1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi vào 10 nói với con

31 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP THƠ NÓI VỚI CON - Y Phương - III LUYỆN ĐỀ NĨI VỚI CON Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh _Y Phương_ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương – Thơ Việt Nam 1945-1985) CÁC DẠNG ĐỀ BÀI Đề số (7,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Câu (1,0 điểm): Đoạn thơ trích thơ nào? Của ai? Nêu nội dung đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Từ “bước” đoạn thơ danh từ? Từ “bước” động từ? Câu (1,5 điểm): Xác định hai pháp tu từ có đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? Câu (3,5 điểm): Viết đoạn văn TPH (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn văn có sử phép nối câu phủ định để khẳng định Câu (0,5 điểm): Trong chương trình Ngữ văn THCS có văn nói tình cha Hãy kể tên văn nêu rõ tên tác giả Đề số (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tối tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lịng (Y Phương, Nói với ) Câu (1,0 điểm): Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Nêu ngắn gọn cách hiểu ý nghĩa nhan đề thơ Câu (1,0 điểm): Phân tích giá trị tu từ ẩn dụ nhân hóa hai câu thơ sau: Rừng cho hoa Con đường cho lòng Câu (2,0 điểm): Từ đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ cội nguồn sinh dưỡng mỗi người Đề số (7,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:      Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn… (1,0 điểm):  Chép xác sáu câu thơ tiếp theo câu thơ Cho biết thể thơ đoạn thơ vừa chép (1,0 điểm):  Em hiểu người đồng mình gì? Có thể thay thế ngữ người đồng mình ngữ khác? (1,5 điểm):  Chỉ nêu tác dụng hai biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc (3,5 điểm): Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ đức tính cao đẹp “Người đồng mình” lời nhắc nhở cha với con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) Đề số (7,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương, Nói với con) (1,0 điểm): Từ “kê” đoạn thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Giải thích ý nghĩa từ văn cảnh (1,0 điểm):  Theo em việc dùng từ phủ định dịng thơ "Khơng bao giờ nhỏ bé được" nhằm khẳng định điều gì? (1,5 điểm):  Trong đoạn thơ trên, người cha ca ngợi muốn tiếp nối truyền thống người đồng mình? (3,5 điểm):  Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 đến 15 câu), làm rõ tình cảm người cha dành cho đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ câu bị động HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI ĐỀ Đề số (7,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Câu (1,0 điểm): Đoạn thơ trích thơ nào? Của ai? Nêu nội dung đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Từ “bước” đoạn thơ danh từ? Từ “bước” động từ? Câu (1,5 điểm): Xác định hai pháp tu từ có đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? Câu (3,5 điểm): Viết đoạn văn TPH (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn văn có sử phép nới câu phủ định để khẳng định Câu (0,5 điểm): Trong chương trình Ngữ văn THCS có văn nói tình cha Hãy kể tên văn nêu rõ tên tác giả HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào? Của ai? Nêu nội dung đoạn thơ Ví dụ: Bài thơ chia làm phần: Phần thứ nhất đoạn thơ thứ nhất, có nội dung: Lời nói cha với cội nguồn sinh dưỡng gia đình quê hương Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Tình cảm gia đình Người đồng mình yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Tình cảm quê hương Rừng cho hoa + câu đầu: Con người quê hương Con đường cho tấm lòng + câu sau: Thiên nhiên quê hương - Nội dung chính: Cha nói với tình cảm gia đình, tình yêu thương, quan tâm sâu sắc cha mẹ dành cho HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 2: Từ “bước” đoạn thơ danh từ? Từ “bước” động từ? - Cần nắm đặc điểm, khả kết hợp danh từ động từ + Động từ từ hành động, trạng thái vật, kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng chớ, + Danh từ từ dùng để gọi tên vật, hiện tượng, khái niệm Danh từ thường kết hợp với từ số lượng phía trước: những, các, vài, ba bốn…Hoặc từ: này, kia, ấy, phía sau - Từ “bước” hai câu đầu động từ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ - Từ “bước” hai câu sau danh từ  Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề số (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tối tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lịng (Y Phương, Nói với ) Câu (1,0 điểm): Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Nêu ngắn gọn cách hiểu ý nghĩa nhan đề thơ Câu (1,0 điểm): Phân tích giá trị tu từ ẩn dụ nhân hóa hai câu thơ sau: Rừng cho hoa Con đường cho lòng Câu (2,0 điểm): Từ đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ cội nguồn sinh dưỡng mỗi người * Nêu ý nghĩa nhan đề thơ - Cần xem xét nhan đề có gì đặc biệt (là từ hay cụm từ, sau nhận xét khác thường đó) - Xác định lớp nghĩa thứ nhất (nghĩa tường minh): vào từ ngữ đề - Xác định lớp nghĩa thứ (nghĩa hàm ẩn): suy từ nghĩa thứ nhất, có liên quan đến chủ đề - Nhan đề thơ "Nói với con“ có từ đơn giản, khái qt ý nghĩa tồn thơ Đó lời nói người cha nhắc nhở phải biết rõ cội nguồn sinh dưỡng, truyền thống tốt đẹp quê hương - Qua nhan đề, Y Phương gửi vào thơng điệp, lời nhắn nhủ, hi vọng thế hệ sau (người con) tiếp tục tiếp nới, phát huy giữ vững truyền thống tốt đẹp tổ tiên mình, quê hương đất nước.  - Nhan đề toát lên sắc thái bình dị, gần gũi đời thường HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 2: Phân tích giá trị tu từ ẩn dụ nhân hóa hai câu thơ sau: Rừng cho hoa Con đường cho lòng - Hiểu biết đặc điểm vai trò biện pháp tu từ ẩn dụ nhân hóa: - Chỉ biểu biện pháp tu từ - Nêu giá trị biện pháp tu từ câu thơ Trả lời: - Chỉ biểu hiện biện pháp tu từ:   + Ẩn dụ “Rừng” “con đường” thiên nhiên, quê hương người đồng mình + Nhân hóa “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho” - Hai phép tu từ giúp người đọc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp thơ mộng nghĩa tình rừng núi q hương đới với mỡi người Chính thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn lối sống.  HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 3: Từ đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ cội nguồn sinh dưỡng mỗi người * Hình thức: - Đoạn văn nghị luận xã hội, dung lượng khoảng 2/3 trang giấy, - Lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi cấu trúc ngữ pháp, diễn đạt, tả * Nội dung: Cần xác định vấn đề nghị luận: Vai trị gia đình quê hương người * Dàn ý đại cương: - Nêu vấn đề: Cội nguồn sinh dưỡng mỡi người, gia đình, q hương - Khẳng định vai trò gia đình quê hương vô quan trọng (dẫn chứng) - Phê phán tư tưởng không cội nguồn - Bài học, liên hệ * Dàn ý chi tiết: - Mỗi người sinh ra, lớn lên có cội nguồn rõ ràng, gia đình, quê hương - Gia đình quê hương có vai trị vơ quan trọng đới với mỡi người - Trong gia đình: + Cha mẹ người sinh thành, dưỡng dục, theo dõi bước đi, tiếng nói, tiếng cười trưởng thành mỡi + Tình yêu thương, niềm vui hạnh phúc gia đình sở tảng bồi dưỡng hình thành nhân cách cao đẹp cho người - Với quê hương: + Quê hương bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao q: tình làng nghĩa xóm, tình u gia đình sâu nặng + Thiên nhiên quê hương nuôi dưỡng người tâm hồn lới sớng, góp phần tạo nhân cách sống cao đẹp cho mỗi người -> Gia đình quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, bến để người trở Ví dụ: Nhà thơ Bằng Việt xa tổ quốc cố gắng học tập tốt nhớ bếp lửa, nhớ bà, nhớ quê hương đất nước.  - Phê phán tư tưởng chê bai gia đình, q hương nghèo khó, lạc hậu, khơng có ý thức hướng cội nguồn, phản bội quê hương, xứ sở - Mỡi người phải có trách nhiệm đới với nguồn cội mình: nhớ tổ tiên, gia đình, dân tộc, biết chia sẻ với gia đình, với đất nước lúc khó khăn, gian khổ - Học sinh, cần tích cực học tập rèn luyện, tu dưỡng thân, chăm ngoan, nghe lời dạy bảo cha mẹ, thầy cơ, ngoan trị giỏi để sau trưởng thành người cơng dân có ích cho xã hội - Liên hệ thân HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề số (7,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:      Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn… (1,0 điểm):  Chép xác sáu câu thơ tiếp theo câu thơ Cho biết thể thơ đoạn thơ vừa chép (1,0 điểm):  Em hiểu người đồng mình gì? Có thể thay thế ngữ người đồng mình ngữ khác? (1,5 điểm):  Chỉ nêu tác dụng hai biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc (3,5 điểm): Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ đức tính cao đẹp “Người đồng mình” lời nhắc nhở cha với con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Cho đoạn thơ sau:      Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn… (1,0 điểm):  Chép xác sáu câu thơ tiếp theo câu thơ Cho biết thể thơ đoạn thơ vừa chép - Hình dung lại đoạn thơ cho nằm vị trí thơ - Đọc lại đoạn thơ cho 2, lần chép xác câu thơ tiếp theo - Khi chép vào làm, cần phải chép lại đầy đủ câu thơ cho * Cho biết thể thơ đoạn thơ vừa chép - Nắm đặc điểm thể thơ mà em học - Đếm số chữ mỡi dịng thơ -> Bài thơ thuộc thể thơ tự HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (1,0 điểm):  Em hiểu người đồng mình gì? Có thể thay thế ngữ người đồng mình ngữ khác? * Giải thích: người đồng gì? -> Câu hỏi nhận biết: kiến thức phần thích sgk - Khi soạn học bài, HS phải đọc hiểu nghĩa từ lưu ý sgk - Kết hợp với hiểu biết thân, HS giải thích sau: -> Người đồng người vùng mình, người miền mình Đây hiểu cụ thể người sống miền đất, quê hương, dân tộc - Sau giải thích nghĩa từ, HS tìm từ có nghĩa tương đương - Có thể thay thế bằng: người bản, người làng, người bn, người q mình, người đồng hương HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (1,5 điểm):  Chỉ nêu tác dụng hai biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc - Dựa vào hiểu biết dặc điểm biện pháp tu từ để xác định - Căn vào từ ngữ, hình ảnh nội dung đoạn thơ để tìm biện pháp tu từ xác định giá trị - Các biện pháp tu từ: + So sánh: sống sông suối + Ẩn dụ: lên thác xuống ghềnh - Tác dụng: + Cho thấy sống cực nhọc, vất vả người đồng mình + Nhấn mạnh lới sớng tự nhiên, phóng khống, đầy nghị lực ý chí, mạnh mẽ “người đồng mình” + Bộc lộ niềm tự hào “người đồng mình” người cha HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (3,5 điểm): Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ đức tính cao đẹp “Người đồng mình” lời nhắc nhở cha với con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) * Về hình thức: - Hình thức lập luận: diễn dịch - Đoạn văn đảm bảo dung lượng: 12 câu - Đoạn văn khơng mắc lỡi diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp - Thực hiện đủ yêu cầu Tiếng Việt viết: Có sử dụng phép lặp câu ghép (gạch dưới, thích rõ) - HS phải nắm đặc điểm phép lặp câu ghép - Tạo câu ghép cách tạo vế câu sử dụng cặp quan hệ từ Ví dụ: Khơng người đồng sống thuỷ chung, tình nghĩa, mà họ biết yêu thương trân trọng quê hương - Mặc dù sống người đồng cịn nhiều khó khăn vất vả họ ln gắn bó trân trọng q hương HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Về nội dung: + Xác định nội dung đoạn thơ có đề Làm rõ đức tính cao đẹp “Người đồng mình” lời nhắc nhở cha với + Thể hiện nội dung đoạn thơ gồm có ý nào: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Giàu ý chí, nghị lực niềm tin Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Sống thuỷ chung, tình nghĩa, có lịng can đảm, kiên cường Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc + Các ý thể hiện qua hình ảnh đặc sắc hay biện pháp nghệ thuật nào? Có tác dụng gì việc diễn đạt nội dung? + Đánh giá chung mặt nghệ thuật khái quát nội dung * Nội dung chính: Những đức tính cao đẹp “Người đồng mình” lời nhắc nhở cha với * Nội dung cụ thể, cần nói được: - Nghệ thuật: + Cách tư độc đáo, cụ thể + Phép liệt kê, so sánh, ẩn dụ, thành ngữ “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói”, “như sơng śi”, “Lên thác x́ng ghềnh” + Điệp ngữ “sống”, “không chê” điệp cấu trúc câu + Câu thơ dài ngắn nhiều trắc - Nội dung: + Có lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường, sức sớng bền bỉ niềm tin + Có tình cảm thuỷ chung, tình nghĩa, biết yêu thương trân trọng quê hương mình + Có lới sớng hồn nhiên, sáng, khống đạt + Có cớt cách hiên ngang, giàu chí khí nghị lực, khơng khuất phục trước khó khăn, thử thách đời => Người cha mong muốn phải tự hào kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI - Đọc thuộc lòng đọc diễn cảm thơ - Ôn lại để nắm kiến thức kiến thức trọng tâm - Hoàn chỉnh tập giao vào + Làm đề số + Liên hệ đến vấn đề xã hội liên quan đến nội dung như: gia đình, quê hương, tình u thương, … - Buổi sau ơn tập thơ đại (Ngữ văn học kỳ 1): + Bài thơ: Đồng chí – Chính hữu + Bài thơ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – PTD => Đọc củng cố kiến thức thơ TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ VỚI TIẾT HỌC C ÚC CÁC THẦY CÔ – CÁC EM HỌC SINH - MẠNH KHỎE – HẠN Xin chân thành cảm ơn! ... Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương, Nói với con) (1,0 điểm): Từ “kê” đoạn thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa... Tình cảm quê hương Rừng cho hoa + câu đầu: Con người quê hương Con đường cho tấm lòng + câu sau: Thi? ?n nhiên quê hương - Nội dung chính: Cha nói với tình cảm gia đình, tình yêu thương, quan... minh): vào từ ngữ đề - Xác định lớp nghĩa thứ (nghĩa hàm ẩn): suy từ nghĩa thứ nhất, có liên quan đến chủ đề - Nhan đề thơ "Nói với con? ?? có từ đơn giản, khái qt ý nghĩa tồn thơ Đó lời nói người

Ngày đăng: 07/05/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w