác Đây mùa Thu người lính vừa bước khỏi chiến tranh bình n họ vơ q giá Những suy nghĩ người lính trải qua thời trận mạc sống khó khăn sau ngày đất nước thống đọng lại vần thơ sang thu lắng sâu cảm xúc H: Bài thơ làm theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt thơ gì? - Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm - Thể thơ: chữ H: Chỉ mạch cảm xúc thơ? - PTBĐ: miêu tả, biểu cảm - Mạch cảm xúc: + Cảm xúc bất ngờ trước cảnh thu sang + Sự thay đổi thiên nhiên, đất trời lúc sang thu H: Xác định bố cục VB? (Gồm phần? II Bố cục: phần Nội dung phần?) GV: Trình chiếu bố cục - Phần (khổ 1): Tín hiệu báo thu - Phần 2 (khổ 2): Quang cảnh đất trời sang thu - Phần 3 (khổ 3): Biến đổi lòng cảnh vật GV: Chiếu khổ thơ HS: Đọc khổ thơ HĐCĐ- 5’ trả lời câu hỏi 2a TL/ 49 Chia sẻ III Tìm hiểu văn Tín hiệu báo thu - Hình ảnh: + Hương ổi - phả (khứu giác) + Gió - se (xúc giác) H: Em hiểu “hương ổi - phả vào + Sương - chùng chình (thị giác) gió se”? “Phả” có nghĩa gì? Từ “phả” thay từ nào? Tại tác giả lại dùng từ “phả”? - Phả: lan toả, bao trùm không gian -> Hương ổi lan toả vào khơng gian, phả vào gió - Gió se: làn gió nhẹ, gợi cảm giác lành lạnh đầu thu - Phả -> thổi, đưa, bay, lan, tan … - Từ phả: gợi chuyển động s/v, gợi lan toả, lắng dịu, nhẹ, gây đột ngột, bất ngờ, H: Theo em, nhiều hình ảnh đặc trưng mùa thu, t/g lại cảm nhận thu từ hương ổi? - Hương vị gần gũi, quen thuộc, ngào mùa thu nơi làng quê thôn dã vùng đồng Bắc Bộ GVMR: Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: “Với tôi, chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dịng sơng bình, đị lững lờ trơi, đàn trâu bò no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn triền ổi chín ven sơng Nó giống mùi bờ bãi, mùi trẻ Hương ổi tự xộc thẳng vào miền thơ ấu thân thiết tâm hồn Mùi hương đơn sơ lại trở thành q giá trở thành chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn người, có hệ ” H: Em hiểu “sương - chùng chình”? T/g đã s/d NT gì? Em có n/x cách cảm nhận thu t/g? - Chùng chình: cố ý chậm lại -> Làn sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thơn ngõ xóm Dường sương cố ý chậm lại, chuyển duyên dáng vào thu - Với NT nhân hoá, từ láy gợi tả, hình ảnh giản dị, đặc sắc cho thấy t/g cảm GV: Nhà thơ nhận tín hiệu nhận thu nhiều giác quan vừa chuyển mùa từ gió se mang theo hương ổi cụ thể vừa tinh tế, qua những hình vào độ chín Đặc biệt sương có ảnh gần gũi, quen tḥc của làng q tâm hồn, chuyển động cách thong thả, chậm rãi muốn tận hưởng khoảnh khắc chớm thu đầy quyến rũ H: Tâm trạng thi nhân nhận tín hiệu diễn tả qua từ ngữ nào? Các từ ngữ thể cảm xúc, tâm trạng tác giả? + Bỗng : Bất ngờ, ngạc nhiên, ngỡ ngàng + Hình : Sự đoán nửa tin, nửa ngờ - Tâm trạng: + Bỗng GV: Hương ổi phả vào gió se lạnh, làm thức + Hình dậy khơng gian vườn ngõ Hương ổi trở thành mùi hương mùa thu làng quê Việt Nam Nhà thơ thật tinh tế cảm nhận phút giao mùa nơi thôn dã Thu đến chưa đến hẳn Điều - Từ“Bỗng” “hình như” diễn tả cảm nhận nhiều giác quan Hình tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng không từ dùng để hỏi mà để xác nhận cảm khuâng, xao xuyến nhà thơ xúc - phút giao mùa tự nhiên nhìn thấy nhận tín hiệu cảm thấy mà sững sờ đến khó tin Và chuyển mùa phút giao mùa ngày rõ khổ thơ tiếp GV: Chiếu khổ thơ 2 Quang cảnh đất trời sang thu HS: Đọc HS HĐCN- 3’ : Sau tín hiệu chuyển mùa nhà thơ tiếp tục cảm nhận thay đổi thiên nhiên qua hình ảnh nào? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì?Phân tích cảm nhận tinh tế tác giả qua h/ả ( Gợi ý cần: Em hiểu ntn h/a’ “sông - dềnh dàng”, “chim - vội vã”, h/a’ “đám mây mùa hạ, vắt nửa sang thu? Cụm từ “vắt nửa mình” gợi dáng vẻ, tư thế nào? Có thật có đám mây không? ) + Sông: dềnh dàng Báo cáo, chia sẻ + Chim: vội vã + Đám mây mùa hạ: vắt nửa + Sơng: dềnh dàng sang thu + Chim: vội vã - Dịng sơng êm đềm, lững lờ trơi, chậm chạp, thong thả gợi lên vẻ êm dịu, bình yên tranh thiên nhiên - Những cánh chim bắt đầu hối hả, khẩn trương, vội vã -> NT: từ láy, nhân hố, hình ảnh đối lập + Đám mây mùa hạ: vắt nửa sang thu - Câu thơ gợi hình ảnh đám mây mỏng, nhẹ, kéo dài - vẻ đẹp đất trời bắt đầu sang thu Đám mây dường mùa hạ cịn sót lại bầu trời bắt đầu xanh mùa thu - Cụm từ “vắt nửa mình” gợi dáng vẻ, tư nửa bên nửa bên (một nửa bên mùa hạ, nửa bên mùa thu) - Sự thật khơng có đám mây Vì có phân chia rạch rịi, mắt nhìn thấy bầu trời chuyển mùa GV: Đám mây dường lưu luyến với mùa hạ ngập ngừng đón nhận mùa thu ám mây nhịp cầu giao mùa Nhà thơ đà lấy vận động - Vi NT nhõn hoỏ, t lỏy, hỡnh nh không gian để miêu tả vận động i lp, liờn tng c đáo, thú vị cho cña thêi gian thấy dấu hiệu mùa thu rõ rệt hơn, vạn vật chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ nét cảm nhận tinh tế nhà thơ GV: Hình ảnh "đám mây mùa hạ, vắt nửa sang thu" liên tưởng độc đáo, thú vị nối mùa hạ với mùa thu thật đẹp: ranh giới mùa hạ - thu trở nên mơ hồ H: Em có nhận xét quang cảnh đất trời sang thu qua cảm nhận nhà thơ? - Quang cảnh đất trời sang thu nhẹ nhàng mà rõ nét GV: Thu làm cho bao cảnh vật đổi thay đám mây khác lạ Cái tài Hữu Thỉnh dùng không gian để vẽ thời gian Nhịp cầu mỏng manh thời gian t/g’ quan sát cảm nhận tâm hồn -> Hai khổ thơ đầu gợi lên cảnh mùa thu yên Biến đổi lòng cảnh vật bình, êm ả vùng đồng Bắc Bộ - Cảnh : GV: Chiếu khổ thơ + nắng - + mưa - vơi HS: Đọc H: Thiên nhiên sang thu t/g’ gợi tả + sấm - bớt hình ảnh khổ thơ thứ 3? Em + hàng - đứng tuổi hiểu là“nắng - còn, mưa - vơi, sấm - bớt”? Tác giả sử dụng BPNT gì? TD? - Nắng cuối hạ cịn nồng, cịn sáng nhạt dần, khơng cịn gay gắt, chói chang - Lúc bớt tiếng sấm rào bất ngờ mà mùa hạ thường có -> Hạ nhạt dần GV: Vẫn nắng, sấm, mưa thi liệu đặc trưng mùa hạ với độ nhạt dần Sự phân hoá hai mùa đường ranh giới hêt sức mong manh Với từ: còn, vơi dần, bớt, thi sĩ đo đếm độ đậm nhạt nắng, khối lượng mưa thu “hàng đứng tuổi” ? - Thu về, hàng trưởng thành, cứng cáp hơn, không bị giật mình, bất ngờ tiếng sấm H: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả ? - Với NT tả thực, nhân hoá, từ ngữ chọn lọc cho thấy hạ nhạt dần, thu Từ tranh thu cảm nhận ntn ? đậm nét Cảnh vật đất trời chuyển rõ rệt vào thu HS: HCĐ 4’ - Cã ý kiÕn cho r»ng, hai câu thơ cuối thơ vừa có ý nghĩa tả thực vừa mang hàm ý sâu xa Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao?( Dựa vào gợi ý CH d TL/63) HS báo cáo chia sẻ GV: Nhận xét, trình chiếu kết luận lời tâm nhà thơ Hữu Thỉnh - Tả thc: Tiếng sấm gắn với dông mùa hạ đà bớt đi, hàng không bị giật mình, bÊt ngê bëi tiÕng sÊm - Ẩn dụ: + SÊm: tác động bất thờng T hỡnh nh cú giỏ trị thực tượng thiên nhiên, tác giả gửi gm ngoại cảnh, cuc i + Hàng đứng ti: ngêi suy ngẫm mình: người ó trải, có nhiều kinh nghiệm tng tri vững vàng trước tác động bất thng ca vốn sống H: Qua nhà thơ mun diễn tả suy ngoi cnh, ca cuc i ngẫm ngời đời? GV: Cõu th khụng tả cảnh sang thu mà chất chứa trải nghiệm người sống Những suy tư tác giả có lẽ góp phần làm cho “Sang thu” trở nên giàu ý nghĩa Đặt thơ vào hoàn cảnh đất nước vừa rời khỏi thời kì chiến tranh, nhà thơ HT chiến đấu chiến trường về, ý nghĩa triết lí sâu sắc III Tổng kết NT: - Hình ảnh sáng, giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng - Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá - Từ láy gợi hình, gợi cảm ND: - Thiên nhiên thời điểm giao mùa H : Nét nghệ thuật đặc sắc thơ gì? có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt - Nhà thơ có cảm nhận tinh tế, lịng thiết tha, trân trọng vẻ đẹp H: Bài thơ đem đến cho em cảm nhận quê hương xứ sở với suy thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ngẫm sâu lắng người, đời thi sĩ – nhân vật trữ tình “Sang thu”? GVKL: Sang thu khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng mà thầm triết lí nối tiếp hành trình thơ thu DT, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đem đến cho hệ trẻ TY đất nước qua nét thu đẹp VN H Bài thơ có ý nghĩa nào? * Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa Củng cố H: Theo em thơ tả cảnh hay tả tình? Tại sao? GV: Cho HS làm tập trắc nghiệm, k/q nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, kết hợp trình chiếu Hng dn hc (1’) - Bài cũ: + Học thuộc lòng thơ, phần ghi nhớ nội dung phân tích + Sưu tầm thêm vài đoạn thơ, thơ viết mùa thu, cảm nhận để thấy nét đặc sắc - Bài mới: Chuẩn bị : Nghĩa tường minh hàm ý Rút kinh nghiệm : …………………………………….//……………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: I Mục tiêu: Tiết 113 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Phân biệt nghĩa tường minh nghĩa hàm ý Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp hàng ngày *HS khá, giỏi: - Hiểu nghĩa tường minh hàm Xác định nghĩa tường minh hàm ý câu Biết sử dụng hàm ý giao tiếp hàng ngày II Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu (Các hình ảnh chi tiết thơ) Học sinh: Soạn theo HD GV III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức Kiểm tra đầu giờ: (3’) H:Thế thành phần biệt lập phụ chú, thành phần gọi đáp? Lấy VD minh họa? Tổ chức hoạt động học tập A HĐ Khởi động GV chiếu số câu ca dao: + Hỡi cô cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn lồng sang Sang anh mắm cổ tay Anh hỏi câu này: có lấy anh khơng? + Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi H Nhân vật trữ tình ca dao muốn nói điều gì? Nhận xét cách bày tỏ tình cảm đó.( Lời tỏ tình trực tiếp chàng trai với cô gái Lời bày tỏ ước mơ tình u đơi lứa tha thiết mãnh liệt cô gái bộc lộ gián tiếp ) GV: Trong sống hàng ngày để diễn đạt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng thân có ta nói trực tiếp điều muốn nói Song số hồn cảnh, tình định ta lại khơng diễn đạt điều muốn nói cách trực tiếp từ ngữ lời nói mà người nghe suy qua câu nói, từ ngữ Để hiểu rõ hai cách diễn đạt trên, vào tìm hiểu học hơm Hoạt động GV- HS Nội dung B HĐ Hình thành kiến thức I Phân biệt nghĩa tường minh GV: Trình chiếu đoạn trích TL/50 HS: Đọc nêu yêu cầu tập HS HĐCĐ- 5’ trả lời CH a 1,2/TL 50 Chia sẻ, KL Tiếc quá, cịn có phút phải chia tay - Tiếc q khơng cịn đủ thời gian để trị chuyện - Thế tơi lại phải thui thủi - Giá mà ông cô lại thêm thời gian hay -> Anh niên khơng muốn nói thẳng điều ngại ngùng muốn che dấu tình cảm GVKL: Câu văn có hàm ý hàm ý Bài tập a TL - 50 - Câu: Trời ơi, cịn có năm phút! -> Tiếc nuối thời gian cịn => Nghĩa hàm ý - Câu "Cơ cịn qn mùi soa này" - Thông báo với cô gái việc cô để quên khăn mùi soa bàn - Khơng có ẩn ý, dễ hiểu => Nghĩa tường minh GVKL: Câu văn nghĩa tường minh H: Qua phân tích BT, em hiểu nghĩa tường minh nghĩa hàm ý? Kết luận: K/n nghĩa tường minh hàm ý (TL/50) HS: Đọc KL GV: Nhấn mạnh nhắc sâu kiến thức HS HĐCN- 3’ trả lời CH b1,2/TL 50 Bài b: TL – 50: Chia sẻ, KL Câu "Nhà hoạ sĩ già tặc lưỡi đứng dậy" Cho thấy nhà hoạ sĩ già chưa muốn chia tay anh niên, cụm từ "tặc lưỡi" giúp ta hiểu điều  Đây cách dùng "hình ảnh" để diễn đạt ý ngôn ngữ nghệ thuật b Những từ ngữ miêu tả thái độ cô gái liên quan đến mùi xoa: - Mặt đỏ ửng: Ngượng ngùng - Nhận lại khăn: hành động khác khăn mà để quên lời anh niên nói - Vội quay đi: Lúng túng, bối rối khơng nói lên lời (q ngượng) - Cơ gái định kín khăn lại làm kỉ vật cho người niên mà anh lại thật tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô lại để trả lại GV: Qua từ ngữ thấy gái bối rối đến vụng ngượng Cơ ngượng định kín khăn lại làm kỉ vật cho người niên mà anh lại thật tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô lại để trả lại Cô ngượng với anh niên (thật đến vụng về) mà cô ngượng với ông họa sĩ già dày dạn kinh nghiệm nhiều hơn, đến mức "mặt đỏ ửng" - ngượng đỏ chín mặt *Lưu ý: Hàm ý có đặc tính: + Hàm ý giải đốn được: Người nghe có lực đốn hàm ý lời nói có chứa hàm ý + Hàm ý chối bỏ được: Người nói ln chối bỏ họ khơng thơng báo hàm ý lời nói mình, tức người nói khơng chịu trách nhiệm hàm ý chứa lời nói họ *Bài tập nhanh: Có người bạn xem hát, A B phải chuẩn bị vé cho nhóm A: Mua vé chưa? B: Mua B: Mua vé H: Câu TL B có hàm ý? (C2) (Câu thơng báo số vé mua 3, số vé cần A tự suy vé chưa mua được, mà khơng cần B phải nói "cịn thiếu vé" Như vậy, lời nói B có chứa hàm ý, B nói "cịn vé chưa mua được" hàm ý GV lưu ý: hàm ý kiểu BT nhiều người dùng cách phổ biến tình tương tự -> gọi kiểu hàm ý dùng chung hay hàm ý thông dụng GV giới thiệu kiểu hàm ý dùng riêng theo tình SGV.80 GV: Cho HS tìm ví dụ hàm ý -> NX, chữa, lấy thêm số VD Bài tập c (TL/50) HSHĐCN- 4’ trả lời CH c,d/TL 50 Chia sẻ, KL HS: Đọc xác định yêu cầu tập - Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm - Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè (vì xe chạy sớm) ... lực đốn hàm ý lời nói có chứa hàm ý + Hàm ý chối bỏ được: Người nói ln chối bỏ họ khơng thơng báo hàm ý lời nói mình, tức người nói khơng chịu trách nhiệm hàm ý chứa lời nói họ *Bài tập nhanh: Có... Tiết 127 Văn bản: NÓI VỚI CON - Y Phương - *Kiểm tra H: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ ? ?Sang thu”? Phân tích khổ thơ cuối ? A HĐ Khởi động GV cho HS nghe hát tình cảm cha với con: Cả nhà thương... trọng vẻ đẹp H: Bài thơ đem đến cho em cảm nhận quê hương xứ sở với suy thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ngẫm sâu lắng người, đời thi sĩ – nhân vật trữ tình ? ?Sang thu”? GVKL: Sang thu khúc giao

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w